Nhân vật lưu lạc trong chân trời cũ của hồdzếnh

68 318 0
Nhân vật lưu lạc trong chân trời cũ của hồdzếnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Kim Thoa lời cảm ơn Khoá luận này đợc hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa ngữ văn, đặc biệt là sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Lợi. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Văn Lợi. Vinh tháng 5 năm 2006 Trần Thị Kim Thoa 1 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Kim Thoa Phần mở đầu 1.Lý do chọn đề tài. Bớc sang đầu thế kỷ XX văn học Việt Nam đã có những chuyển biến mạnh mẽ, để tách ra khỏi nền văn học Việt Nam trung đại và hoà nhập vào nền văn học hiện đại theo xu hớng chung của văn học thế giới. Giai đoạn văn học 30 - 45 có thể xem nh là một cuộc cách mạng trong văn học bởi chỉ với mời lăm năm văn học dân tộc ta đã đi hết chặng đờng hàng trăm năm văn học nớc khác đã đi qua. Giai đoạn này là sự nở rộ của các thể loại: thơ, tiểu thuyết, phóng sự, tuỳ bút, kịch, phê bình hầu hết các cây bút cùng lần lợt tìm đợc cho mình những thể loại phù hợp và đem đến cho nền văn học dân tộc những thành tựu mới, nổi bật và lôi cuốn. Có thể nói bộ mặt văn học dân tộc đã thực sự thay đổi.Văn học giai đoạn này là sự bùng nổ trên cả hai phơng diện: số lợng và chất lợng tác phẩm, số lợng và chất lợng nhà văn. Điều này đồng thời tạo nên sự đa dạng phong phú của nhiều giọng điệu, nhiều phơng thức khám phá và biểu đạt hiện thực . Nghệ sĩ lên đờng. Họ đặt ngòi bút của mình ở mọi thể loại khác nhau. Nhất Linh, Khái Hng hớng ngòi bút của mình đến truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình và kịch. Vũ Trọng Phụng lại có duyên với tiểu thuyết và phóng sự .Ông vừa có Số Đỏ không tiền khoáng hậu lại là Ông vua phóng sự ở Bắc kỳ. Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân, Nam Caolại chiếm một vị trí đặc biệt trên văn đàn dân tộc với thể loại truyện ngắn, họ đã đa nó tiến gần tới sự mẫu mực của nghệ thuật. ở giai đoạn này hầu nh nhà văn nào cũng viết truyện ngắn, đó là cha kể rất nhiều nhà thơ mới bị cuốn vào thể loại hấp dẫn này. Nói đến truyện ngắn Việt Nam giai đoạn này không thể không chú ý đến hiện tợng: có nhiều cây bút truyện ngắn mà sự thành công của họ gần nh không ai có thể bắt chớc hoặc mô phỏng đợc tiêu biểu nh Nguyễn Công Hoan, Nam Cao. 2 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Kim Thoa Và trong dòng chảy của văn học thời kỳ đó có một nhóm tác giả lặng lẽ hơn văn phong của họ nh những đợt sóng nhẹ nhàng nhng luôn để lại d âm dai dẳng, nhẹ nhàng âm ỉ, lan xa. Hết lớp này đến lớp khác các thế hệ bạn đọc tìm đến những trang văn ấy để tìm sự giao cảm thiêng liêng. Họ đã tạo thành dòng văn học riêng Dòng truyện ngắn trữ tình mà theo cách nói của Vũ Ngọc Phan đó là truyện tình cảm. Nổi lên là ba tác giả tiêu biểu: Thạch Lam, Thanh Tịnh, HồDzếnh. Đây là những cây bút có khả năng lan truyền cái hay cái đẹp, nét đặc sắc riêng cho ngời khác, cho thế hệ khác, tạo nên một vang hởng và sự tiếp nối lâu d i những tác phẩm của mình. Tuy sáng tác trong cùng dòng nhng