3.2.2.1. So sỏnh về tớnh hệ thống của tri thức từ ngữ trong hai bộ sỏch
Phõn mụn Tiếng Việt núi chung và phần từ ngữ núi riờng trong bộ SGK Tiếng Việt chỉnh lớ hợp nhất rất tốt về tớnh hệ thống. Nhỡn chung, tớnh hệ thống được thể hiện một cỏch rừ rệt.
Yờu cầu chung của nguyờn tắc hệ thống là chương trỡnh phải được sắp xếp theo một trật tự hợp lớ, cú quan hệ hữu cơ với nhau. Về điểm này, sỏch Tiếng Việt chỉnh lớ hợp nhất đó làm được, nghĩa là cuốn sỏch này cú tớnh hệ thống tương đối cao. Nú giống như một cuốn giỏo trỡnh thu nhỏ. Cỏc phần, cỏc chương, cỏc bài được trỡnh bày theo một trật tự nhất định. Thường thỡ thứ tự trỡnh bày cỏc đơn vị trong hệ thống ngụn ngữ là đi từ cỏc đơn vị bậc thấp đến bậc cao hơn, như: õm vị, hỡnh vị, từ, cõu, đoạn văn, văn bản. Tuy nhiờn, cỏch trỡnh bày hệ thống ngụn ngữ trong SGK lại khụng hoàn toàn như võy. Ở sỏch
Tiếng Việt 10 (sỏch chỉnh lớ hợp nhất) cú ba chương sau đõy: Chương 1: Tiếng Việt và việc sử dụng tiếng Việt
Chương 2: Từ ngữ
Chương 3: Cõu
Nghĩa là chương trỡnh tiếng Việt ở đõy khụng lấy cỏc đơn vị bậc thấp là õm vị, hỡnh vị làm xuất phỏt điểm mà đi từ đơn vị từ rồi đến cõu... Vỡ mục đớch của
việc dạy mụn Tiếng Việt là dạy cho học sinh biết cỏch sử dụng thành thạo tiếng Việt trong hoạt động nhận thức và giao tiếp xó hội, tức là phỏt triển lời núi một cỏch toàn diện (đọc, nghe, núi, viết) cho học sinh, hơn nữa, do trỡnh độ nhận thức và khả năng tiếp nhận của học sinh cũng như do thời lượng chương trỡnh cú hạn, cho nờn SGK khụng thể trỡnh bày được hết tất cả cỏc vấn đề trong hệ thống ngụn ngữ mà chỉ cú thể đi từ những gỡ thiết thực nhất đối với hoạt động nhận thức và giao tiếp xó hội của học sinh.
Vỡ thế, xột riờng về phần từ ngữ trong sỏch Tiếng Việt 10, tớnh hệ thống được thể hiện rất cao. Toàn bộ nội dung chương trỡnh của phần từ ngữ được trỡnh bày hẳn một chương, đú là Chương 2, bao gồm 4 bài: Giản yếu về từ vựng tiếng Việt (3 tiết), Cỏc biệt phỏp tu từ từ vựng (3 tiết), Lựa chọn từ ngữ (2 tiết),
ễn tập và kiểm tra học kỳ 1 (2 tiết). Trong đú, cỏc đơn vị tri thức được trỡnh bày theo cỏch: đi từ cỏc đặc điểm khỏi quỏt về từ ngữ đến cỏc đặc điểm cụ thể; từ lý thuyết đến thực hành.
Tớnh hệ thống cũn được thể hiện trong mỗi đơn vị bài học. Trong bài Giản yếu về từ vựng tiếng Việt (3 tiết), SGK Tiếng Việt 10 lần lượt trỡnh bày những nội dung sau: Đặc điểm ngữ õm và cấu tạo tiếng Việt; Nghĩa của từ; Quan hệ ngữ nghĩa giữa cỏc từ ngữ - trường nghĩa; Trong bài Cỏc biện phỏp tu từ từ vựng,
SGK trỡnh bày những đơn vị kiến thức sau : So sỏnh và ẩn dụ; Hoỏn dụ và cỏc biện phỏp tu từ từ vựng khỏc. Nhỡn vào cỏch trỡnh bày như thế, ta cú thể khẳng định rằng tớnh hệ thống trong SGK Tiếng Việt cũ rất được chỳ trọng.
Tớnh hệ thống trong sỏch Tiếng Việt cũ rất dễ dàng nhận thấy. Cỏch sắp xếp cỏc đơn vị bài học như thế đem lại nhiều thuận lợi cho người dạy và người học. Một trong những ưu điểm lớn nhất của cuốn SGK cũ mang lại là giỳp cho quỏ trỡnh tớch lũy kiến thức của học sinh cú tớnh hệ thống, tạo điều kiện cho quỏ trỡnh tớch hợp, đặc biệt là tớch hợp dọc, diễn ra dễ dàng.
