SKKN nâng cao chất lượng dạy học phân môn học vần cho học sinh lớp 1b trường tiểu học vạn thọ 1 bằng phương pháp trò chơi

23 21 0
SKKN nâng cao chất lượng dạy học phân môn học vần cho học sinh lớp 1b trường tiểu học vạn thọ 1 bằng phương pháp trò chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I Tóm tắt ……………………………… II Giới thiệu ……………………………… III Phương pháp Khách thể nghiên cứu ……………………………… Thiết kế nghiên cứu ……………………………… Quy trình nghiên cứu ……………………………… Đo lường thu thập liệu ……………………………… IV Phân tích liệu kết ……………………………… V Bàn luận ………………………….… VI Kết luận khuyến nghị …………………… ……… 10 Tài liệu tham khảo ……………….……… …… 12 Phụ lục ……………… … ………… 13 I TÓM TẮT: Trong chương trình Tiểu học, tiếng Việt mơn học có tầm quan trọng đặc biệt, lớp Một Mở đầu cho chương trình tiếng Việt cấp Tiểu học phân mơn Học vần Có thể coi phân môn giúp cho em bước đầu làm quen với tiếng Việt, làm quen với “công cụ giao tiếp quan trọng xã hội loài người” Qua đó, em biết dấu thanh, biết phát âm chữ cái, biết đọc tiếng, ghép vần thành tiếng, ghép tiếng thành từ, … biết đọc, viết sử dụng có ý thức tiếng Việt để làm công cụ học tập, giao tiếp phát triển tư Hơn với phân môn khác, phân mơn Học vần giúp em có hiểu biết định tiếng Việt, bồi dưỡng tình yêu tiếng mẹ đẻ dân tộc Việt Nam tạo hội cho em học tốt môn học khác Với tầm quan trọng đó, nhằm giúp em học tập tốt mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Học vần nói riêng, năm gần đây, Bộ giáo dục đào tạo có giải pháp thiết thực như: dạy học theo chuẩn kiến thứckĩ năng; điều chỉnh số nội dung chương trình tiếng Việt 1(phần Học vần); … Riêng cấp lãnh đạo Phòng giáo dục đào tạo, phận chun mơn nhà trường có nhiều cố gắng công tác đạo, bước nâng dần chất lượng dạy học phân mơn Học vần nói riêng chất lượng tiếng Việt nói chung Chất lượng dạy học môn Tiếng Việt qua mỗi năm học, đa số học sinh lớp Một nói chung đạt được mục tiêu, đặc biệt kĩ nghe, nói, đọc, viết Sau giai đoạn Học vần, em đọc âm, vần, tiếng tiếng Việt (trừ vần khó, sử dụng); đọc trơn được câu ngắn Các em cũng viết quy trình, mẫu chữ ghi âm, vần, tiếng, từ ngữ học, viết dấu thanh, chữ viết cỡ vừa rõ ràng, nét thẳng hàng Bên cạnh đó, vẫn cịn số hạn chế Nhiều học sinh đến cuối năm vẫn cịn tình trạng: đọc chưa thơng, viết chưa thạo; việc nhận diện, ghép vần, tiếng, kỹ đánh vần, đọc trơn từ, câu, cịn chậm Có thể kể đến nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng, kết học tập môn Tiếng Việt sau: - Việc dạy phân môn Học vần (mở đầu cho môn Tiếng Việt) thường theo quy trình định, số lượng chiếm phần nhiều thời gian chương trình mơn Tiếng Việt lớp (gồm 103 bài, từ tuần đến tuần 24) Hơn nữa, học sinh vào lớp 1, từ hoạt động vui chơi em chuyển sang hoạt động học tập nên thường nhàm chán với việc học mơn học, mơn Tiếng Việt Chính mà kết học tập chưa đạt cao mong muốn - Giáo viên giảng dạy môn Tiếng Việt thường tở chức trị chơi cho học sinh, tập trung rèn đọc, viết chủ yếu Hơn nữa, tở chức trị chơi thường lặp lặp lại vài trị chơi Điều cũng làm học sinh khơng hứng thú, tích cực học tập mơn Tiếng Việt - Bên cạnh đó, số phụ huynh học sinh có hồn cảnh kinh tế khó khăn trình độ nhận thức cịn hạn chế, chưa quan tâm nhiều đến việc học em Đó cũng nguyên nhân làm chất lượng học tập em chưa cao, có mơn Tiếng Việt Để nâng cao kết học tập môn Tiếng Việt, qua năm công tác áp dụng nhiều phương pháp dạy học, tăng cường luyện đọc, viết cho học sinh từ em bắt đầu học phân môn Học vần Một giải pháp mang lại hiệu cao tăng cường trọng sử dụng phương pháp trò chơi học