Trên những bớc đờng lu lạc, nhân vật của Chân Trời Cũ luôn luôn không tìm đợc cho mình một điểm tựa. Những nỗi khốn khổ về vật chất và sự vắng lạnh về tinh thần dồn đuổi đến mức họ phải rút lui đến sào huyệt cuối cùng: Bế tắc trong cô độc .
Không phải ngẫu nhiên mà ngời cha xa xứ kia lại tìm thú vui bên bàn đèn hiu hắt, dờng nh câu chuyện “Thuỷ thổ bất phục ” chỉ là sự dối lừa, sự che đậy một cảm giác cô đơn đến chán nản, một cảm giác cô độc nơi đất khách quê ngời. Ngời đàn ông một thời “ôm cái chí nguyện giang hồ, bôn tẩu” rốt cuộc đành thu mình trong làn khói trắng cô hồn, bên chến trà tàu vắng ngắt, trong ý nghĩ “ráo hoảnh” của “Tôi”: “Ba mình già rồi, chỉ biết hút thuốc phiện. Thôi kệ.” (Trong bóng rừng).
Chú Nhì trong truyện cùng tên, sở dĩ “nằm dài trong bốn bức tờng xây bằng thứ đá tảng, bắt con cháu cung đốn thuốc phiện để nghĩ thơ” “Chú hút mỗi ngày sáu mơi điếu thuốc phiện. Chất nhựa đen âm ỷ trong ngời chú, làm sạm thêm những mu mô càng ngày càng thêm sâu sắc”. Cũng bởi “năm ba mơi tuổi chú hỏng thi tú tài tam trờng” mà sinh ra chán nản “Chú sống nh ma xó. Chú lặng lờ đi hết vào buồng lại ra vờn, mắt nh tìm một thứ gì, óc nh suy nghĩ một điều gì”. Cái bóng vật vờ của con ngời này càng khắc thêm sự bế tắc cho cái gia đình vốn đã ảm đạm u buồn này.
Ngời anh Hai, từ chỗ “nếm mùi ăn chơi ở HàNội, đã biết qua thế nào là chán nản, cái cảm giác tẻ nhạt vô vị rớt lại sau những buổi tiệc đời, sau những cú xoay l- ng hung tàn của mấy ngời con gái” đã làm cho anh cảm thấy sự hoang vắng u tịch của tình ngời và “anh tự nhiên nghĩ đến gia đình, cái cứu cánh của những tâm hồn
bị ruồng bỏ” và cuối cùng thì “những năm tháng truỵ lạc, tù tội đã làm cách biệt con ngời ấy với cuộc tình duyên xa, và làm phai dần những lời thề thốt cũ” (Sáng trăng suông). Cái con ngời này đã không còn đờng để quay về. Lớp bụi đờng đời đã nhuộm xám tâm hồn anh, sự chơi bời trụy lạc đã làm cho anh thân tàn ma dại, của cải cũng từ đó mà ra đi, bạn bè cũng rủ nhau vắng dần những bóng dáng thân thiết biến mòn đi, để lại anh trơ trọi trên dòng đời. Và anh đã chán hết mọi sự cho đến cả hy vọng. Còn gì đau đớn hơn khi luôn phải sống trong cảnh lu lạc, luôn phải sống nơi đất khách quê ngời để ngay đến cả quê hơng, cả gia đình cũng không thể trở về những lúc cô đơn nhất, những lúc đơn độc lẻ loi quay cuồng trong cơn lốc cuộc đời.
Không dừng lại đây mà dờng nh tất cả những nhân vật đã chịu cảnh đời lu lạc đều không có chốn đi về, không còn đờng trở lại. Hình bóng của họ chỉ còn là những chấm rất mờ nhạt trong tâm hồn những ngời ở lại.
Em Dìn trong truyện cùng tên chỉ vì đã cho phép mình yêu một tình yêu tự do, nhng đó là cái tự do vụng trộm. Sự phát giác của gia đình đã dồn Dìn đến chân tờng. Cuộc vợt ngục để thoát ra khỏi cái lễ giáo phong kiến ấy chỉ đem đến một kết quả bi kịch: Dìn phải lên tàu đến một nơi không hẹn trớc. Rồi hình ảnh em cũng chỉ còn là cái bóng mờ trong câu hỏi của ngời mẹ vào một buổi chiều cuối năm : “Không biết con Dìn năm nay bao nhiêu tuổi nhỉ?”.
