Khóa luận ứng dụng mô hình CAMELS trong phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

88 29 1
Khóa luận ứng dụng mô hình CAMELS trong phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ MỤC LỤC Trang PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu mơ hình CAMELS 1.1.1 Sơ lươc mơ hình CAMELS 1.1.2 Các yếu tố mô hình CAMELS đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.2.1 C – Capital adequacy (Mức độ an toàn vốn) 1.1.2.2 A - Assets Quality (Chất lượng TS có) 1.1.2.3 M - Management (Năng lực quản trị) 12 1.1.2.5 L- Liquidity (Khả khoản) 14 1.1.2.6 S- Sensitivity to Market risk (Độ nhạy cảm rủi ro thị Uѭ ӡQ JĈ trường) 16 1.1.3 Cách thức xếp loại 17 1.1.4 Ý nghĩa mơ hình Camels phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần 19 1.1.5 Những ưu, nhược điểm mơ hình CAMELS 20 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đánh giá 21 1.1.7 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 22 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CAMELS VÀO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 24 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư phát Việt Nam 24 iii ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 24 2.1.2 Kết kinh doanh BIDV năm 2014 – 2016 25 2.2 Ứng dụng mơ hình CAMELS phân tích hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016 28 2.2.1 C- Capital adequacy (Mức độ an toàn vốn) 28 2.1.2 A- Asset quality (Chất lượng tài sản có) 33 2.1.3 M- Management (Năng lực quản lý) 43 2.1.4 E- Earning (Thu nhập) 48 2.1.5 L- Liquidity (Khả khoản) 57 2.1.6 S- Sensitivity to Market risk (Độ nhạy cảm rủi ro thị trường) 60 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 61 3.1 Đánh giá khả cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 61 3.1.1 Điểm mạnh BIDV 61 3.1.2 Điểm yếu BIDV 64 3.1.3 Cơ hội BIDV 65 3.1.4 Thách thức BIDV 66 3.2 Giải pháp nâng cao hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 67 Uѭ ӡQ JĈ 3.2.1 Giải pháp thuộc nhóm tiêu C- Mức độ an tồn vốn 67 3.2.2 Giải pháp thuộc nhóm tiêu A- Chất lượng tài sản 67 3.2.3 Giải pháp thuộc nhóm tiêu M- Năng lực quản trị 70 3.2.4 Giải pháp thuộc nhóm tiêu E- Khả sinh lời 70 3.2.5 Giải pháp thuộc nhóm tiêu L- Khả khoản 71 3.2.6 Giải pháp hồn thiện nhóm tiêu S- Độ nhạy cảm rủi ro thị trường 71 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 I Kết luận 73 II Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt BIDV VCB Vietinbank MHB NH TGNH DH TMCP NHTM NHNN HĐKD TD TS CK ĐK CSH Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Ngân hàng Tiền gửi ngắn hạn Dài hạn Thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước Hoạt động kinh doanh Tín dụng Tài sản Cuối kỳ Đầu kỳ Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Uѭ ӡQ JĈ VCSH Đọc TN Thu nhập DVNH Dịch vụ Ngân hàng CBQHKH Cán quan hệ khách hàng DPRR Dự phòng rủi ro ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đơng KKH Khơng kỳ hạn TCTD Tổ chức tín dụng CKH Có kỳ hạn PGD Phịng giao dịch v ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vốn điều lệ, Vốn CSH BIDV năm 2014 - 2016 28 Hình 2.2 Vốn CSH tổng tài sản BIDV năm 2014 - 2016 30 Hình 2.3 So sánh tiêu mức độ an toàn vốn với Vietcombank, Vietinbank 32 Hình 2.4 Tốc độ tăng trưởng tín dụng BIDV năm 2014 - 2016 36 Hình 2.5 Cơ cấu tài sản có nội bảng BIDV năm 2014 - 2016 37 Hình 2.6 Các tiêu chất lượng tài sản BIDV năm 2014 - 2016 39 HÌnh 2.7 Tỷ lệ nợ hạn (%) 40 Hình 2.8 Tỷ lệ nợ xấu (%) NPLs 40 Hình 2.9 Tỷ lệ chi phí dự phịng (%) 41 Hình 2.10 Khả bù đắp nợ xấu (%) 41 Hình 2.11 So sánh tiêu chất lượng tài sản BIDV với VCB, Vietinbank năm 2016 42 Hình 2.12 Hiệu hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn 2014 - 2016 47 Hình 2.13 