tập tiết Học vần Nghiên cứu được tiến hành nhóm tương đương: lớp 1A lớp 1B trường Tiểu học Vạn Thọ Lớp 1B lớp thực nghiệm, lớp 1A lớp đối chứng Trong lớp 1A, giáo viên trọng đến phương pháp trò chơi học tập tiết dạy mà kèm cặp, luyện đọc, viết cho học sinh, lớp 1B, tơi lại tăng cường trọng sử dụng phương pháp trò chơi học tập bên cạnh phương pháp dạy học khác Trong khoảng thời gian tháng, kết bước đầu cho thấy giải pháp thay có tác động đáng kể đến kết học tập học sinh: lớp thực nghiệm đạt kết học tập cao so với lớp đối chứng Điểm kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 8,83; điểm kiểm tra sau tác động lớp đối chứng 7,61 Kết kiểm chứng t-test cho thấy p =0,00140 < 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bên cạnh đó, kết hình thành phát triển lực phẩm chất học sinh lớp 1B cũng đạt mức độ cao hơn, lực: tự quản, giao tiếp, hợp tác, tự học giải vấn đề tốt hơn; số phẩm chất phát triển như: tích cực tham gia hoạt động, tự tin, tự chịu trách nhiệm; kỉ luật, đồn kết, Điều chứng minh sử dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học làm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Học vần cho học sinh lớp 1B, trường Tiểu học Vạn Thọ II GIỚI THIỆU: Hiện trạng Có nhiều phương pháp được giáo viên sử dụng để tổ chức hướng dẫn học sinh trình dạy học môn Tiếng Việt, như: phương pháp luyện theo mẫu, phương pháp thực hành, phương pháp trình bày trực quan, phương pháp phân tích tởng hợp, phương pháp trị chơi học tập Tại trường Tiểu học Vạn Thọ 1, qua trình dự giờ, đa số giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học Tuy nhiên số giáo viên vẫn cứng nhắc việc dạy theo quy trình, tập trung rèn đọc, viết, ý đến việc tở chức trị chơi, làm cho tiết học trở nên nhàm chán, gây cho học sinh tính thụ động việc tiếp thu rèn luyện kiến thức, kĩ Điều cũng làm học sinh khơng hứng thú, tích cực học tập môn Tiếng việt Đây cũng nguyên nhân làm chất lượng học tập em chưa cao Giải pháp thay Để thay đổi trạng trên, đề tài nghiên cứu tăng cường sử dụng phương pháp trò chơi học tập tiết dạy Học vần Bản chất phương pháp trị chơi học tập dạy học thơng qua tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh được hoạt động cách tự chơi trị chơi, mục đích trò chơi chuyển tải mục tiêu học Luật chơi, cách chơi thể nội dung phương pháp học, đặc biệt phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá người học Đối với học sinh lớp Một, bước ngoặt lớn em chuyển từ hoạt động vui chơi chủ đạo sang hoạt động học tập Nếu từ buổi đầu cấp học, giáo viên tập trung vào truyền tải kiến thức kĩ mà bỏ qua hoạt động trò chơi dẫn đến tình trạng thất vọng, hứng thú học tập em, dẫn đến việc em khơng hồn thành nhiệm vụ được giao Như vậy, việc vận dụng trò chơi học tập vào dạy học góp phần giúp học sinh hứng thú với việc học tập, giảm tính căng thẳng học, học sinh có nhiều hội chia sẻ, rèn luyện kĩ học tập, phát triển số lực, phẩm chất được hợp tác nhóm tham gia trị chơi Tuy nhiên, sử dụng phương pháp trò chơi học tập, giáo viên cũng cần lưu ý số vấn đề sau: - Lựa chọn tự thiết kế trò chơi phù hợp với học, nhằm củng cố, khắc sâu nội dung học - Cách chơi, luật chơi phải dễ nhớ, cụ thể, rõ ràng - Các dụng cụ đồ dùng chơi cũng đơn giản, có tính thẫm mĩ, phù hợp với yêu cầu trò chơi - Tăng cường tở chức trị chơi dạng hợp tác nhóm - Hình thức chơi phải đa dạng, tránh làm nhàm chán học sinh Có thể sử dụng nhiều hình thức trị chơi sau dạy học âm vần: + Trị chơi tơ chữ tranh để nhận mặt chữ ghi âm, vần đọc trơn tiếng chứa âm, vần vừa học + Trò chơi đúng, nhanh