So sỏnh về khả năng vận dụng tri thức từ ngữ giữa hai bộ sỏch

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 83 - 91)

Mục đớch chớnh của việc dạy tiếng Việt trong chương trỡnh Ngữ văn mới là hành dụng, tức là hỡnh thành và rốn luyện cho học sinh khả năng vận dụng cỏc đơn vị ngụn ngữ núi chung, từ ngữ núi riờng trong tiếng Việt một cỏch tổng hợp và thành thạo trong núi cũng như viết theo một kiểu văn bản nào đú, cũng cú nghĩa là vận dụng ngụn ngữ một cỏch linh hoạt trong một văn cảnh, một tỡnh huống, một đối tượng và một nhu cầu cụ thể nào đú, chứ khụng phải là cung cấp cho cỏc em một số mụ hỡnh lý thuyết tiếng Việt cứng nhắc, cú thể đỳng chỗ này mà lại sai chỗ kia.

Thực tế cho thấy, dự học sinh đó phỏt biểu đỳng hoặc đó học thuộc cỏc khỏi niệm, định nghĩa, cỏc phương thức sử dụng từ... Nhưng điều đú chưa chứng tỏ học sinh đó nắm được tri thức, càng chưa cú cơ sở nào thể hiện năng lực từ ngữ của mỡnh. Ở đõy, luyện tập, thực hành đúng vai trũ quyết định trong việc nắm tri thức và hỡnh thành kỹ năng từ vựng ở học sinh.

Luyện tập, thực hành cú tỏc dụng làm cho học sinh nắm vững khỏi niệm, hiểu khỏi niệm sõu sắc hơn. Bằng thực hành, học sinh được trực tiếp hoạt động, cú điều kiện tự mỡnh phỏt hiện lại tri thức, vận dụng tri thức vào giải quyết cỏc hiện tượng từ vựng trong ngụn ngữ và lời núi. Thụng qua quỏ trỡnh vận dụng và phỏt hiện này mà tri thức của học sinh được chớnh xỏc, được củng cố và khắc sõu hơn.

Mặt khỏc, kỹ năng chỉ cú thể được hỡnh thành khi biết cỏch hành động theo những phương thức hành động khỏc nhau. Việc thực hành luyện tập giỳp học

sinh cú điều kiện vận dụng từ ngữ vào hoạt lời núi của mỡnh, nõng trỡnh độ tiếng mẹ đẻ từ tự phỏt lờn tự giỏc, cú điều kiện để tập sử dụng từ ngữ đạt hiệu quả diễn đạt cao, hiểu và đỏnh giỏ được giỏ tri thẩm mĩ của từ ngữ trong văn bản.

Cần thấy rằng: hiệu quả diễn đạt và giỏ trị thẩm mĩ của từ ngữ trong ngụn bản là rất lớn. Khi giao tiếp, người này hơn người kia một phần cũng là nhờ biết cỏch vận dụng, sử dụng vốn từ ngữ phong phỳ vào trong lời núi của mỡnh. Sử dụng đỳng, hay và vận dụng thớch hợp, phự hợp sẽ gõy ấn tượng mạnh mẽ và tạo được cảm tỡnh rất lớn trong lũng người nghe (đối tượng giao tiếp).

Với mục đớch như vậy nờn phần từ ngữ trong hai bộ sỏch giỏo khoa, như chỳng ta đó biết, cú nhiều bài luyện tập, yờu cầu thực hành đặc biệt được đề cao.

Trong sỏch Tiếng Việt hợp nhất, nội dung luyện tập, thực hành được đưa ra sau khi học kiến thức lớ thuyết với hai mục đớch : minh họa cho nội dung lớ thuyết và củng cố, nõng cao. Số lượng bài tập luyện tập khỏ nhiều (trung bỡnh khoảng 7, 8 bài/ 1 tiết lớ thuyết). Riờng phần từ ngữ đó cú tới trờn 40 bài tập, với mức độ yờu cầu từ dễ đến khú. Bờn cạnh đú, 2 tiết thực hành về nội dung từ ngữ cũng cú tới 12 bài tập, tuy nhiờn, đõy cũng là những bài nằm trong số cỏc bài luyện tập đó nờu ở trờn.