ROA - ROE BIDV qua năm 2014 - 2016 51 Hình 2.14 Tỷ lệ ROA (%/năm) 52 Hình 2.15 Tỷ lệ ROE (%/năm) 53 Hình 2.16 So sánh ROA - ROE Ngân hàng BIDV với VCB, Vietinbank Uѭ ӡQ JĈ năm 2016 54 Hình 2.17 Tỷ lệ chi phí thu nhập (CIR) BIDV năm 2014 – 2016 56 Hình 2.18 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động BIDV qua năm 2014 -2016 (%) 57 Hình 2.19: Khả toán BIDV so với VCB Vietinbank năm 2016 58 vi ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu đánh giá 18 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh BIDV năm 2014 – 2016 26 Bảng 2.2 Vốn điều lệ, vốn CSH BIDV qua năm 2014 – 2016 28 Bảng 2.3 Hệ số tài trợ BIDV qua năm 2014 -2016 29 Bảng 2.4 Hệ số an toàn vốn CAR BIDV qua năm 2014 -2016 31 Bảng 2.5 So sánh tiêu mức độ an toàn vốn BIDV với VietinBank Vietcombank năm 2016 32 Bảng 2.6 Cơ cấu tổng tài sản BIDV qua năm 2014 – 2016 34 Bảng 2.7 Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2014 – 2016 BIDV 35 Bảng 2.8 Cơ cấu tài sản Có nội bảng năm 2014 – 2016 BIDV 37 Bảng 2.9 Các tiêu chất lượng tài sản BIDV qua năm 2014 - 2016 38 Bảng 2.10 So sánh tiêu chất lượng tài sản BIDV năm 2016 với VietinBank, Vietcombank 42 Bảng 2.11 Hiệu hoạt động kinh doanh BIDV năm 2014 -2016 47 Bảng 2.11 Cơ cấu thu nhập từ hoạt động BIDV qua năm 2014 - 2016 49 Bảng 2.12 ROA – ROE năm 2014 -2016 BIDV 51 Bảng 2.13 So sánh ROA – ROE với VietinBank, Vietcombanhk năm 2016 54 Uѭ ӡQ JĈ Bảng 2.14 Phương trình Du Pont_ ROA, ROE BIDV năm 2016 55 Bảng 2.15 NIM – NNIM 55 Bảng 2.16: Tỷ lệ chi phí thu nhập (CIR) BIDV năm 2014 – 2016 56 Bảng 2.17: Tỷ lệ cấp TD so với nguồn VHĐ BIDV qua năm 2014 -2016 57 Bảng 2.18 Khả toán BIDV qua năm 2014 -2016 58 Bảng 2.19 Khả toán BIDV so với VCB Vietinbank năm 2016 59 Bảng 2.20 Một số tiêu khoản BIDV qua năm2016 60 vii ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển đất nước, đóng góp hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam vào trình đổi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố - đại hoá lớn Các ngân hàng thương mại không tiếp tục khẳng định kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế, mà góp phần ổn định sức mua đồng tiền Trong suốt q trình đổi đại hóa đất nước, hệ thống ngân hàng thương mại ln đóng vai trị quan trọng trung tâm kinh tế Mọi tác động từ kinh tế giới, dấu khủng hoảng, lạm phát, suy thối,… hầu hết nhìn thấy qua hệ thống ngân hàng thương mại, đồng thời thơng qua hệ thống ngân hàng mà có tác động tích cực ngược trở lại nhằm điều chỉnh kinh tế vĩ mơ Từ vai trị ngày quan trọng dịch vụ ngân hàng, ngân hàng coi bà đỡ kinh tế Hoạt động Ngân hàng có liên quan đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực nhiều đối tượng khác hoạt động chứa nhiều rủi ro Rủi ro hoạt động Ngân hàng rủi ro mang tính hệ thống gây ảnh hưởng lớn cho Uѭ ӡQ JĈ kinh tế rủi ro loại hình doanh nghiệp Chính thế, việc giám sát phịng ngừa rủi ro hệ thống Ngân hàng việc làm tất yếu cần thiết Trong năm gần ngành Ngân hàng phải đối mặt nhiều khó khăn, với khó khăn chung kinh tế, hàng ngàn doanh nghiệp giải thể phá sản làm cho nợ xấu ngân hàng gia tăng Thêm vào đó, cạnh tranh khốc liệt Ngân hàng ngày diễn mạnh mẽ Hơn thị trường không dành cho Ngân hàng nước, mà mở cửa hội nhập Ngân hàng giới với nguồn vốn khổng lồ kinh nghiệm dày dặn, làm cho Ngân hàng nước rủi ro cao,sự cạnh tranh gay gắt Ngân hàng ngồi nước, địi hỏi Ngân hàng nước phải nâng cao chất lượng khả ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ quản trị Do đó, để đánh giá dự báo “ sức khỏe” Ngân hàng đưa giải pháp phù hợp, kịp thời yêu cầu không dành riêng cho nhà quản lý, quan tra giám sát mà việc vơ quan trọng nhà phân tích, đối tác kinh tế, nhà đầu tư Trước tình hình đó, giải pháp hiệu thực