Thời gian trong việc thể hiện những số phận lu lạc.

Một phần của tài liệu Nhân vật lưu lạc trong chân trời cũ của hồdzếnh (Trang 40 - 44)

Để lột tả đợc nỗi niềm thầm kín sâu xa những mong mỏi kiếm tìm, những suy t trăn trở trong tâm hồn của con ngời lu lạc HồDzếnh đã mợn đến bớc đi của

thời gian bởi thời gian có thể cho con ngời ta tất cả nhng cũng có thể cớp đi tất cả những hoài niệm những khát vọng mong chờ. Trong những trang truyện của

mình HồDzếnh đã dựa vào thời gian quá khứ hoài niệm để ông cho nhân vật ngập chìm trong dĩ vãng. Trớc hết đó chính là ngời cha của HồDzếnh, một con ngời xa xứ luôn khắc khoải nhớ về những hào quang có phần huyền ảo của một nớc Trung

Hoa cổ với những hào quang cố quận, với những câu thơ xa khuôn vàng thớc ngọc. Dĩ vẵng này cứ mãi ăn sâu vào từng tế bào tâm linh của ngời cha xa xứ để rồi lại khắc khoải rụng rơi trong cái “nắng tắt dần chỉ còn lại ánh vàng pha sắc tím” và trong con mắt u buồn của kẻ tha hơng “hoàng hôn ở đây không giống nh hoàng hôn ở Giang Tây, Hồ Bắc. Hoàng hôn ở đây đã u hoài nh một chinh phụ nhớ chồng, và nh một gã giang hồ chạnh lòng khóc nớc” (Ngày gặp gỡ). Trong đôi mắt của kẻ tha hơng kia, cái sắc hoàng hôn kia làm sao giống đợc nơi chôn rau cắt rốn, hoàng hôn ấy chính là nỗi lòng của anh ta. Điều này càng khắc sâu thêm nỗi đau tâm hồn của một kiếp ngời phải chịu cuộc đời lu lạc, luôn cảm thấy thiếu vắng và thèm khát những giá trị cội nguồn.

HồDzếnh đã dùng thời gian để khoét sâu vào nỗi đau tâm hồn của những con ngời tha hơng, nỗi đau ấy không phải chỉ có ở chỗ ngời cha mà nó còn là nỗi

đau của những con ngời lu lạc khác đó là ngời chị dâu, chú Nhì, chị Yên, em Dìn, ngời anh xấu số…Thời gian đã biến ngời chị dâu - một ngời phụ nữ Trung Hoa chính gốc, dần gạt nớc mắt để lam làm, chịu đựng cốt sao thích ứng với hoàn cảnh, với gia đình chồng, ngời đàn bà ấy đã âm thầm tự khác mình đi. Những bữa cơm khoai, những ngày lam lũ đã làm ngời đàn bà Trung Hoa quí phái kia “hoàn toàn trở thành ngời đàn bà Việt Nam đặc sệt” “từ chiếc áo dài hoa, đôi giày nhiễu, chị tôi đã nhũn nhặn đổi sang bộ quần áo màu chàm thẫm, đôi dép da trâu mà chị không bao giờ rời xa nữa” (Ngời chị dâu tôi). Ngời đàn bà ấy đã dánh mất mình đi, từ bỏ mọi hy vọng cốt sao tồn tại và “ngời đàn bà ấy thôi không bao giờ dám hy vọng trở về quê hơng nữa”. Nhng dù có cố kìm nén bao nhiêu thì trong sâu thẳm tâm hồn ngời đàn bà ấy vẫn không nguôi nỗi nhớ nhà, nhớ quê hơng “nhớ đến cảnh sum họp năm nào”, nhớ đến cuộc sống sung sớng của một cô tiểu th đợc nuông chiều trong một gia đình quý phái “chú ạ ngày xa chị sung sớng lắm kia, chị là con một trong một gia đình quý phái, cũng đợc nuông chiều nh chú bây giờ có phần hơn thế nữa. Nói xong chị tôi lại khóc” rồi ngời đàn bà ấy còn nhớ tới những bữa cơm gạo trắng mà khi xa có lẽ ngày nào cũng đợc ăn “tôi đoán ra là lâu nay chị thờng thèm những bữa cơm gạo trắng lắm”. Đây là một tâm trạng dễ hiểu của

