Những vấn đề lớ thuyết từ ngữ tiếng Việt

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 33 - 39)

Nội dung lớ thuyết đề cập đến khỏ nhiều vấn đề. Sau đõy là những vấn đề lớ thuyết cụ thể về từ ngữ trong từng đơn vị bài học.

2.1.1.1. Vấn đề về ngữ õm, cấu tạo của từ tiếng Việt

Bài này cú hai vấn đề lớ thuyết được trỡnh bày: đặc điểm ngữ õm và cấu tạo của từ.

Để giỳp học sinh nắm chắc và hiểu sõu sắc đặc điểm ngữ õm và cấu tạo của từ tiếng Việt, sỏch giỏo khoa đó trỡnh bày lần lượt từng khỏi niệm liờn quan. Đú là khỏi niệm từ vựng và khỏi niệm từ, ngữ cố định.

Từ vựng tiếng Việt do cỏc từ và ngữ cố định hợp thành.

Từ tiếng Việt là những tổ hợp ngữ õm và nghĩa chặt chẽ nhỏ nhất cú thể dựng để đặt cõu.

Ngữ cố định là tập hợp cỏc quỏn ngữ và thành ngữ .

Nội dung trọng tõm mà bài học muốn chuyển tải đến học sinh là đặc điểm ngữ õm và cấu tạo từ tiếng Việt. Khi trỡnh bày về đặc điểm ngữ õm của từ, SGK

Tiếng Việt 10 viết: “Về mặt ngữ õm, từ tiếng Việt do cỏc õm tiết hợp thành”

nhưng khụng đề cập đến khỏi niệm õm tiết mà chỉ miờu tả: “Cỏc õm tiết trong từ cú đường biờn khỏ rừ, lại cú độ dài phỏt õm tương đối bằng nhau, mỗi õm tiết thường cú nghĩa và cú thanh điệu thuộc một trong hai nhúm bằng - trắc”. Thiết nghĩ cú thể do trong phạm vi một tiết học, cỏc nhà biờn soạn khụng muốn đưa vào một dung lượng kiến thức quỏ nhiều, khiến học sinh phải ghi nhớ nhiều khỏi niệm.Vỡ thế khi dạy bài này, giỏo viờn cần phải giải thớch cho học sinh hiểu một cỏch sơ lược khỏi niệm ngữ õm, õm tiết, thao tỏc này khụng mất nhiều thời gian nhưng lại rất thuận lợi cho quỏ trỡnh tiếp nhận tri thức của học sinh.

Khi trỡnh bày đặc điểm cấu tạo của từ tiếng Việt, SGK Tiếng Việt 10 khụng nờu khỏi niệm cấu tạo từ, nhưng đó chỉ rừ: cấu tạo từ chớnh là đặc điểm về số õm tiết trong một từ, quan hệ về õm, về nghĩa cú thể xảy ra giữa cỏc tiếng trong một từ cú nhiều tiếng. Đặc điểm cấu tạo từ chớnh là căn cứ để phõn loại từ. Theo đú, căn cứ vào số õm tiết trong một từ, căn cứ vào mối quan hệ về õm, về nghĩa cú thể xảy ra giữa cỏc tiếng trong một từ cú nhiều tiếng, người ta phõn chia từ thành cỏc tiểu loại. Ta cú bảng sau:

Đặc điểm Phõn loại

Số tiếng, quan hệ õm, nghĩa cú thể xảy ra giữa cỏc tiếng

Từ làm vớ dụ Từ đơn Phần lớn gồm một tiếng Bàn, xanh, học,… Từ lỏy Hai tiếng trở lờn, cú quan hệ với

nhau về mặt õm thanh

Mờnh mụng, lỏc đỏc, sạch sành sanh…

Từ ghộp Hai tiếng trở lờn, cú quan hệ với nhau về nghĩa

Làm việc, mỏy cày, sỏch vở, hợp tỏc xó,…

Yờu cầu của bài học khụng chỉ là nắm được đặc điểm ngữ õm và cấu tạo từ, quan trọng hơn, học sinh phải vận dụng kiến thức đú để phõn biệt được những hiện tượng ngụn ngữ phức tạp. Trong tiếng Việt tồn tại cỏc hiện tượng: 2 từ khỏc nhau, từ đồng õm, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, từ biến õm, từ nhiều nghĩa,

trong đú, sự phõn biệt giữa hiện tượng từ đồng õm hay từ nhiều nghĩa, nhận diện hiện tượng từ biến õm, từ nhiều nghĩa khụng phải lỳc nào cũng dễ dàng.

