Không gian trong việc thể hiện những số phận lu lạc.

Một phần của tài liệu Nhân vật lưu lạc trong chân trời cũ của hồdzếnh (Trang 44 - 54)

Cùng một dòng truyện tâm tình, HồDzếnh, Thạch Lam, Thanh Tịnh, không hẹn mà gặp, đều trở về với quê hơng và gia đình nh một cuộc trở về của những con ng- ời, những ngời con xa xứ. Nhng với Thạch Lam, Thanh Tịnh, gia đình không phải là nơi duy nhất để họ giãi bày, cho nên không gian trong văn chơng của họ là những không gian có tính chất “nửa mùi thôn ổ, nửa nơi thị thành”. HồDzếnh không nh thế không gian trong Chân Trời cũ là không gian hồi ức - ở đó tác giả chủ yếu miêu tả không gian tâm lý. Không gian trong Chân trời cũ là không gian quan hệ mật thiết với số phận và tâm trạng nhân vật. Thanh Tịnh tìm về gia đình là tìm về những kỷ niệm êm đềm của tuổi thơ (Tôi Đi Học), để bâng khuâng khó hiểu trớc cái linh thiêng huyền bí (Ngậm ngải tìm trầm); Thạch Lam tìm kiếm ở gia đình sự chở che, thanh lọc (Dới bóng Hoàng lan). Thì gia đình với HồDzếnh, chỉ để ông tìm lại những cảm giác xót đau, chia lìa, tan tác. Ngời đọc tinh ý sẽ không bao giờ cảm thấy nhà văn có một gia đình trọn vẹn thực sự trong Chân Trời Cũ.

Nét đặc biệt của ngòi bút HồDzếnh đó là ông đã không mô tả một cách cụ thể cuộc sống của những con ngời lu lạc này mà ông chỉ nói lên cái cảm giác của sự lu lạc này. Đọc những trang truyện của HồDzếnh tất cả ta có đợc đó là sự cảm

nhận đợc những nỗi niềm những trăn trở day dứt, những nỗi đau đang vò xé tâm can của những con ngời lu lạc qua những cảm giác. HồDzếnh nói lên đợc cái cảm giác này không phải chỉ qua cảm giác về một thời gian mơ hồ không xác định, một thời gian nh trải dài mãi theo những nỗi buồn vô tận của những kiếp ngời lu lạc nhỏ bé trong dòng đời mà ông còn nói lên cái cảm giác này thông qua cảm giác về không gian nghìn trùng xa cách, một không gian không có đờng về, có thể nói trong hầu hết các truyện của HồDzếnh đều mang một cảm giác không gian này.

Không gian trong “Chân trời cũ” là một thứ không gian mơ hồ, không gian của

hoài nghi thắc mắc, đợi chờ và khao khát quê hơng “khách mặc bộ quần áo bằng lĩnh Quảng Đông, nguyên màu đen, nhng sau khi trải nhiều phong trần, đã đổi sang màu xám kệch. Y phục ấy đã gợi đợc trong lòng ngời gặp, bao nhiêu là cảm giác thanh tú, hơng vị xa xôi. Từ đằng xa, những gợn lụa phất phơ nh những ngọn gió trùng dơng, và khi lại gần những ngọn gió trùng dơng lại chỉ toàn xông lên mùi cá mặn! Linh hồn Trung Quốc phát lộ ra trong từng bớc đi điệu đứng, trong sự trầm mặc, trông tìm…” (Ngày gặp gỡ). Đây vừa là không gian của một nỗi ly hơng, một bớc phong trần lìa bỏ, lại vừa là không gian của một sự quyến luyến níu kéo đằm thắm, mặn mà thứ không gian vụt hiện chỉ qua liên tởng nhng đủ sức gợi chân dung của một linh hồn không yên tĩnh.

