Những bài luyện tập về từ ngữ tiếng Việt

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 53 - 55)

2.2.2.1. Nội dung luyện tập trong bàiThực hành phộp tu từ ẩn dụ và hoỏn dụ

Mức độ cần đạt của bài học này là ụn luyện, củng cố và nõng cao kiến thức cơ bản hai phộp tu từ ẩn dụ và hoỏn dụ; cú kĩ năng nhận diện, phõn tớch và cảm thụ hai phộp tu từ này trong văn bản; bước đầu cú thể sử dụng ẩn dụ, hoỏn dụ phự hợp với ngữ cảnh để mang lại hiệu quả giao tiếp nhất định.

Cỏc loại bài luyện tõp:

* Nhận biết và phõn tớch, cảm nhận hai phộp tu từ trong văn bản. * Sử dụng hai phộp tu từ khi viết bài làm văn trong trường hợp cần thiết. Nhỡn chung phần luyện tập này cú yờu cầu tương đối, khụng quỏ khú đối với học sinh. Vấn đề là cỏc em phải biết phõn biệt ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ.

2.2.2.2. Nội dung luyện tập trong bài Thực hành cỏc phộp tu từ: phộp điệp và phộp đối

Mục tiờu cần đạt của bài học này là củng cố và nõng cao kiến thức về phộp điệp, phộp đối đó được học trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 7; cú kĩ năng nhận diện, cảm thụ và phõn tớch phộp điệp, phộp đối trong văn bản nghệ thuật; bước đầu biết sử dụng phộp điệp và phộp đối khi cần thiết.

Cú 5 bài tập thực hành với những yờu cầu cụ thể như sau:

* Phõn biệt phộp điệp, phộp đối cú giỏ trị tu từ và phộp điệp, phộp đối khụng cú giỏ trị tu từ. Nhận diện, phõn tớch cấu tạo và tỏc dụng nghệ thuật của hai phộp tu từ trong văn bản nghệ thuật.

* Sưu tầm những cõu thành ngữ, tục ngữ cú phộp đối, hoặc cõu đối.

2.2.2.3. Nội dung luyện tập trong bài Thực hành về thành ngữ, điển cố

Yờu cầu cần đạt của bài thực hành này là ụn luyện và nõng cao kiến thức về thành ngữ, điển cố đó được học trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 7, nõng cao kĩ năng nhận diện, cảm nhận, phõn tớch, sử dụng thành ngữ, điển cố.

Phần luyện tập gồm 7 bài tập, với những yờu cầu cụ thể sau đõy:

* Nhận diện và phõn tớch giỏ trị biểu đạt của thành ngữ, điển cố trong lời núi nghệ thuật (bài tập 1, 2, 3, 4 SGK).

* Dựng thành ngữ, điển cố bằng cỏch đặt cõu với thành ngữ hay điển cố (Bài tập 5, 6 SGK).

Nội dung yờu cầu của cỏc bài tập thực hành trong phần này nhỡn chung khỏ khú, nhất là đối với học sinh trung bỡnh. Cỏc em cú thể nhận ra và lớ giải được ý nghĩa của thành ngữ nhưng khú nhận diện và lớ giả được điển cố nếu khụng cú gợi ý.

2.2.2.4. Nội dung luyện tập trong bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Yờu cầu cần đạt của bài thực hành này là giỳp học sinh ụn luyện về từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa đó học ở chương trỡnh Ngữ văn lớp 6 và nõng cao nhận thức về nghĩa của từ trong sử dụng: hiện tượng chuyển nghĩa của từ, quan hệ giữa cỏc từ đồng nghĩa. Đồng thời rốn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng từ theo cỏc nghĩa chuyển khỏc nhau, lĩnh hội cỏc nghĩa của từ, lựa chọn từ đồng nghĩa cho thớch hợp với ngữ cảnh.

Phần luyện tập gồm cú 5 bài, với những yờu cầu cụ thể sau đõy:

* Nhận biết và phõn tớch nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ, nột nghĩa đồng nhất và khỏc biệt giữa chỳng (cỏc bài tập 1, 2, 3 SGK)

* Sử dụng từ theo nghĩa chuyển, hay là chuyển nghĩa cho từ khi sử dụng (bài tập 2, 3 SGK).

* Xỏc định từ đồng nghĩa trong ngữ cảnh và lớ giải sự lựa chọn từ khi sử dụng (bài tập 4 SGK)

* Lựa chọn từ trong nhúm từ đồng nghĩa để sử dụng cho thớch hợp với ngữ cảnh (bài tập 5 SGK).

Nhỡn chung nội dung thực hành trong bài này cú yờu cầu khụng cao nhưng vẫn cú thể phõn loại được học sinh. Học sinh cú lực học khỏ, giỏi cú thể lớ giải sự lựa chọn của mỡnh một cỏch rừ ràng và thuyết phục.

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 53 - 55)