tiếng, từ có âm, vần vừa học + Trò chơi ghép vần, thanh, phụ âm đầu tạo thành tiếng, đọc tiếng + Trị chơi tìm lời thơ để luyện ghép tiếng nhanh chọn từ có nghĩa phù hợp với việc diễn đạt xác ý câu thơ + Trị chơi nhìn xung quanh để tìm nhanh tiếng có chứa âm, vần + Trị chơi viết thư nhóm để tập dùng từ chứa âm, vần tạo lời nói + Trò chơi nối chữ với chữ để tạo thành từ có nghĩa, đọc được từ + Trị chơi viết đúng, nhanh, đẹp tiếng, từ có âm, vần vừa học chữ viết thường + Ngoài giáo viên tham khảo thêm số trị chơi như: Trị chơi theo tích truyện dân gian, Trị chơi động não, Trị chơi thể tính nhanh nhẹn, - Dù hình thức học tập thú vị, hấp dẫn, song khơng mà lạm dụng phương pháp chơi để học Trong dạy học âm, vần, giáo viên cần phải điều hòa phương pháp trò chơi với phương pháp dạy học khác Trong năm trước đây, có nhiều đề tài, sáng kiến kinh nghiệm anh chị em đồng nghiệp khắp nước, nhiều tài liệu bồi dưỡng thường xuyên có đề cập đến vấn đề nâng cao kết đọc tốt dạy học mơn Tiếng Việt Ví dụ: - Kiến thức bổ trợ môn Tiếng Việt Tiểu học ( Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III: 2003-2007) - Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy phát âm Tiếng Việt cho học sinh dân tộc lớp Một – Nguyễn Thị Thanh – trường Tiểu học Kim Đồng – Đà Bắc – Hịa Bình - Tở chức trị chơi dạy Tập đọc phân môn Tiếng Việt lớp Một – Đỗ Thị Thanh Hiên – trường Tiểu học Thụy Thanh - Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt – Nguyễn Thị Lý – trường Tiểu học Nguyễn Huệ - Dạy Học vần qua trò chơi học tập (Tạp chí Giáo dục Tiểu học số 13/2016) Đối với thân, muốn sâu nghiên cứu cụ thể việc tăng cường sử dụng phương pháp trị chơi học tập dạy học phân mơn Học vần cho học sinh lớp Một Từ khơng giúp em hứng thú học tập mơn Tiếng Việt mà cịn nâng cao chất lượng học tập giúp em tự tin hơn, mở rộng giao tiếp thêm yêu quý, tự hào với vốn tiếng mẹ đẻ xã hội Vấn đề nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tơi tìm câu trả lời cho câu hỏi sau: - Việc sử dụng phương pháp trị chơi học tập có nâng cao chất lượng dạy học phân môn Học vần cho học sinh lớp thực nghiệm lớp 1B, trường Tiểu học Vạn Thọ không? - Bằng cách để khai thác sử dụng có hiệu trị chơi học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Học vần cho học sinh lớp 1B, trường Tiểu học Vạn Thọ 1? Giả thuyết nghiên cứu Sử dụng phương pháp trò chơi học tập làm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Học vần cho học sinh lớp 1B, trường Tiểu học Vạn Thọ III PHƯƠNG PHÁP: Khách thể nghiên cứu: Tôi thực nghiên cứu học sinh lớp 1B, trường Tiểu học Vạn Thọ 1, nơi tơi cơng tác, có điều kiện thuận lợi để tơi ứng dụng nghiên cứu * Giáo viên: Giáo viên giảng dạy môn Tiếng Việt hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng giáo viên giảng dạy trường Tiểu học Vạn Thọ 1, có kinh nghiệm giảng dạy lớp nhiều năm tích cực, nhiệt tình giảng dạy, quan tâm đến chất lượng học sinh tương đương Phạm Thị Lệ Hà – Giáo viên dạy lớp 1B (Lớp thực nghiệm) Nguyễn Thị Trang – Giáo viên dạy lớp 1A (Lớp đối chứng) * Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, dân tộc Cụ thể sau: Bảng 1: Số lượng thành phần học sinh lớp: Lớp Tổng số Nam Nữ Tuyển Lưu ban 1A 23 13 10 22 1B 23 14 22 Về ý thức học tập, em tích cực học tập Số lượng học sinh nhau, tất học sinh qua lớp Mẫu giáo, mỗi lớp có 01 học sinh lưu ban năm học trước Thiết kế nghiên cứu: Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 1B lớp thực nghiệm lớp 1A lớp đối chứng Qua kết kiểm tra trước tác động cho thấy điểm trung bình hai nhóm có chênh lệch Do đó, tơi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Kết quả: Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Lớp thực nhiệm Lớp đối chứng 5,57 5,74 Điểm trung bình Giá trị p 0,597 p = 0,597 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm TN ĐC khơng có ý nghĩa, hai nhóm được coi tương đương Vì tơi sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương: Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm KT trước TĐ Tác động KT sau TĐ Thực nghiệm O1 Sử dụng PP trò chơi học tập O3 Đối chứng O2 Sử dụng PP khác O4 thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị giáo viên: - GV dạy lớp đối chứng (Cô Trang): Thiết kế kế hoạch học theo quy trình chuẩn bị bình thường - GV dạy lớp thực nghiệm (bản thân tôi): Thiết kế kế hoạch học có tăng cường sử dụng phương pháp trò chơi học tập thân tự thiết kế, sưu tầm tham khảo trò chơi tài liệu, tạp chí giáo dục, đồng nghiệp Bên cạnh đó, tơi thường xun thay đởi, làm mới, sáng tạo trị chơi khác mỡi bài, mỗi tiết học * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Trong khoảng thời gian 14 tuần (từ ngày 13/11/2017 đến ngày 22/2/2018), học sinh được học hết âm, vần từ 39: au – âu đến 103: Ôn tập Đo lường thu thập liệu: * Đo lường Bài kiểm tra trước tác động kiểm tra giáo viên đề để khảo sát chất lượng học sinh Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra sau học xong học vần, hai giáo viên dạy lớp thiết kế Bài kiểm tra sau tác động gồm phần: đọc viết Trong đó: - Phần đọc: có đọc âm, tiếng, từ, câu ứng dụng - Phần viết: có viết chữ cái, tiếng, từ, nối từ thành câu, điền vào chỗ chấm (xem phần phụ lục 2) * Tiến hành kiểm tra chấm Sau thực dạy xong học trên, tiến hành kiểm tra tiết (nội dung kiểm tra trình bày phần phụ lục) Sau giáo viên tiến hành chấm theo đáp án xây dựng (theo thang điểm 10) IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ: Trình bày kết quả: Mơ tả liệu : Mốt, trung vị, giá trị trung bình độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm, lớp đối chứng Lớp thực nghiệm: Công thức Giá trị lớp thực nghiệm Mốt =MODE(F8:F30) 9,00 Trung vị =MEDIAN(F8:F30) 9,00 Giá trị TB =AVERAGE(F8:F30) 8,83 Độ lệch chuẩn =STDEV(F8:F30) 1,27 Lớp đối chứng : Công thức Giá trị lớp đối chứng Mốt =MODE(K8 : K30) 8,00 Trung vị =MEDIAN(K8 : K30) 8,00 Giá trị TB =AVERAGE(K8 : K30) 7,61 Độ lệch chuẩn =STDEV(K8 : K30) 1,34 Phân tích liệu Dùng phép kiểm chứng T-test so sánh giá trị trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 4: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Thực nghiệm Đối chứng ĐTB 8,83 7,61 Độ lệch chuẩn 0,27 1,34 Giá trị p T-test 0,00140 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn ( SMD) 0,91 Như chứng minh kết nhóm trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-Test phụ thuộc cho kết P=0,00140, cho thấy: chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao ĐTB nhóm đối chứng không ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,91 Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng dạy học có sử dụng phương pháp trị chơi học tập đến kết học tập nhóm thực nghiệm lớn Giả thuyết đề tài “Nâng cao chất lượng dạy học phân môn Học vần cho học sinh lB, trường Tiểu học Vạn Thọ bằng việc sử dụng phương pháp trò chơi ” được kiểm chứng Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Trước TĐ Sau TĐ Hình 1: Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động sau tác động nhóm thực nhiệm nhóm đối chứng III BÀN LUẬN: Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm TBC= 