Cái không gian xa xôi nghìn trùng nh là một ám ảnh nghệ thuật trong tác phẩm của HồDzếnh, nó hiện ra và gợi cho ta cái cảm giác mông lung mơ hồ

không xác định, một cảm giác bâng khuâng trống trải đến rợn ngợp. Tâm hồn ta nh đợc hoà nhịp vào tâm hồn của những con ngời phải xa quê hơng, xa nơi đã từng có biết bao kỷ niệm, bao nhiêu ân nghĩa “trông chị ngồi tẩn mẩn làm những công việc hàng ngày mà có lẽ trớc kia chị không hề phải dúng tay tới, tôi thấy tâm hồn xúc động bâng khuâng. Tôi cứ nghĩ đến cái tổ quốc xa xôi với những manh áo chàm giang hồ khắp tứ xứ, cái tổ quốc mà tôi cha hề biết đến bao giờ” (Ngời chị dâu tôi).

Trong “Chân trời cũ“ta còn gặp một kiểu không gian nữa đó là không gian ý niệm. Nó không hiện hữu trớc mắt nhân vật, không đợc cảm nhận qua hình

hài của nhân vật mà đã trở thành một ám ảnh trong trí não nhân vật. Không gian ấy bình thờng có thể chìm đi nhng khi cần là dội về ngay trong tâm tởng của nhân vật, bởi vì nó ấn định một kết cấu vững bền trong những tâm hồn lu lạc và nó là không gian lu lạc. Ngời lữ khách tha hơng trong căn nhà thanh bạch giữa một đêm tịch mịch trên chiếc giờng tre đã “cảm khái” và ngâm một bài thơ cổ để đợc sống lại với quê hơng và cũng là tự an ủi tâm hồn trống vắng:

Uỵt loọc, vú thày, sớng mán thín, Coóng phống, dì phổ, tui sâu mìn. Cú-cháu sing ngồi Hần-Sán sì, Dề pun, chống séng lâu hác sín.

(Nguyệt lạc ô đề sơng mãn thiên, Giang phong ng hoả, đối sầu miên. Cô Tô thành ngoại Hàn San tự,

Dạ bán, chung thanh đáo khách thuyền“).

Đặc biệt đeo đẳng trong tiềm thức của nhân vật tôi luôn luôn là những Giang Tây, Hồ Bắc dù đó mới chỉ là những nơi đợc biết bằng thính giácvà bằng nỗi khắc khoải của tâm hồn “Lòng tôi nghe vang một thứ gió âm u của miền sa mạc Mông Cổ, trôi qua Thiểm Tây, Cam Túc, luồn qua những khu rừng không tên của hai tỉnh Lỡng Quảng, vợt trùng dơng sang tôi nh một tiếng thở dài não nùng của những linh hồn phiêu bạt” (Chú Nhì). Có thể nói trong “Chân trời cũ” đây là nơi mênh mang nhất của nỗi mênh mang, lu lạc nhất của niềm lu lạc. ở đó có một tâm tình thiêm thiếp theo cơn gió không tên để biền biệt tận hởng cái thú lạc loài trong một phút thăng hoa của tâm trạng. Lẽ thờng là thế con ngời ta khi đã thiếu một cái gì đó thì lại càng khao khát có đợc nó, và càng khao khát có đợc thì lòng càng cảm thấy cô đơn.

Không gian có lúc nh là một bức tờng vô hình ngăn con ngời lu lạc không đợc trở về với quê hơng, nó còn khắc hoạ thêm sự lẻ loi cô độc của kiếp ngời lu lạc “không gian thê lơng và mênh mông lắm, bóng dáng con chim chỉ còn là con số

không trong vùng rộng lớn. Tôi chắc anh đã nhiều lần phải buồn, cũng nh mẹ tôi nhiều lần đa dải yếm lên lau nớc mắt, và tôi tởng qua sợi khói thuốc lá, mơ màng đến một góc biển xa xôi nơi - phiêu lu một linh hồn phóng dật” (Vừa một kiếp ng- ời). Hay “Xa xa .Và xa. Lòng chị đỏ Đơng tởng tợng làm sao ra cái mầu mênh mông của biển cả, để với qua đó một ngời đã mang đi nửa cuộc đời của chị”.