phân tích tài để tự đánh giá hoạt động cách chuyên nghiệp nhằm phục vụ cho công tác quản trị, dự báo rủi ro hiệu để cải thiện tồn tại, thiếu sót hệ thống Ngân hàng nói chung Ngân hàng nói riêng tính cấp thiết hết Hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều bất cập, non yếu, nguy gây hệ lụy không mong đợi kinh tế - xã hội Lộ trình tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam triển khai liệt Điều thể qua thực tế nhiều Ngân hàng yếu dẫn đến nợ xấu nặng nề, khoản kém, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển thành lập năm 1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Sau gần 60 năm hoạt động với phát triển kinh nghiệm, BIDV trở thành Ngân hàng bán lẻ số Việt Nam năm 2014 năm 2016 BIDV tăng cường hiệu sử dụng vốn, nâng cao lực điều hành, tiếp tục trọng đến hoạt động Ngân hàng Tuy nhiên, để hoàn thiện đạt thành tựu lớn, đặc biêt lòng Uѭ ӡQ JĈ tin dùng khách hàng Ngân hàng cần phải đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh, phân tích tài khả quản lý Ngân hàng Một phương pháp phân tích tài cơng nhận rộng rãi việc phân tích tài Ngân hàng phương pháp Camels xây dựng Mỹ từ năm 1980 dựa việc phân tích nhân tố định tính định lượng Mơ hình CAMELS, Tổ chức Tín dụng Ngân hàng nhiều nước giới sử dụng để đánh giá, nhằm đưa thang điểm cho tiêu xếp loại Ngân hàng cụ thể Mơ hình chủ yếu dựa yếu tốt tài chính, thơng qua thang điểm để đưa kết xếp hạng Ngân hàng, từ nhà quản lý biết “tình hình sức khỏe Ngân hàng” ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ Từ lý trên, chọn đề tài: “Ứng dụng mơ hình CAMELS phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam”, để làm khóa luận tốt nghiệp cuối khóa Mục tiêu nghiên cứu ➢ Mục tiêu chung Ứng dụng mơ hình CAMELS việc phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, giai đoạn 2014 – 2016 ➢ Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận sở thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, giai đoạn 2014 – 2016 - Đề xuất giải pháp để nâng cao hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phân Đầu tư Phát triển Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Hoạt động sản xuất kinh doanh BIDV góc độ nhóm tiêu mơ hình CAMELS Uѭ ӡQ JĈ Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: kết kinh doanh Ngân hàng theo nhóm tiêu mơ hình CAMELS: Mức độ an tồn vốn, Chất lượng TS có, Quản lý, Lợi nhuận, thnah khoản, độ nhạy với rủi ro thị trường - Thời gian: năm (2014, 2015, 2016) Phương pháp nghiên ➢ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thông qua việc nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thơng tin, phương pháp ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ giúp có kiến thức sở, tảng vấn đề nghiên cứu có để tiến hành phân tích đưa nhận định Cụ thể, tiến hành tìm hiểu vấn đề sau: - Tìm hiểu sở lý luận mơ hình Camels thông qua sách, báo, mạng internet - Quy định việc đánh giá mơ hình - Tham khảo số tài liệu, luận văn liên quan đến mơ hình ➢ Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tài kiểm toán (bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính), báo cáo thường niên NH năm 2014, 2015, 2016 Ngồi số liệu, thơng tin lấy từ website thức BIDV, văn pháp luật có liên quan đánh giá hoạt động Ngân hàng … ✓ Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp tỷ số: Đây phương pháp truyền thống, sử dụng phổ biến hoạt động phân tích Dựa số liệu thu thập tiến hành tính tốn tiêu tài mơ hình Camels Sau nhận xét, đánh giá hoạt Uѭ ӡQ JĈ động, sở so sánh quý tỷ lệ tham chiếu - Phương pháp thống kê: Từ số liệu thu thập, tính tốn để phân vào nhóm tiêu mơ hình Camels ✓ Phương pháp đánh giá số liệu: - Phương pháp đánh giá: Sau xử lý số liệu tiến hành phương pháp