Sự lu lạc nh một mạch ngầm ăn sâu vào trong dòng nhân vật của HồDzếnh. Dờng nh tất cả những con ngời, những nhân vật có mặt trong tác phẩm của ông đều là những con ngời lu lạc hoặc mang mặc cảm thiếu quê hơng, thiếu gia đình. Tuy nhiên mỗi số phận, mỗi cảnh đời nhỏ nhoi ấy lại mang một hoàn cảnh lu lạc khác nhau, mỗi cuộc đời ấy trôi dạt về muôn hớng của dòng sông. Đó nh là những chấm lửa nhỏ trôi trên dòng sông cuộc đời mênh mang không xác định, không tìm đợc bến bờ cho mình.
Đó là những anh đỏ Đơng “ngời dân đinh của xã Hoà Trờng kia, giữa lúc máu trai cuồng loạn trong ngời, đã ném cày, bỏ vợ, vất bà con bớc lên tàu sang… tân thế giới”. Sau khi đã “ngừng lỡi cày đang thao thao rẽ những luống cổ điển trên
mảnh đất nghìn đời để nghe ngóng một tiếng gọi từ nơi nào đó vẳng lại” (Sáng trăng suông). Anh đỏ Đơng rời xa quê hơng bớc vào cuộc đời lu lạc với mong muốn đi làm ăn hòng thay đổi cuộc sống, khát khao cuộc sống mới tơi đẹp hơn. Nhng ngờ đâu phút anh bớc chân ra đi cũng là phút anh mãi mãi phải lìa xa quê h- ơng, mãi mãi không bao giờ quay trở lại. Và để lại sau anh là một ngời vợ đỏ mắt chờ trông “Ngời thiếu phụ đã chết lòng trong một niềm đợi chờ đau xót, bây giờ trở lại sống với công việc tầm thờng, nhỏ mọn, nối sáng theo chiều, qua mùa hạ sang mùa thu.” Và cuối cùng là “Xa xa. Và xa. Lòng chị đỏ Đơng tởng tợng làm sao ra cái mầu mênh mông của biển cả, để với qua đó một ngời đã mang đi nửa cuộc đời của chị”.
Đó còn là anh đỏ Phụ từ giã cuộc đời sông nớc vốn đã trôi nổi lu lạc của mình để bớc vào một cuộc đời lu lạc khủng khiếp hơn: đi phu sang tân thế giới, để trở thành thành viên của đoàn quân mà ở đó “chỉ sau một cử chỉ khô, gọn là nhận món tiền định mạng con ngời chợt cảm thấy hoang mang nghe nh có nhát dao nào cắt đứt lìa mình khỏi cuộc đời thân thuộc, khỏi quê hơng thân thích (Anh đỏ Phụ). Anh đỏ Phụ ra đi với tâm trạng chán chờng, tuyệt vọng, bế tắc. Cái nỗi đau tinh thần cộng thêm cái chán chờng vì gánh nặng cơm áo đã đẩy anh vào con đờng lu lạc mà kết thúc là mãi mãi không có đờng về.
Đó còn là ngời chị dâu- một ngời đàn bà Trung Hoa chính thống đã lấy chồng và phải gửi thân ở một phơng trời xa lạ và sống dới sự dửng dng của mọi ng- ời: “chị sống dới sự lãnh đạm của mọi ngời, trừ anh cả tôi - chồng chị, và tôi” để rồi ngời đàn bà ấy “buồn khổ sàng từng hạt mắm xuống nong, trong khi trời chiều từng giọt hoàng hôn xuống tóc”. Và cuối cùng “ngời đàn bà ấy thôi không bao giờ còn dám hy vọng trở về quê hơng nữa” (Ngời chị dâu tôi). Nguời đàn bà này phải chịu tình cảnh lấy chồng xa xứ, sống lạc lõng trên quê hơng ngời nên trong tâm hồn luôn mang nặng một mặc cảm thiếu quê hơng. Cái mặc cảm lu lạc luôn luôn đè nặng tâm hồn nhỏ nhoi yếu đuối này. Đây có thể xem là một linh hồn yếu đuối đã chịu nhiều sự dè bỉu của thực tại. Một linh hồn cả đời không thanh thản. Cả cuộc đời là nỗi ngóng vọng trông chờ về nơi chôn rau cắt rốn. Nhng khát vọng vẫn
chỉ là khát vọng. Hiện thực tàn nhẫn đã làm cho cái khát vọng kia không bao giờ trở thành hiện thực, quê mẹ mãi mãi lùi xa tất cả còn lại ở ngời đàn bà này chỉ là những mặc cảm về sự lu lạc.