Ngoài ra, học sinh cũn phải vận dụng tri thức từ ngữ để phõn tớch, cảm nhận, lĩnh hội cỏc tỏc phẩm văn chương và viết cỏc bài làm văn.

Trong bộ sỏch giỏo khoa Ngữ văn mới, cú bốn bài về từ ngữ và cả bốn đều là dạng bài thực hành. Ở mục Kết quả cần đạt (ngay trong phần đầu mỗi bài từ ngữ) thường cú cõu: biết vận dụng những kiến thức trờn vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn. Qua đú càng chứng tỏ yờu cầu luyện tập, thực hành được đặt lờn hàng đầu, trở thành một trong ba mục tiờu cơ bản của bài học. Bởi vỡ, đõy là yờu cầu hết sức quan trọng và cần thiết.

Hơn nữa, theo đỳng tinh thần của nguyờn tắc tớch hợp, yờu cầu vận dụng thực hành cũn phải được thực hiện trong đọc - hiểu văn bản và làm văn. Về điểm này thỡ khả năng vận dụng tri thức từ ngữ của học sinh là rất lớn và được

phỏt huy cao độ. Bởi vỡ, như chỳng ta đó biết, tất cả mọi văn bản đều sử dụng từ ngữ làm phương tiện biểu đạt. Nếu khụng cú từ ngữ đương nhiờn sẽ khụng thể tạo lập được bất cứ một loại văn bản nào. Nhưng điều đỏng núi hơn ở đõy là những văn bản được đưa vào học trong chương trỡnh Ngữ văn THPT. Cú thể núi, đõy là những văn bản đó đựơc chọn lọc kĩ càng nờn thường cú giỏ trị cao cả về mặt nội dung lẫn nghệ thuật. Đặc biệt là cỏc văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật, tức là văn bản văn học.

Văn học là nghệ thuật ngụn từ, văn bản văn học lấy nghệ thuật ngụn từ làm chất liệu để xõy dựng hỡnh tượng. Chớnh vỡ vậy, từ ngữ trong văn bản văn học mang tớnh chất nghệ thuật, thẩm mĩ rất cao. Nguồn tri thức về từ ngữ ở đõy rất phong phỳ, đa dạng, nhất là về cỏc biện phỏp tu từ. Qua đú, học sinh sẽ ngày càng thể hiện được năng lực sử dụng từ ngữ của mỡnh.

Chẳng hạn, đối với đoạn trớch Cảnh ngày hố – Nguyễn Trói (Ngữ văn 10,

tập 1), giỏo viờn và học sinh cần phải biết vận dụng tri thức từ ngữ để phõn tớch từng cõu thơ, đoạn thơ, làm nổi bật giỏ trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trớch. Ở đõy, tỏc giả đó chọn và dựng từ rất đắt:

Hũe lục đựn đựn tỏn rợp giương Thạch lựa hiờn cũn phun thức đỏ Hồng liờn trỡ đó tiễn mựi hương

Đựn đựn, phun, tiễn là những động từ chỉ hoạt động nội tại bờn trong của sự vật, diễn tả dũng chảy ào ạt của nhựa sống trong từng thớ thịt của thõn cõy bị căng tràn phải phun ra hết lớp này đến lớp khỏc để tạo thành sắc màu rực rỡ bờn ngoài.

Đặc biệt, tỏc giả đó khai thỏc và sử dụng hết sức hợp cảnh, hợp tỡnh hàng loạt từ: lao xao, dắng dỏi (từ lỏy); lục, thức đỏ, hồng (tớnh từ). Nhờ hiệu quả biểu đạt của những từ được lựa chọn, người đọc sẽ cảm nhận được một bức tranh cảnh ngày hố dõn gió, quen thuộc, thanh bỡnh, rực rỡ sắc màu, rộn ró õm thanh, căng tràn nhựa sống. Qua đú, ta thấy được vẻ đẹp của tõm hồn thi nhõn. ễng

khụng chỉ cú một con mắt nghệ sỹ, một tõm hồn tinh tế, nhạy cảm với những biến đổi tinh vi của tạo vật, mà cũn là một trỏi tim tha thiết với cuộc đời trần thế bỡnh dị.