Tuy nhiờn, cũng do tri thức tiếng Việt, trong đú bao gồm cả tri thức từ ngữ, được trỡnh bày riờng trong một cuốn SGK, tỏch rời với Văn học và Làm văn, nờn
hoạt động dạy học mụn văn núi chung cũn gặp những hạn chế. Muốn dạy học tốt mụn văn núi chung, cần phải song song dạy học tốt cả ba phõn mụn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn. Hơn thế nữa, giữa cỏc phõn mụn phải cú sự hỗ trợ cho nhau. Việc tỏch riờng ba cuốn sỏch giỏo khoa, kộo theo đú là việc trỡnh bày tri thức mỗi phõn mụn một cỏch riờng rẽ, đó gõy khú khăn cho quỏ trỡnh tớch hợp kiến thức, đặc biệt là tớch hợp ngang, trong việc dạy học.
Chương trỡnh và SGK mới hiện nay hoàn toàn phỏ vỡ tớnh hệ thống. Trật tự sắp xếp cỏc đơn vị bài học cú vẻ tựy tiện. Cỏc bài về từ ngữ cũng vậy. Nguyờn tắc hệ thống phải được thể hiện ở hai phạm vi: tớnh hệ thống của cỏc cấp độ ngụn ngữ mà từ ngữ là một thành tố trong đú và tớnh hệ thống trong nội bộ từ ngữ.
Nếu xột theo hai phạm vi đú thỡ ta thấy trật tự của cỏc bài từ ngữ cú vẻ khụng theo một quy tắc nào hết. Chỳng được phõn bố rải rỏc ở chương trỡnh của cỏc lớp. Cụ thể :
Ngữ văn 10: Thực hành phộp tu từ ẩn dụ và hoỏn dụ
Thực hành phộp tu từ : phộp điệp và phộp đối Ngữ văn 11: Thực hành về thành ngữ, điển cố
Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng
Nhỡn vào sự sắp xếp lộn xộn như vậy chỳng ta sẽ tưởng rằng cỏc đơn vị tri thức trong cỏc bài học là độc lập, riờng rẽ, khụng liờn quan gỡ với nhau cả. Mỗi bài là một vấn đề riờng, nhỏ lẻ, khụng cú sự tiếp nối, sự cụ thể húa hay sự mở rộng, nõng cao giữa cỏc nội dung kiến thức của bài sau với bài trước, lớp trờn với lớp dưới. Sỡ dĩ cú điều này là vỡ chương trỡnh được biờn soạn theo quan điểm kế thừa: SGK Ngữ văn THPT phải kế thừa và phỏt triển những tri thức đó trỡnh bày trong chương trỡnh Ngữ văn cỏc cấp học dưới - cấp học Tiểu học và Trung học sơ sở. Nếu nhỡn lại chương trỡnh ngữ văn Tiểu học và Trung học cơ sở, ta sẽ thấy mặc dự sắp xếp đan xen với hai phõn mụn Đọc – hiểu và Làm văn, nhưng tớnh hệ thống trong tri thức lớ thuyết về từ ngữ ở hai cấp học này được
biểu hiện khỏ rừ nột. Bộ sỏch Ngữ văn cơ bản THPT khụng trỡnh bày kiến thức lớ thuyết mà chỉ luyện tập, thực hành, vả lại cỏch sắp xếp cỏc đơn vị bài học cũn phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc ỏp dụng nguyờn tắc tớch hợp, nghĩa là cỏc đơn vị bài về ngụn ngữ, tiếng Việt phải phụ thuộc vào văn bản đọc - hiểu. Vỡ thế, cỏc đơn vị bài học được sắp xếp theo một trỡnh tự như thế. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh cú thể dễ dàng thấy được mối liờn hệ giữa cỏc đơn vị bài học, tạo điều kiện cho quỏ trỡnh tớch hợp dọc để giải quyết những vấn đề đặt ra trong trong quỏ trỡnh học tập ?
Điều này khiến cho nhiệm vụ của người giỏo viờn trở nờn rất nặng nề. Bởi vỡ tất cả mọi vấn đề về từ ngữ đều cú tớnh hệ thống, cú sự liờn quan chặt chẽ với nhau, giỏo viờn cần phải giỳp cho học sinh hiểu được tớnh hệ thống và mối quan hệ ấy. Nghĩa là, từ những đơn vị bài cú tớnh rời rạc như vậy, giỏo viờn phải đặt nú vào trong một hệ thống được tạo nờn bởi những tri thức về từ ngữ mà mỡnh đó được trang bị, nghiờn cứu, tỡm hiểu. Và cú thể xem đấy là một hệ thống tồn tại tiềm ẩn.