8,83, kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng TBC = 7,61 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 1,22; Điều cho thấy điểm TBC hai lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 0,91 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động hai lớp p=0,00140 < 0,05 (tương quan có ý nghĩa) Kết khẳng định chênh lệch ĐTB hai nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động phương pháp trò chơi vào kết học tập nhóm thực nghiệm * Hạn chế: Việc tăng cường sử dụng phương pháp trị chơi phân mơn Học vần lớp Một giải pháp tốt lại có hạn chế sau: - Làm giáo viên nhiều thời gian khâu chuẩn bị trò chơi, thời gian tiến hành chơi - Dễ làm học sinh sa đà vào việc chơi mà quên tính chất học tập trị chơi - Nếu giáo viên khơng thường xun theo dõi, khuyến khích tất học sinh tham gia q trình chơi, có số học sinh khơng chơi nhóm - Nếu tở chức trị chơi khơng thay đổi, sáng tạo cũng gây cho học sinh nhàm chán Vì vậy, để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải có chịu khó sưu tầm, tự sáng tạo trị chơi phù hợp với trình độ học sinh, hình thức chơi phải đa dạng để thiết kế học hợp lí; đồ dùng phục vụ trò chơi đơn giản, dễ thực trình hoạt động dạy – học có sử dụng trị chơi học tập Đồng thời, phương pháp dạy học cũng mang lại kết tốt ưu người dạy học sử dụng kết hợp linh hoạt với phương pháp khác Trong dạy học, giáo viên cần phải điều hòa phương pháp trò chơi với phương pháp dạy học khác để mang lại hiệu cao IV KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ: Kết luận: Qua thời gian thực tác động việc tăng cường sử dụng phương pháp trị chơi học tập vào dạy – học phân mơn Học vần làm cho học sinh lớp thực nghiệm (lớp 1B, trường Tiểu học Vạn Thọ 1) đạt được kết mong muốn Chất lượng học tập em được nâng cao dựa điểm số kiểm tra Từ điểm trung bình kiểm tra trước tác động 5,57, qua 14 tuần thực nghiệm, kiểm tra em có kết cao với điểm trung bình 8,83 Với kết đó, cũng chứng minh được phương pháp trị chơi tác động có ý nghĩa đến lớp thực nghiệm Hơn nữa, qua quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét , đánh giá hình thành phát triển lực học sinh, điều dễ nhận thấy em học sinh lớp 1B có tiến bộ: - Về mặt lực, em biết làm theo yêu cầu giáo viên, biết thực theo phân cơng nhóm Một số em lúc đầu hạn chế giao tiếp qua hoạt động trị chơi, em có thêm tự tin, mạnh dạn thực nhiệm vụ Hơn nữa, em có tinh thần hợp tác nhóm tốt, biết chia 10 giúp đỡ bạn nhóm, lớp Một số em học sinh phát huy được khả đánh giá thân đánh giá kết học tập bạn nhóm nhóm khác - Về mặt phẩm chất, dễ dàng thấy em có hứng thú, tích cực học tập trước, có tinh thần đồn kết, giúp đỡ thực nhiệm vụ Qua đó, làm cho em thêm u q trường lớp, bạn bè, có thái độ tích cực, chủ động tham gia hoạt động nhóm, lớp Như vậy, việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập vào dạy – học phân môn Học vần làm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp 1B, trường Tiểu học Vạn Thọ Khuyến nghị - Đối với cấp lãnh đạo: + Cần quan tâm tạo điều kiện để học sinh có hội sử dụng mở rộng vốn tiếng Việt, tổ chức hội thi, giao lưu tiếng Việt, … + Trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học - Đối với giáo viên: + Phải nhiệt tình tâm huyết với nghề + Khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm phương pháp dạy học, việc tở chức hoạt động + Tìm tịi sáng tạo trò chơi học tập phù hợp với học, cách chơi đơn giản, hình thức chơi đa dạng thể được mục tiêu học - Đối với học sinh: + Trong q trình tham gia trị chơi, người học sinh phải tuân thủ cách chơi, luật chơi