số phận của họ không giống nhau. Thạch Lam đã đợc dành tặng sự u ái và quan tâm nhiều hơn cả. Theo thống kê trong th mục về Thạch Lam (sách Thạch Lam - về tác giả tác phẩm - Vũ Tuấn Anh và Lê Thị Dục Tú tuyển chọn và giới thiệu-nhà xuất bản Giáo Dục, 2001) các tác giả đã thống kê đợc khoảng chín mơi công trình lớn nhỏ viết về ông và tác phẩm của ông. Còn những ngời bạn của ông lại có số phận không may mắn bằng. Giới ngiên cứu dành tặng cho Thanh Tịnh ít nhiều sự quan tâm và dờng nh trong một thời gian dài ngời ta đều lãng quên HồDzếnh. HồDzếnh bắt đầu làm thơ và viết truyện từ năm 1937 đăng trên các báo: Trung bắc chủ nhật, Tiểu thuyết thứ bảy. Tập truyện đầu tay Chân Trời và tập thơ đầu tay Quê Ngoại đợc xuất bản trong hai năm 1942, 1943 và chân tài của HồDzếnh phần lớn là bộc lộ ở đây. Thơ văn của HồDzếnh đằm thắm hiền hậu nh chính con ngời ông nhng không phải vì thế mà kém phần suất sắc. Đọc văn của ông đầu tiên ta thấy nó rất thờng, thờng quá, thờng nh những gì bình thờng nhất trong cuộc sống hàng ngày. Nhng rồi khi đọc hết một cái gì đó run rẩy trong ta, cảm xúc này sao mà thân quen quá, nó nh xuất phát từ con tim ta vậy. Nó nh những lời mà ta muốn bày tỏ cùng ngời khác vậy. 3 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Kim Thoa HồDzếnh sống một cuộc đời lặng lẽ và ông không đứng vào một nhóm phái văn học nào cả, phải chăng vì thế mà Hoài Thanh không nhắc đến tên ông trong thi nhân Việt Nam và Vũ Ngọc Phan không ghi tên ông trong nhà văn hiện đại. Nhng dù có hay không, nào có đáng kể gì bởi khi buồn thì những trang văn của HồDzếnh là nơi ta có thể tìm về, để nghe chút vỗ về an ủi, để thấy lòng mình dịu lại, để thấy hồn mình loãng tan đi và thấy cuộc đời hiện ra nh chính nó có đủ buồn, vui, hạnh phúc, thất vọng, chán chờng có nụ cời và có cả những giọt nớc mắt. Đây chính là lý do tôi chọn sáng tác của HồDzếnh để làm luận văn tốt nghiệp với đề tài nhân vật l u lạc trong Chân Trời của HồDzếnh . Đến nay HồDzếnh đã mất, nhng dù ông còn hay mất thì những trang văn của ông sẽ còn sống mãi. Một cuộc đời bình dị đợc biết đến bởi những ngời bình dị, nh những bông hoa cúc dại ngoài đồng làm đẹp cho buổi chiều thu. 2. Mục đích nghiên cứu. Cùng dòng sáng tác với Thạch Lam, Thanh Tịnh nhng ngời đọc gần nh lãng quên HồDzếnh. Chúng tôi muốn qua luận văn này để tìm hiểu về một tác giả có số phận không may mắn, để hiểu thêm về cuộc đời ông và những giá trị đích thực trong văn ông. Đề tài này đợc nghiên cứu trên cơ sở mong muốn phục vụ cho việc dạy văn của ngời giáo viên dạy văn trong nhà trờng . Để làm đợc công việc này chúng tôi muốn bằng cách thâm nhập trực tiếp vào những trang văn của ông trong Chân Trời qua đó phân tích tìm hiểu để thấy đợc những ấn tợng mà HồDzếnh để lại cho văn học Việt Nam. Đồng thời qua đó đề xuất một hớng tiếp cận đối với văn học loại tự truyện và sau đó là dòng phong cách truyện trữ tình giai đoạn 1930 - 1945 3. Lịch sử vấn đề: Không đợc may mắn nh những ngời bạn của mình: Thạch Lam và Thanh Tịnh, HồDzếnh cũng nh những trang văn của ông đã phải sống một cuộc đời lặng lẽ hơn, ít đợc độc giả và giới nghiên cứu quan tâm để ý. Phải chăng HồDzếnh sống lặng lẽ quá vì thế mà Hoài Thanh không nhắc đến tên ông trong Thi nhân Việt 4 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Kim Thoa Nam, và Vũ Ngọc Phan không ghi tên ông trong Nhà văn hiện đại.Và cho đến nay cũng cha ai có một công trình quy mô nghiên cứu mang tính chất toàn diện về HồDzếnh, về Chân trời ngoài luận án tiến sĩ của Phạm Thị Thu Hơng. Ngoài ra còn lại chỉ là những ý kiến riêng lẻ của các tác giả đợc đăng trên các số báo và xuất hiện một cách tha thớt. Tuy nhiên các tác giả này đều chú ý đến bản sắc ngòi bút của Hồ Dzếnh, và các ý kiến này cũng khá thống nhất với nhau. Chân Trời đã đợc Thạch Lam đọc và góp ý khi còn ở dạng bản thảo, chính ông đã viết lời tựa cho tác phẩm này. Nói cách khác Thạch Lam chính là ng- ời đỡ đầu cho đứa con tinh thần của HồDzếnh. Ông có những lời lẽ êm đềm và bao dung khi viết lời tựa cho tập truyện này: Điều mà ta nhận thấy ở ông HồDzếnh, cũng là một điều gần giống với bà mẹ ông, nghĩa là cái sức chịu đựng đau khổ Những truyện ông kể cho chúng ta nghe đều có những màu sắc riêng, đều nhuộm một tiếc hận thấm thía. Ông chỉ kể những truyện ấy thôi, nhng mà nó có mực thớc để khỏi thành ra phô phang, và cũng đủ rung động để độc giả cảm thấy thành sự thực, sự thực đã sống của những truyện đó Tôi không nói rằng tác phẩm này không có khuyết điểm nhng tác giả còn trẻ và tài năng của ông còn hứa hẹn cho chúng ta nhiều Kiều Thanh Quế, sau khi Chân Trời xuất bản cũng đã có một bài viết khá sắc sảo về tác phẩm này. Ông nhất trí với Thạch Lam khi cho rằng HồDzếnh là một ngời đau khổ, là một ngời tự tạo ra đau khổ để sống, để sung sớng thấy mình đau khổ hơn ngời. Và ông còn thêm văn chơng HồDzếnhcó những uyển chuyển buồn bã nh khúc nhạc lâm li ai oán.(Phê bình Chân trời tập truyện ngắn của HồDzếnh ). Và rất lâu, ba mơi năm sau đó, HồDzếnh và tác phẩm của ông mới đợc giới nghiên cứu Miền Nam quan tâm đến. Họ dành cả một số đặc biệt trên nguyệt san văn (1974) để đăng những bài phê bình văn thơ HồDzếnh. Trong đó Mai Thảo với bài Hai nhánh sông tâm hồn đã tìm ra thế giới nghệ thuật riêng của HồDzếnh là nớc Tàu không thấy, không biết hiện hữu mơ hồ mà ám ảnh dai dẳng, để trở thành một thứ hậu trờng tâm hồn HồDzếnh. 5 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Kim Thoa Với Vũ Quần Phơng ông lại viết: truyện ngắn HồDzếnh nh những tiếng chuông buồn, tiếng này ngân cha dứt tiếng khác đã bồi theo. Còn Phạm Khải lại có một phát hiện khá tinh tế nếu nh ở truyện ngắn của ông ngời ta nói đến chất thơ, xem nó nh là một thành công thì ngợc lại trong thơ ông ta có gặp chất truyện lẫn vào, hãy coi đó là một sự thất bại(Nhà văn HồDzếnh). Lê Huy Oanh trong bài viết Đọc thơ HồDzếnhnhận xét trong văn xuôi, đặc biệt là Chân trời HồDzếnh đã tỏ ra là ngời có tình cảm phong phú và đôn hậu, lại có ngòi bút tinh vi sắc bén đầy khả năng truyền cảm và nói tóm lại, HồDzếnh là một nhà văn lớn nhng chỉ là một nhà thơ trung bình. Tác giả Tầm Dơng thì viết Ma lực chủ yếu trong các truyện ngắn Chân trời là niềm