con ngời khi thực tại chán chờng thì ngời ta thờng tìm về quá khứ để tìm chỗ dựa cho tâm hồn để tìm nguồn an ủi, nhng thực sự thì sao? Khi ngợc thời gian về với quá khứ, nhớ lại những kỷ niệm ngọt ngào thì cũng là lúc giật mình bàng hoàng tê tái trớc hiện tại, một thực tại trần trụi đầy khổ đau “trên cái bao lơn của năm tháng cũ chị dâu tôi vẫn đứng buồn bã với manh áo màu chàm cũ, mắt nhìn từ khoảng trời xa về, bóng hoàng hôn mơ hồ trùm lên sự vật” (Ngời chị dâu tôi).

Trong Chân trời cũ HồDzếnh đã dùng thời gian của những buổi chiều để nói lên cái nỗi lòng những con ngời lu lạc .Dờng nh bao bọc xung quanh những con ngời này là những buổi chiều, những hoàng hôn thẳm buồn nh những tiếng địch phản hồi từ một nơi nào xa, xa lắm! Trong Chân trời cũ không thiếu những buổi sáng, buổi tra, nhng đó chỉ là những thời gian cho sự vận hành khách quan của sự vật. Chỉ có những buổi chiều, những hoàng hôn mới là nơi cho nhà văn gửi gắm tâm tình. Hầu hết các truyện trong Chân trời cũ đều nói đến chiều hay hoàng hôn. Những buổi chiều, hoàng hôn trong Chân trời cũ không hề có cái vùng lên trong giờ khắc ngày tàn kiểu Thạch Lam “phơng tây đỏ rực nh lửa cháy và những đám mây ánh hồng lên nh hòn than sắp tàn”(Hai đứa trẻ). Những buổi chiều trong Chân trời cũ là những buổi chiều “vàng vọt”(Chú Nhì); những buổi “trời chiều sàng từng giọt hoàng hôn xuống tóc”(ngời chị dâu tôi). Chiều ở đây êm ả, nhng không là cái “êm ả nh ru” kiểu Thạch Lam, mà là cái yên lặng nặng nề khắc khoải. Những buổi chiều không buồn đập cánh, không đủ sức cháy lên bài hát của một tấm lòng và những buổi chiều không một tiếng nấc!

Chiều với Thạch Lam là những buổi chiều “văng vẳng tiếng ếch nhái ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đa vào”, đó chỉ là những buổi chiều đi qua ngõ của tâm hồn, nghĩa là nó đợc phản ánh khách quan bằng sự chủ quan của chủ thể. Xuân Diệu có chủ quan hơn khi nhận biết “những buổi chiều rất đỗi ngẩn ngơ”, “những buổi chiều trong nhà và trong tâm lý”. Tức là Xuân diệu đã có những cảm nhận - chứ không phải là quan sát - nhng dẫu sao đó vẫn chỉ là sự cảm nhận có phần áp đặt từ chủ thể . Nên những buổi chiều ấy cha tạo đợc những ám ảnh.