Cú thể núi, nếu đảm bảo được tớnh hệ thống trong tri thức từ ngữ, việc thực hiện chương trỡnh của giỏo viờn sẽ thuận lợi hơn.
3.2.2.2. So sỏnh về tớnh khoa học của tri thức từ ngữ trong hai bộ sỏch
Đảm bảo tớnh khoa học là một trong những nguyờn tắc quan trọng khi xõy dựng chương trỡnh và dạy học cỏc mụn học núi chung, mụn Tiếng Việt núi riờng.
Tớnh khoa học trong mụn Tiếng Việt thể hiện ở chỗ cỏc khỏi niệm ngụn ngữ học, Việt ngữ học phải chuẩn mực, chớnh xỏc, trỏnh những vấn đề lớ thuyết cũn cú nhiều quan niệm khỏc nhau. Tớnh khoa học cũn thể hiện ở chỗ phải đảm bảo tớnh nhất quỏn trong tri thức, trỏnh mõu thuẫn trong trỡnh bày lớ thuyết và phõn tớch ngữ liệu.
Qua việc trỡnh bày những nội dung lớ thuyết và thực hành về phần từ ngữ trong hai bộ SGK Tiếng Việt (cũ) và Ngữ văn THPT cơ bản hiện hành, cú thể thấy phần này đỏp ứng những đũi hỏi về tớnh khoa học.
Trước hết là về cỏc khỏi niệm ngụn ngữ học, Việt ngữ học. Ở tất cả cỏc đơn vị bài học về từ ngữ, cỏc khỏi niệm đều được dựng rất chớnh xỏc, chuẩn mực.
Trong bộ SGK Tiếng Việt hợp nhất, ở phần lớ thuyết, cỏc khỏi niệm ngụn ngữ học, Việt ngữ học khụng những được dựng chớnh xỏc, chuẩn mực mà cũn được thuyết minh, miờu tả. Nội dung thuyết minh, miờu tả khụng trớch dẫn nguyờn văn của nhà nghiờn cứu mà chỉ nờu ý chung nhất, cơ bản nhất, cú tớnh thống nhất cao giữa cỏc ý kiến. Vỡ vậy, nội dung cỏc khỏi niệm khụng chỉ đảm bảo tớnh khoa học mà cũn rất rừ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, phự hợp với năng lực nhận thức của học sinh phổ thụng.
Tuy nhiờn, cú một điều đặc biệt là phần từ ngữ trong SGK Ngữ văn cơ bản THPT là khụng cú bài nào đặt ra yờu cầu dạy học lớ thuyết về từ ngữ, vỡ vậy khụng cú bài nào cung cấp kiến thức dưới dạng trỡnh bày khỏi niệm. Cỏc khỏi niệm chỉ được nhắc đến như một tờn gọi, SGK khụng làm cỏi việc diễn giảng hay thuyết minh về khỏi niệm đú. Chẳng hạn, SGK chỉ nhắc đến khỏi niệm từ đồng nghĩa và cho học sinh làm bài tập cú liờn quan đến khỏi niệm đú, chứ khụng trỡnh bày như thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa cú những đặc điểm gỡ. Tuy nhiờn, ta vẫn cú thể khẳng định tớnh khoa học, chớnh xỏc của cỏc khỏi niệm vỡ cỏc khỏi niệm này đó được thuyết minh, miờu tả ở chương trỡnh Ngữ văn THCS.
Thứ hai, cỏc vấn đề lớ thuyết về từ ngữ đưa vào chương trỡnh cơ bản đều là những vấn đề đó cú sự đồng thuận cao trong giới nghiờn cứu Việt ngữ, khụng phải là những vấn đề vẫn cũn gõy tranh cói với nhiều quan niệm khỏc nhau. Điều này khẳng định tớnh khoa học của việc biờn soạn chương trỡnh từ ngữ trong hai bộ SGK THPT. Bởi vỡ, mọi kiến thức truyền đạt cho học sinh đều yờu cầu phải cú sự thống nhất cao, cú sự chớnh xỏc, tin cậy. Nếu kiến thức được cung
cấp mà khụng rừ ràng sẽ gõy ra nhiều khú khăn, rắc rối cho học sinh trong quỏ trỡnh tiếp nhận tri thức, hiệu quả thực hành sẽ khụng cao.
