Nhỡn chung về phần Từ ngữ ở hai bộ sỏch

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 31 - 33)

1.2.3.1. Nhỡn chung về tri thức Từ ngữ trong sỏch Tiếng Việt hợp nhất chỉnh lớ năm 2000

Trong chương trỡnh cũ, tri thức từ ngữ thuần tỳy được đề cập trong SGK

Tiếng Việt 10 với bốn bài ở chương 2 với tổng 9 tiết. Đú là cỏc bài Giản yếu về từ vựng tiếng Việt (3 tiết), Cỏc biện phỏp tu từ từ vựng (3 tiết), Lựa chọn từ ngữ

(2 tiết), ễn tập (1 tiết). Ngoài ra, nú cũn cú trong một số mục kiến thức yờu cầu về từ ngữ của một số bài khỏc như Yờu cầu chung về hành văn của văn bản, Yờu cầu sử dụng tiếng Việt cú tớnh chất nghệ thuật, Giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt và chuẩn húa tiếng Việt, loạt bài về phong cỏch chức năng.

Nội dung mà sỏch Tiếng Việt 10, 11 cung cấp cho học sinh chủ yếu là những tri thức lớ thuyết về từ ngữ. Đú là tri thức về đặc điểm ngữ õm và cấu tạo của từ ngữ, nghĩa của từ và mối quan hệ ngữ nghĩa giữa cỏc từ trường nghĩa, cỏc biện phỏp tu từ từ vựng (so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ, cường điệu, chơi chữ, đối), mục đớch và cỏc thao tỏc lựa chọn từ ngữ, những yờu cầu về từ ngữ trong văn bản núi chung và trong mỗi loại văn bản núi riờng. Đú là những tri thức cơ bản nhất, thiết thực nhất đối với người sử dụng từ ngữ.

Thực hành chỉ cú hai tiết: Thực hành về cỏc biện phỏp tu từ từ vựng Thực hành về lựa chọn từ ngữ được bố trớ ngay sau và tỏch bạch với cỏc bài lớ thuyết, nhằm mục đớch minh họa cho những tri thức lớ thuyết ở bài trước. Phần bài tập đặt cuối cỏc bài lớ thuyết với số lượng tương đối lớn, bao quỏt tất cả cỏc vấn đề lớ thuyết cũng nhằm mục đớch đú.

1.2.3.2. Nhỡn chung về tri thức từ ngữ ở bộ sỏch Ngữ văn THPT

Tri thức từ ngữ được bố trớ đều cho cả ba khối lớp theo tinh thần tớch hợp. Nội dung này khụng những được thể hiện trong những bài lớ thuyết và thực hành

về từ ngữ, trong loạt bài về phong cỏch chức năng mà cũn cú trong cỏc bài Đọc - hiểu ở mục chỳ thớch từ ngữ ở dưới trang và những cõu hỏi về từ ngữ trong phần hướng dẫn học bài, ở bảng tra cứu từ Hỏn Việt, trong học phần Làm văn.

Nội dung lớ thuyết được cắt giảm, ngược lại, tỉ lệ phần thực hành trong sỏch mới lại rất cao. Những bài giản yếu về từ ngữ, nghĩa của từ, lựa chọn từ ngữ, cỏc biện phỏp tu từ từ vựng do đó được học ở cấp THCS, nờn khụng cũn đưa vào chương trỡnh THPT. Thay vào đú là hệ thống cỏc bài thực hành : Thực hành về phộp tu từ ẩn dụ và hoỏn dụ ; Thực hành phộp tu từ: phộp điệp, phộp đối ; Thực hành về thành ngữ, điển cố; Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng. Số lượng cỏc giờ thực hành về từ ngữ là bốn tiết, gấp đụi thời lượng thực hành trong sỏch

Tiếng Việt cũ. Đú là chưa kể đến thời lượng thực hành khi tỡm hiểu đặc điểm từ ngữ trong cỏc hợp phần khỏc của Tiếng Việt, hợp phần Đọc - hiểu và Làm văn. Qua việc luyện tập thực hành học sinh củng cố và nõng cao kiến thức, kĩ năng về từ ngữ. Thực hành trở thành phương chõm dạy học chủ đạo của phõn mụn Tiếng Việt.

Tiểu kết chương 1

Trờn đõy, chỳng tụi vừa nờu một cỏch khỏi quỏt hai bộ sỏch giỏo khoa: Tiếng Việt hợp nhất chỉnh lớ năm 2000 và Ngữ văn cơ bản THPT. Cú thể thấy, hai bộ sỏch cú nhiều điểm khỏc biệt. Sự khỏc biệt đú thể hiện rất rừ trong quan điểm biờn soạn, kết cấu chương trỡnh, trong nội dung kiến thức và cỏch thức trỡnh bày. Bộ sỏch Tiếng Việt cũ được biờn soạn theo tinh thần phõn tỏch, độc lập với hai bộ sỏch Làm văn và Văn học. Bộ sỏch Ngữ văn mới được biờn soạn theo tinh thần tớch hợp. Cỏc hợp phần Tiếng Việt, Làm văn, Đọc – hiểu được hợp lại trong một cuốn sỏch giỏo khoa. Nhỡn chung về tri thức từ ngữ, hai bộ sỏch cú sự khỏc biệt căn bản cả về phương diện lớ thuyết và thực hành. Những vấn đề cụ thể sẽ được làm rừ trong chương 2 của luận văn.

Chương 2

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 31 - 33)