mà trị chơi u cầu + Có đồn kết, chia sẻ giúp đỡ tham gia chơi + Khơng sa đà vào trị chơi mà qn nhiệm vụ học tập Đây đề tài mà thân thực trường Tiểu học Vạn Thọ Với kết đề tài này, mong được góp ý đánh giá quý thầy để đề tài tơi được hồn thiện ứng dụng đề tài vào việc dạy học phân môn Học vần nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh khối Vạn Thọ, ngày tháng năm 2018 HIỆU TRƯỞNG Người viết Phạm Thị Lệ Hà 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học – Nguyễn Quang Minh Tài liệu Trường Đại học Huế, xuất năm 2012 Sách giáo viên Tiếng Việt (Tập 1, 2) – Nhà xuất Giáo dục, xuất năm 2002 Tài liệu tập huấn Một số trò chơi cho trẻ lớp Một – Sở GD-ĐT Khánh Hịa, năm 2010 Tạp chí giáo dục Tiểu học (Tập 52) – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, xuất năm 2011 Tạp chí giáo dục Tiểu học (Số 13) – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, xuất năm 2016 Một số sáng kiến kinh ghiệm: 6.1 Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp – Tống Thị Hoa – Trường TH Hương Mai – Việt Yên – Hòa Bình, năm học 2012 - 2013 6.2 Tở chức trị chơi dạy Tập đọc phân môn Tiếng việt lớp – Đỗ Thị Thanh Hiên – trường TH Thụy Thanh, năm học 2008 – 2009 6.3 Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt – Nguyễn Thị Lý – trường TH Nguyễn Huệ, năm học 2012 -2013 6.4 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Học vần cho học sinh lớp 1, trường Tiểu học Mỹ Phước D, năm học 2010 - 2011 12 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN DỤNG VÀO TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN HỌC VẦN Trò chơi 44: on – an (Trò chơi: Ai tinh mắt?) - Chuẩn bị: thẻ từ được xếp lộn xộn mỡi rỡ (trong có thẻ từ chứa vần on - an: thỏ con, nón, bàn ghế, bạn bè, lon ton); mỡi đội chơi bảng cài nhỏ - Tổ chức trò chơi: + Chia lớp thành đội, mỡi đội có tên: thỏ con, gấu con, khỉ con, chim non + Khi có hiệu lệnh GV, đội tìm thẻ từ chứa vần on-an học gắn vào bảng cài, hết thời gian đội treo bảng cài lên bảng lớn + Đội gắn đủ, nhanh thẻ từ vào bảng đội thắng Trò chơi 47: ơn - ơn (Trị chơi: Chữ đây?) - Chuẩn bị: GV chuẩn bị câu đố + Câu đố 1: Không huyền vật dài Binh khí chắn dùng hồi chẳng Thêm huyền thành cù lao, Nổi sông lớn cao dày + Câu đố 2: Một em chả có ai, Nếu với mẫu thành lồi đẹp ghê Thêm huyền để đánh, để vê, Nỉ non thánh thót, nhạc ve Đáp án: cơn, cồn đơn, đờn HS chuẩn bị bảng con, phấn,viết, giẻ lau bảng - Tổ chức trò chơi: + Chia lớp thành đội, mỡi đội có tên + GV đọc câu đố thong thả cho HS nghe, cho HS đọc đồng lại + HS suy nghĩ, trao đởi theo nhóm để giải đố, ghi kết vào bảng + Hết hiệu lệnh GV, đội trưởng đội giơ bảng + Đội có đáp án đúng, nhanh đội thắng Trò chơi 54: ung – ưng (Trò chơi: Chim sẻ giúp cô Tấm) 13 - Chuẩn bị: thẻ từ được xếp lộn xộn (trong có thẻ từ chứa vần ung - ưng: súng, thúng, tưng bừng, mừng vui); mỗi đội chơi rở - Tổ chức trị chơi: + Chia lớp thành đội, mỡi đội có học sinh chim sẻ + Khi có hiệu lệnh GV: cô Tấm cần giúp đỡ chim sẻ nhặt hạt gạo có chứa vần ung, ưng bỏ vào rổ, đội bắt đầu lần lượt HS lên tìm thẻ từ theo yêu cầu bỏ vào rở đội + Đội tìm nhanh thẻ từ đội thắng Trò chơi 58: inh – ênh (Trò chơi: Em làm họa sĩ) - Chuẩn bị: tranh A3 hình heo, mỡi hình heo có chứa tiếng, tiếng có vần inh: đinh, mình, xinh, linh, tiếng có vần ênh: mênh, vênh, bềnh, lệnh - Tổ chức trò chơi: + Chia lớp thành đội, mỡi đội có học sinh + Khi có hiệu lệnh GV: em tơ màu đỏ vào heo có tiếng chứa vần inh tơ màu xanh vào heo có tiếng chứa vần ênh, đội bắt đầu tô theo yêu cầu GV + Đội tô nhanh hết hình theo u cầu đội thắng Trò chơi 61: ăm – âm (Trò chơi: Nói đáp tài) - Tổ chức trị chơi: + Chia lớp thành đội, mỡi đội có học sinh + Khi có hiệu lệnh GV: tìm tiếng có vần ăm, đội bắt đầu lần lợt nói tiếng, đội nói xong, đội phải nói tiếng khác Để đảm bảo đáp án khơng trùng, GV viết nhanh lên bảng từ HS nói + Đội nói đội khác khơng cịn đáp án đội thắng Trò chơi 66: m – ươm (Trị chơi: Khắc nhập – khắc xuất) - Chuẩn bị: thẻ từ chứa tiếng câu: Những/ bông/ cải/ nở/ rộ/ nhuộm/ vàng/ cả/ cánh/ đồng, bảng cài tiếng tạo thành câu - Tổ chức trò chơi: + Chia lớp thành đội, mỡi đội có học sinh + Khi có hiệu lệnh GV: hơ khắc xuất - đội nhanh chóng tháo rời thẻ từ, để lộn xộn (có giám sát GV), hơ khắc nhập - đội nhanh chóng ghép thẻ từ lại với thành câu ban đầu 14 + Đội ghép đúng, nhanh đội thắng Trò chơi 71: et – êt (Trị chơi: Cắm hoa ngày tết) - Chuẩn bị: mỡi đội thẻ bơng, bình hoa bút lơng - Tổ chức trị chơi: + Chia lớp thành đội, mỡi đội có học sinh + Khi có hiệu lệnh GV: đội bắt đầu viết tiếng chứa vần et-êt cắm vào bình hoa đội + Đội viết đúng, nhiều tiếng theo u cầu bơng hoa đội thắng Trò chơi 74: uôt – ươt (Trị chơi: Đi chợ mua cá) - Chuẩn bị: mỡi đội thẻ cá, mỡi thẻ có ghi sẵn tiếng chứa vần uôt, ươt số vần học, rỡ - Tổ chức trị chơi: + Chia lớp thành đội, mỡi đội có học sinh + Khi có hiệu lệnh GV: đội bắt đầu tìm cá có vần t, ươt bỏ vào rở đội + Đội tìm nhiều cá theo yêu cầu đội thắng Trò chơi 78: uc – ưc (Trị chơi: Đuổi hình bắt chữ) - Chuẩn bị: trò chơi sử dụng giáo sán điện tử, GV chuẩn bị hình có liên quan đến từ chứa vần uc, ưc như: máy xúc, cần trục, lọ mực, nóng nực, lực sĩ, thức dậy, bơng cúc - Tổ chức trò chơi: + Chia lớp thành đội, mỡi đội có học sinh + Khi có hiệu lệnh GV: đội bắt đầu nhìn hình giơ cờ ưu tiên xin trả lời để nói từ ngữ thích hợp với nội dung hình + Đội nêu nhiều từ đội thắng 10 Trò chơi 82: ich – êch (Trị chơi: Ghép cánh hoa) - Chuẩn bị: mỡi đội có cánh hoa, mỡi cánh hoa có ghi sẵn tiếng chứa vần ich: lịch, tích, xích, thích mình, nhị hoa có vần ich - Tổ chức trò chơi: + Chia lớp thành đội, mỡi đội có học sinh + Khi có hiệu lệnh GV: thành viên mỗi đội lần lượt gắn cánh hoa có vần ich lên nhị hoa, ý xếp cho tiếng mỡi cánh hoa đọc được + Đội ghép nhiều cánh hoa đội thắng 15 11 Trò chơi 86: ôp – ơp (Trị chơi: Tìm hang) - Chuẩn bị: mỡi đội thẻ thỏ, mỡi thẻ có ghi sẵn tiếng chứa vần ôp, ơp số vần học, rỡ - Tổ chức trị chơi: + Chia lớp thành đội, mỡi đội có học sinh + Khi có hiệu lệnh GV: đội bắt đầu tìm thỏ có vần ôp, ơp bỏ vào hang (rổ) đội + Đội tìm nhiều thỏ theo yêu cầu đội thắng 12 Trò chơi 89: iêp – ươp (Trò chơi: Trồng hoa) - Chuẩn bị: mỡi đội có bảng phụ, thẻ từ bơng hoa có gắn miếng nam châm, bút lơng - Tổ chức trị chơi: + Chia lớp thành đội, mỡi đội có học sinh + Khi có hiệu lệnh GV: đội bắt đầu viết lên hoa tiếng có vần iêp, ươp, sau dán vào vườn hoa nhóm + Đội viết dán được nhiều bơng hoa đội thắng 16 Phụ lục 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG Môn: Tiếng Việt Thời gian: 40 phút A ĐỀ KIỂM TRA: Họ tên: ………………………… Lớp: …… I Phần đọc: (10 điểm) Đọc thành tiếng : (6 điểm) a Đọc thành tiếng âm sau: u, s, ch, th b Đọc thành tiếng tiếng, từ sau: mẹ, gỗ, phố, ca nô c Đọc thành tiếng câu sau: bố thả cá mè Đọc thầm: (4 điểm) a Nối chữ cho phù hợp: cị mẹ có cờ bé hà tha cá b Chọn âm thích hợp điền vào chỗ trống: + c hay k: giỏ + s hay r: … ả ì cọ ở cá II Phần viết: (10 điểm) Nhìn chép âm, tiếng, từ sau: a Âm: a, h, gi, th b Tiếng: rá, đò, lê, gà c Từ: cá mè, ca nô, quê nhà, tre ngà B ĐÁP ÁN: I Phần đọc: (10 điểm) Đọc