Chẳng hạn, ta cựng đọc lại nội dung của khỏi niệm ẩn dụ.
Ẩn dụ là so sỏnh ngầm, là so sỏnh rỳt gọn vế được so sỏnh A. Cú ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ. Ẩn dụ tu từ là những ẩn dụ chưa cố định, thường gặp trong cỏc tỏc phẩm văn học. (Tiếng Việt 10)
Ẩn dụ là gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn sự vật, hiện tượng khỏc cú nột tương đồng với nú nhằm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt. (Ngữ văn 6, tập 2).
Mặc dự cỏch diễn đạt cú khỏc nhau nhưng nội dung thuyết minh vẫn đảm bảo được những nột chung nhất.
Hoặc là khỏi niệm nhõn húa :
Nhõn húa là gọi hoặc tả con vật, cõy cối, đồ vật,...bằng những từ ngữ vốn được dựng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật, cõy cối, đồ vật,...trở nờn gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tỡnh cảm của con người. (Ngữ văn 6, tập 2).
Nhõn húa là ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ hiện tượng, tớnh chất, trạng thỏi của người để chỉ hiện tượng, tớnh chất của vật. (Tiếng Việt 10).
Cú thể thấy về mặt nội dung kiến thức, cả hai bộ sỏch đều đỏp ứng đũi hỏi tớnh khoa học.
Thứ ba, tớnh khoa học của tri thức từ ngữ thể hiện ở việc đưa ra cỏc ngữ liệu và những yờu cầu phõn tớch, thực hành để học sinh củng cố và biết vận dụng những tri thức đú vào đọc – hiểu văn bản và làm văn.
Cấu trỳc của cỏc bài tiếng Việt núi chung, cỏc bài về từ ngữ núi riờng trong sỏch Tiếng Việt hợp nhất và sỏch Ngữ văn cơ bản THPT cú nhiều nột khỏc nhau. Ở sỏch cũ, phần đầu của bài học trỡnh bày cỏc vấn đề lớ thuyết kốm theo một số vớ dụ, sau đú là phần bài tập, bao gồm cỏc cõu hỏi củng cố lại lớ thuyết và cỏc bài tập thực hành. Cũn ở sỏch mới, khụng cú phần nào trỡnh bày riờng về lớ thuyết
mà toàn bộ nội dung bài học là cỏc bài luyện tập, yờu cầu phõn tớch ngữ liệu để rỳt ra những vấn đề lớ thuyết.
Dự cấu trỳc bài học cú nhiều nột khỏc nhau, nhưng trong cả hai bộ sỏch, cỏc ngữ liệu đưa ra phõn tớch đều đặc sắc, tiờu biểu cho cỏc vấn đề lớ thuyết.
Vớ dụ:
Bài Cỏc biện phỏp tu từ từ vựng (Tiếng Việt 10), khi luyện tập phộp tu từ nhõn húa đó đưa ra cỏc ngữ liệu tiờu biểu :
Ngập ngừng mộp nỳi quanh co, Lưng đốo quỏn dựng, mưa lũ mỏi ngang…
(Huy Cận)
Ngoài kia cú lẽ mờnh mụng quỏ, Giú lạnh len vào nỳp dưới cõy.
(Phan Khắc Khoan)
Bài Thực hành về thành ngữ, điển cố (Ngữ văn 11, tập 1) đưa ra cỏc ngữ liệu rất tiờu biểu. Ngữ liệu về điển cố là những cõu thơ trớch trong Truỵện Kiều của Nguyễn Du:
- Sầu đong càng lỳc càng đầy
Ba thu dồn lại một ngày dài ghờ - Nhớ ơn chớn chữ cao sõu Một ngày một ngả búng dõu tà tà
- Khi về hỏi liễu Chương Đài
Cành xuõn đó bẻ cho người chuyờn tay - Bấy lõu nghe tiếng mỏ đào
Mắt xanh chẳng để ai vào cú khụng ?
Ngữ liệu về thành ngữ là đoạn thơ trớch trong Thương vợ của Trần Tế Xương
Lặn lội thõn cũ khi quóng vắng Eo sốo mặt nước buổi đũ đụng
Một duyờn hai nợ õu đành phận
Năm nắng mười mưa dỏm quản cụng
Khụng những đưa ra những ngữ liệu chớnh xỏc mà cỏc yờu cầu đối với việc xử lớ ngữ liệu cũng rất khoa học. Cỏc yờu cầu được nờu ra rất rừ ràng, được sắp xếp từ thấp đến cao, từ dễ đến khú theo cỏc mức độ: nhận biết, thụng hiểu, vận dụng.