so sánh, phân tích xu hướng, phân tích tỷ số, phân tích đánh giá theo thang điểm xếp loại để thu KQ - Phương pháp so sánh: Đây phương pháp chủ yếu dùng phân tích hoạt động kinh doanh để xác định xu hướng, mức độ biến động tiêu mơ hình Để áp dụng phương pháp cần phải đảm bảo điều kiện ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ so sánh tiêu (phải thống nội dung, phương pháp, thời gian đơn vị tính tốn tiêu so sánh) theo mục đích phân tích mà xác địch gốc so sánh Khi so sánh tình hình hoạt động Ngân hàng, quy mơ Ngân hàng đóng vai trị quan trọng – thường đo tổng TS hay vốn điều lệ Hầu hết tỷ số phản ánh hoạt động khả sinh lời Ngân hàng nhạy cảm, so sánh Ngân hàng khác cần phải so ánh với Ngân hàng có quy mơ Ngồi ra, Ngân hàng so sánh tình hình hoạt động BIBV với Ngân hàng Công thương Việt Nam (VietinBank) Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Hai Ngân hàng loại hình NH TMCP với BIDV, chúng coi có quy mơ gần với NH BIDV - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp tiêu nhóm để có nhận định chung khía cạnh; Tổng hợp nhóm tiêu mơ hình Camels nhằm đánh giá, chấm điểm xếp loại Ngân hàng - Phương pháp phân tích SWOT: Từ kết phân tích, đánh giá điểm Uѭ ӡQ JĈ mạnh, điểm yếu, hội thách thức BIDV ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ dùng nội lực ngân hàng để khắc phục gánh nặng nợ xấu nên việc sử dụng nhiều giải pháp làm giảm thu nhập ngân hàng Do vậy, với khoản nợ mà ngân hàng xác định hồn tồn khơng có hội thu hồi lại nên áp dụng phương pháp ➢ Ngăn ngừa nợ xấu phát huy - Ngân hàng cần trì cấu tài sản hợp lý thơng qua việc kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng tín dụng, tránh việc chạy theo lợi nhuận dẫn đến tăng trưởng cho vay nóng, vừa làm cấu tài sản khoản vừa dẫn đến nguy nợ xấu phát sinh khơng kiểm sốt tồn chất lượng khoản vay - Ngân hàng thực hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh, đầu tư vào doanh nghiệp làm ăn có hiệu nhiều tiềm phát triển (đặc biệt doanh nghiệp nhà nước phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng, doanh nghiệp chuẩn bị niêm yết/đăng ký giao dịch); tham gia góp vốn thành lập công ty cổ phần đầu tư vào lĩnh vực có tiềm phát triển hiệu sinh lời cao bất động sản, tài nguyên khoáng sản,… - Cần tiếp tục giảm tỷ trọng cho vay lĩnh xây dựng, giảm tỷ lệ cho vay trung dài hạn, danh mục cho vay nên hướng khoản cho vay thương mại - Quy trình tín dụng cần triển khai giám sát triển khai chặt chẽ Uѭ ӡQ JĈ BIDV dần tập trung thẩm quyền cho vay doanh nghiệp Hội sở chính, Giám đốc chi nhánh phán cho vay cá nhân với giá trị không lớn (≤ 500 triệu đồng) - Việc đánh giá thẩm định khoản vay cần thực cách nghiêm ngặt như: phân tích đánh giá thực trạng tín dụng thương mại, định kỳ rà sốt phân loại tín dụng để kịp thời có biện pháp xử lý, không cho vay khách hàng có lịch sử tín dụng xấu - Ngân hàng cần thực quản lý danh mục đầu tư danh mục nợ xấu để có biện pháp xử lý kịp thời, kiểm soát, hạn chế nợ xấu phát sinh chi nhánh 69 ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ 3.2.3 Giải pháp thuộc nhóm tiêu M- Năng lực quản trị Khả quản lý điểm yếu ngân hàng Việt Nam nói chung, BIDV nói riêng so với ngân hàng khu vực giới Lợi ích học hỏi kinh nghiệm quản lý ngân hàng nước Việt Nam hội nhập với kinh tế giới điều phủ nhận Tuy nhiên, việc học hỏi kinh nghiệm nào, áp dụng điều vào thực tế ngân hàng cho hợp lý hiệu tốn khó Vì vậy, cần có giải pháp mang tính chất dài hạn cho vấn đề Thứ nhất, BIDV cần nâng cao lực Ban lãnh đạo, đặc biệt lực quản lý nguồn lực tài Hiện BIDV trọng vấn đề tham gia nhiều khoá đào tạo nước cho Ban lãnh đạo Thứ hai, BIDV cần nâng cao hiệu quản lý vốn chế quản lý thống hội sở thơng qua việc tiếp tục hồn