Vớ dụ 1: Kiến bũ đĩa thịt bũ. Hai từ trong vớ dụ này là hai từ đồng õm khỏc nghĩa. Từ thứ nhất là động từ chỉ hoạt động, từ thứ hai là danh từ chỉ một loại động vật.

Vớ dụ 2: Miệng cụ ấy rất xinh

Miệng hố rất rộng

Từ miệng trong cõu Miệng cụ ấy rất xinh là một danh từ chỉ bộ phận của cơ thể con người. Cũn từ miệng trong cõu Miệng hố rất rộng cũng là một danh từ chỉ một bộ phận. Hai từ này cú nột nghĩa liờn quan với nhau nờn đõy là một từ cú nhiều nghĩa (cũn gọi là từ chuyển nghĩa)

Cũn nữa, cần phải phõn biệt từ đơn nhiều õm tiết với từ phức. SGK quan niệm rằng từ đơn phần lớn là những từ gồm một õm tiết, điều đú cũng cú nghĩa cú những từ đơn nhiều õm tiết. Vớ dụ: xà phũng, ỏc là, ra đi ụ,… Vỡ thế, học sinh cần phải phõn biệt từ đơn nhiều õm tiết với từ phức. Để phõn biệt hai hiện tượng này cần thấy điểm khỏc nhau giữa chỳng. Từ đơn nhiều õm tiết là những từ mà tự bản thõn từng õm tiết tạo thành chỳng khụng cú ý nghĩa gỡ liờn quan tới nghĩa của cả từ. Trong từ phức, cỏc õm tiết đều cú nghĩa (hoặc ớt nhất cú một õm tiết cú nghĩa), đồng thời mỗi từ phức đều nằm trong một kiểu cấu tạo chung.

2.1.1.2. Vấn đề nghĩa của từ, quan hệ ngữ nghĩa giữa cỏc từ - trường nghĩa

Về của từ, SGK Tiếng Việt 10 trỡnh bày cỏc vấn đề sau:

Nghĩa của từ là phần chỉ sự vật, người, hoạt động, tớnh chất, trạng thỏi… mà từ gọi tờn và những hiểu biết về chỳng mà từ diễn đạt.

Từ nhiều nghĩa là từ cú thể gọi tờn nhiều sự vật và diễn đạt nhiều hiểu biết khỏc nhau. Trong cỏc nghĩa của từ cú nghĩa gốc và cỏc nghĩa chuyển.

Từ gần õm là những từ cú õm gần giống nhau nhưng khỏc nghĩa nhau. Từ đồng õm là những từ giống nhau về õm nhưng khỏc hẳn nhau về nghĩa. Từ tượng thanh là những từ khi phỏt õm gợi ra hỡnh ảnh về õm thanh.

Từ tượng hỡnh là những từ cú khả năng gợi ra cỏc hỡnh ảnh vận động, hỡnh ảnh thị giỏc hay cảm giỏc cụ thể thuộc cỏc giỏc quan khỏc.

Trong sỏu vấn đề lớ thuyết được sỏch giỏo khoa trỡnh bày, giỏo viờn cần lưu ý học sinh nhận diện từ đồng õm, từ gần õm.

Từ đồng õm dễ bị nhầm lẫn với từ nhiều nghĩa. Vớ dụ: Con ngựa đỏ con ngựa đỏ. Từ đỏ thứ nhất là một động từ chỉ hoạt động của con ngựa, từ đỏ thứ hai là danh từ chỉ chất liệu dựng để tạo tỏc mụ hỡnh con ngựa. Hai từ này khụng cú nghĩa liờn quan nờn chỳng lỏ từ đồng õm chứ khụng phải là từ nhiều nghĩa. Trong một trường hợp khỏc: Hũn đỏ cõy nước đỏ. Từ đỏ thứ nhất chỉ một dạng vật chất cú hỡnh khối, rắn, dựng làm nguyờn vật liệu xõy dựng. Từ đỏ thứ hai chỉ một dạng tồn tại của nước ở nhiệt độ thấp, cũng cú hỡnh khối, rắn, dựng để giải khỏt hoặc bảo quản thực phẩm. Hai từ này cú nột nghĩa giống nhau (cú hỡnh khối, rắn) nờn gọi là từ chuyển nghĩa (từ nhiều nghĩa).

Từ gần õm vỡ cú õm gần giống nhau nhưng nghĩa khỏc nhau, nếu khụng hiểu rừ nghĩa của từ sẽ nhầm lẫn trong sử dụng.Vớ dụ: bàng quang (chỉ bộ phận cơ thể người), bàng quan (chỉ thỏi độ thờ ơ của con người).