Đó còn là tình cảnh của cô bé Dìn (Em Dìn), ở cái tuổi mời lăm thơ mộng, em đã dệt cho mình một mối tình đầy hồn nhiên trong sáng. Và ngời con gái hồn nhiên ngây thơ này đã không ngờ rằng mình phạm một tội rất thông thờng đó là yêu vì nhẹ dạ. Sự nhẹ dạ của ngời em gái ngây thơ ấy đã là cái cớ rất tốt cho ngời mẹ “tôi” dè bỉu xỉa xói “phe địch”, còn bà dì cho dù không lấy gì làm sung sớng cũng phải hành hạ con mình theo lối “giận cá chém thớt” không chịu nổi cái ngục thất tinh thần của lễ giáo phong kiến, cả sự hằn học nhục mạ coi khinh em đã phải “ra đời” mà đáng ra nếu ở hoàn cảnh khác chỉ cần trách mắng hay là một sự trừng phạt là đủ nhng ác hại thay Dìn lại là thành viên của một gia đình mà tất cả những bất hoà đã làm nó trở nên nghiệt ngã, độc ác. Nó trở thành nạn nhân của “cuộc phân tranh ngấm ngầm và ra mặt giữa hai phe” mẹ “tôi” và dì ghẻ. Để cuối cùng Dìn đã mãi mãi phải chịu cuộc đời lu lạc nổi trôi, để mãi mãi không bao giờ còn đ- ợc về với gia đình, để một mặc cảm tội lỗi đeo bám suốt cuộc đời lu lạc. Không biết giữa bão táp cuộc đời số phận nhỏ nhoi kia sẽ trôi dạt về đâu, đi đâu khi cha đủ sức cầm lái con đò của đời mình. Cái bóng ngời nhỏ bé lủi thủi dần mất hút trong đêm ba mơi tết dờng nh cứ mãi lởn vởn ám ảnh trong tâm trí độc giả.
Số kiếp lu lạc dờng nh cha muốn dừng ở đây, bởi chị Yên- ngời con gái nuôi trong gia đình nhân vật “tôi” cũng phải chịu một cảnh đời lu lạc. Đáng ra chị đã trở thành một ngời vợ hiền bên anh chồng hiền lành đỏ Phụ thì “đột nhiên nh một cơn gió độc ngời cậu họ tôi không rõ từ đâu xà xuống mái nhà chúng tôi, ở lì làm một vị khách báo hại” và ngời này đã làm nhục đời chị để rồi chị phải ôm uất hận bỏ nhà bỏ xứ ra đi “vào một buổi sáng còn cha rõ mặt ngời”. Chị đi về đâu? Câu hỏi này cứ lơ lửng mãi mà không lời đáp, bởi có ai biết đợc dòng đời sẽ đẩy đa ng- ời con gái ấy, cánh bèo đơn chiếc ấy dạt tới bến bờ nào. Chị lâm vào tình cảnh lu lạc này chính là do nguyên nhân khách quan, cái đen đủi ập xuồng đầu chị một cách bất ngờ, có ai ngờ đâu ngời cậu kia nh một ác quỷ đã đẩy chị vào hố sâu cuộc
đời. Để rồi suốt đời ngời con gái tơi tắn giàu tình thơng ấy phải chịu cảnh đời lu lạc.
Đó còn là sự lu lạc của ngời anh trai nhân vật “tôi” “anh trai tôi đi đến nay đã là sáu năm mà không quay về lấy một lần”. Con ngời này chấp nhận dấn thân vào cuộc đời lu lạc nay đây mai đó nơi đất khách xa xôi với mục đích là sẽ đem lại đợc cái gì đó tơi sáng cho cuộc đời để có thể nở mày nở mặt với bè bạn và ngời thân, nhng rồi đời không chịu chiều theo lòng ngời. Những năm tháng lu lạc dờng nh đã không giúp gì anh mà nó còn làm cho tâm hồn anh khô cằn đi, nớc mắt cũng cạn đi, cuộc đời bị tàn phá, rồi cái nghèo lại cứ đeo bám mãi. Để rồi không còn đủ can đảm đối mặt với quê hơng, khi quê hơng vẫn mang nhiều thành kiến “… anh tôi nghèo. Nghèo thì về làm gì, một khi họ hàng, bà con yên chí là ai đi đâu xa về thì phải giầu”. Và đó còn do sự mặc cảm của cái tuổi ngoài ba mơi “ba mơi tuổi mà đã hai lần vợ chết”. Con ngời này dần đã bán linh hồn mình vào nơi đen tối, để rồi mãi mãi không còn đờng quay trở lại, mãi mãi chịu một cuộc đời cô độc, lang thang lu lạc “trên các dải đờng đa đến những ngõ trụy lạc, anh tôi mồm phì hơi r- ợu, thuốc lá ngậm xiên ra một bên mép, vẫn hất cái mũ dạ lên gần chỏm đầu, thất thểu đi tìm cái lý tởng đen tối của đời anh. Đời sỉ nhục mắng mỏ anh tôi nhiều lần, nên anh bảo không cần ngó ngàng đến đời nữa” (Vừa một kiếp ngời).
Số kiếp lu lạc đeo đuổi, bám riết bao phủ lên tất cả cuộc đời các nhân vật của HồDzếnh. Qua những trang viết của ông ngời đọc có cảm giác nh tạo hoá sinh ra họ là để gánh chịu lấy kiếp đời lu lạc, tha phơng. Trong những trang sách của ông thế giới nhân vật phải chịu cuộc đời lu lạc càng phong phú bao nhiêu thì càng làm hiện ra trớc mắt độc giả nhiều nỗi đắng cay bấy nhiêu. Mỗi một cuộc đời, một số phận riêng có một sự bất hạnh riêng không ai giống ai nhng họ có điểm chung đều là những số phận bế tắc trong cô độc.