Ngời anh hai phong trần trên bớc đờng lu lạc đã nếm trải đủ mọi d vị ngọt đắng của cuộc đời, cuối cùng cũng kết thúc trong cuộc đời tù tội, chìm đắm trong sự lạc lõng cô đơn. Cái còn lại chỉ là hình bóng mờ nhạt trong ký ức của những ng- ời thân yêu “Nhiều lúc tôi quên bẵng rằng trong đời tôi còn có một ngời anh”, nguời anh ấy giờ đây chỉ còn thấp thoáng trong lời cầu nguyện của “Tôi”: “Tôi không khỏi có vài giọt nớc mắt ứa trên mi, chảy trên quyển kinh tôi đọc, khi tôi nghĩ rằng xa tôi đây, qua mây và qua gió, còn một ngời đau khổ sống tách hẳn ra những nỗi vui sớng trên trần ” và “Giờ này mẹ tôi chắc cũng đơng lần hạt, và tuy theo hai tôn giáo khác nhau lời cầu xin của chúng tôi vẫn là một: mong cho kẻ ở xa chóng đợc yên ổn trở về” (Vừa một kiếp ngời).
Anh đỏ Phụ trong truyện cùng tên từ nỗi đau tinh thần hoà chung với nỗi đau vật chất đã thúc đẩy anh điểm chỉ nhận món tiền định mệnh bớc lên tàu sang tân thế giới. Để mãi mãi không trở lại, và hình bóng anh cũng đã bị lãng quên trong cái xa hút, biền biệt của không gian, có chăng anh chỉ còn sống trong ký ức của nhân vật “Tôi”: “Riêng tôi, tôi không quên anh đợc, mà không quên đợc anh nghĩa là anh vẫn sống, ít nhất là trong ký ức tôi.”
Đó còn là chị Yên - ngời chị đã ra đi với những dở dang đau xót và cũng để lại trong lòng tác giả một tợng đá về ngời chị dắt em “Và ngày nay mỗi lần về Thanh Hoá, ngồi trong tàu đa mắt nhìn mô đá cũ, tôi ngờ đó là hình dáng ngời chị dắt em…” (Chị Yên).
Có thể nói rằng HồDzếnh còn viết là còn những số kiếp lu lạc, bởi có lẽ mỗi khi ngòi bút của ông cất lên là những mặc cảm về nỗi lu lạc của thân phận lại trỗi dậy và cứ nh thế nó đa đến cho ngời đọc những cảnh đời lu lạc khác nhau của những con ngời khác nhau trong mênh mông cuộc đời này. Và dờng nh HồDzếnh càng viết thì nỗi mặc cảm về những thân phận lu lạc càng dai dẳng, càng âm ỷ, dằng xé.
Đọc những trang truyện của HồDzếnh ấn tợng sâu sắc để lại cho ngời đọc đó chính là những nhân vật của ông- những số kiếp lu lạc. Và qua đó ta cũng thấy rõ tài năng xuất sắc của HồDzếnh trong việc vận dụng yếu tố không gian và thời gian nghệ thuật trong việc khắc họa số kiếp của những con ngời lu lạc. Chính nhờ cái cảm giác nghìn trùng xa cách và một thời gian gắn bó chặt chẽ với nhịp đi của tình cảm tác giả đã lột tả đợc những nỗi niềm thầm kín sâu xa, những mong mỏi kiếm tìm, những suy t trăn trở trong tâm hồn của những con ngời lu lạc.
Và cũng qua những trang văn này ngời đọc có thể dễ dàng nhận thấy chính nhờ việc khéo léo vận dụng các yếu tố không gian và thời gian là cách để tác giả khoét sâu vào nỗi lòng đớn đau, cô độc trong lòng những con ngời lu lạc để rồi nó cứ mãi ám ảnh dai dẳng trong lòng độc giả. Hẳn chẳng có ai sau khi đọc những trang văn này lại không thổn thức, không đau đớn với nỗi đau của những kiếp ngời lu lạc này.