Những nẻo đờng lu lạc của nhân vật trong Chân trờicũ của HồDzếnh.

Một phần của tài liệu Nhân vật lưu lạc trong chân trời cũ của hồdzếnh (Trang 27 - 28)

đối thoại, tất cả đều đợc viết lại đúng những gì tôi con giữ trong trí nhớ. Nhiều nhân vật của Chân trời cũ vẫn còn: em Dìn nay là một cụ bà sống trong một bản làng ở Hà Tiên. Một vài nhân vật khác, sau giải phóng tôi con gặp ở Sài Gòn, hoặc hiện đang sống ở bên Pháp…Năm ấy tôi mới hai mơi tuổi, cha có ý định triết lí nào cả để làm một nhà văn. Tôi chỉ ghi chép lại những điều mắt thấy tai nghe, về số phận trôi dạt của những con ngời mà tôi đã chứng kiến và đã làm tôi xúc động”. Cái quan trọng nhất trong sáng tác của một nhà văn là làm sao có đợc nhân vật đọng lại trong lòng ngời đọc. Nh nói đến Nguyễn Du ngời ta nhớ ngay đến Thuý Kiều, Hoạn Th, Sở Khanh…Nói đến Nguyễn Đình Chiểu là nhớ đến Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga. Điều này nghĩa là nhân vật phải có một cái gì đó thật riêng, thật độc đáo. Nhiều khi không nhất thiết là toàn bộ hình tợng mà có thể chỉ là một vài nét cá tính, HồDzếnh đã làm đợc điều này. Khi nhắc đến HồDzếnh cùng

Chân trời Cũ ngời đọc lại nhớ ngay đến những số phận lu lạc.

2.2. Những nẻo đờng lu lạc của nhân vật trong Chân trời cũ củaHồDzếnh. HồDzếnh.

2.2.1. Kiểu nhân vật lu lạc trong chân trời cũ của HồDzếnh

Đọc tác phẩm của HồDzếnh dờng nh ấn tợng để lại trong lòng ngời đọc sâu sắc và mãnh liệt đó chính là nỗi ám ảnh về những số kiếp lu lạc của các nhân vật. Cuộc đời lu lạc, gieo neo, tăm tối đầy những khổ đau, trăn trở dằn vặt của những ngời thân trong gia đình ông, và của cả những ngời hàng xóm dờng nh đã ăn sâu vào tiềm thức, ngấm vào từng mạch máu trong con ngời ông, để rồi nó cứ đảo đi đảo lại từ tác phẩm này đến tác phẩm khác, từ câu chuyện này đến câu chuyện khác tạo thành một hệ thống.

Có thể nói cảm hứng nghệ thuật trong Chân trời cũ đã ra đời trên cơ sở của những hoài niệm. Đó là hoài niệm về những ngời ruột thịt thân thiết trong gia đình ông mà những số phận con ngời dờng nh không một lần đợc hạnh phúc mỉm cời.

Ngợc lại cuộc sống của họ triền miên trong những ngày buồn đau hiu hắt. ở đây mỗi truyện là một ký ức về số phận con ngời đợc khắc họa một cách sinh động. Đó là nàng dâu Trung Hoa “làm dâu một gia đình cơ khổ, làm vợ một ngời chồng không bằng ngời, làm một ngời đàn bà lu lạc”, là một Ngời anh xấu số, một chú Nhì “dẫu keo kiệt, dẫu hiểm hóc, nhng là cái bóng chiều còn sót lại của một chi họ gần nhất, và cũng bắt đầu xa nhất của chúng tôi nh bóng chiều dần tan trên cánh đồng rộng rãi”, một chị Đỏ Dơng mà cuộc đời đen bạc, một chị Yên mà cuộc đời chỉ là những chuỗi ngày đau khổ, một anh Đỏ Phụ chỉ vì những lận đận trong tình duyên mà anh phải bán cả quãng đời còn lại của mình với mời đồng bạc để bắt đầu một cuộc đời làm phu bên tân Thế Giới. Đó là ngời mẹ mà hình bóng bà bàng bạc hiện lên sau hầu hết các câu chuyện mà trong đó nh một dấu son là kỷ niệm về lần bà xoay tiền đóng học phí cho con khiến nó cứ đeo đẳng trong ông nh một nỗi niềm day dứt. Đó là ngời cha mà sự ra đi của ngời đã để lại nỗi hoang vắng đến nỗi ông cảm thấy tâm hồn mình ngày càng trống trải, heo hút…

Qua đây có thể nói rằng những thân phận lu lạc trong Chân trời cũ chính là những ngời thân trong gia đình tác giả. Tất cả những câu chuyện này đều đợc hồi nhớ lại qua sự quan sát tinh tế, qua những rung động thực sự của trái tim nghệ sĩ.

Một phần của tài liệu Nhân vật lưu lạc trong chân trời cũ của hồdzếnh (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w