Những vấn đề lớ thuyết về từ ngữ tiếng Việt

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 50 - 53)

Trong chương trỡnh tiếng Việt THPT cơ bản khụng cú bài nào đặt yờu cầu dạy lớ thuyết về từ ngữ mà toàn là bài luyện tập.

Cấu trỳc chung của cỏc bài luyện tập trong sỏch Ngữ văn cơ bản THPT như sau:

• Tờn bài học

• Kết quả cần đạt

• Nội dung bài học: Nờu cỏc cõu hỏi, bài tập và cỏc yờu cầu luyện tập.

Dựa vào cấu trỳc đú, ta thấy, khụng cú phần nào trong bài học trỡnh bày cỏc vấn đề lớ thuyết về từ ngữ. Tuy nhiờn, giỏo viờn muốn dạy tốt, học sinh muốn làm tốt cỏc bài tập thỡ phải củng cố những tri thức lớ thuyết về từ ngữ. Khụng cú lớ thuyết làm nền tảng, cơ sở thỡ cả giỏo viờn và học sinh đều khụng thể giải quyết được cỏc nội dung cầc thực hành. “Phải chỳ ý đến thực hành. Nhưng để cú thể xỏc định cụ thể là thực hành cỏi gỡ, thực hành như thế nào thỡ lại cần phải dựa trờn một cơ sơ lớ thuyết nhất định, bởi lẽ hoạt động ngụn ngữ của con người

là một hoạt động cú ý thức, cú động cơ, cú kế hoạch [20, tr.34]. Thực hành chỉ thực sự cú hiệu quả khi cú sự chỉ dẫn của một lớ thuyết đỳng đắn, nghĩa là khụng thể cú thực hành thuần tuý.

Như vậy, muốn thực hành tốt, trước hết chỳng ta cần phải nắm vững được tất cả cỏc vấn đề lớ thuyết liờn quan đến cỏc yờu cầu luyện tập.

Ở đõy, mỗi bài luyện tập đều cú những vấn đề lớ thuyết nhất định về từ ngữ. Sau đõy là những vấn đề lớ thuyết cụ thể về từ ngữ trong từng đơn vị bài học.

2.2.1.1. Tri thức lớ thuyết trong bài Thực hành phộp tu từ ẩn dụ và hoỏn dụ (Ngữ văn 10, Tập 1)

Nội dung luyện tập trong bài này liờn quan đến hai vấn đề lớ thuyết: phộp tu từ ẩn dụ và hoỏn dụ. Những nội dung lớ thuyết này đó được học trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 6, vỡ thế SGK khụng nhắc lại khỏi niệm mà thụng qua việc thực hành để ụn tập, nõng cao, khắc sõu kiến thức.

* Ẩn dụ hỡnh thành trờn cơ sở nhận thức được sự tương đồng nào đú giữa cỏc đối tượng trong hiện thực, từ đú chuyển tờn gọi từ đối tượng này sang đối tượng khỏc, nhờ thế từ cú nghĩa mới. Ẩn dụ đỏp ứng nhu cầu biểu hiện và nhu cầu thẩm mĩ của con người trong giao tiếp ngụn ngữ.

* Hoỏn dụ hỡnh thành trờn cơ sở nhận thức được sự tương cận (liờn quan đến nhau, hay đi đụi với nhau) của cỏc đối tượng trong hiện thực, từ đú chuyển tờn gọi từ đối tượng này sang đối tượng khỏc, nhờ thế từ cú nghĩa mới. Hoỏn dụ cũng đỏp ứng nhu cầu biểu hiện và nhu cầu thẩm mĩ của con người trong giao tiếp ngụn ngữ.

* Ẩn dụ và hoỏn dụ tu từ về bản chất giống với ẩn dụ và hoỏn dụ từ vựng, nhưng khỏc ở tớnh chất mới mẻ, lõm thời, tớnh hấp dẫn và giỏ trị nghệ thuật.