thiện vận hành thơng suốt mơ hình Ngân hàng cần chuẩn hố quy trình thủ tục quản lý theo hướng đồng bộ, đại tự động hóa, đầu tư phát huy vai trò đơn vị quan trọng 3.2.4 Giải pháp thuộc nhóm tiêu E- Khả sinh lời Khả sinh lời ngân hàng tốt Tuy nhiên, ngân hàng cần tiếp tục thực nhiều biện pháp nhằm trì nâng cao khả sinh lời Uѭ ӡQ JĈ bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt Để nâng cao khả sinh lời cho ngân hàng, mặt, BIDV cần tăng cường doanh thu, mặt khác cần quản lý chi phí hợp lý hạn chế khoản làm suy giảm lợi nhuận (như nợ xấu) Cụ thể: ➢ Tăng doanh thu: BIDV cần xây dựng sách khách hàng chi tiết nhằm tăng doanh thu chủ yếu từ tiền lãi vay nguồn thu khác ➢ Quản lý chi phí: Kiểm sốt chặt chẽ chi phí cho hoạt động quản lý chi lương cho nhân viên, chi tài sản, trang thiết bị, khoản thuế lệ phí, 70 ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ 3.2.5 Giải pháp thuộc nhóm tiêu L- Khả khoản Khả khoản BIDV tốt BIDV có lợi thương hiệu, quy mơ, mạng lưới Tuy nhiên, lợi không mãi BIDV cần nỗ lực để giữ vững thị phần bối cảnh cạnh tranh gay gắt Cụ thể: - Kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng tín dụng, gắn việc tăng trưởng tín dụng với huy động vốn Việc kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng ln BIDV trọng hàng đầu thực tốt vài năm trở lại - Cơ cấu đầu tư hợp lý, dàn trải, tránh tập trung đầu tư vào ngành rủi ro cao, quay vòng vốn lâu bất động sản - Mục tiêu hàng đầu hoạt động đầu tư BIDV đa dạng hóa danh mục tài sản có, dàn trải rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh, từ góp phần nâng cao tính khoản cách bền vững, lâu dài - Đẩy mạnh huy động tiền gửi nguồn vốn cốt lõi, đảm bảo khả khoản bền vững ngân hàng Thị phần huy động BIDV cao so với NHTM nước, nhiên BIDV cần tiếp tục đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm giữ vững thu hút nhiều nguồn tiền gửi từ dân cư - Ngân hàng cần tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý khoản theo hướng Uѭ ӡQ JĈ thông lệ quốc tế, phát huy chức năng, vai trò hội đồng ALCO đơn vị hỗ trợ ALCO nhằm kiểm soát tốt rủi ro khoản ngân hàng 3.2.6 Giải pháp hồn thiện nhóm tiêu S- Độ nhạy cảm rủi ro thị trường - Để đối phó tốt với rủi ro thị trường, BIDV cần tạo cho tiềm lực vững mạnh, điều hợp thành yếu tố (Mức độ an toàn vốn, Chất lượng tài sản có, Năng lực quản lý, Thu nhập Thanh khoản) - BIDV cần trọng phát triển chương trình, phương pháp quản lý đo lường rủi ro khoản Nhờ đó, ngân hàng kịp thời xác định mức chấp nhận rủi ro thị trường để từ đưa định phù hợp 71 ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận mơ hình CAMELS thực trạng hoạt động kinh doanh chương 2, tác giả đề nhóm giải pháp chương bao gồm: Thứ nhất, để có sở đưa giải pháp nâng cao lực tai Ngân hàng, Chương trình bày định hướng phát triển BIDV đến năm 2020, định hướng của Ngân hàng việc phát triển hoạt động kinh doanh thời gian tới Thứ hai, dựa vào tồn tác giả phân tích chương nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh BIDV, tác giả xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao lực tài BIDV Nhóm giải pháp bao gồm: nâng cao mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản, lực quản trị, khả sinh lời, khả khoản độ nhạy cảm rủi ro thị trường Tất đề xuất hướng đến mục tiêu chung nâng cao Uѭ ӡQ JĈ lực tài Ngân hàng BIDV 72 I Kết luận ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hiện nay, BIDV khẳng định vị ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam Tuy nhiên, bình diện khu vực giới, lực BIDV cịn nhỏ bé Thêm vào đó, yếu tố lịch sử ngân hàng sách trở ngại lớn BIDV đường hội nhập vào kinh tế khu vực giới Chính vậy, việc nâng cao lực tài cấp thiết, đặc biệt bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp khảo sát thực tiễn, bám sát mục tiêu phạm vi nghiên cứu, luận văn giải số vấn đề sau: Một là: Khái quát sở lý luận thực tiễn liên quan đến mơ hình Camels Hai là: Phân tích rõ thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh BIDV sở mơ hình phân tích Camels đề cập chương Ba là: Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hoạt động kinh Uѭ ӡQ JĈ doanh BIDV giai đoạn hội nhập kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Tuy nhiên, để đạt mục tiêu trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam vươn tới tầm khu vực, BIDV cần đưa định hướng, sách biện pháp thực đồng tồn diện nhằm nâng cao lực tài nói riêng, lực cạnh tranh nói chung ngân hàng II Kiến nghị 2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ➢ Tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng 73 ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ Để hội nhập quốc tế thành công cần phải xây dụng môi trường pháp lý đame bảo tính đồng thống nhất, minh bạch, bình đẳng, ổn định phù hợp với cam kết quốc tế có tính đến đặc thù VN tạo sân chơi bình đẳng hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh để tất Ngân hàng nước nước phát triển ➢ Tăng cường hoạt động tra, giám sát NHNN Hệ thống giám sát lành mạnh tích cực nhân tố tạo môi trường thuận lợi cho DVNH phát triển Không lĩnh vực ngân hàng lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro, vấn đề hệ thống ngân hàng có xu hướng gây hiệu ứng dây chuyền đến toàn kinh tế Khi hội nhập lĩnh vực ngân hàng sâu rộng, hoạt động ngân hàng ngày đa dạng phức tạp đồng nghĩa với nhiều rủi ro phát sinh cho TCTD cho toàn hệ thống ngân hàng Nâng cao hoạt động tra, giám sát Ngân hàng NHNN cách áp dụng biện pháp sau: - Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thơng tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tranh mang tính hình thức, nội dung tra phải cải tiến để đảm bảo kiểm soát NHTM - Sự cạnh tranh NHTM ngày trở nên gay gắt khốc liệt dẫn Uѭ ӡQ JĈ đến cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến nguy rủi ro cao Vì vậy, NHNN cần có kiểm tra, giám sát có hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, đảm bảo phát triển bền vững an toàn - NHNN cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ tra giám sát Ngân hàng, đảm bảo đủ số lượng lực, kiến thức hoạt động Ngân hàng, pháp luật, đảm bảo phẩm chất đạo đức cần có để hồn thành tốt nhiệm vụ giao 2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Ban hàng cẩm nang bán hành, thống toàn hệ thống phải 74 động ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ cập nhật liên tục, để CBQHKH xem kim nang cho hành - Nâng cao hiệu hoạt động trung tâp đào tạo hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Phối hợp với chi nhánh việc đào tạo nguồn nhân lực, thường xuyên đào tạo lớp tập huấn, họi thảo cơng tác tín dụng, hội để chi nhanh học hỏi lẫn nhan, trao đổi kinh nghiệm múc Uѭ ӡQ JĈ đích cuối nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng 75 ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài [2] Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê [3] Trần Huy Hoàng & Cộng (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB lao động xã hội [4] Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê [5] Prasad, K.V.N and Ravinder, G.