Tri thức từ ngữ cũn được thể hiện qua cỏc tỏc phẩm văn xuụi. Chẳng hạn, khi đọc – hiểu Hai đứa trẻ - Thạch Lam (Ngữ văn 11, tập 1), bằng nhiều nguồn tri thức, trong đú cú tri thức từ ngữ, học sinh cú thể cảm nhận được vẻ đẹp của tỏc phẩm nghệ thuật này, cảm nhận được cỏch sử dụng ngụn từ trong sỏng, giản dị, cú khả năng diễn tả một cỏch tinh vi thế giới nội tõm nhõn vật với những xỳc cảm mong manh, mơ hồ trong cuộc sống hằng ngày. Đặc biệt là những đoạn văn miờu tả thiờn nhiờn hay tõm trạng của nhõn vật như đoạn văn sau đõy: “Tiếng trống thu khụng trờn cỏi chũi của huyện nhỏ ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tõy đỏ rực như lửa chỏy và những đỏm mõy ỏnh hồng như hũn than sắp tàn. Dóy tre làng trước mặt đen lại và cắt hỡnh rừ rệt trờn nền trời.

Chiều, chiều rồi. Một chiều ờm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhỏi kờu ran ngoài đồng ruộng theo giú nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đó bắt đầu vo ve. Liờn ngồi yờn lặng bờn mấy quả thuốc sơn đen ; đụi mắt chị búng tối ngập đầy dần và cỏi buồn của buổi chiều quờ thấm thớa vào tõm hồn ngõy thơ của chị ; Liờn khụng hiểu sao, nhưng chị thấy lũng buồn man mỏc trước những giờ khắc của ngày tàn.” (Thạch Lam - Hai đứa trẻ)

Khụng chỉ cú cỏc văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật, SGK Ngữ văn THPT cơ bản cũn cú rất nhiều văn bản thuộc cỏc phong cỏch ngụn ngữ khỏc. Vớ dụ, cỏc văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận như: Ba cống hiến vĩ đaị của Cỏc Mỏc (Ăng-ghen), Về luõn lớ xó hội ở nước ta (trớch Đạo đức và luõn lớ Đụng Tõy - Phan Chõu Trinh),...Vỡ vậy, học sinh cú khả năng vận dụng những tri thức về từ ngữ đó được học trong loạt bài về cỏc phong cỏch chức năng ngụn ngữ để tỡm hiểu kỹ và hiểu sõu cỏc văn bản, đồng thời củng cố, rốn luyện và mở rộng hiểu biết về tri thức từ ngữ.

Nhưng cũng phải thấy rằng, so với bộ sỏch Tiếng Việt cũ, sỏch Ngữ văn cơ bản THPT hiện hành đặt ra yờu cầu vận dụng tri thức từ ngữ cao hơn. Xuất phỏt từ phương chõm lấy thực hành làm mục tiờu và phương phỏp dạy học, dạy tiếng Việt là dạy cho học sinh cỏc kĩ năng nghe, núi, đọc, viết. Từ đú nhằm hỡnh thành cho học sinh kĩ năng vận dụng tri thức để lĩnh hội cỏc kiến thức khoa học, bao gồm cả quỏ trỡnh lĩnh hội cỏc tỏc phẩm văn chương. Khụng những thế, mục tiờu đặt ra của quỏ trỡnh dạy học tiếng Việt núi chung, dạy học từ ngữ núi riờng cũn rốn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng tri thức đó học để tạo lập cỏc dạng văn bản phục vụ cho học tập và đời sống. Phương chõm này đó được cụ thể húa trong chương trỡnh ngữ văn cỏc cấp, trong đú cú ngữ văn THPT hiện hành.