Chiều của HồDzếnh thực sự là những buổi chiều của linh hồn, cho nên chiều hay hoàng hôn ở đây luôn luôn vớng vào cửa lòng nhân vật, nó bao bọc, nó len lỏi trong từng tế bào của tâm hồn, vận hành trong khối liên kết của tế bào ấy để tạo thành những sinh thể thống nhất. Và cứ thế những buổi chiều ấy luôn luôn gắn chặt với hình ảnh nhân vật : “Ngời đàn bà buồn khổ sàng từng hạt tấm xuống nong trong khi trời chiều sàng từng giọt hoàng hôn xuống tóc”.(Ngời chị dâu tôi); “Quần áo ngời tiều tụy nhuộm ánh nắng xế chiều” (Lòng mẹ). Chiều trong Chân trời cũ không chỉ đợc nhìn nhận dới cảm quan nghệ thuật của nhà văn mà còn đợc nhìn nhận bằng đáy mắt tâm hồn của nhân vật: “Từ đó, tôi vừa nghe chuyện vừa nhìn ánh nắng chiều nghiêng xế”(ngày gặp gỡ); “Trên nền năm tháng cũ, hình ảnh ngời chị dâu tôi vẫn đứng, buồn bã với manh áo chàm cũ, mắt nhìn từ quãng trời xa về, bóng hoàng hôn mơ hồ trùm lên sự vật ”, có thể nói thời gian chiều tà chính là khoảnh khắc dễ gợi nhớ nhất cho những tâm hồn xa xứ. Đồng thời chính nó cũng khắc họa rõ nét cái cô đơn lạc lõng của những con nguời này.

sự gắn bó chặt chẽ thời gian với nhịp đi của tình cảm là cách HồDzếnh

đặt nhân vật trong thế so sánh trực tiếp những thổn thức sâu kín của tâm hồn với những biểu hiện của không gian thời gian “hoàng hôn ở đây u hoài nh một

chinh phụ nhớ chồng và nh một gã giang hồ chạnh lòng khóc nớc” (Ngày gặp gỡ). “Làng mạc xa xa chìm mờ trong bóng tối đôi lúc để lọt ra những tiếng chó sủa ma. Mấy điểm đèn hạt đậu run run trên sông nh những cơn buồn từ kiếp trớc” (Ngày gặp gỡ).

Để tạo nên cảm giác mơ hồ trống rỗng cô liêu, thấm thía nỗi xót xa của những con ngời lu lạc. HồDzếnh đã tạo nên kiểu thời gian không xác định làm cho nỗi buồn cơ hồ cứ kéo dài triền miên âm ỉ và vô tận “ba mùa thu qua, ba mùa thu của một tấm lòng nghi ngờ thắc mắc, ba mùa thu đã rãi lên đời chị Đỏ Đơng nh rãi lên xã Hoà Trờng, sự vui quên lặng lẽ”. Cũng có khi nhân vật, hình bóng nhân vật đã rút xa trong nỗi biền biệt của thời gian “ Đã lâu lắm rồi ngời dân xã Hoà Trờng không còn ai nghe nói đến tăm hơi của anh Đỏ Phụ đâu cả” (Anh Đỏ Phụ). Có lúc nhân vật của HồDzếnh tự đánh mất linh hồn và cả ý niệm về thời gian rơi vào trong

một cuộc sống gần nh vô vọng không còn gì để trông chờ “chị Đỏ Đơng không có vẻ gì là đợi tết, chị không biết trông chờ mong ớc thì nghe làm sao đợc sự vần vụ màu sắc của không gian, thấy làm sao nỗi rộn ràng của thời tiết. Chị Đỏ Đơng gói bánh giã giò và nhờ những công việc này mà chị biết rằng sắp tết” (Sáng trăng suông). Và thời gian không xác định nh một sự mơ hồ bâng khuâng, lại là thời gian hát lên diệp khúc một bài nỗi lòng và số phận: “đã bao nhiêu lần cánh mây xuân ngừng trên quãng đồng đầy hứa hẹn trên dòng nớc sông trong, đã bao nhiêu lần ng- ời đàn bà nhà quê đau khổ” (Chị yên).

Qua thời gian ta cảm nhận đợc nỗi biền biệt của lòng ngời. Các nhân vật của HồDzếnh cứ đi về giữa hai thì thời gian. Thời gian đã hát lên điệp khúc của nỗi lòng và số phận “đã bao lần cánh mây xuân ngừng trên cánh đồng đầy hứa hẹn“.

Một phần của tài liệu Nhân vật lưu lạc trong chân trời cũ của hồdzếnh (Trang 40 - 44)