Giọng điệu trần thuật.

Một phần của tài liệu Nhân vật lưu lạc trong chân trời cũ của hồdzếnh (Trang 54 - 58)

Giọng điệu trần thuật là một yếu tố quan trọng trong tác phẩm văn học cũng nh việc tổ chức cốt truyện, xây dựng nhân vật…giọng điệu góp phần làm nên phong cách nhà văn. Giọng điệu trần thuật cần thiết cho việc xắp xếp liên kết các yếu tố hình thức khác nhau, làm cho tác phẩm có cùng một âm hởng, giọng điệu đợc thiết kế bởi các mối quan hệ thái độ, lập trờng, t tởng, tình cảm của ngời kể chuyện với các hiện tợng, các sự kiện đợc miêu tả cũng nh ngời nghe tạo thành giọng điệu trần thuật. Giọng điệu trần thuật đợc thể hiện trong lời văn, quy định cách dùng từ, đặt câu, cách thể hiện tình cảm, diễn đạt t tởng trong quá trình giao tiếp, ứng xử.

Trong truyện HồDzếnh mối tơng quan của lời văn với giọng điệu là tơng đối chặt chẽ. Đó là giọng điệu trần thuật viết lên rng rng, tha thiết, sâu lắng đầy những ý vị xót xa. Xuyên suốt trong các tác phẩm của HồDzếnh là một giọng điệu trầm buồn, tủi hờn. Đó là cái gam cái tình điệu chủ yếu vì bản thân ông cũng chịu đựng kiếp đời lu lạc.

Phạm Khải trong bài viết của mình đã có nhận xét: “Trong văn xuôi, đặc biệt là Chân trời cũ, HồDzếnh đã tỏ ra là một ngời có tình cảm phong phú và đôn hậu, lại có một ngòi bút tinh vi sắc bén đầy khả năng truyền cảm” Sự truyền cảm này có lẽ đợc quyết định rất nhiều bởi sự cuốn hút của giọng văn trần thuật xót xa tức tởi này.

Phạm Thị Thu Hơng trong luận án tiến sỹ cũng đã viết “Truyện của HồDzếnh trần thuật chủ yếu theo quan điểm của tác giả , giọng điệu trần thuật bao giờ cũng phù hợp với tâm trạng của nhân vật”. Đặc biệt giọng điệu trần thuật này đợc thể hiện rõ nét qua những đoạn trữ tình ngoại đề. Đó là những đoạn văn thể hiện niền xót thơng, thông cảm, hối hận với những ngời mà tác giả yêu thơng, với quê hơng đất nớc:

Với anh cả : “Nhng em thơng anh lắm anh cả ạ, em thơng anh nghẹn ngào và tức tởi, bằng những giây nhỏ nhất của cảm giác em, bằng những hơi thở âm u nhất của lá phổi em. Em thơng anh nh thế thì linh hồn anh có mát mẻ không hỡi ngời anh cả mà cuộc đời chỉ toàn là ngông cuồng và đau đớn, mai mỉa và hờn oán, hỡi ngời anh vô cùng nghệ sỹ đã không thèm làm bài toán cho con đờng mình ”(Thiên truyện cuối cùng).

Với em Dìn: “Và cả em nữa em anh ạ, biết đâu em sẽ lại không đọc anh, đọc chính em, ngạc nhiên thấy đời em in trên thiên truyện anh viết và hết cả hồ nghi khi nhìn đến cái tên ký thân thiết dới này. Nhng em sẽ ở đâu đọc anh, gần anh, xa anh, hay không còn gần và xa anh nữa trên cuộc đời này? Xuân đến! Ma bay! Ngời ta bảo nhỏ anh rằng, trong tháng giêng tốt lành này sẽ có nhiều đám cới. Anh không tin, mà tin làm sao, vì qua ánh sáng ngày xuân, anh vẫn thấy lòng buồn vô hạn ” (Em Dìn).

Với ngời chị dâu HồDzếnh đã tỏ rõ lòng cảm thơng sâu sắc, từ đó đã viết lên những câu văn ngậm ngùi xót xa “Hỡi chị! Nếu số phận đã bắt chị vào làm dâu một gia đình cơ khổ, làm vợ một ngời chồng không bằng ngời, làm một ngời đàn bà lu lạc, chị hãy nhận ở đây, trong mấy dòng chữ này, một lời an ủi, để may ra lòng đau khổ của chị đợc san sẻ một vài phần” . Hay “Trên cái bao lơn của năm tháng cũ, chị dâu tôi vẫn đứng, buồn bã với manh áo màu chàm cũ, mắt nhìn từ quãng trời xa về, bóng hoàng hôn mơ hồ ôm trùm lên sự vật”.

“Tôi thơng anh tôi khi anh còn sống, hơn là khi đã chết, chết nh anh là thoát. Tôi thơng những giọt nớc mắt mẹ tôi chắt ra từ đáy lòng để khóc lần cuối cùng đứa con dại dột”(Ngời anh xấu số). Tất cả các câu chuyện trong Chân trời cũ đều đợc hồi nhớ lại qua sự quan sát tinh tế, qua những rung động thực của trái tim thi sĩ và đợc thể hiện bằng một giọng kể chân thật, từ tốn với sự đồng cảm xót xa nên để lại trong tâm tởng ngời đọc cái d vị vừa ngọt ngào vừa day dứt.