hối hận đối với quá vẵng Vơng Trí Nhàn trong bài viết Chân trời không bao giờ đã viết Mặc dù đ- ợc viết ra khi tác giả mới hai mơi sáu tuổi, và chủ yếu nói về những năm tuổi trẻ của một đời ngời, song Chân trời lại có một sự già dặn riêng nó là thứ văn ch- ơng không có tuổi. Thậm chí - bây giờ đã dến lúc có thể nói đợc điều này- nó là thứ văn chơng viết xong ngời ta có thể gác bút, có thể buông tay nhắm mắt. Lê Quang Trang trong bài Ngòi bút HồDzếnh cũng đã viết: Làm văn chơng, khẳng định đợc vị trí của mình trong lịch sử một nền văn học là chuyện không dễ. Sự khẳng định ấy ở lứa tuổi hai mơi lại càng khó hơn. Nhng HồDzếnh là một trong số ít trờng hợp đã làm đợc điều đó. Trần Quang Chấn - một thầy giáo dạy văn tận vùng biên giới xa xôi đã viết cho tác giả Chân trời những dòng tâm sự: Mời bảy năm trớc đây, khi còn là một th sinh lần đầu tiên đợc đọc cuốn Chân trời của anh, tôi đã thao thức những đêm dài không ngủ. Những cảnh đời dĩ vãng, những nhân vật thân yêu do ngòi bút của anh đa lên trang giấy sắc sảo, đậm đà với tất cả tấm chân tình của một nghệ sĩ, đã làm tôi nhiều lần xúc động đến đau thơng. Và từ đó, tên tuổi anh đã trở nên với tôi một niềm an ủi rất bạn bè. (28.3.1957) 6 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Kim Thoa Ngoài ra còn một số bài viết của Hoàng Hng, Triệu Từ Truyền, Hoài Anh, Tô Phơng Lan Tất cả những ý kiến của những ngời đi trớc đều là những gợi ý rất đáng quý đối với chúng tôi để chúng tôi hoàn thành luận văn này. 4. Phơng pháp nghiên cứu Do yêu cầu và nhiệm vụ của đề tài đặt ra nên trong quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi có sử dụng một số phơng pháp: phơng pháp so sánh đối chiếu, phơng pháp phân tích 4.1. Phơng pháp so sánh đối chiếu. Trớc hết chúng tôi sử dụng phơng pháp này để nhằm so sánh mô tuýp nhân vật lu lạc trong truyện dân gian ,truyện nôm thời trung đại, truyện hiện đại để tìm ra nét riêng trong cách thức thể hiện của từng thời kỳ văn học . Tiếp đến chúng tôi so sánh thế giới nhân vật trong tác phẩm của HồDzếnh với những tác giả khác cùng dòng truyện ngắn trữ tình là Thạch Lam và Thanh Tịnh để thấy rõ nét riêng, độc đáo trong việc thể hiện xây dựng nhân vật của nhà văn này. So sánh để chỉ ra điểm khác biệt giữa nhân vật lu lạc và kiểu nhân vật sống theo chủ nghĩa xê dịch tiêu biểu là nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn Tuân. 4. 2. Phơng pháp phân tích: Chúng tôi vận dụng phơng pháp phân tích để thâm nhập sâu vào trong tác phẩm của HồDzếnh.Phân tích để chỉ ra đặc diểm của kiểu nhân vật lu lạc trong tác phẩm của ông và từ đó chỉ ra bản sắc riêng của ngòi bút này. Phần nội dung Chơng1: Một số vấn đề lý luận về nhân vật và nhìn lại kiểu nhân vật lu lạc trong văn học 7 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Kim Thoa 1.1. Một số vấn đề lý luận về nhân vật. Văn học là nhân học là một khoa học về con ngời. Từ nhận định trên có thể nói bất cứ một nền văn học nào cũng lấy con ngời làm đối tợng chủ yếu. Chính việc quan tâm và lý giải những vấn đề có liên quan đến con ngời đã làm nên đặc tr- ng của