(2012), “A Camel Model Analysis of Nationalized Banks In India” Int J of Trade and Commerce-IIARTC, Vol 1, No 1, pp.23–33 [6] Tác giả Hồ Thị Như Thủy Ứng dụng mơ hình CAMEL phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu năm 2008 [7] Tác giả Nguyễn Thị Minh Hà Năng lực tài Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn hội nhập hậu WTO năm 2014 [8] Tác giả nhóm CRM – Quản trị Ngân hàng Phân tích tài Ngân hàng Vietinbank năm 2011 Uѭ ӡQ JĈ [9] Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhàn Ứng dụng mơ hình CAMELS để phân tích đánh giá hiệu tình hình hoạt đơng kinh doanh Ngân hàng BIDV [10] Báo cáo thường niên BIDV 2014, 2015, 2016 [11] Báo cáo thường niên Vietcombank 2016 [12] Báo cáo thường niên Vietinbank 2016 [13] Trang web: text.xemtailieu.com [14] http://investor.bidv.com.vn [15] luanvan.co [16] bidv.com.vn/Nha-dau-tu/Bao-cao-tai-chinh/Bao-cao-thuong-nien.aspx 76 ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ PHỤ LỤC Bảng1: Các tiêu quy mô, chất lượng, hiệu BIDV giai đoạn 2014 - 2016 ( đvt: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2014 2015 2016 650.340 850.670 966.785 488.860 658.701 790.479 Cho vay khách hàng 439.070 590.917 700.722 Vốn chủ sở hữu 33.606 42.335 42.707 2,06% 1,70% 1,86% Tổng thu nhập từ hoạt động 22.936 24.660 29.240 Chi phí hoạt động (8.633) (11.087) (12.724) Chi phí DPRR (6.986) (5.676) (5.233) Lợi nhuận trước thuế 6.297 7.949 7.507 10 Lợi nhuận sau thuế 4.986 6.377 6.409 I Nhóm tiêu quy mơ Tổng tài sản Nguồn vốn huy động từ tổ chức dân cư II Nhóm tiêu chất lượng Tỷ lệ nợ xấu Uѭ ӡQ JĈ III Nhóm tiêu hiệu 77 ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ Bảng 2: Tổng tài sản BIDV Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016 (đvt: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2014 2015 2016 5,393 6,589 6,954 Tiền gửi NHNNVN 23,098 21,719 34,081 Tiền gửi cv TCTD khác 50,062 67,261 68,344 Tổng dư nợ 439,070 590,917 700,722 Chứng khốn đầu tư 91,817 121,565 143,469 Góp vốn, đầu tư dài hạn 4,783 5,251 8,241 TSCĐ 6,672 8,535 9,525 8,431 8,974.00 9,477 21,014 19,859 15,972 650,340 850,670 996,785 Tiền mặt vàng BĐS đầu tư TSC khác Tổng tài sản Bảng 3: Vốn chủ sỡ hữu, vốn điều lệ, tổng tài sản năm 2016 Ngân hàng BIDV, VCB Vietinbank ( đvt: tỷ đồng) BIDV VCB Vietinbank Vốn lưu động 34.187 35.998 37.234 Tổng tài sản 996.785 788.169 948.699 Vốn chủ sở hữu 41.868 49.295 62.972 Uѭ ӡQ JĈ Chỉ tiêu 78 ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ Bảng 4: Tình hình lao động BIDV Việt Nam năm 2014 – 2016 ( đvt: người) Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số lượng Số lượng Số lượng 23.742 23.854 24.973 + Ban lãnh đạo 30 31 35 + Lãnh đạo cấp đơn vị 874 990 1.200 + Lãnh đạo cấp phòng 5456 5.736 6.091 + Cán 17382 17.097 17.647 + Trên Đại học 20.927 21.286 22401 + Đại học 589 666 980 2227 1.920 1592 STT Chỉ tiêu Tổng số lao động Theo cấp bậc chức vụ Theo trình độ Uѭ ӡQ JĈ + Trung cấp, cao đẳng ✓ Hệ số tài trợ Hệ số tài trợ tỷ lệ vốn CSH tổng TS (Capital to assets) TS không điều chỉnh theo tỷ trọng rủi ro cho thấy quy mô TS tài trợ từ nguồn bên biện pháp đảm bảo an toàn vốn tổ chức nhận tiền gửi Nó đo lường địn bẩy TC tổ chức nhận tiền gửi, đơi gọi tỷ lệ đòn bẩy Trị số tiêu lớn, chứng tỏ khả tự bảo đảm mặt TC cao, mức độ độc lập mặt TC doanh nghiệp tăng ngược lại, trị số 79 ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ tiêu nhỏ, khả tự bảo đảm mặt TC doanh nghiệp thấp, mức độ độc lập TC doanh nghiệp giảm ✓ Hệ số an toàn vốn CAR Hệ số an toàn vốn đảm bảo an toàn, đủ tiêu chuẩn do: tốc độ tăng trưởng vốn tự có ln đảm bảo với việc tăng trưởng mở rộng danh mục rủi ro ✓ Tỷ lệ nợ hạn Là tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng Ngân hàng khả sử dụng vốn Ngân hàng ✓ Khả bù đắp nợ xấu Khả bù đắp nợ xấu tiêu phản ánh khả bì đắp khoảng nợ xấu Ngân hàng thơng qua việc trích lập khoản dự phòng tổn thất nợ Chỉ tiêu lớn 100% chứng tỏ khả bù đắp toàn khoản nợ xấu NH ✓ Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) Chỉ tiêu tài quan trọng nhất, phản ánh mức sinh lời đồng vốn Uѭ ӡQ JĈ chủ sở hữu bình quân, tiêu cang cao