So sỏnh về dung lượng tri thức từ ngữ và yờu cầu thực hành từ ngữ giữa hai bộ sỏch

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 67 - 76)

của bộ sỏch của bộ sỏch mới xột từ phương diện nội dung, rỳt kinh nghiệm cho những sự thay đổi tất yếu sẽ diễn ra trong tương lai.

3.2. So sỏnh tri thức từ ngữ ở hai bộ sỏch

3.2.1. So sỏnh về dung lượng tri thức từ ngữ và yờu cầu thực hành từ ngữ giữa hai bộ sỏch giữa hai bộ sỏch

3.2.1.1. So sỏnh về dung lượng tri thức từ ngữ a) Điểm giống nhau

Nội dung kiến thức về từ ngữ được đưa vào SGK Tiếng Việt hợp nhất năm 2000 và sỏch Ngữ văn cơ bản THPT là rất ớt so với toàn bộ kiến thức về từ ngữ.

Như chỳng ta đó biết, từ ngữ là một trong những bộ phận rất quan trọng của hệ thống ngụn ngữ. Từ ngữ bao gồm từ và ngữ cố định, nằm trong những mối quan hệ hữu cơ với nhau.

Từ là một cấp độ ngụn ngữ cú sự đa dạng, phong phỳ, và cũng rất phức tạp. Chớnh vỡ thế đó cú rất nhiều tài liệu nghiờn cứu về hiện tượng này. Sở dĩ như vậy là vỡ từ mang trong mỡnh những đặc trưng cú tớnh chất loại hỡnh của cỏc ngụn ngữ khỏc nhau. Tổng thể cỏc từ là vật liệu xõy dựng cơ bản mà thiếu nú thỡ khụng thể hỡnh dung được một ngụn ngữ. Cỏc từ trong một ngụn ngữ cụ thể lại cú sự biến đổi và kết hợp ở trong cõu theo quy tắc ngữ phỏp của ngụn ngữ đú.

Từ là một hiện tượng ngụn ngữ rất phức tạp. Do mỗi người cú một hướng tiếp cận riờng nờn đó cú trờn 300 định nghĩa khỏc nhau về từ. Tuy nhiờn, khụng hẳn là tất cả mọi người đều cú được cỏi nhỡn thỏa đỏng, chớnh xỏc và toàn diện về từ.

Từ trong tiếng Việt đó được nhiều nhà Việt ngữ định nghĩa, như: Lưu Võn Lăng, Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Kim Thản, Mai Ngọc Chừ, Đỗ Hữu Chõu, Nguyễn Thiện Giỏp, Hoàng Tuệ, Đỏi Xuõn Ninh, Lờ Cận, Hoàng

Văn Thung, Trương Văn Chỡnh, Nguyễn Hiến Lờ, Diệp Quang Ban, Đỗ Thị Kim Liờn...

Dự mỗi người cú một hướng tiếp cận riờng khỏc nhau nhưng tổng hợp lại thỡ họ đều dựa vào ba đặc điểm sau để xem xột từ trong tiếng Việt:

- Từ cú ý nghĩa nhỏ nhất; - Từ cú cấu tạo hoàn chỉnh;

- Từ cú khả năng vận dụng tự do để tạo nờn cõu.

Xung quanh ba đặc điểm chớnh đú cú vụ số đặc điểm nhỏ, vụ số vấn đề cần quan tõm nghiờn cứu.

+ Về vấn đề cấu tạo từ

Cấu tạo từ là cỏch thức tổ chức của từ để tạo nờn từ mới. Dựa vào mặt cấu tạo cú thể chia ra từ đơn và từ phức. Từ đơn là những từ chỉ cú một õm tiết, cú nghĩa. Núi một cỏch khỏc, từ đơn là những từ chỉ cú một hỡnh vị. Từ phức là những từ cú hai õm tiết trở lờn, cú nghĩa. Núi một cỏch khỏc, từ phức là những từ cú hai hỡnh vị trở lờn. Trong nhúm từ phức lại cú thể chia ra thành ba nhúm: Từ lỏy, từ ghộp và từ ngẫu kết. Trong từ lỏy lại cú từ lỏy hoàn toàn và từ lỏy bộ phận. Trong từ lỏy bộ phận lại cú: lỏy phụ õm đầu, lỏy vần. Trong từ ghộp thỡ cú: từ ghộp đẳng lập và từ ghộp chớnh phụ.

+ Về vấn đề từ loại

Từ loại là những lớp từ được dựa trờn đặc điểm ý nghĩa khỏi quỏt và khả năng kết hợp trong cụm từ và trong cõu. Cú hai nhúm từ loại là thực từ và hư từ. Trong nhúm thực từ cú: danh từ, động từ, tớnh từ, số từ, đại từ. Trong nhúm hư từ cú: quan hệ từ, phụ từ, tỡnh thỏi từ. Mỗi từ loại lại cú thể chia ra những từ loại nhỏ hơn.

Danh từ cú cỏc tiểu loại: danh từ chung, danh từ riờng. Danh từ chung cũn cú cỏc loại nhỏ như: nhúm danh từ tổng hợp, nhúm danh từ chỉ loại - danh từ chỉ đơn vị.

Động từ cú cỏc tiểu loại: động từ nội động, động từ ngoại động, động từ ban phỏt, động từ gõy khiến, động từ xuất hiện, động từ tồn tại, động từ tiờu hủy, động từ cảm nghĩ, động từ núi năng, động từ biến húa, động từ tỡnh thỏi, động từ chuyển động cú hướng, động từ trạng thỏi tõm lớ, động từ nối kết, động từ bị động.

+ Về vấn đề nghĩa của từ

Nghĩa của từ cú ba thành phần: - Nghĩa biểu niệm

- Nghĩa biểu vật

- Nghĩa kết cấu, quan hệ.

Cỏc thành phần nghĩa nờu trờn cũng rất phức tạp. Dựa vào nghĩa của từ cú thể chia ra cỏc loại từ: từ đa nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, từ gần nghĩa.

Từ tiếng Việt cú nhiều cỏch phõn loại khỏc nhau. Ngoài cỏch phõn loại dựa vào cấu tạo, ý nghĩa, đặc điểm ngữ phỏp như đó nờu ở trờn cũn cú nhiều cỏch phõn loại khỏc nữa. Vớ dụ: phõn loại dựa vào nguồn gốc, cú: từ vay mượn, từ bản địa (thuần Việt). Trong từ vay mượn cú: vay mượn Hỏn (Hỏn cổ, Trung Hoa hiện đại), vay mượn Ấn Âu (Anh, Phỏp, Nga...). Hoặc cỏch chia dựa vào phạm vi sử dụng, cú: từ toàn đõn, từ địa phương (phương ngữ). Dựa vào tớnh chất xó hội của người dựng, cú: từ phổ thụng, từ nghề nghiệp, thuật ngữ...

Ở đõy, chỳng tụi khụng thể một lỳc nờu lờn được tất cả mọi vấn đề về hệ thống tri thức từ ngữ. Tuy vậy cỏc vấn đề nờu trờn cũng đủ để chứng minh cho sự phong phỳ, đa dạng và phức tạp của tri thức từ ngữ. Đú là chưa kể đến kho tàng thành ngữ Việt Nam và những tri thức liờn quan đến thành ngữ. Bởi như trờn đó núi, thành ngữ cũng là một bộ phận của tri thức từ ngữ.

Tri thức từ ngữ phong phỳ, đa dạng, phức tạp, bao gồm nhiều vấn đề như vậy, nhưng SGK Tiếng Việt hợp nhất năm 2000 và sỏch Ngữ văn cơ bản THPT chỉ đưa vào được một số vấn đề hết sức cơ bản.

- Về nghĩa của từ cú: từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, từ đồng õm, từ gần õm, từ tượng thanh, từ tượng hỡnh, trường từ vựng.

- Về cấu tạo từ cú: từ đơn, từ phức.