Còn với quê hơng đất nớc ông cũng viết bằng cái giọng điệu trầm lắng thiết tha:

“Tôi yêu nến nớc Nam của tôi bằng một tấm lòng trọng đại, một mối tình vô song, nhất là quê hơng thứ hai của chúng tôi lại không đợc huy hoàng rực rỡ”.

“Hỡi nớc Nam ! Tôi nghiêng lòng xuống ngời, trên những luống cày mà h- ơng thơm còn phảng phất, vì tôi đã từng uống nớc và nói thứ tiếng của Ngời, vì tôi đã thề yêu Ngời trên bực tuyệt vời của tôn giáo. Trên dải đất súc tích những tinh hoa của văn chơng, những công ngiệp của lịch sử , tôi còn ghi những bóng dáng ngời xa tôi thơng yêu”.

Có thể nói rằng bằng một giọng kể ngậm ngùi chân chất, các trang sách nh luôn thì thầm với ai đó đang đọc nó, rằng cuộc đời thật oái oăm, thật nhiều đớn đau buồn thảm, cuộc đời là dâu bể, con ngời chỉ có cách nhẫn nại cam chịu mà sống cho qua ngày. Nhng nó vẫn không quên giả thiết rằng trong sự nhẫn nại và cam chịu ấy, từ mỗi con ngời lại ánh lên vẻ đẹp cao quý, đấy chính là lý do làm cho ta đáng sống và lờ mờ thấy hình nh cuộc sống còn có ý nghĩa nào đó.

Giọng điệu trần thuật xót xa sâu lắng chính là gia vị chính cho những trang văn của HồDzếnh, nhờ đó mà ngời đọc có thể thởng thức trọn vẹn đợc cái ý đồ nghệ thuật mà tác giả cố tình gửi gắm trong những trang văn của mình. Cái giọng điệu này dờng nh dã hòa nhập vào nỗi đau mà những con ngời lu lạc phải gánh chịu .Và những số kiếp lu lạc dờng nh lại càng trở nên khắc khoải hơn, đớn đau hơn. Và cũng nhờ đó mà đã để lại ấn tợng sắc nét trong lòng ngời đọc.

3.3. Ngôn ngữ.

Gần gũi với Thạch Lam và Thanh Tịnh, Xuân Diệu Nhng câu văn của HồDzếnh không giống với bất cứ ai. Ngôn ngữ của ông là thứ ngôn ngữ cảm xúc thơ- văn xuôi.Đó là những câu văn nhịp nhàng trong sự trầm bổng hài hoà của lối đối thanh, câu văn thòng kéo dài ra nh một sự gói trọn cảm xúc : “Trời thôn quê xanh ra, cao lên, sửa soạn đón ba ngày của một mùa thái bình thịnh vợng. Gió trong ruộng đã thoáng lẫn hơng xuân, và trong khi tắm biếc thêm lũy tre mờn mợt nhung, đã làm rớm chảy sự tơi thơm trong những tấm lòng trai trẻ. Trăm nghìn lần dò hỏi nỗi thanh tịnh của dòng sông, điệu hiền hoà của chim gió, tôi cảm nghĩ đến những cơn gió sắp sửa cời vang để rồi bất thần, ngừng bớc chân, tôi đa tay viết lên

không gian một chữ con con, xinh xinh mà linh hồn tôi đã nhiều lần nhắc đến: Tết”(Sáng trăng suông).

HồDzếnh cũng tỏ ra chú trọng nhịp điệu câu văn, do đó ông sẵn sàng dùng đảo từ: “Tôi là ngời biết cảm sầu rất sớm, nên ngời đàn bà lìa quê hơng ấy đã là cái cớ để cho tôi khóc bằng thơ, để làm ố hoen cả một buổi bình minh tơi đẹp” ; sẵn sàng dùng điệp từ ngữ “Ngời chị dâu tôi…ngời chị dâu tôi!”.

Chất thơ trong văn HồDzếnh còn tỏa ra từ sự kết hợp danh từ tính từ để diễn đạt nhiều cung bậc của tình cảm. Đó là cảnh “Sông nớc buồn rầu rầu” là “cảnh chiều tang tóc” là “bữa cơm lu lạc”, là “Tấm lòng thơng nhớ mênh mông”. Và bên cạnh đó còn có sự so sánh một sự vật nào đó với tâm trạng con ngời: “Trong đêm, vẳng đa tiếng chầy giã gạo đều đều, rơi vào giữa sự tĩnh mịch nh kéo giãn những thời khắc buồn bã không bao giờ tàn”(Ngày gặp gỡ). Hay “Tiếng xay lúa ồ ồ nhiều lúc đến hai giờ sáng nh những nhịp đời thơng nhớ âm vọng trong thời khắc và lòng ngời”(ngời chị dâu tôi).

Một phần của tài liệu Nhân vật lưu lạc trong chân trời cũ của hồdzếnh (Trang 54 - 58)