thành tiếng: (6 điểm) Đối với mục a, b, c, giáo viên gọi học sinh lên bảng đọc vừa đủ nghe, không phút /học sinh a Đọc thành tiếng âm (2 điểm) 17 - Đọc đúng, to, rõ ràng, đảm bảo thời gian quy định: 0,5 điểm / âm - Đọc sai không đọc không tính điểm b Đọc thành tiếng tiếng, từ ( điểm) - Đọc đúng, to, rõ ràng, đảm bảo thời gian quy định: 0,5 điểm/ tiếng (từ) - Đọc sai không đọc không tính điểm c Đọc thành tiếng câu ( điểm) - Đọc đúng, to, rõ ràng, đảm bảo thời gian quy định: điểm - Đọc sai tiếng: - 0,5 điểm Đọc thầm: (4 điểm) - Đối với mục a, b, giáo viên kiểm tra lớp giấy không phút + Mục a: điểm (nối mỗi cột : điểm) + Mục b: điểm (điền mỗi chỗ 0,5 điểm) II Phần viết: (10 điểm) a Âm: (2 điểm) - Viết đúng, thẳng dòng, cỡ chữ : 0,5 điểm/ âm - Viết đúng, không nét, không cỡ chữ : 0,25 điểm/ âm - Viết sai không viết : không điểm b Tiếng: (4 điểm) - Viết đúng, thẳng dòng, cỡ chữ : điểm/ tiếng - Viết đúng, không nét, không cỡ chữ : 0,5 điểm/ tiếng - Viết sai không viết : không điểm c từ: (4 điểm) - Viết đúng, thẳng dòng, cỡ chữ :1 điểm/từ - Viết đúng,không nét, không cỡ chữ : 0,5 điểm/ từ - Viết sai không viết : không điểm Điểm kiểm tra chung điểm trung bình phần đọc phần viết (điểm được làm tròn theo quy định) 18 Phụ lục 3: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Môn: Tiếng Việt Thời gian: 40 phút A ĐỀ KIỂM TRA: Họ tên: ………………………… Lớp: …… I Phần đọc: (10 điểm) Ñoïc thành tiếng : (6 điểm) a Đọc vần sau: (2 điểm) an, ông, inh, em, ăc, êch, ap, iêp b Đọc từ sau: (2 điểm) trái lựu, lịch, giàn mướp, tức giận c Đọc câu sau: (2 điểm) Đám mây xốp trắng Ngủ quên đáy hồ lúc Nghe cá đớp ngơi Giật mây thức bay vào rừng xa Đọc thầm: (4 điểm) a Nối ô chữ cho phù hợp: (2 điểm) Bạn Lan đậu cành Con chim chăm viết b Chọn âm, vần thích hợp điền vào chỗ trống: (2 điểm) + g hay gh: + on hay ong: ri bàn ế c mèo v II Phần viết: (10 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết vần, từ, câu sau: Vần: ăn, ưng, ênh, ôt, oc, ich, iêp, yêm 19 Từ: bánh chưng, thợ mộc, xem xiếc, cánh buồm Câu: Lúa nương chín vàng B ĐÁP ÁN: I Phần đọc: (10 điểm) Đọc thành tiếng: Đối với mục a, b, c, giáo viên gọi học sinh lên bảng đọc vừa đủ nghe, không phút /học sinh a Đọc vần được 0,25 điểm b Đọc từ được 0,5 điểm c Đọc câu được điểm, sai mỗi tiếng - 0,1 điểm Đọc thầm: - Đối với mục a, b, giáo viên kiểm tra lớp giấy không 10 phút a Nối đúng ô chữ với điểm b Điền đúng chỗ trống 0, điểm + g hay gh: + on hay ong: gà ri mèo bàn ghế võng II Phần viết: (10 điểm) Vần: (4 điểm) - Viết chữ, thẳng hàng, ô li : 0, điểm/ vần - Viết chữ, không thẳng hàng, không ô li: 0,25 điểm/ vần Từ: (4 điểm) - Viết chữ, thẳng hàng, ô li : điểm/từ - Viết chữ, không thẳng hàng, không ô li: 0, điểm/chữ Câu: (2 điểm) - Viết chữ, thẳng hàng, ô li câu - Viết sai 1: - 0, 25 điểm/chữ : điểm/từ 20 ... hiệu trò chơi học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Học vần cho học sinh lớp 1B, trường Tiểu học Vạn Thọ 1? Giả thuyết nghiên cứu Sử dụng phương pháp trò chơi học tập làm nâng cao chất. .. chất lượng dạy học phân môn Học vần cho học sinh lớp 1B, trường Tiểu học Vạn Thọ III PHƯƠNG PHÁP: Khách thể nghiên cứu: Tôi thực nghiên cứu học sinh lớp 1B, trường Tiểu học Vạn Thọ 1, nơi tơi... chất lượng dạy học môn Học vần cho học sinh lớp 1, trường Tiểu học Mỹ Phước D, năm học 2 010 - 2 011 12 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN DỤNG VÀO TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN HỌC VẦN Trò chơi

Ngày đăng: 25/07/2021, 20:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan