Sự so sỏnh bao giờ cũng phải hướng tới kết quả: nhận rừ những điểm tương đồng (nếu cú) và những điểm khỏc biệt giữa cỏc đối tượng. So sỏnh nội dung phần từ ngữ giữa hai bộ sỏch nờu trờn cũng khụng nằm ngoài thụng lệ đú. Sự so sỏnh được thực hiện trong cụng trỡnh này hướng tới những mục đớch cụ thể sau đõy.
Thứ nhất, so sỏnh để nhận thức chớnh xỏc hơn cỏc vấn đề trọng tõm của từ ngữ tiếng Việt trong nhà trường phổ thụng. Trung học phổ thụng là bậc học quan trọng trong hệ thống giỏo dục quốc dõn. Ở bậc học này, học sinh phải được trang bị những tri thức cơ bản, cú tớnh chất nền tảng thuộc cỏc khoa học tự nhiờn và xó hội, để từ đú, cỏc em sẽ hoặc là tiếp tục học lờn bậc học cao hơn (đại học, cao đẳng, học nghề) hoặc sẽ vào đời, tham gia lao động. Dự ở lĩnh vực nào, thỡ trỡnh độ của học sinh sau tốt nghiệp THPT cũng là một trong những tham số quan trọng để đỏnh dấu trỡnh độ dõn trớ. Khả năng sử dụng tiếng mẹ đẻ của học sinh, trong đú cú khả năng về sử dụng từ ngữ trong giao tiếp là một trong những chỉ số đỏng tin cậy về cỏch lựa chọn cỏc vấn đề giảng dạy trong nhà trường. Chẳng hạn, khụng thể hỡnh dung được được một học sinh cú bằng tỳ tài (tốt nghiệp THPT) lại khụng thể nắm vững đặc điểm cơ bản của từ ngữ tiếng Việt cũng như sử dụng từ ngữ trong ngụn ngữ cả dạng núi và dạng viết.
Thứ hai, việc so sỏnh là để nhận thức sõu hơn tri thức từ ngữ được dạy học trong nhà trường. Hiện nay, chất lượng dạy học ở trường phổ thụng cũng như đại học đang cú vấn đề. Người ta núi nhiều đến việc chậm đổi mới phương phỏp dạy học, rằng, cỏch dạy cũn cũ kĩ, thiếu tớnh sỏng tạo, chưa phỏt huy được khả năng tư duy, cỏc kĩ năng cần thiết cũng như sự chủ động tớch cực của học sinh… Điều đú là hiển nhiờn, khụng cần bàn cói. Tuy nhiờn, phải hiểu rằng, khụng cú phương phỏp dạy học tốt chừng nào người giỏo viờn chưa nắm thật
vững cỏc tri thức trong sỏch giỏo khoa. Thực tế, những giỏo viờn giỏi, cú phương phỏp dạy học tốt trước hết phải là cú tri thức vững vàng, hiểu biết sõu cỏc vấn đề thuộc chuyờn mụn của mỡnh. Gần chục năm nay ở cỏc trường THPH cú một thực tế: khụng ớt giỏo viờn rất ngại dạy cỏc bài Tiếng Việt, nhất là cỏc bài từ ngữ, ngữ phỏp. Cú nhiều nguyờn nhõn, trong đú khụng thể khụng nhắc đến sự bất cập về tri thức của giỏo viờn, nhất là những giỏo viờn đó ra nghề khỏ lõu, khi đào tạo khụng được biết đến những vấn đề mới mẻ như sự hành chức của ngụn ngữ, cỏc tri thức dụng học, kộo theo đú là những khỏi niệm mới trong ngụn ngữ học như ngữ cảnh, tiền giả định, nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn, toỏn tử tớnh thỏi… Tỡm hiểu nội dung của sỏch giỏo khoa như hướng nghiờn cứu của đề tài này, đặc biệt, so sỏnh giữa một bộ sỏch đó "hoàn tất sứ mệnh lịch sử" với một bộ sỏch đang được ỏp dụng đại trà trong cả nước cú mục đớch thiết thực là giỳp cho người dạy học hiểu sõu hơn những nội dung cơ bản sẽ phải thực hiện trong quỏ trỡnh dạy học ở một cấp học cụ thể. Nghĩa là, so sỏnh hai bộ SGK Tiếng Việt hợp nhất và SGK Ngữ văn cơ bản là để chỉ ra cỏc thuộc tớnh, cỏc đặc điểm của chỳng được triển khai vận dụng ở mức độ như thế nào trong từng bộ sỏch. Phỏt hiện những điểm tương đồng và khỏc biệt, những tri thức mới cập nhật trong bộ sỏch mới, trờn cơ sở đú khẳng định tớnh tất yếu của việc thay đổi chương trỡnh và sỏch giỏo khoa, đặt ra yờu cầu lựa chọn phương phỏp dạy học thớch hợp.
Thứ ba, hiện nay, như chỳng tụi được biết, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đang khởi động phương ỏn thay sỏch giỏo khoa (2015 sẽ đưa ỏp dụng). Như vậy, ngay cả bộ sỏch đang được sử dụng hiện nay cũng sẽ phải bị phủ nhận để cho sỏch mới cú mặt trong nhà trường. Trước tỡnh hỡnh đú, việc nhận thức nội dung bất cứ phần nào trong chương trỡnh và sỏch giỏo khoa hiện hành cũng rất cần thiết. Ít nhất, với người giỏo viờn, những tri thức đú sẽ là nền tảng để khi tiếp nhận sỏch mới, hiểu được những gỡ là "bất biến" những gỡ đó được thay đổi để chủ động hơn trong việc xử lớ tri thức cũng như lựa chọn phương phỏp dạy học thớch hợp.
Việc so sỏnh tri thức từ ngữ trong hai bộ SGK sẽ giỳp chỳng ta nhận ra sự giống và khỏc nhau giữa hai bộ sỏch, đỏnh giỏ những mặt mạnh, mặt hạn chế của bộ sỏch của bộ sỏch mới xột từ phương diện nội dung, rỳt kinh nghiệm cho những sự thay đổi tất yếu sẽ diễn ra trong tương lai.