Chính việc sử dụng nhuần nhuyễn cảm giác về không gian và thời gian nghìn trùng xa cách, một không gian không có đờng về đã tạo cho những trang văn của HồDzếnh đợc thả sức tuôn trào. Nhờ không gian và thời gian này mà cảm hứng lu lạc đã đạt đến độ chín, bởi không gian và thời gian luôn là chất xúc tác quan trọng cho con ngời bộc lộ tình cảm, giúp cho con ngời đựơc sống thực với mình hơn.

ở trong dòng truyện trữ tình thì với Thanh Tịnh thì không gian đêm trăng là một không gian lý tởng, là môi trờng tuyệt đối an toàn cho mọi sự giao tiếp mang tính chất riêng t tế nhị vì có những cử chỉ nếu diễn ra dới ánh sáng ban ngày thì có thể bị coi là trơ tráo mà nó diễn ra trong bóng tối thì có thể bị quy là lẳng lơ, nhng mà dới ánh trăng thì nó lại trở nên rất thơ mộng thánh thiện . ánh trăng đã giúp ông thể hiện ý đồ nghệ thuật của mình.Và với Thạch Lam không gian bóng tối trong “Hai Đứa Trẻ” đã giúp ông thể hiện thành công cái nhịp điệu buồn chán tẻ nhạt của cuộc sống nơi phố huyện nghèo nàn, còn Xuân Diệu lại sử dụng không gian của thời khắc chạng vạng để vẽ nên cái “Ao đời tù đọng” trong Toả Nhị Kiều. Cũng nh thế không gian, thời gian nghìn trùng xa cách đợc HồDzếnh sử dụng trong tác phẩm đã góp phần khắc hoạ thêm tình cảnh lu lạc của các nhân vật trong truyện của ông, đồng thời cũng là sự thúc đẩy cảm hứng của HồDzếnh phát triển.

Đọc những trang truyện của HồDzếnh ấn tợng sâu sắc để lại cho ngời đọc đó chính là những nhân vật của ông - những số kiếp lu lạc. Và qua đó ta cũng thấy rõ tài năng xuất sắc của HồDzếnh trong việc vận dụng yếu tố không gian và thời gian nghệ thuật trong việc khắc họa số kiếp của những con ngời lu lạc. Chính nhờ cái cảm giác nghìn trùng xa cách và một thời gian gắn bó chặt chẽ với nhịp đi của

tình cảm tác giả đã lột tả đợc những nỗi niềm thầm kín sâu xa, những mong mỏi kiếm tìm, những suy t trăn trở trong tâm hồn của những con ngời lu lạc.

Và cũng qua những trang văn này ngời đọc có thể dễ dàng nhận thấy chính nhờ việc khéo léo vận dụng các yếu tố không gian và thời gian là cách để tác giả khoét sâu vào nỗi lòng đớn đau, cô độc trong lòng những con ngời lu lạc để rồi nó cứ mãi ám ảnh dai dẳng trong lòng độc giả. Hẳn chẳng có ai sau khi đọc những trang văn này lại không hổn thức, không đau đớn với nỗi đau của những kiếp ngời lu lạc này.

chơng 3

Nghệ thuật thể hiện 3.1 Nghệ thuật trần thuật.

Trần thuật là một phơng diện cơ bản của tự sự, chi phối mạnh mẽ mạch vận động của tác phẩm cùng bố cục, kết cấu tác phẩm, cho ta nhìn thấy vị trí, góc nhìn của ngời ttần thuật và mọi diễn biến tâm lý, hành động của nhân vật, diễn biến cốt truyện…theo đúng tinh thần của nó.

Theo Từ điển thuật ngữ văn học của nhóm tác giả Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trần thuật là “Phơng diện cơ bản của tự sự, là việc giới thiệu khái quát, thuyết minh miêu tả đối với nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh, sự vật theo cách nhìn của một ngời trần thuật nhất định” và là “một hệ thống tổ chức phức tạp nhằm

đa hành động lời nói nhân vật vào đúng vị trí của nó để ngời đọc lĩnh hội theo đúng ý tác giả”.

Trong 150 Thuật ngữ văn học cũng cho rằng: “ở tác phẩm văn học tự sự, trần thuật là thành phần của lời tác giả, của ngời trần thuật hoặc của ngời kể chuyện, tức là toàn bộ văn bản của tác phẩm tự sự ngoại trừ các lời nói trực tiếp của nhân vật… “nó”. Trần thuật bao gồm việc kể miêu tả các hành động, các biến cố thời gian; mô tả chân dung; hoàn cảnh hành động; tả ngoại cảnh; nội thất…bàn luận, lời nói bán trực tiếp của nhân vật. Do vậy trần thuật là phơng thức chủ yếu của tác phẩm văn học”.

Từ đây ta thấy trần thuật có kết cấu của nó. Kết cấu của trần thuật là sự liên kết chặt chẽ, hệ thống các yếu tố làm nên tác phẩm nh sự lựa chọn đề tài, nghệ thuật tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật, những vấn đề về thể loại và tổ chức lời văn nghệ thuật…bao hàm cả nghệ thuật lựa chọn ngôi trần thuật, cách lựa chọn điểm nhìn không gian, thời gian, đặc trng phản ánh…tạo nên sự cảm nhận riêng độc đáo, không lặp lại của nhà văn về con ngời và thế giới.

Thông thờng có hai phơng thức kể chuyện cơ bản: phơng thức chủ quan và phơng thức khách quan. Phơng thức kể chuyện chủ quan là phơng thức kể chuỵên bằng ngôi thứ nhất “Tôi” vì trong mỗi câu truyện tác giả bao giờ cũng chọn một chỗ đứng để kể. Phơng thức kể chuyện khách quan là phơng thức kể chuyện ở ngôi thứ ba.

Trong phơng thức chủ quan thì cái “tôi”đợc thể hiện bằng hai kiểu. Kiểu thứ nhất cái “tôi” nh là một nhân vật tham gia vào kết cấu, sự kiện, diễn biến, tình tiết câu chuyện. Kiểu thứ hai là cái “tôi” với t cách là hình tợng ngời kể chuyện.

Khảo sát suốt mời lăm tác phẩm trong Chân trời cũ của HồDzếnh chúng tôi thấy hầu hết các truyện của HồDzếnh cái tôi xuất hiện với t cách là một nhân vật trong câu truyện kể. Mà cụ thể cái “tôi”đó là thành viên trong cái gia đình Việt – Hoa, nó gắn liền với mọi số phận, mọi sự kiện diễn biến của câu chuyện. Và chính từ cách thể hiện này HồDzếnh đã thể hiện thành công những câu truyện của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những thân phận lu lạc dần hiện ra trên trang giấy, đảo từ tác phẩm này sang tác phẩm khác để rồi lặng lẽ “kết nén” trong tâm hồn ngời đọc.

Truyện của HồDzếnh là truyện ngắn trữ tình mang tính chất tự truyện. Nhân vật chính xuyên qua tất cả mọi truyện chính là tác giả. Nhiều lúc diễn biến của cốt truyện bị ngng lại nhờng cho ngời viết bộc lộ. Đó là những đoạn văn ông ca ngợi ngời mẹ, ngời chị, hoặc ca ngợi mảnh đất Việt Nam quê mẹ mình “Hỡi Việt Nam! tôi nghiêng lòng xuống Ngời, trên những luống cày mà hơng thơm còn phảng phất, vì tôi đã từng uống nớc và nói thứ tiếng của Ngời, vì tôi đã thề yêu Ngời trên bậc tuyệt vời của tôn giáo. Trên dải đất súc tích những tinh hoa của văn chơng, những công nghiệp của lịch sử, tôi còn ghi cả những bóng dáng ngời xa tôi thơng yêu, và trong số những ngời này, chị Yên tôi là một”(chị Yên). Lòng yêu đất nớc Việt Nam của HồDzếnh gắn bó khăng khít với lòng yêu mẹ, yêu những ngời thân yêu. ông yêu tổ quốc từ tình yêu những ngời dân lao khổ, thiệt thòi. Tình yêu chân thực đau xót ấy đã tạo nên cái âm hởng ngân nga của văn ông mà ai đọc qua một lần đều nhận thấy.

Truyện của HồDzếnh đợc trần thuật chủ yếu theo quan điểm của tác giả nó vừa có sự ngây thơ ngộ nghĩnh của một đứa trẻ, lại vừa có sự từng trải thấm thía của một ngời già. Thi thoảng xem vào đó là giọng triết lý nhẹ nhàng mà ngậm ngùi pha chút đau đớn của ngời đã trải qua nhiều đoạn đời thiếu êm vui. ông viết nh giãi bày, nh tự thú, nh sám hối về những câu chuyện của gia đình. Viết cho vợi nh lời ông nói. HồDzếnh đã tự bộc lộ “Tôi chỉ viết khi nào tôi hối hận”. Khi rà soát lại các truyện đợc in trong Chân trời cũ chúng tôi thấy quả là nh vậy.

Nỗi niềm ăn năn “hối hận”có khi đợc tác giả bộc lộ trực tiếp: “…đối với chị Yên tôi chịu nhiều lỗi lắm”(Chị Yên); “Trên cái bao lơn của năm tháng cũ, chị dâu tôi vẫn đứng, buồn bã với manh áo chàm cũ, mắt nhìn từ quãng trời xa về, bóng hoàng hôn mơ hồ trùm lên sự vật. Chỉ có tôi là sống ích kỷ, còn ngời mẹ già, ngời chị dâu đau khổ, mấy đứa cháu rách rới vẫn sống theo khuôn phép lặng lẽ và cần cù.”(Ngời chị dâu tôi). Có khi tác giả thấp thoáng nh tự nguyện nhận tội thay cho

bao ngời thân phận không thuần nhất : vừa là tội nhân vừa là nạn nhân: “Hỡi chị! Nếu số phận đã bắt chị làm dâu một gia đình cơ khổ, làm vợ một ngời chồng không bằng ngời, làm một ngời đàn bà lu lạc, chị hãy nhận ở đây, trong mấy dòng chữ này một lời an ủi, để may ra lòng đau khổ của chị đợc san sẻ một vài phần”(ngời chị dâu tôi).

Cũng có lúc tâm trạng hối hận đợc thể hiện gián tiếp ngay qua sự miêu tả khách quan, cho sự việc tự nó nói lên ý nghĩa của nó: “Quần áo ngời tiều tụy nhuộn ánh nắng xế chiều(…)Mẹ tôi. Cái bóng mờ ấy, nguyên nhân sự chua xót ở tôi…” (Lòng mẹ). “Tôi không dám nhìn mẹ tôi, vì sợ những nếp nhăn trên má ngời (…) thân hình tiều tụy, bọc bằng chiếc áo vá vai” (Ngày lên đờng).

Có thể nói rằng tâm thế ăn năn hối lỗi luôn ẩn hiện bàng bạc trên suốt các trang văn của HồDzếnh.

Bản thân HồDzếnh cũng là một nhân vật lu lạc trong truyện của ông, nên từ đó ông có điểm nhìn và tham gia vào sự lu lạc của các nhân vật khác. ông cùng đồng điệu và cảm nhận đợc nỗi đau mà các nhân vật của mình phải chịu đựng nên

Một phần của tài liệu Nhân vật lưu lạc trong chân trời cũ của hồdzếnh (Trang 44 - 54)