Tiểu kết chương 3

Nhỡn chung, tri thức từ ngữ trong SGK Tiếng Việt chỉnh lớ hợp nhất năm 2000 và SGK Ngữ văn cơ bản THPT cú những điểm giống và khỏc nhau trờn một số khớa cạnh cơ bản.

Dung lượng tri thức từ ngữ trong cả hai bộ sỏch đều rất ớt so với tri thức về từ ngữ nhưng đó đi vào cỏc vấn đề trọng tõm như nghĩa của từ, cỏc biện phỏp tu từ từ vựng… Tuy nhiờn, dung lượng tri thức giữa hai bộ sỏch khụng giống nhau. Trong sỏch Tiếng Việt hợp nhất năm 2000, tri thức lớ thuyết về từ ngữ được cung cấp nhiều hơn so với sỏch Ngữ văn cơ bản.

Cả hai bộ sỏch đều đặt ra yờu cầu về thực hành từ ngữ. Tuy nhiờn do cỏch biờn soạn khỏc nhau nờn mức độ yờu cầu là khỏc nhau. Bộ sỏch cũ vẫn nặng về cung cấp kiến thức lớ thuyết. Bộ sỏch mới lại chỳ trọng kĩ năng thực hành, vừa để củng cố, nõng cao những kiến thức đó được học ở cấp dưới, vừa hỡnh thành kĩ năng giao tiếp cú hiệu quả.Yờu cầu về thực hành trong sỏch mới đặt ra thường xuyờn và liờn tục, khụng chỉ bú hẹp trong phạm vi phõn mụn Tiếng Việt mà cũn mở rộng ra cả Đọc – hiểu và Làm văn.

Tớnh hệ thống được thể hiện rất cao trong cỏch biờn soạn bộ sỏch Tiếng Việt cũ, trong khi sỏch Ngữ văn mới hoàn toàn phỏ vỡ tớnh hệ thống. Cỏc bài từ

ngữ được sắp xếp rời rạc, đan xen giữa đọc – hiểu và làm văn. Tri thức từ ngữ trong cả hai bộ sỏch đều đảm bảo tớnh khoa học và sự cập nhật tri thức mới mẻ, do vậy, cú thể vận dụng trong giao tiếp, trong đọc - hiểu văn bản.

KẾT LUẬN

1. Qua việc nghiờn cứu, tỡm hiểu phần từ ngữ trong SGK Tiếng Việt chỉnh lớ hợp nhất năm 2000 và SGK Ngữ văn THPT cơ bản, chỳng tụi nhận thấy rằng: chương trỡnh Ngữ văn mới hiện nay, bờn cạnh những điểm giống, cú rất nhiều điểm đổi mới khỏc biệt so với chương trỡnh cũ. Những điểm giống nhau đó thể hiện tớnh ổn định, bền vững, tớnh kế thừa tri thức giữa hai bộ sỏch giỏo khoa. Phần lớn những điểm đổi mới đều rất tớch cực, thể hiện bước phỏt triển mới trong tư duy, nhận thức của cỏc nhà soạn SGK cũng như chiến lược chung của ngành giỏo dục. Tuy nhiờn, việc thay đổi chương trỡnh và SGK Ngữ văn một cỏch toàn diện như vậy đó gõy ra khụng ớt khú khăn, lỳng tỳng cho cả giỏo viờn và học sinh trong quỏ trỡnh dạy học. Nhưng chỳng tụi tin tưởng điều đú sẽ được khắc phục, hoàn thiện dần trong tương lai khụng xa.

2. Kết quả khảo sỏt, so sỏnh cho thấy tri thức từ ngữ trong bộ SGK Tiếng Việt chỉnh lớ và SGK Ngữ văn THPT cơ bản được thể hiện ở cả hai nội dung lý thuyết và thực hành. Nhỡn chung, cỏch trỡnh bày trong hai cuốn sỏch giỏo khoa