chứng tỏ hoạt động Ngân hàng có hiệu Thu nhập cho cổ đông nắm giữ cổ phiếu phổ thông chia cho tổng vốn chủ sở hữu công ty ROE phản ảnh tác động tất tỷ số tài thước đo tốt hiệu hoạt động công ty phương diện kế tốn Nếu ROE cao giá cổ phiếu có xu hướng tăng cao, hành động làm tăng ROE làm tăng giá cổ phiếu Ngân hàng ✓ Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net interest margin – NIM) Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net interest margin – NIM): Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đo lường mức chênh lệch thu từ lãi chi phí trả lãi mà Ngân hàng có 80 ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ thể đạt thông qua hoạt động kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời theo đuổi nguồn vốn có chi phí thấp Theo đánh giá S&P tỷ lệ NIM ≤ 3% xem thấp NIM ≥ 5% xem q cao NIM có xu hướng cao Ngân hàng bán lẻ quy mô nhỏ, Ngân hàng thẻ tín dụng tổ chức cho vay NIM Ngân hàng bán buôn, Ngân hàng đa quốc gia hay tổ chức cho vay cầm cố Tỷ lệ NIM tăng cho thấy dấu hiệu quản trị tốt TS Nợ Có NIM có xu hướng thấp bị thu hẹp cho thấy lợi nhuận Ngân hàng bị co hẹp lại ✓ Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net non- interest margin – NNIM) Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net non- interest margin – NNIM): tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đo lường mức chênh lệch nguồn thu lãi, chủ yếu nguồn thu phí từ dịch vụ với chi phí ngồi lãi mà Ngân hàng phải chịu (gồm tiền lương, chi phí sửa chữa, bảo hành thiết bị, chi phí tổn thất tín dụng) Đối với hầu hết Ngân hàng, chênh lệch lãi thường âm, chi phí ngồi lãi nhìn chung vượt thu từ phí, tỷ lệ thu từ phí tổng nguồn thu Ngân hàng tăng nhanh năm gần ✓ Tỷ lệ chi phí thu nhập (CIR) Uѭ ӡQ JĈ Tỷ lệ chi phí thu nhập số TC quan trọng, đặc biệt việc đánh giá hoạt động Ngân hàng Nó cho thấy mối tương quan chi phí với thu nhập Ngân hàng CIR tính cách lấy chi phí hoạt động chia cho thu nhập Tỷ lệ cho nhà đầu tư nhìn rõ hiệu hoạt động tổ chức; tỷ lệ nhỏ Ngân hàng hoạt động hiệu ✓ Thanh khoản Thanh khoản khả tiêu quan trọng NHTM Nếu Ngân hàng không đảo bảo được khả khoản dẫn đến tín nhiệm với khách hàng đưa Ngân hàng đến chổ phá sản 81 ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc  GIẤY XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ tên sinh viên : TRẦN THỊ THU Ngày sinh : 29/07/1995 : K47 Tài doanh nghiệp : Đại học Kinh tế - Đại học Huế Giáo viên hướng dẫn : Tiến sĩ Phan Khoa Cương Cơ quan thực tập : PGD Thành Nội – Ngân hàng TMCP Đầu tư Lớp Trường Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Huế Địa : 29 Mai Thúc Loan, phường Thuận Lộc, thành phố Huế Thời gian thực tập Đề tài thực : 01/01/2017 – 31/03/2017 : Ứng dụng mơ hình Camels vào phân tích hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016 Uѭ ӡQ JĈ ➢ Nhận xét đơn vị thực tập: Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật: - Ý thức kỷ luật tốt, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy PGD An Cựu BIDV - Có tinh thần trách nhiệm, chịu khó học hỏi , ý thức làm việc tốt Về cơng việc giao: - Hồn thành tốt yêu cầu công việc giao Huế, ngày 04 tháng 05 năm 2017 Xác nhận đơn vị thực tập (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) 82 83 Uѭ ӡQ JĈ ҥLK ӑF LQ KW Ӄ+ XӃ ... DOANH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư phát Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng. .. TD TS CK ĐK CSH Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Nhà Đồng Bằng... GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 61 3.1 Đánh giá khả cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 61 3.1.1

Ngày đăng: 07/08/2021, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan