Những vấn đề từng ngữ trong cỏc bài thuộc hợp phần khỏc trong SGK Tiếng Việt hợp nhất năm

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 46 - 49)

SGK Tiếng Việt hợp nhất năm 2000

2.1.3.1. Tri thức từ ngữtrong loạt bài về cỏc phong cỏch chức năng

Trong chương trỡnh tiếng Việt THPT trước đõy, loạt bài về phong cỏch chức năng chiếm một lượng giờ tương đối và bố trớ tập trung ở lớp 11 với tổng số 13 tiết. Sỏu phong cỏch chức năng đều cú mặt trong sỏch giỏo khoa. Mỗi bài học đều đề cập đến yờu cầu sử dụng ngụn ngữ ở mọi cấp độ.

Nhỡn vào cấu trỳc bài học, ta cú thể thấy, Đặc điểm sử dụng từ ngữ luụn được đặt thành mục riờng. Điều này khẳng định vai trũ quan trọng của từ ngữ đối với văn bản (thể loại). Từ ngữ là một trong những phương tiện quan trọng để tạo lập văn bản. Từ ngữ cũn gúp phần tạo nờn những đặc trưng riờng cho phong cỏch chức năng ngụn ngữ.

Mỗi loại văn bản ứng với một loại phong cỏch ngụn ngữ sẽ sử dụng từ ngữ mang đặc trưng của phong cỏch ấy.

Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt rất chỳ trọng dựng những từ và ngữ cú nội dung biểu cảm phong phỳ, tự nhiờn, cảm xỳc, dựng nhiều từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội.

Phong cỏch ngụn ngữ khoa học sử dụng vốn từ chung cho mọi phong cỏch, từ ngữ trong đú thường mang màu sắc biểu cảm trung hoà, khụng dựng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội. Ngoài ra, văn bản khoa học cũn cú hệ thống thuật ngữ khoa học. .

Đối với phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận, ngoài vốn từ ngữ chung cho mọi phong cỏch, văn bản chớnh luận cũn dựng một lớp từ ngữ riờng, đặc biệt là lớp từ ngữ chớnh trị. Tuỳ thuộc vào đề tài bàn luận, văn bản chớnh luận cũn sử dụng cả những từ ngữ khoa học - kĩ thuật, từ ngữ hành chớnh, từ ngữ văn chương, từ ngữ thụng tục...

Phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ cú tớnh thụng tin sự kiện, tớnh ngắn gọn, hấp dẫn. Vỡ vậy, ngụn ngữ diễn đạt phải ngắn gọn, trực tiếp, tuyệt đối trỏnh tỡnh trạng từ ngữ trựng lặp, việc dựng từ, đặt cõu phải thể hiện tớnh hấp dẫn. Tương ứng với những đặc điểm ấy, bỏo chớ thường sử dụng vốn từ ngữ chung, cú tớnh toàn dõn, mang màu sắc đa phong cỏch. Tuy nhiờn, tuỳ thuộc vào nội dung của bài viết, bỏo chớ cũng sử dụng cả những từ ngữ khoa học kĩ thuật, từ ngữ hành chớnh, ngoại giao, từ ngữ văn chương, từ ngữ thụng tục...

Lớp từ ngữ trong văn bản hành chớnh bờn cạnh lớp từ ngữ chung cho mọi phong cỏch thỡ cũn cú lớp từ ngữ riờng: từ ngữ hành chớnh. Văn bản hành chớnh khụng dựng cỏc từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội. Cỏc từ ngữ thường được sử dụng với sắc thỏi ý nghĩa trang trọng, thể hiện tớnh chất nghiờm trang của cụng việc hành chớnh, khụng gõy hiểu lầm dẫn đến việc thi hành khụng thống nhất.

Ngụn ngữ văn chương khỏc với ngụn ngữ của tất cả cỏc phong cỏch khỏc trước hết ở mục đớch sử dụng. Mọi tớnh chất, đặc điểm của ngụn ngữ văn chương đều do mục đớch xõy dựng tỏc phẩm chi phối, quyết định. Ngụn ngữ văn chương là ngụn ngữ tạo hỡnh - biểu cảm, cú nhiều tầng nghĩa và cú nột riờng của

nhà văn trong diễn đạt. Trong tiếng Việt, cỏc õm, cỏc thanh, cỏc tiếng, cỏc từ đơn, cỏc từ lỏy, cỏc từ ghộp, cỏc thành ngữ, cỏc từ khẩu ngữ, cỏc từ thuần Việt, cỏc từ Hỏn Việt… đều cú khả năng tạo hỡnh - biểu cảm. Mỗi nhà văn trong quỏ trỡnh sỏng tỏc sẽ thể hiện sở trường của mỡnh trong việc sử dụng ngụn ngữ để tạo nờn những hỡnh tượng văn chương cú sức biểu hiện lớn lao.

Như vậy, tri thức từ ngữ trong loạt bài về cỏc phong cỏch chức năng hiện lờn rất phong phỳ, đa dạng. Mỗi phong cỏch cú cỏch sử dụng từ ngữ riờng. Bài học giỳp học sinh vừa hỡnh thành kiến thức về phong cỏch ngụn ngữ chức năng vừa rốn luyện kĩ năng vận dụng cỏc tri thức đó học vào việc tạo lập văn bản. Tuỳ thuộc vào đặc điểm riờng của từng phong cỏch chức năng, tức là từng thể loại văn bản mà cú cỏnh lựa chọn, sử dụng từ ngữ sao cho phự hợp. Hơn nữa, từ là đơn vị của một hệ thống chức năng, đảm nhận chức năng gọi tờn, chỉ quan niệm và thỏi độ tỡnh cảm của người núi hoặc người viết nờn khi dạy học về từ cần làm cho học sinh nắm được cỏc chức năng này của chỳng được thể hiện như thế nào trong ngụn ngữ và trong lời núi. Mặt khỏc, việc sử dụng từ ngữ cũn tuỳ thuộc vào lĩnh vực giao tiếp, mục đớch giao tiếp, tức là phụ thuộc vào cỏc phong cỏch chức năng của ngụn ngữ.

2.1.3.2. Tri thức từ ngữ trong bài Yờu cầu của việc sử dụng tiếng Việt cú tớnh chất nghệ thuật

Bài này trỡnh bày những yờu cầu về hành văn của văn bản núi chung. Yờu cầu được đặt ra trờn cỏc mặt ngữ õm, chữ viết, từ ngữ, ngữ phỏp, trong đú yờu cầu về từ ngữ được đặt ra thành một mục riờng. Từ ngữ trong mọi văn bản cần phải được dựng chớnh xỏc, trỏnh thừa từ, lặp từ, trỏnh dựng cỏc từ sỏo rỗng, cụng thức khụng cần thiết, trỏnh dựng cỏc từ mang màu sắc địa phương quỏ đậm mà khụng cú hiệu quả nghệ thuật. Trờn cơ sở những yờu cầu chung về hành văn, văn bản cũng cú thể được nõng lờn để đạt tớnh nghệ thuật. Để ngụn ngữ văn bản cú tớnh chất nghệ thuật cần đạt tới những đặc điểm sau đõy: tớnh hỡnh tượng, tớnh truyền cảm, tớnh cỏ thể, tớnh hàm sỳc, tớnh hợp phong cỏch. Vỡ thế, muốn sử

dụng ngụn ngữ cú tớnh nghệ thuật, chỳng ta cần trau dồi vốn ngụn ngữ, làm cho vốn ngụn ngữ của mỡnh phong phỳ, đa dạng. Cú như thế ta mới cú điều kiện lựa chọn khi sử dụng.

2.1.3.3. Tri thức từ ngữ trong bài Giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt và chuẩn húa tiếng Việt

Nội dung cơ bản của việc giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt và chuẩn húa tiếng Việt được trỡnh bày trờn cỏc mặt ngữ õm, từ vựng, ngữ phỏp và phong cỏch. Ở đõy chỳng tụi chỉ trỡnh bày về vấn đề từ ngữ.

Giữ gỡn sự trong sỏng của từ ngữ tiếng Việt cũng cú nghĩa là phải biết quý trọng và phỏt huy bản sắc tinh hoa, tiềm năng của từ ngữ dõn tộc, xõy dựng thúi quen dựng từ đỳng và hay, phải biết tiếp nhận những từ ngữ cú giỏ trị tớch cực của tiếng nước ngoài, nhưng cũng phải trỏnh lạm dụng những yếu tố khụng cần thiết đối với từ ngữ dõn tộc.

Vốn từ ngữ tiếng Việt rất phong phỳ, bao gồm những từ ngữ gốc Việt và những từ ngữ gốc nước ngoài được thu nhận vào trong quỏ trỡnh tiếp xỳc ngụn ngữ. Ngày nay, vốn từ ngữ đú, nhất là cỏc thuật ngữ khoa học - kĩ thuật, cũn tiếp tục tăng thờm. Giữ gỡn sự trong sỏng và chuẩn húa tiếng Việt đũi hỏi khi núi hoặc viết ta phải biết dựng đỳng nghĩa của nú trong tiếng Việt.

Một phần của tài liệu So sánh phần từ ngữ trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và sách ngữ văn cơ bản THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 46 - 49)