Trong vấn đề quan hệ ngữ nghĩa giữa cỏc từ ngữ - trường nghĩa, SGK trỡnh bày hai vấn đề: trường nghĩa và đồng nghĩa - trỏi nghĩa.

Trỡnh bày về trường nghĩa, SGK chỉ rừ: những từ cú một sự đồng nhất chung nào đấy về nghĩa hợp lại thành một trường nghĩa.

Vớ dụ: đi, chạy, nhảy, lượn, bay, phúng, phi, lồng… (trường nghĩa về vận động dời chỗ).

Từ đồng nghĩa là những từ nằm trong một trường nghĩa cú nghĩa giống nhau.

Từ trỏi nghĩa là những từ nằm trong một trường nghĩa cú nghĩa trỏi ngược nhau.

Vớ dụ, trong trường chỉ tỡnh trạng của người xột về tài sản, cú hai từ trỏi nghĩa cơ sở: giàu, nghốo. Từ giàu cú những từ ngữ đồng nghĩa: sung tỳc, cú mỏu

mặt, cú bỏt ăn bỏt để, triệu phỳ, tỉ phỳ…Từ nghốo cú những từ đồng nghĩa:

nghốo nàn, nghốo tỳng, tỳng thiếu, bần hàn, nghốo xơ nghốo xỏc…

Việc tỡm ra trường nghĩa của từ và tỡm từ trỏi nghĩa khụng khú, nhưng việc nắm được sự khỏc nhau về nghĩa của cỏc từ đồng nghĩa thỡ khụng phải lỳc nào cũng dễ dàng. Nắm được sự khỏc nhau về nghĩa của cỏc từ đồng nghĩa, chỳng ta sẽ sử dụng từ ngữ đạt giỏ trị nghệ thuật và cú cơ sở để phỏt hiện ra cỏi hay, cỏi đẹp trong nghệ thuật dựng từ của những tỏc phẩm văn chương.

2.1.1.3. Về cỏc biện phỏp tu từ từ vựng

SGK Tiếng Việt 10 trỡnh bày một số biện phỏp tu từ từ vựng như so sỏnh, nhõn húa, vật húa, ẩn dụ cảm giỏc, hoỏn dụ, cường điệu, chơi chữ, đối.

- Núi về biện phỏp tu từ so sỏnh, SGK viết: “So sỏnh là sự đối chiếu hai sự vật A, B (hoặc hai hoạt động, hai trạng thỏi, hai tớnh chất,…) để tỡm ra sự khỏc nhau cũng như sự giống nhau giữa chỳng”, và “Cú một cỏch so sỏnh dựng để tạo ra sắc thỏi tu từ, cỏch dựng như vậy gọi là biện phỏp tu từ so sỏnh”.

Qua so sỏnh tu từ, nhờ đặc tớnh của B mà chỳng ta hiểu rừ thờm về A. Đõy là chức năng nhận thức của so sỏnh. Trong cỏc văn bản, ngoài chức năng nhận thức, so sỏnh chủ yếu tăng thờm tớnh hỡnh tượng, tớnh truyền cảm cho cõu văn.

- Ẩn dụ là so sỏnh ngầm, là so sỏnh rỳt gọn vế được so sỏnh A. Cú ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ. Ẩn dụ tu từ là những ẩn dụ chưa cố định, thường gặp trong cỏc tỏc phẩm văn học. Dưới đõy là một số kiểu ẩn dụ thường gặp:

+ Nhõn húa là ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ hiện tượng, tớnh chất, trạng thỏi của người để chỉ hiện tượng, tớnh chất của vật.)

+ Vật húa là ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ vật dựng cho người

+ Ẩn dụ cảm giỏc là ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ cảm giỏc thuộc giỏc quan này để gọi tờn cảm giỏc thuộc cỏc giỏc quan khỏc hoặc cảm giỏc nội tõm.

- Hoỏn dụ là lấy từ ngữ chỉ sự vật B dựng để chỉ sự vật A, khụng phải vỡ B giống A mà vỡ A và B thường gần nhau, đi đụi với nhau trong thực tế. Cú hoỏn dụ từ vựng và hoỏn dụ tu từ. Hoỏn dụ tu từ là cỏc hoỏn dụ lõm thời.

- Cường điệu là dựng cỏc từ ngữ (hay cõu) để núi quỏ, tụ đậm sự vật lờn. - Núi giảm là dựng từ ngữ cú ý nghĩa ở mức độ thấp hơn mức độ trung bỡnh của sự vật hoặc vỡ khiờm tốn, hoặc để trỏnh xỳc phạm trực tiếp đến người khỏc, hoặc để giảm bớt ấn tượng nặng nề.

Vớ dụ: Bỏc Dương thụi đó thụi rồi Nước mõy man mỏc ngậm ngựi lũng ta.

(Nguyễn Khuyến - Khúc Dương Khuờ) - Chơi chữ là cỏch tạo ra sự bất ngờ về cỏch kết hợp, biến đổi từ ngữ, từ đú mà tạo ra sự bất ngờ trong nhận thức của người tiếp nhận. Nhờ bất ngờ mà người nghe, người đọc chỳ ý đến điều định núi ra hơn khi nú được diễn đạt một cỏch bỡnh thường. Trong tiếng Việt cú nhiều cỏch chơi chữ khỏc nhau: Chơi chữ dựa vào đồng õm, chơi chữ dựa vào gần õm, chơi chữ nhờ tỏch cỏc yếu tố của một từ, chơi chữ nhờ núi lỏi, chơi chữ do cố ý dựng từ cựng trường nghĩa, chơi chữ dựng cỏc từ đồng nghĩa

- Đối là cỏch đặt cỏc đơn vị ngụn ngữ súng nhau, tạo ra sự cõn đối, sự bổ sung nghĩa cho nhau và tạo ra cảm giỏc hoàn chỉnh, trọn vẹn tương đối về ý cho lời văn.

Cú đối từ ngữ và đối cỳ phỏp. Đối từ ngữ yờu cầu cỏc từ phải bằng nhau về số lượng õm tiết nhưng trỏi ngược nhau về thanh bằng - trắc. Cỏc từ ngữ lại phải cựng từ loại với nhau. Về ý nghĩa, từ ngữ đối nhau hoặc phải trỏi nghĩa cũn gọi là đối trỏi nghĩa, hoặc phải cựng trường nghĩa với nhau, hoặc đồng nghĩa với nhau để gõy hiệu quả bổ sung, hoàn chỉnh về nghĩa.

Vớ dụ: Giặc muốn ta nụ lệ, ta lại húa anh hựng

Sức nhõn nghĩa mạnh hơn cường bạo

(Tố Hữu)

Cỏc biện phỏp tu từ là một nội dung quan trọng. Nắm vững cỏc biện phỏp nghệ thuật tu từ sẽ giỳp học sinh dễ dàng hơn trong việc tiếp cận, tỡm hiểu cỏi

hay cỏi đẹp của những tỏc phẩm văn chương. Vỡ thế SGK Tiếng Việt 10 đó dành đến 3 tiết cho vấn đề này.

2.1.1.4. Vấn đề về lựa chọn từ ngữ

“Trong tiếng ta một chữ cú thể dựng để diễn tả rất nhiều ý ; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại cú biết bao nhiờu chữ để diễn tả. Vỡ vậy nếu núi tiếng Việt của ta cú những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tỡnh cảm trong nhiều thể văn thỡ điều đú hoàn toàn đỳng. Khụng sợ tiếng ta nghốo, chỉ sợ chỳng ta khụng biết dựng tiếng ta” (Phạm Văn Đồng).

Thấy được tầm quan trọng của việc lựa chọn và sử dụng từ ngữ nờn cỏc soạn giả đó dành riờng một bài học với dung lượng 2 tiết cho vấn đề này.

Khi trỡnh bày về vấn đề lựa chọn từ ngữ, SGK Tiếng Việt 10 đó trỡnh bày mục đớch và cỏc thao tỏc lựa chọn từ ngữ. Bài học này khỏc cỏc kiểu bài trờn ở chỗ khụng nhằm cung cấp kiến thức lớ thuyết về bản thõn từ ngữ hay cỏc biện phỏp tu từ. Đõy là bài học nhằm làm cho học sinh thấy rừ tầm quan trọng của việc lựa chọn từ ngữ và làm cỏch nào để sử dụng từ ngữ một cỏch thớch hợp và hiệu quả nhất. Mặc dự khụng cung cấp thờm lớ thuyết về từ ngữ nhưng đõy là một bài học quan trọng. Nú giỳp cho học sinh cú ý thức trau dồi vốn từ thường xuyờn, nắm vững nghĩa của từ, cẩn thận khi sử dụng từ ngữ, biết sửa lỗi về từ khi sử dụng.

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w