- Về biện phỏp tu từ cú: ẩn dụ, so sỏnh, hoỏn dụ, cường điệu, chơi chữ, phộp điệp, phộp đối, thành ngữ, điển cố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào đú, chỳng ta thấy chỉ cú vấn đề nghĩa của từ, biện phỏp tu từ là được học khỏ nhiều, cũn vấn đề về cấu tạo từ thỡ được học quỏ ớt so với toàn bộ tri tức về từ ngữ. Những vấn đề như nguồn gốc, từ loại của từ, cả hai bộ SGK khụng đề cập đến. Hơn nữa, do thời lượng chương trỡnh cú hạn nờn cỏc vấn đề được đưa vào SGK tuy cú được đề cập đến nhưng vẫn cũn khỏi quỏt chung chung, chưa đi sõu vào những vấn đề cụ thể, chi tiết.

Tuy dung lượng của phần từ ngữ trong hai bộ SGK THPT cũn quỏ ớt, nhưng nhỡn chung đó tập trung vào những vấn đề trọng tõm của tri thức từ ngữ.

Trước hết, đú là vấn đề nghĩa của từ. Nghĩa của từ rất quan trọng. Nhắc đến từ trước hết phải núi đến nghĩa. Nghĩa là một trong những thành phần chớnh cấu tạo nờn từ. Tuy nhiờn, để hiểu được đầy đủ nghĩa của từ thỡ khụng phải đơn giản. Cú thể núi, nghĩa của từ là một vấn đề hết sức phức tạp. Xin lấy một vớ dụ cụ thể sau đõy:

Chỳng ta thường khú phõn biệt và dễ nhầm lẫn từ đồng õm với từ nhiều nghĩa (đa nghĩa).

Vớ dụ:

Bà già đi chợ Cầu Đụng

Búi xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy búi gieo quẻ núi rằng

Lợi thỡ cú lợi nhưng răng chẳng cũn (Ca dao)

Cỏc từ lợi trong hai cõu trờn là đồng õm chứ khụng phải đa nghĩa.

- Từ đồng õm là những từ cú vỏ õm thanh giống nhau nhưng nghĩa khỏc nhau, khụng liờn quan gỡ đến nhau.

- Từ đa nghĩa là những từ cú hai nghĩa trở lờn, cỏc nghĩa cú mối lờn hệ với nhau. Vớ dụ:

(1) Bộ phận người

(2) Ngụn ngữ, lời núi (giữ mồm giữ miệng...) Miệng

(3) Miệng bỏt, miệng chộn

(4) Người (nhà năm miệng ăn...)

Hiểu được sự khú khăn đú, những người biờn soạn SGK Ngữ văn THPT đó chỳ trọng đưa vào nội dung chương trỡnh vấn đề từ đồng õm và từ đa nghĩa nhằm giỳp học sinh củng cố, nắm vững kiến thức.

Cũn đồng nghĩa và trỏi nghĩa là hai hiện tượng phổ biến của hệ thống ngụn ngữ. Hai hiện tượng này diễn ra đồng loạt trong trường nghĩa. Vỡ vậy, chương trỡnh từ ngữ cho học sinh tỡm hiểu, luyện tập để cú thể vận dụng tri thức về từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa vào giải quyết hàng loạt trường hợp đồng nghĩa, trỏi nghĩa khỏc. “Tiếng Việt rất phong phỳ về từ đồng nghĩa. Đú là sự phong phỳ ở số lượng, ở cỏc biện phỏp tạo ra chỳng và nhất là ở mặt chất lượng [14, tr.214]. Vỡ vậy, đõy là vấn đề nghiờn cứu hết sức thỳ vị và quan trọng, cần tập trung tỡm hiểu. Cũn “hiện tượng trỏi nghĩa là hiện tượng đồng loạt, khụng chỉ là hiện tượng giữa hai từ [14, tr.219].

Một khi đó nắm được bản chất của hiện tượng trỏi nghĩa và đồng nghĩa núi trờn, chỳng ta mới hiểu thờm chiều sõu ngữ nghĩa của toàn bộ từ vựng và của từng từ.

Trong cỏc biện phỏp tu từ từ vựng, ẩn dụ, hoỏn dụ được coi là những vấn đề trọng tõm bởi tớnh phổ biến của chỳng trong hoạt động giao tiếp, nhất là trong

cỏc tỏc phẩm văn chương. Việc cung cấp kiến thức lớ thuyết, hỡnh thành kĩ năng phõn tớch, cảm nhận giỏ trị biểu đạt cũng như vận dụng những biện phỏp tu từ này gúp phần quan trọng trong việc lĩnh hội cỏi hay, cỏi đẹp của cỏc tỏc phẩm văn học cũng như nõng cao hiệu quả giao tiếp trong xó hội.

Lẽ dĩ nhiờn, trọng tõm của tri thức từ ngữ khụng phải chỉ cú vậy mà cũn rất nhiều những vấn đề khỏc mà chỳng ta khụng thể núi hết. Với lại, khi khẳng định một vấn đề nào đú là trọng tõm hay khụng trọng tõm cũn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ khỏc nhau. Ở đõy, chỳng tụi nhỡn nhận vấn đề chủ yếu từ mục đớch và yờu cầu dạy học trong nhà trường phổ thụng.

b)Điểm khỏc biệt

Dung lượng tri thức từ ngữ trong hai bộ sỏch là khụng giống nhau. Điều này được thể hiện ở thời lượng chương trỡnh và số lượng cỏc đơn vị kiến thức được đưa vào học.

SGK Tiếng Việt cũ dành 13 tiết cho từ ngữ, bao gồm cả lớ thuyết và thực hành, cũn sỏch Ngữ văn chỉ dành cú 4 tiết thực hành. Cú thể thấy, so với sỏch cũ, thời lượng thời gian được học về từ ngữ trong sỏch mới chỉ khoảng 1/3. Tuy nhiờn, đõy khụng cũn là vấn đề quan trọng. Nhờ vận dụng phương phỏp dạy học theo quan điểm tớch hợp, tri thức từ ngữ khụng chỉ giới hạn trong phạm vi 4 tiết thực hành mà cũn mở rộng ra cả học phần Làm văn và Đọc hiểu. Nờn thực chất, dự chỉ học cú 4 tiết từ ngữ nhưng lượng kiến thức về vấn đề này trong sỏch giỏo khoa Ngữ văn mới lại hết sứ phong phỳ.

Trong vấn đề nghĩa của từ, SGK Tiếng Việt 10 trỡnh bày nhiều lượng kiến thức hơn, gồm cỏc nội dung sau: từ nhiều nghĩa, từ gần õm, từ đồng õm, từ tượng thanh, từ tượng hỡnh, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, trường từ vựng. Trong khi đú, SGK Ngữ văn cơ bản chỉ dành một tiết cho thực hành luyện tập về nghĩa của từ trong sử dụng với 6 bài tập, nội dung của bài học này đề cập đến hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa. Bộ sỏch mới khụng

đề cập đến những vấn đề khỏc trong vốn tri thức phong phỳ về nghĩa của từ. Vấn đề này cú thể lớ giải được nếu ta nhỡn lại kết cấu chương trỡnh bộ sỏch giỏo khoa Ngữ văn THCS. Những vấn đề cơ bản về nghĩa của từ (nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tương chuyển nghĩa của từ , từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, từ đồng õm, trường từ vựng, từ tượng hỡnh, từ tượng thanh) đó được học ở cỏc lớp dưới. Vỡ thế, trong một thời lượng chương trỡnh cú hạn, những nội dung này chỉ được luyện tập, củng cố lại trong phạm vi một tiết học là hợp lớ.

Về vấn đề cỏc biện phỏp tu từ từ vựng, lượng kiến thức giữa hai bộ SGK cũng khụng giống nhau. SGK Tiếng Việt hợp nhất trỡnh bày 7 biện phỏp tu từ:

so sỏnh, ẩn dụ,( ẩn dụ nhõn húa, ẩn dụ vật húa, ẩn dụ cảm giỏc), hoỏn dụ,cường điệu, núi giảm, chơi chữ, đối ngẫu. Cũn sỏch Ngữ văn mới chỉ đề cập đến 4 biện phỏp: ẩn dụ, hoỏn dụ, phộp điệp, phộp đối. Sự thay đổi như vậy cũng là nằm trong dụng ý của cỏc nhà biờn soạn chương trỡnh. Bởi bộ sỏch giỏo khoa Ngữ văn cơ bản hiện hành được biờn soạn cú tớnh kế thừa và phỏt triển những kiến thức của cỏc cấp học dưới. Ở cấp THCS, cỏc vấn đề về biện phỏp tu từ từ vựng được học khỏ nhiều: so sỏnh, nhõn húa, ẩn dụ, hoỏn dụ (Ngữ văn 6), điệp ngữ, chơi chữ (Ngữ văn 7), núi quỏ, núi giảm, núi trỏnh (Ngữ văn 8). Vỡ thế, trong sỏch Ngữ văn 10 cơ bản chỉ dành 2 tiết thực hành về ẩn dụ, hoỏn dụ, phộp điệp, phộp đối là chấp nhận được. Hơn nữa, việc sắp xếp cỏc bài luyện tập thực hành này cũn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tớch hợp kiến thức với cỏc văn bản Đọc – hiểu trước và sau nú. Chẳng hạn, bài Thực hành về phộp tu từ ẩn dụ và hoỏn dụ được bố trớ ngay sau văn bản Độc Tiểu Thanh kớ (Nguyễn Du). Cũn Thực hành về phộp điệp, phộp đối được bố trớ sau khi đọc - hiểu một loạt văn bản đoạn trớch Truyện Kiều (Nguyễn Du).

Dung lượng tri thức từ ngữ trong sỏch Ngữ văn cơ bản THPT ớt hơn rất nhiều so với sỏch Tiếng Việt cũ. Nguyờn nhõn của sự thay đổi này, ngoài tớnh kế thừa chương trỡnh dưới, cũn xuất phỏt từ quan điểm tinh giản kiến thức, gúp phần giảm tải chương trỡnh của Bộ Giỏo dục - Đào tạo.

Giữa hai sỏch khụng giống nhau về cỏc đơn vị bài học về từ ngữ. Cú sự thờm bớt tri thức từ ngữ trong bộ sỏch Ngữ văn hiện hành. Thay vỡ học cỏc bài lớ thuyết về lựa chọn từ ngữ, sỏch Ngữ văn cơ bản đó đưa thờm vào chương trỡnh bài Thực hành về điển tớch, điển cố (Ngữ văn 1, tập 1). Vấn đề này hoàn toàn hợp lớ, bởi tri thức về điển tớch, điển cố đó được dạy học trong chương trỡnh Ngữ văn 7. Hơn nữa trong chương trỡnh Ngữ văn 11 cú rất nhiều văn bản đọc hiểu liờn quan đến điển tớch, điển cố. Việc thực hành luyện tập sẽ gúp phần giỳp học sinh củng cố những kiến thức, kĩ năng đó học, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để cỏc em lĩnh hội tốt hơn cỏc văn bản liờn quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1.2. So sỏnh về yờu cầu thực hành từ ngữ giữa hai bộ sỏch a) Điểm giống nhau

Cả hai bộ sỏch giỏo khoa đều đó chỳ trọng đến yờu cầu thực hành từ ngữ. Trong sỏch Tiếng Việt hợp nhất, sau mỗi bài lớ thuyết là tập hợp rất nhiều bài tập cho học sinh luyện tập củng cố ở nhà. Ngoài ra thời lượng chương trỡnh cũn dành 2 tiết (chiếm tỉ lệ hơn 15% ) cho việc thực hành trờn lớp dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn. Cũn phải kể thờm tớnh thực hành trong cỏc giờ viết bài làm văn với thời lượng rất đỏng kể (trung bỡnh 7 bài/ năm học).

Trong sỏch Ngữ văn cơ bản cú 4 tiết thực hành từ ngữ (chiếm tỉ lệ 100%). Yờu cầu thực hành cũn thể hiện trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh tri thức văn bản đọc hiểu qua cỏc cõu hỏi hướng dẫn học bài, qua cỏc bài viết văn. Hơn nữa, với quan điểm phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong học tập, với phương phỏp phỏt vấn, học sinh được rốn luyện về ngụn ngữ khi phải trỡnh bày vấn đề.

b) Điểm khỏc nhau

Sỏch Tiếng Việt cũ chỳ trọng cung cấp tri thức lớ thuyết, cũn sỏch Ngữ văn mới chỳ trọng kĩ năng thực hành.

Sỏch Tiếng Việt hợp nhất dự đó chỳ trọng đến yờu cầu thực hành từ ngữ nhưng chỉ ở mức độ khiờm tốn. Do thời lượng chương dành quỏ nhiều thời gian

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 67 - 76)