2.2.1.2. Tri thức lớ thuyết trong bài Thực hành cỏc phộp tu từ: phộp điệp và phộp đối

Bài này cú hai vấn đề lớ thuyết liờn quan: phộp điệp tu từ và phộp đối tu từ. Hai biện phỏp tu từ này đó học ở Ngữ văn lớp 7. Ở đõy, SGK cũng khụng nhắc lại nội dung lớ thuyết mà thụng qua thực hành để ụn tập và nõng cao kiến thức.

* Phộp điệp là phộp tu từ lặp lại một yếu tố ngụn ngữ trong văn bản (õm, vần, từ, ngữ, cõu, nhịp, kết cấu ngữ phỏp,…) nhằm nhấn mạnh hoặc bộc lộ cảm xỳc, hoặc tạo nờn tớnh hỡnh tượng cho ngụn ngữ nghệ thuật.

* Phộp đối là phộp sắp xếp từ ngữ, cụm từ, cõu văn sao cho cõn xứng nhau về õm thanh, nhịp điệu, về đặc điểm ngữ phỏp và ngữ nghĩa nhằm mục đớch tạo ra vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hũa trong diễn đạt, phục vụ cho một ý đồ nghệ thuật nhất định.

2.2.1.3. Tri thức lớ thuyết trong bài Thực hành về thành ngữ, điển cố

Bài này cú hai vấn đề lớ thuyết liờn quan: thành ngữ và điển cố. Những nội dung lớ thuyết này cũng khụng được trỡnh bày trực tiếp mà được ụn tập lại thụng qua cỏc bài tập thực hành.

* Thành ngữ là những cụm từ cố định được hỡnh thành trong lịch sử và tồn tại dưới dạng cú sẵn, được sử dụng nguyờn khối, cú ý nghĩa biểu đạt và chức năng sử dụng tương đương từ, nhưng cú giỏ trị hỡnh tượng và biểu cảm rừ rệt, mang lại cho lời núi những sắc thỏi thỳ vị.

* Điển cố là những sự vật, sự việc trong sỏch vở đời trước, hoặc trong đời sống văn húa dõn gian, được gợi dẫn trong văn chương, sỏch vở đời sau nhằm thể hiện những nội dung tương ứng. Về hỡnh thức, điển cố khụng cú hỡnh thức cố định mà cú thể được biểu đạt bằng từ, ngữ, hoặc cõu, nhưng về ý nghĩa thỡ điển cố cú đặc điểm hàm sỳc, ý vị, cú giỏ trị tạo hỡnh và biểu cảm.

2.2.1.4. Tri thức lớ thuyết trong bàiThực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Bài này cú hai vấn đề lớ thuyết liờn quan: hiện tượng chuyển nghĩa và tớnh nhiều nghĩa của từ trong sử dụng; Hiện tượng đồng nghĩa và từ đồng nghĩa.

Hiện tượng chuyển nghĩa và tớnh chuyển nghĩa của từ: trong hoạt động giao tiếp, từ thường cú sự chuyển nghĩa theo hai phương thức chủ yếu là ẩn dụ và

hoỏn dụ. Sự chuyển nghĩa của từ diễn ra đồng thời với sự chuyển tờn gọi từ đối tượng này sang đối tượng khỏc, khi nhận ra một mối quan hệ nào đú (tương đồng hoặc tương cận) giữa cỏc đối tượng. Kết quả: Từ cú nhiều nghĩa - cú nghĩa ổn định, cú nghĩa lõm thời. Cỏc nghĩa cú quan hệ với nhau.

Hiện tượng đồng nghĩa và từ đồng nghĩa : cỏc từ đồng nghĩa cú hỡnh thức õm thanh khỏc nhau, nhưng cú nghĩa cơ bản giống nhau, chỉ khỏc về sắc thỏi biểu cảm, sắc thỏi phong cỏch, hoặc phạm vi sử dụng.

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 50 - 53)