văn học nghệ thuật trong mối quan hệ với các bộ môn khoa học khác. Khi tiếp xúc với tác phẩm văn học đồng thời ta tiếp xúc với nhân vật mà nhà văn xây dựng. Nhân vật văn học là những con ngời đợc miêu tả bằng phơng tiện ngôn ngữ dù miêu tả trực tiếp hay gián tiếp thì nó cũng đợc thể hiện tập trung nhất đặc biệt là trong tác phẩm tự sự. Nhân vật có thể đợc thể hiện bằng những hình thức khác nhau. Đó có thể là con ngời đợc miêu tả đầy đặn cả ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách, có tiểu sử, nh vẫn thấy trong tác phẩm tự sự, kịch. Có thể là những con ngời thiếu hẳn những nét đó nhng lại có tiếng nói, giọng điệu, cái nhìn nh nhân vật ngời trần thuật, hoặc chỉ có cảm xúc, nỗi niềm, ý nghĩ cảm nhận nh nhân vật trữ tình trong thơ trữ tình Nhìn chung văn học không thể thiếu nhân vật bởi nhân vật là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một cách hình tợng. Bản chất của văn học là phản ánh hiện thực cuộc sống có quan hệ với đời sống. Và nó chỉ tái hiện đời sống qua những chủ thể nhất định đóng vai trò nh những tấm gơng của cuộc đời. Do vậy nhân vật là yếu tố cơ bản nhất trong tác phẩm văn học, là hạt nhân trung tâm về giá trị t tởng và hình thức nghệ thuật để nhà văn bộc lộ t tởng, chủ đề của mình qua tác phẩm. Nhân vật là phơng tiện để khái quát hiện thực, chức năng của nhân vật là khái quát những quy luật của cuộc sống con ngời, thể hiện những hiểu biết, những ớc mơ và kì vọng về con ngời. Nhà văn sáng tạo ra nhân vật là để thể hiện những cá nhân xã hội nhất định và quan niệm về các cá nhân đó. Nói cách khác nhân vật là phơng tiện khái quát các tính cách số phận con ngời và các tính cách về chúng. Cho nên nhân vật văn học là những con ngời có tính chất, địa vị nhất định xuất hiện trong tác phẩm để làm những hành động nhất định, biểu hiện những tình cảm 8 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Kim Thoa ý nghĩ thái độ nhất định nhằm thể hiện những t tởng tình cảm nhất định của tác giả đối với nhân sinh. Nhân vật văn học đợc h cấu sáng tạo ra là để khái quát và biểu hiện t tởng thái độ của nhà văn đối với cuộc sống. Ca ngợi nhân vật là ca ngợi đời, xót xa nhân vật là xót xa đời. Do vậy tìm hiểu nhân vật là tìm cách hiểu về cuộc đời và con ng- ời, tìm hiểu t tởng tình cảm, thái độ của tác giả đối với con ngời. Song sự miêu tả con ngời trong văn học không bao giờ là sự sao chép, chụp ảnh và tâm hồn nhà văn cũng không là một tấm gơng cho nhân vật phản chiếu vào. Hơn nữa làm gì có nhân vật cho nhà văn sao chép? Nhân vật bớc vào tác phẩm dù là có nguyên mẫu ở ngoài đời thì bao giờ cũng bị khúc xạ qua lăng kính chủ quan của nhà văn. Nhà văn sáng tạo, miêu tả ra nhân vật, kể ra nhân vật đều theo cách hình dung cảm nhận riêng của mình. Bởi vậy nội dung khái quát của nhân vật không chỉ là cái tính cách xã hội lịch sử và mảng đời sống gắn liền với nó mà còn là quan niệm về tính cách và t tởng mà tác giả muốn thể hiện. Sẽ rất ấu trĩ nếu hiểu nhân vật văn học nh những con ngời thật, yêu mến và phán xét nó nh những kẻ ngoài đời. Do đó khi xem xet khám phá tìm hiểu nhân