Tiếng Việt 10, Tiếng Việt 11 dự cú nhiều ưu điểm như tớnh hệ thống, tớnh liờn tục, tớnh khoa học, tớnh chặt chẽ, rừ ràng, nhưng vẫn cũn tồn tại những vấn đề. Tồn tại lớn nhất là mụn Tiếng Việt quỏ phõn tỏch với hai phõn mụn cũn lại là Văn học và Làm văn, nờn cỏc tri thức và kĩ năng của cỏc phõn mụn chưa thực sự bổ trợ cho nhau. Mặt khỏc, vỡ trỡnh bày theo hướng diễn dịch, nờn bộ mụn chưa thực sự phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động của học sinh trong quỏ trỡnh học tõp, tớnh thực hành chưa cao, chưa gắn nguyờn tắc dạy tiếng Việt hướng tới hoạt động giao tiếp. Bộ SGK Ngữ văn THPT cơ bản tuy dung lượng ớt, cỏch sắp xếp, trỡnh bày thiếu tớnh hệ thống nhưng điều quan trọng là đảm bảo tớnh khoa học, cú sự kế thừa và phỏt triển, cú trọng tõm... đồng thời cũng thể hiện rừ tinh thần tớch hợp trong quan hệ với Đọc - hiểu và Làm văn, cũng như quan hệ với tri thức từ ngữ đó được học ở bậc THCS.

3. Việc tỡm hiểu phần từ ngữ trong hai bộ SGK cũng giỳp chỳng tụi hiểu được một cỏch rừ ràng, sõu sắc về quan điểm chớnh quyết định sự thay đổi chương trỡnh và SGK Ngữ văn THPT, đú là quan điểm tớch hợp. Quan điểm tớch hợp được thể hiện trờn mọi phương diện: sỏch giỏo khoa, nội dung chương trỡnh, phương phỏp dạy học...Và điều quan trọng là nú đó tạo ra mối quan hệ liờn thụng giữa ba phõn mụn của bộ mụn Ngữ văn: Đọc – hiểu, Tiếng Việt và Làm văn; tạo ra sự liờn quan chặt chẽ giữa chương trỡnh Ngữ văn THPT với chương trỡnh Ngữ văn THCS. Từ đú, nú cú ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc lựa chọn, sắp xếp, trỡnh bày hệ thống tri thức của tất cả cỏc phõn mụn Đọc – hiểu, Tiếng Việt và Làm văn. Cú thể coi đõy là một thành cụng trong việc biờn soạn SGK. Nhờ thế, những mặt hạn chế của chương trỡnh cũ đó được khắc phục.

4. Cú thể núi, phần từ ngữ trong SGK Tiếng Việt hợp nhất chỉnh lớ và SGK Ngữ văn THPT cơ bản cú vai trũ rất quan trọng. Vỡ thế, việc nghiờn cứu tỡm hiểu vấn đề này đem lại nhiều lợi ớch thiết thực. Trước hết là lợi ớch từ phớa người làm đề tài. Chỳng tụi cú dịp dành thời gian, cụng sức, trớ tuệ để khảo sỏt, phõn tớch, đỏnh giỏ nội dung tri thức từ ngữ, so sỏnh điểm tương đồng và khỏc biệt, mặt hạn chế và tớch cực giữa hai bộ sỏch giỏo khoa. Từ đú cú một cỏi nhỡn vừa cụ thể, chi tiết, vừa khỏi quỏt tổng hợp về tri thức từ ngữ trong chương trỡnh THPT, để hướng đến một phương phỏp dạy học phự hợp, đem lại hiệu quả cao. Chỳng tụi mong rằng, sau khi được gúp ý, bổ sung, điều chỉnh, đề tài sẽ trở thành một tài liệu hữu ớch, thiết thực.

5. Cuối cựng, xin được khẳng định một điều: đõy là một đề tài mở. Xung quanh đề tài này cũn rất nhiều điều đỏng bàn, cú thể tiếp tục nghiờn cứu rộng và sõu hơn. Nếu cú điều kiện trở lại với đề tài này, chỳng tụi sẽ tiến hành tỡm hiểu và nghiờn cứu một cỏch cụng phu hơn, triệt để hơn, qua đú, cú cơ sở để đề xuất một số phương phỏp và thủ phỏp dạy học mới đối với phần từ ngữ trong chương trỡnh Ngữ văn THPT.

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 83 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w