Vấn đề kết cấu chương trỡnh

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 29 - 31)

Bộ sỏch giỏo khoa Tiếng Việt chỉnh lớ hợp nhất năm 2000 được kết cấu như một bộ giỏo trỡnh giản lược. Cỏc đơn vị kiến thức lớ thuyết được trỡnh bày từ những vấn đề chung đến những vấn đề riờng, theo hệ thống - cấu trỳc ngụn ngữ một cỏch liờn tục từ yếu tố nhỏ đến yếu tố bao hàm nú. Cỏc yếu tố trong hệ thống ngụn ngữ được trỡnh bày trong từng chương, tri thức trong mỗi chương cũng được trỡnh bày từ cơ bản đến phức tạp. Đầu tiờn là những tri thức chung về khỏi quỏt về lịch sử tiếng Việt, yờu cầu của việc sử dụng tiếng Việt. Tiếp đến là những kiến thức về từ ngữ, tri thức về ngữ phỏp, sau nữa là tri thức về phong cỏch ngụn ngữ, cuối cựng là vấn đề ngữ nghĩa của cõu. Cỏc vấn đề được trỡnh bày một cỏch liờn tục (dự trong thực tế giảng dạy, mụn Tiếng Việt được học xen kẽ với hai phõn mụn Văn học và Làm văn), tạo ra tớnh hệ thống của tri thức nờn học sinh cú nhiều thuận lợi trong việc nắm bắt và hệ thống kiến thức được học. Cũng vỡ thế học sinh dễ dàng cú khả năng thực hiện thao tỏc tớch hợp dọc để giải quyết những vấn đề đặt ra trong phõn mụn .

Hạn chế lớn nhất của kết cấu chương trỡnh sỏch giỏo khoa Tiếng Việt hợp nhất là quỏ phõn tỏch với hai phõn mụn Văn học và Làm văn. Vỡ thế khả năng hỗ trợ của phõn mụn này với hai phõn mụn cũn lại rất hạn chế. Giỏo viờn và học sinh dự muốn vận dụng thao tỏc tớch hợp, đặc biệt là tớch hợp ngang để giải quyết những vấn đề liờn mụn cũng rất khú khăn.

Bộ sỏch giỏo khoa Ngữ văn THPT cơ bản lại cú một cơ cấu chương trỡnh hoàn toàn khỏc. Điểm khỏc biệt lớn nhất đấy chớnh là sự gắn kết ba phõn mụn Đọc - hiểu, Tiếng Việt, Làm văn vào một cuốn. Cỏc bài học thuộc cỏc phõn mụn

được bố trớ xen kẽ nhau sao cho thuận lợi nhất cho thao tỏc tớch hợp : một văn bản Đọc - hiểu, một vấn đề Tiếng Việt, một vấn đề Làm văn. Cỏc bài Làm văn và Tiếng Việt đều tận dụng tối đa cỏc văn bản Đọc - hiểu. Chẳng hạn, dựa trờn cơ sở những ngữ liệu từ văn bản văn học, qua sự phõn tớch rỳt ra những nhận xột kết luận về cỏc hiện tượng ngụn ngữ. Văn bản Đọc - hiểu cũng sẽ là hỡnh mẫu cho một dạng văn bản trong phần Làm văn.

Điểm khỏc biệt cũn thể hiện trong cơ cấu chương trỡnh hợp phần Tiếng Việt. Sỏch mới khụng trỡnh bày tri thức theo hệ thống ngụn ngữ mà trỡnh bày theo nguyờn tắc tớch hợp với Đọc - hiểu và Làm văn. Vớ dụ, bài Thực hành về thành ngữ, điển cố được bố trớ ngay sau một số văn bản văn học trung đại, nơi sử dụng nhiều thành ngữ, điển cố, bài Phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ được bố trớ khi phần Làm văn dạy một số thể loại như bản tin, phỏng vấn, bài Phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận, Luyện tập kết hợp cỏc thao tỏc lập luận được bố trớ gần nhau và sau khi học cỏc bài Về luõn lớ xó hội ở nước ta, Ba cống hiến vĩ đại của Cỏc Mỏc… Cỏc tri thức Tiếng Việt khụng được trỡnh bày một cỏch liờn tục và cú hệ thống, người dạy và người học cú cảm giỏc như giữa chỳng rời rạc, thiếu mối liờn kết, nhưng thực ra cỏc cụm bài tiếng Việt luụn cú mối liờn kết chặt chẽ với nhau theo tinh thần tớch hợp. Chẳng hạn, sau bài Hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ là hai bài Đặc điểm ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt. Ba kiểu bài này đều ớt nhiều đề cập đến tri thức ngụn ngữ dạng núi. Sau bài Những yờu cầu về sử dụng tiếng Việt là bài Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật Thực hành cỏc phộp tu từ: Phộp điệp và phộp đối. Tri thức trong bài

Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật đó gúp phần làm sỏng tỏ một trong hai yờu cầu về sử dụng tiếng Việt, đú là yờu cầu sử dụng hay. Bài Thựchành cỏc phộp tu từ: phộp điệp và phộp đối làm sỏng rừ ý nghĩa của những thủ phỏp tu từ mà phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật thường sử dụng.

Như vậy cú thể thấy, kết cấu chương trỡnh của hai bộ sỏch rất khỏc nhau. Bộ sỏch ngữ văn mới cú kết cấu theo tinh thần tớch hợp, rất thuận lợi cho sự đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng tớch hợp kiến thức và kĩ năng hiện nay.

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w