vật một điều đặc biệt quan trọng là phải đặt nó trong hệ t tởng của nhà văn. Tóm lại nhân vật là hình thức văn học để phản ánh hiện thực - hiện thực ấy rất đa dạng, để thể hiện các khía cạnh vô cùng phong phú của cuộc sống. Nên tìm hiểu tác phẩm nhất thiết phải khám phá giải mã hết nội dung đời sống và nội dung t tởng thể hiện trong nhân vật. 1.2. Kiểu nhân vật lu lạc. 1.2.1. Giới thuyết về khái niệm nhân vật lu lạc. Lý luận văn học xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau để phân biệt về các kiểu nhân vật trong tác phẩm. Chẳng hạn xuất phát từ góc độ vị trí của nhân vật trong tác phẩm ngời ta phân biệt ra nhân vật chính và nhân vật phụ. Xuất phát từ tính cách ngời ta phân ra thành nhân vật chính diện và nhân vật phản diện. Xuất phát từ góc độ thể loại thì ta có nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình. Còn từ phơng diện 9 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Kim Thoa cấu trúc ngời ta cũng phân ra đợc nhân vật t tởng, chức năng, loại hìnhTuy vậy trong cái thế giới vô vàn nhân vật trong văn học ấy có hiện tợng có một loạt những nhân vật giống nhau về phơng diện nào đấy,và sự giống nhau này đợc lặp đi lặp lại trở thành một mô tuýp tồn tại ở những nhân vật nhiều lúc không nằm trong sáng tác của một tác giả nào, một trào lu nào, một thời kỳ văn học nào. Từ đó mà xuất hiện những kiểu loại nhân vật từng đợc khái quát theo những tên gọi khác nhau: nhân vật tự ý thức, nhân vật nổi loạn, nhân vật sám hối, nhân vật vỡ mộng và khái niệm nhân vật lu lạc của khóa luận này chúng tôi cũng dùng với ý nghĩa nh thế. 1.2.2. Khái niệm nhân vật lu lạc. Vậy kiểu nhân vật là gì? Muốn giải đáp câu hỏi này chúng ta phải hiểu khái niệm thuật ngữ kiểu. Theo từ điển Tiếng Việt kiểu là toàn bộ những đặc trng của một tiểu loại nhằm phân biệt với tiểu loại khác. Từ đó ta thấy, kiểu nhân vật là hệ thống các nhân vật đợc sáng tác theo một mô tuýp nhất định mang những đặc trng riêng tiêu biểu cho một nhóm nhân vật. Kiểu nhân vật là sự miêu tả lặp lại nhiều lần những nhân vật mang một dáng vẻ, có chung các đặc điểm hoặc mang những đặc điểm gần giống nhau, tơng đồng nhau. Từ đây ta có thể nói rằng kiểu nhân vật lu lạc thờng gắn liền với mô tuýp ra đi. Đây là những nhân vật vì một hoàn cảnh nào đó, vì một tình huống nào đó xảy ra trong cuộc đời buộc họ phải rời xa quê hơng, xa gia đình gần nh là mãi mãi, gần nh không có đờng về. Và không phải chỉ đến trong truyện HồDzếnh mới xuất hiện kiểu nhân vật này. Ngay từ trong nền văn học dân gian, trong truyện cổ tích đã xuất hiện kiểu nhân vật này.Trong truyện cổ tích sự lu lạc của nhân vật là do ý đồ nghệ thuật của tác giả, tác giả muốn gửi gắm một quan điểm một triết lý nào đó,nh triết lý ở hiền gặp lành, triết lý về sự thủy chung . Trong văn học cổ của ta cũng thờng xuất hiện mô tuýp: gặp gỡ- ly tán- đoàn tụ và dần dần nó trở thành uớc lệ. Hàng loạt truyện đã dợc xây dựng theo mô tuýp này: Lục Vân Tiên(Nguyễn Đình Chiểu), Truyện Kiều(Nguyễn Du), Truyện Hoa Tiên(Nguyễn Huy Tự), Thoại 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan