Mặc cảm ngoại biên trong tập chân trời cũ của hồ dzếch

129 9 0
Mặc cảm ngoại biên trong tập chân trời cũ của hồ dzếch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ ANH TIẾN MẶC CẢM NGOẠI BIÊN TRONG TẬP CHÂN TRỜI CŨ CỦA HỒ DZẾNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ ANH TIẾN MẶC CẢM NGOẠI BIÊN TRONG TẬP CHÂN TRỜI CŨ CỦA HỒ DZẾNH Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ NGHIÊN CỨU MẶC CẢM NGOẠI BIÊN TRONG CHÂN TRỜI CŨ 1.1 Về khái niệm ngoại biên - trung tâm 1.1.1 Ngoại biên - trung tâm với tư cách khái niệm trị văn hóa 1.1.2 Ngoại biên - trung tâm với tư cách khái niệm nghiên cứu văn học 11 1.1.3 Vấn đề vận dụng lí thuyết ngoại biên - trung tâm nghiên cứu văn học Việt Nam 17 1.2 Mặc cảm ngoại biên - trạng thái phổ quát văn học - nghệ thuật Việt Nam nửa đầu kỷ XX 22 1.2.1 Nguyên nhân mặc cảm ngoại biên văn học nghệ thuật nửa đầu kỉ XX 22 1.2.2 Mặc cảm ngoại biên thể văn xuôi 24 1.2.3 Mặc cảm ngoại biên thể thơ 27 1.2.4 Mặc cảm ngoại biên thể số loại hình nghệ thuật khác 29 1.3 Nguồn gốc mặc cảm ngoại biên văn chương Hồ Dzếnh Chân trời cũ 32 1.3.1 Từ bối cảnh lịch sử - xã hội 32 1.3.2 Từ vấn đề quê hương - gia đình 34 1.3.3 Từ vị trí văn đàn 36 Chương MẶC CẢM NGOẠI BIÊN TRONG CHÂN TRỜI CŨ NHÌN TỪ Ý THỨC THÂN PHẬN CON NGƢỜI 39 2.1 Con người cô đơn 39 2.1.1 Con người cô đơn gia đình 39 2.1.2 Con người cô đơn giới 42 2.1.3 Con người cô đơn thể 46 2.2 Con người hành trình bi kịch 48 2.2.1 Con người bị rẻ rúng 48 2.2.2 Con người với mặc cảm nạn nhân việc đối xử bất bình đẳng 50 2.2.3 Con người bên lề 53 2.3 Sự đau đáu khát vọng hướng đến trung tâm 55 2.3.1 Nỗi hoài nhớ trung tâm xa xôi 55 2.3.2 Những khát khao trung tâm trước mặt 59 2.3.3 Con người chấn thương nỗ lực tuyệt vọng hướng đến trung tâm 64 Chƣơng MẶC CẢM NGOẠI BIÊN VÀ SỰ TÌM TỊI MỘT HƢỚNG ĐI RIÊNG TRONG NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CỦA CHÂN TRỜI CŨ 72 3.1 Sự độc đáo hình thức truyện kể 72 3.1.1 Chân trời cũ với hình hài tập tự truyện 72 3.1.2 Sự thống xuyên suốt hình tượng người kể chuyện xưng tơi 75 3.1.3 Sự mờ hóa cốt truyện 79 3.2 Sự độc đáo giới hình tượng 85 3.2.1 Một giới nhân vật biểu tỏ thân phận bên lề 85 3.2.2 Thế giới đồ vật khiêm nhường, nhỏ bé 91 3.2.3 Những hình tượng khúc xạ hào quang xa 95 3.3 Sự tương thích khơng gian, thời gian, ngôn ngữ, giọng điệu với việc biểu mặc cảm ngoại biên 100 3.3.1 Tính chất phi trung tâm không gian nghệ thuật 100 3.3.2 Tính chất phi trung tâm thời gian nghệ thuật 105 3.3.3 Nỗi ám ảnh ngôn từ, giọng điệu 110 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngoại biên trung tâm cặp khái niệm sử dụng nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam năm gần tính khả dụng chúng thể cách mạnh mẽ Tuy nhiên, xét cơng trình nghiên cứu cụ thể Từ góc nhìn tổng quan, thấy việc ứng dụng cịn dè dặt nhiều lí Lựa chọn tiếp cận tượng văn học từ góc nhìn này, chúng tơi hy vọng góp phần vào việc tiếp tục giới thiệu lí thuyết mở khả cho nghiên cứu văn học 1.2 Hồ Dzếnh trường hợp đặc biệt văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX xét từ nhiều phương diện Bản thân sáng tác nhà văn, dù không đồ sộ nhiều tác giả khác thời, không đáng đọc, đáng nghiên cứu Tuy nhiên, theo quan sát chúng tôi, nay, sáng tác nhiều xếp vào khu vực bị lãng quên Tiếp tục tìm hiểu sáng tác Hồ Dzếnh góp phần soi tỏ khơng văn chương ông, mà văn chương giai đoạn đáng ghi nhận bậc lịch sử văn học nước nhà 1.3 Với thân phận người có nguồn gốc Minh Hương, người Cơng giáo, kẻ hai lần nước, văn chương Hồ Dzếnh da diết nỗi niềm tủi hổ kẻ “bên lề” Điều thể rõ, đậm tập chân trời cũ - tập truyện coi kiệt tác nghiệp văn chương tác giả Nghiên cứu Mặc cảm ngoại biên tập Chân trời cũ Hồ Dzếnh, hy vọng phơi mở nhiều vấn đề thuộc giới nghệ thuật nhà văn Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu lý thuyết ứng dụng lý thuyết 2.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết Lý thuyết trung tâm - ngoại biên lần xuất vào năm đầu kỉ XX với tư cách đối tượng nghiên cứu ngành xã hội học Một học giả người Mĩ tên Robent Erza Part (1864-1944) nghiên cứu người nhập cư thành phố Mĩ đưa vấn đề tượng trung tâm, ngoại biên Tuy nhiên đến năm 1961 cặp khái niệm trung tâm - ngoại vi (ngoại biên) thực đưa vào bảng từ vựng học thuật ngữ khoa học xã hội Từ cặp khái niệm sử dụng rộng rãi ngành nghiên cứu văn hóa xã hội Trong văn học, lý thuyết trung tâm/ngoại biên xuất từ năm 60 kỉ trước nghiên cứu nhà khoa học theo chủ nghĩa hình thức Nga Khi nghiên cứu quy luật vận động văn học nhà khoa học sử dụng để phân định, tìm quy luật phát triển, phát sinh, hình thức cấu trúc thể loại văn học Tiếp sau nhà hình thức Nga trường phái phê bình Anh - Mỹ thuyết đa hệ nhà phê bình người Israel Itamar EvenZohar khởi xướng Các nhà nghiên cứu sử dụng lý thuyết để tìm hiểu mối quan hệ văn học văn hóa xã hội, tìm quy luật vận hành lịch sử văn học Cuối kỉ XX đến đầu kỉ XXI ứng dụng sâu rộng nhiều bình diện đời sống văn học toàn giới Ở Việt Nam, tình hình nghiên cứu ngoại biên/trung tâm xuất muộn Sau khoảng thập nên đầu kỉ XXI lý thuyết nói tới Ban đầu viết mang tính chất giới thuyết Người xem quan tâm nhiều Inra Sara - nhà nghiên cứu văn hóa, văn học dân tộc Chăm Với tâm kẻ đại diện cho văn hóa mang thân phận ngoại biên, Inra Sara tích cực phổ biến lý thuyết, nhằm kiến giải cho tượng ngoại biên văn học Việt Nam văn học quê hương ông Những viết Ira Sara thường có xu hướng thiên góc nhìn văn hóa Cũng theo tác giả trung tâm/ngoại biên hiên tượng hồn tồn khơng phải chất văn học, có tầm ảnh hưởng vơ lớn văn học dân tộc, vùng miền “Vấn đề ngoại vi/trung tâm chắn không thuộc chất văn học, phiền nỗi tương có thật kéo dài dai dẳng hàng chục kỉ, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp, phát triển hay trì trệ nhiều nền, dòng văn học Một dân tộc, địa phương hay khu vực Bức tường hình thành nơi tâm lý xã hội phức tạp quy định vị trí địa lí - lịch sử, sức mạnh kinh tế, trị, văn hóa, ngơn ngữ, số dân, nỗi to bé giải thưởng… Thậm chí cao thấp chức vị hay địa vị chẳng dính dáng đến văn chương cả” [55;1] Bằng tầm hiểu biết rộng, nhà nghiên cứu văn hóa, văn học Chăm có đóng góp đáng kể, có ý nghĩa tiên phong việc nghiên cứu vấn đề văn học quan tâm Cũng từ cách tiếp cận tượng từ góc nhìn văn hóa, Nguyễn Văn Dân Văn học trung tâm - ngoại vi nhìn từ góc độ văn hóa [20], từ nhìn khái quát, hệ thống lịch sử nghiên cứu vấn đề văn học trung tâm/ ngoại biên, ông có kiến giải sâu sắc quy luật vận động văn hóa ảnh hưởng đến văn học Mối quan hệ trung tâm/ngoại biên văn hóa nói chung văn học nói riêng khơng phải mối quan hệ đối đầu mà mối quan hệ biện chứng, quan hệ đa dạng thống Xuất phát thực tế công việc thẩm định đánh giá thành tựu văn học, thực trạng phân biệt đối xử khu vực văn học khác nhau: miền núi hay miền xuôi, văn học dân tộc thiểu số hay văn học người Kinh, sáng tác nhà văn nữ hay nam… nước ta năm gần Lê Nguyên Long viết Trung tâm ngoại biên từ hệ hình cấu trúc luận đến hệ hình hậu cấu trúc luận [67] nhận thức yêu cầu cần có lý thuyết mới, cách tiếp cận lịch sử văn học nước nhà Trong cơng trình khoa học này, từ việc tiếp thu nghiên cứu trước nhà khoa học giới, Lê Nguyên Long chất cấu trúc cặp khái niệm trung tâm/ngoại vi Điều đáng nói cơng trình khoa học này, tác giả nâng nhận thức khái niệm lên tầm cao mới- tầm triết học Khái niệm ngoại biên/trung tâm xem khái niệm cơng cụ nghiên cứu, phê bình văn học Từ đây, tượng cụ thể nhìn nhận đánh giá, soi chiếu lý thuyết cấu trúc luận Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu lý thuyết chưa nhiều, quy mơ hẹp, chưa có thống cạo Hiện nay, theo khảo sát chúng tơi, Việt Nam chưa có cơng trình mang tính lý thuyết dùng cho nghiên cứu giảng dạy 2.1.2 Các nghiên cứu ứng dụng lý thuyết Ngồi cơng trình nghiên cứu mang tính lý thuyết chúng tơi cịn tiếp cận với số tiểu luận, tham luận ứng dụng lý thuyết tác giả khác thời gian gần Trần Đình Sử với tiểu luận Ngoại biên hóa tiến trình văn học Việt Nam đương đại [97] việc làm rõ số khái niệm “trung tâm /ngoại biên”, “ngoại biên hóa”, “mở biên”, “vượt biên” Tác giả đưa vấn đề lý thuyết để khảo cứu, đánh giá tượng văn học cụ thể Theo ơng: “Ngoại biên hóa chủ yếu phương thức tồn thông thường văn học” Cả sáng tác tiếp nhận văn học “mở biên” hay “vượt biên” Từ quan điểm Trần Đình Sử có lý giải ngun nhân dẫn tới xu hướng ngoại biên hóa văn học Việt Nam thời kì đổi Tuy nhiên viết dừng lại đánh giá nhận xét mang tính khái quát, chưa sâu mổ xẻ vấn đề, chưa cụ thể biểu “tính ngoại biên” sáng tác phê bình văn học Cũng nghiên cứu sáng tác mang tính ngoại biên văn học Việt Nam sau 1986 có số viết Nguyễn Văn Hùng, “Khuynh hướng ngoại biên hóa tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 (Trường hợp Bùi Anh Tấn)” [47], Phan Tuấn Anh, “Ngoại biên hóa văn học hậu đại - Nhìn từ trường hợp Đặng Thân” [3], Nguyễn Đức Tâm An, “Sự chốn ngơi văn học ngoại biên số biểu 3.3.3.9 Những mảnh hồn trần” [4] Các viết bắt đầu ứng dụng lý thuyết để nghiên cứu tượng văn học cụ thể, đụng chạm tới số vấn đề phương diện cấu trúc, kiểu diễn ngơn, cách sử dụng chất liệu… Vì viết mà đối tượng nghiên cứu có nhiều nét tương đồng với đối tượng nghiên cứu luận văn, nên viết Lê Thanh Nga “Franz Kapfka: Nỗi lo âu mang tên ngoại biên” [75] dành cho ý định.Tác giả tiểu luận có kiến giải thú vị “hiệu ứng mặc cảm ngoại biên” sáng tác Kafka Ơng cho tâm kẻ “ngoại biên” làm nên tài năng, “khởi nguồn suy tư mang đầy màu sắc triết học Kafka” Đồng thời rằng, mặc cảm ngoại biên nguyên cớ dẫn đến niềm hối thúc nhà văn tìm kiếm hình thức thể mới, mở khả cho tiểu thuyết đại 2.2 Lịch sử nghiên cứu tập truyện ngắn Chân trời cũ Chân trời cũ Hồ Dzếnh phát hành lần đầu từ năm 1942, tính đến nửa kỉ qua, đón nhận qua nhiều hệ, khẳng định giá trị Tuy nhiên, nhiều lý khác mà việc nghiên cứu tác phẩm cịn hạn chế Qua khảo sát, chúng tơi khái quát tranh nghiên cứu Chân trời cũ, qua số viết, cơng trình nghiên cứu chia theo cấp độ sau: Những viết có tính chất giới thiệu tập truyện số tác giả như: Thạch Lam [29; 5], Phong Lê [63], Trần Ngọc Hiếu [64] Về lời tựa, giới thiệu, có dung lượng ngắn, nội dung khái quát, chưa vào vấn đề cụ thể Tuy nhiên, qua đây, nhận thấy tác giả có nhận xét, đánh giá cao giá trị tác phẩm, coi Chân trời cũ thành tựu xuất sắc nghiệp trước tác Hồ Dzếnh văn học đương thời Đồng thời số đặc sắc giá trị nội dung hình thức nghệ thuật tập truyện Bên cạnh tựa, có số phê bình, tiểu luận số tác giả đăng tạp chí, qua thời kì như: Vương Trí Nhàn, “Chân trời khơng cũ” [72], Phạm Thu Hương, “Hồ Dzếnh Niềm khắc khoải hai bờ xứ sở” (50), “Mặc cảm lưu lạc Chân trời cũ Hồ Dzếnh” [53], Kiều Thanh Quế, “Phê bình Chân trời cũ tập truyện ngắn Hồ Dzếnh” [93]… Những viết dung lượng chưa lớn sâu tìm hiểu, khám phá giá trị nhiều mặt đặc điểm thể loại, giọng điệu, giới nhân vật, số phương diện mặt hình thức khác Tuy nhiên, hầu hết thể cảm nhận mang tính chủ quan sở vận dụng lí thuyết truyền thống Đáng ý số công trình nghiên cứu chuyên sâu, luận văn tác Phạm Thu Hương, Truyện ngắn trữ tình Việt Nam 19321945 (qua tác giả Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh) [55], Lê Thanh Nga: Đặc sắc văn xuôi Hồ Dzếnh qua tập truyện ngắn “Chân trời cũ”[77] Ngô Thị Hi, Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Hồ Dzếnh [41], Phạm Thị Kim Trang, Thế giới nghệ thuật tự truyện qua Sống nhờ (Mạnh Phú Tư), Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng),Chân trời cũ (Hồ Dzếnh) [106] Đây cơng trình nghiên cứu thức sâu tìm hiểu tập truyện ngắn Chân trời cũ Hồ Dzếnh Trong chuyên luận Phạm Thu Hương số đặc sắc truyện ngắn trữ tình Hồ Dzếnh qua tập Chân trời cũ sở so sánh với sáng tác hai tác giả thời, “cùng màu sắc” Thạch Lam Thanh Tịnh Luận văn Ngô Thi Hi nêu lên số đặc điểm văn xuôi Hồ Dzếnh qua tập Chân trời cũ Tại đây, tác giả sâu vào số biểu như: cảm thức người, số biểu lời văn nghệ thuật tác phẩm Với cấp độ khóa luận tốt nghiệp, Lê Thanh Nga đề cập tới số đặc sắc văn xuôi Hồ Dzếnh qua tập truyện thời gian, không gian nghệ thuật, giới nhân vật, giọng điệu… Luận văn có lí giải tỉ mỉ tập Chân trời cũ từ nhìn tương đối tồn diện góc nhìn thi pháp học Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tập truyện ngắn Chân trời cũ chưa nhiều đa dạng có chiều sâu Một số giá trị cốt lõi tác phẩm nhắc tới ghi nhận Bên cạnh viết xuất phát từ tảng lý thuyết phê bình truyền thống, thấy số cơng trình viết theo quan điểm phê bình đại, tiên tiến Tuy nhiên chưa có cơng trình, viết tập Chân trời cũ triển khai lý thuyết mà luận văn theo đuổi Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Mặc cảm ngoại biên tập truyện ngắn Chân trời cũ Dzếnh 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Phạm vi khảo sát luận văn tập truyện ngắn Chân trời cũ Hồ Dzếnh Ngồi chúng tơi khảo sát số tài liệu liên quan như: Quê ngoại, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng lí thuyết trung tâm - ngoại biên để đặc điểm bản, chất văn xuôi Hồ Dzếnh qua tập Chân trời cũ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Tìm hiểu vấn đề lý thuyết trung tâm/ngoại biên làm tiền đề 111 cảm chua chát lớp người mà đời hạt bụi nhỏ, côi cút, lạc loài, bị đẩy khỏi lằn ranh sống Nếu hình dung ngơn từ giọng điệu Chân trời cũ âm cất lên từ tiếng lịng Hồ Dzếnh, âm khúc hát ru cho kẻ bên lề, tiếng khóc thương kiếp bé mọn lời đồng vọng bi thương từ người mang thân phận ngoại biên Gọi khúc hát ru lẽ tiếng lịng nhà văn dành cho người thân yêu mình, người tác giả trọn kiếp khổ đau Hồ Dzếnh viết họ, nữa, tình thương u, đồng cảm xót xa mặc cảm day dứt khơn ngi Hướng đó, ông dành cảm thương, niềm an ủi, ước mong xoa dịu phần nỗi đau mà họ phải gánh chịu đời Và dường ông dành khúc hát ru cho linh hồn người Giọng văn mà nhẹ nhàng, thấm thía nhiều xúc cảm, giàu chất thơ Giọng điệu thể việc đặt tên truyện, truỵện ngắn đặt tên gợi lên cảm giác trìu mến thân thương như: Lịng mẹ, Người chị dâu tôi, Con ngựa trắng Ba tôi, Em Dìn, Chị Yên, Hai anh em… Các tên truyện làm cho người đọc có cảm giác nghe tác giả tâm câu chuyên người thân Đã nhiều lần bắt gặp lời trữ tình trực tiếp với người thân kiểu như: “Hỡi chị”, “Em ạ”, “Anh ơi”… trở thành lời tâm tình gần gũi mà chân thành Trong truyện Chị dâu tơi tác giả viết: “Có, chị ạ, chị biếu em thứ quà quý nhất, lòng thương người, chân tình xứng đáng Và đây, linh hồn thơ pha lệ bị vùi cát bụi đời, cịn sáng cảm tình chân thật buổi đầu tiên” Hay đoạn khác truyên Em Dìn: “Và em nữa, em anh ạ, em lại đọc anh, đọc em…”, Thiên truyện cuối kiểu xưng hơ xuất liên tiếp: “Nhưng em thương anh anh ạ”, “Anh ạ, nắp áo quan anh khép lai”, “Anh ơi, anh đáng thương em ơi”… Cứ rải rác khắp tập truyện, cốt lõi kiện bị mờ nhường chỗ cho lời bộc bạch, giãi bày lời vỗ an ủi Vẫn lời thủ thỉ tâm tình nhiều lúc tác giả lại hướng phía để bày 112 tỏ, lời văn tới tận nội cảm nhằm diễn tả cảm xúc khác nghĩ người thân Trong truyện Em Dìn có đoạn viết: “Tơi khơng qn ngày Nó kỉ niệm đẹp đời mà em vừa nhắc Một cánh đồng cỏ xanh mượt nằm ngủ chân đồi, ba chiều mờ bóng núi che khuất, mặt trời đổ lên đồi, thả trâu cho tự ăn cỏ, Lòng thản bầu trời sáng đẹp Đôi lúc tiếng sáo người Mường từ xa vọng lại, âm độc hắt hiu rộng rãi, cô quạnh linh hồn Chúng đánh trâu bò lên đồi lúc mờ sáng trở nhà nắng vàng nửa đốt tay đầu bụi trúc” Đó dịng hồi tưởng đẹp đẽ ghi dấu kỉ niệm với người em đáng thương Kỉ niệm trẻo, lãng mạn dùng để đối lập tương phản với thực phũ phàng diễn Vẫn giọng cảm thông tác giả viết: “Em gái tơi khơng hiểu sự, dám liều lĩnh đem tuổi mười thử thách chuyện vượt lên trí óc, dại dột đem làm gương cho người sau, cho tôi” Cuối người em dại dột buộc rời bỏ gia đình Cảnh người em đêm mưa rét mà nhà bên nồi bánh chưng xanh đón giao thừa làm nhói lên lòng người anh nỗi đau Giọng văn đầy chua xót diễn tả trạng tâm hồn phức hợp đan xen nhiều cảm xúc: “Tôi bước vào nhà buồn bã sau đưa ống tay áo lên quệt nước mắt, lúc mẹ đứng dậy thắp hương lên bàn thờ cha tơi, tiếng pháo giao thừa bắt đầu nổ Xuân về! Mẹ yên lặng khấn khứa, đoạn quay lại phía chúng tơi giọng nói người nhắc lại dĩ vãng thiếu tươi đẹp: - Khơng biết Dìn năm tuổi nhỉ?” (Em Dìn) Tác giả lấy câu hỏi - tưởng trống không người mẹ em Dìn làm câu kết thúc cho truyện kể, dấy lên cảm giác nỗi đau, khắc tâm can tác giả niềm chua xót, nuối tiếc xen lẫn yêu thương Khi viết người cha Hồ Dzếnh dành giọng điệu khác Có lời tụng ca đầy vẻ tự hào Bằng lối văn miêu tả nhằm tái 113 khung cảnh mang khơng khí hải hồ: “Một buổi chiều mùa hè vàng rự Trên dịng sơng Ghép lặng lẽ tỉnh Thanh Hóa, dân làng Ngọc Giáp thấy mọc lên một bóng người ngoại quốc, tay xách gói vải xanh thay va li, đầu chụp mũ rơm vàng ông” (Ngày gặp gỡ) Cách miêu tả khơng gian sơng nước xen lẫn hình ảnh vị khách lạ xuyên sốt thiên truyện Vị khách lạ lên “đôi mắt săc dao, bén nước, nhìn vật hút lấy vậy”, y phục phong trần: “Bộ quần áo lĩnh Quảng Đông, nguyên màu đen sau trải nhiều phong trần đổi màu xám kệch”, khung cảnh “Nắng tắt dần cịn ánh vàng pha sắc tím” gió trùng dương thổi lại gợi “hương vị xa xơi”… Khơng khí hải hồ mang cảm hứng ngợi ca, chứa đựng niềm hãnh diện với người cha Song, có lúc giọng văn ơng lại chìm xuống, trầm lắng chứng kiến nỗi đau Trước chết người cha, tác giả viết: “Đó tiếng khóc lần tơi biết, tiếng khóc sau này, tắt cịn vẳng lại điệu thở dài chua xót ngày tháng bơ vơ tôi… Tôi thấy cột nhà đứng bơ vơ hơn, bóng tối mau chiếm lấy sân lịng hay nhớ thương ngao ngán” (Con ngựa trắng ba tôi) Giọng văn lại da diết buồn tác giả cảm thấy thiếu thốn, trống văng không cha: “Bây lại trời quạnh vắng, buổi trưa khởi lên tiếng gà Tơi thống thấy bóng người cưỡi ngựa sau hàng rào…” ngày nay, lần qua đồng cỏ “tơi nghe thấy tiếng ngựa hình tượng yên cương vắng chủ ngơ ngác đâu đây” Dùng lời văn tâm tình với người thân yêu, tác giả cịn sử dụng hình thức viết thư, qua lời bày tỏ trực tiếp vô gần gũi ấm áp: “Anh yêu quý, Em sung sướng vô nghe tin anh lấy vợ Em sung sướng người vợ hiền lành anh người chị dâu gương mẫu em…Chúc anh chị bình an Em bé anh X.X 114 Trong thư khác gửi cho người anh tác giả viết: “Anh ơi, …Em nghĩ mà anh có nhà chả dám làm nên chuyện Khơng tin anh mà xem, em khơng biết nói dối đâu Chúc anh bình yên Em tức anh Em anh X.X “Tái bút: Anh có mua bánh Anh mua khăn chit đầu cho chị Yên Về mà xem mau lên anh” Cứ suốt tác phẩm tác giả dùng hình thức viết thư, lời bày tỏ trực tiếp, trữ tình ngoại đề hay la cách xưng hơ thân mật…tác giả nói với người thân yêu lời tâm tình thủ thỉ xuất phát từ yêu thương Người đọc nghe lời vỗ về: “Anh ơi! Ba ơi! yên nghỉ nhé!”, “Mẹ ơi! Chị ơi! Con thương mẹ thương chị nhiều lắm” Có thể nói tác phẩm lời gửi gắm tâm tư tác giả gửi cho người thân nơi “chân trời cũ”, gửi lịng u thương, lời an ủi cho kiếp sống tủi nhục kẻ bên lề Không những khúc hát ru, giọng điệu Chân trời cũ cịn tiếng khóc thương cho kiếp bé mọn, lời đồng vọng bi thương với thân phận bị đẩy bên lề đời Đây giọng điệu cảm xúc suy tư, da diết đau đớn viết phận người Lời văn thoát từ tâm trạng bi thương người Khi nghĩ đời dằng dặc nỗi đau mẹ tác giả viết: “Mẹ tơi Cái bóng mờ ấy, ngun nhân đau xót tơi, tơi vùng đứng dậy, người trác táng đứng dậy, đường hất đổ tảng đau khổ trước mặt, chạy đến với nó, ôm lấy nó, hồi sinh nó, bệnh nhân giằng cướp ngày sống khỏi sa vào đôi tay tàn ác tử thần Nhưng tơi chạy đến, bóng mẹ Giữa người tôi, sa mac ” (Lòng mẹ) Đoạn văn viết theo dòng ý thức tạo nên mạch chảy cảm xúc vừa nhớ thương, vừa xót xa đau đớn Đó tiếng khóc đứa dành cho người mẹ tội nghiệp Khi nhớ người chị ni tác giả khơng khỏi day dứt xót xa:”Hình chị Yên đứng trước mặt với nét nhăn nhó, với 115 thân hình gầy oặt sức gieo nặng Đau Thương, chị Yên chết rồi, chết chị Yên thoát Tôi sống không lạc” (Chị Yên) Đoạn kết tác giả viết: “Thế hết bi kịch đau đớn gia đình tơi” cảm giác chua xót ân hận nghĩ người chị đeo đuổi tâm can tác giả, để lần núi Nhồi tác giả lại thấy hịn đá “tượng hình người mẹ dắt con, đợi chồng quãng bao la vơ hạn” Giọng điệu tiếng khóc bi thương kiếp người bé mọn thể đậm Thiên truyện cuối Cả truyện tiếng khóc dài, tiếng khóc tràn lên đời người anh, tiếng khóc cho kiếp nhân sinh Mở đầu tiếng khóc đớn đau cho nghề viết, tiếng khóc chua xót phải viết điều khơng muốn viết: “Tơi người ích kỉ nhất, tơi viết văn Vì tơi lên đau khổ người khác để nẩy đau khổ tơi, dùng làm bàn đạp đưa lên tiếng… dùng máu mủ người đời để tang màu rực rỡ danh vọng tự kỉ” “…Nhiều lúc tơi rùng hổ thẹn tưởng đâu linh hồn thân thích chau mày nhìn tơi, anh ơi, sau phải có di chúc cho cháu, câu đầu tiên, câu em nói với chúng là: “đừng làm văn sĩ” (Thiên truyện cuối cùng) Nghiệp văn sĩ bi kịch, tiếng khóc cho anh trai khóc cho Nếu ta nói tác giả dùng lời văn để an ủi vỗ người thân lúc tác giả buộc phải dùng để khóc, để kêu lên tiếng kêu đồng vọng Tiếng khóc trở nên xót xa phải chứng kiến khổ đau kiếp người: “Nhưng em thương anh lắm, anh ạ, anh thương em nghẹn ngào tức tủi, dây nhỏ cảm giác… Em thương anh linh hồn anh có mát mẻ khơng, người anh mà đời có ngơng cuồng đau đớn, mai mỉa hờn ốn, người anh vơ nghệ sĩ khơng thèm làm tốn cho đời mình” Cuộc đời anh đáng thương đáng trách, chết anh xô đẩy đời: “Khi anh bỏ nhà em biết anh có ý nghĩ: trốn hắt hủi gia đình, bạn hữu Những người không tin cậy anh 116 chút Cái xã hội mà anh bơi đen khói thuốc phiện nhìn anh tất rẻ rúng khinh nhờ” Tiếng khóc Hồ Dzếnh không dành riêng cho người anh mà tiếng khóc chung cho kẻ anh - người bị đời xô đẩy để buộc phải chết Tiếng khóc trở thành tiếng khóc lớn cho tình trạng người thời đại chứa đầy bi kịch Đây lời đồng vọng cho kiếp người muốn sống tốt đẹp họ bị xua đuổi, bị “hất văng khỏi giới” Bằng hình thức tiếng khóc, Thiên truyện cuối tiêu biểu cho kiểu giọng điệu tập truyện Tiếng khóc tác giả muốn gửi đến khứ dành cho cho mai sau Là “Thiên truyện cuối cùng” dư âm cịn vang với đời, với hậu Hình ảnh “chân trời cũ” tiếng khóc bi thương trở thành dư ba thời đại, vọng tiếng kêu kẻ bên lề 117 KẾT LUẬN Hồ Dzếnh nhà văn tài năng, để lại dấu ấn riêng văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Khơng đón nhận cách nồng nhiệt, vị trí khiêm tốn so với nhà văn xu hướng khác, qua thời gian tác phẩm ông âm thầm, lặng lẽ sống lòng người đọc ngày khẳng định giá trị Tập truyện ngắn Chân trời cũ xem thành tựu bật văn xuôi Hồ Dzếnh, đánh dấu vị trí tên tuổi ông văn học Việt Nam đương thời Giá trị tác phẩm lịng u thương, trân trọng thân phận bé mọn xã hội, thể qua thứ văn phong mang đậm phong cách cá nhân, thể loại truyện ngắn mẻ độc đáo Ra đời năm 1942, tác phẩm đông đảo bạn đọc đón nhận, đánh giá cao Từ nửa thập kỉ qua, nguyên giá trị, ngày phát điều mẻ Quan tâm nghiên cứu Chân trời cũ thấy, giai đoạn, từ tảng lý thuyết khác nhau, tác phẩm đánh giá, ghi nhận khơng giống Dưới cách nhìn lý thuyết trung tâm - ngoại biên, xem tượng ngoại biên điển hình Chính mặc cảm ngoại biên tâm sáng tạo nhà văn tạo nên “xung năng” tiềm tàng làm nên giá trị nhiều mặt tác phẩm Là nhà văn mang nguồn gốc Minh Hương, hai lần nước, thân theo đạo Thiên Chúa, lại sống bối cảnh lịch sử văn hóa đất nước thuộc địa, có diễn biến phức tạp, điều tạo nên mặc cảm thân phận cách nhìn thực Hồ Dzếnh Đó mặc cảm kẻ lạc lồi nơi xứ người, ln thấy bị bị đẩy khỏi trung tâm giới, bất lực, hoang mang trước đời sống bất ổn, tự hình thành chấn thương đa chiều tâm hồn, tư tưởng Những đớn đau tủi hổ thân phận bên lề đem tới cho Chân Trời cũ màu sắc khác lạ giá trị đặc biệt bình diện nội dung hình thức 118 Mặc cảm ngoại biên Chân trời cũ trước hết thể ý thức thân phận nguời cách miêu tả phản ánh thực Hệ thống nhân vật tác phẩm kiếp người nhỏ bé, yếu ớt, lay lắt bóng tàn xã hội Họ ln rơi vào trang thái cô đơn, lạc lõng cảm giác bất an giới Cuộc sống họ tháng ngày khổ đau chứa đầy bi kịch, mang thân phận kẻ bị rẻ rúng, bị đối xử bất công bị hất văng khỏi giới Trong hành trình trình mình, người ln có khát vọng hướng tới trung tâm Đó nỗi hoài nhớ giá trị tốt đẹp khứ, ước mơ tới chân trời khao khát hạnh phúc đời thường Tuy nhiên ước mơ tốt đẹp lại mâu thuẫn với thực bi đát kết cục họ rơi vào tình trạng chấn thương dai dẳng theo suốt đời Là trạng thái tinh thần kiểu nhà văn thời đại, mặc cảm ngoại biên in dấu ấn nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm Đọc Chân trời cũ nhận thấy kiểu diễn ngôn lạ độc đáo Sự lựa chọn thể loại tự truyện - loại hình sáng tác văn học - phù hợp với nhu cầu bộc lộ cá nhân tác giả Thế giới hình tượng từ nhân vật, đồ vật, khơng gian, thời gian tương thích góp phần soi tỏ đời sống kẻ lạc loài xa xứ, tù hãm, lưu đày Tất thể giọng điệu xót thương, cất lên từ tiếng kêu đồng vọng nhà văn trước nhũng khổ đau kiếp người Nghiên cứu tập truyện ngắn Chân trời cũ nhà văn Hồ Dzếnh lần khẳng định giá trị thừa nhận, đồng thời khám phá giá trị khác cách thức tiếp nhận Điều quan trọng hơn, dùng lý thuyết trung tâm - ngoại biên nghiên cứu tác phẩm này, hi vọng góp phần soi sáng cho hướng lý luận, phê bình đại “Chân trời cũ” với cách nhìn mở “chân trời mới”, khẳng định giá trị trường tồn cho thành tựu tưởng chừng khuất lấp vào dĩ vãng văn học dân tộc 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (1991), “Hồ Dzếnh, nhà văn Minh Hương mang tâm hồn Việt”, Tạp chí Văn thành phố Hồ Chí Minh Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phan Tuấn Anh, “Ngoại biên hóa văn học hậu đại - Nhìn từ trường hợp Đặng Thân”, Tạp chí Sơng Hương, (02/08/2013 Nguyễn Đức Tâm An (2013) “Sự chốn ngơi văn học ngoại biên số biểu 3.3.3.9 Những mảnh hồn trần”, khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội (chuyên luận) Lại Nguyên Ân - Ngô Văn Phú (2001), Hồ Dzếnh, hồn thơ đẹp, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2013), “Trở lại vấn đề trung tâm - ngoại biên”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, (thứ ngày 27/07/2013) Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (bản dịch tiếng Việt Phạm Vĩnh Cư), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 10 Lê Bảo (1999), Thạch Lam - Hồ Dzếnh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9) 12 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo & Gabriel García Márquez, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại - lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Lê Huy Bắc (2012), “Trung tâm - ngoại biên: Vua thất sãi làm vua”, http:// www.vanhoanghean.com.vn 15 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau năm 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 120 16 Vũ Bằng (2000), Tuyền tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Ngơ Vinh Bình (1996), Thanh Tịnh, văn đời, Nxb Thuận Hoá 18 Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nam Cao (1976), Tác phẩm (tập 1, 2), Nxb Văn học, Hà Nội 20 Trương Chính (1989), “Hồ Dzếnh tác phẩm chọn lọc”, Tạp chí Văn học, số 21 Nguyễn Văn Dân (2013), “Văn học trung tâm - ngoại vi nhìn từ góc độ văn hóa”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (1/2013) 22 Nguyễn Văn Dân (2013), “Văn học nhìn từ lý thuyết trung tâm - ngoại vi” Tạp chí Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh, (13/07/2013) 23 Xuân Diệu (1983), Tuyển tập (1, 2), Nxb Văn học, Hà Nội 24 Hồ Dzếnh (1941), Những vành khăn trắng, Nxb Á Châu 25 Hồ Dzếnh (1942), Dĩ vãng (truyện vừa), Nxb Á Châu 26 Hồ Dzếnh (1942), Một chuyện tình từ 15 năm trước, Nxb Văn học Hà Nội 27 Hồ Dzếnh (1942), Tiếng kêu máu (tiểu thuyết), Nxb Á Châu 28 Hồ Dzếnh (1943), Quê ngoại, Nxb Ngun Hà 29 Hồ Dzếnh (1946), Cơ gái Bình Xuyên, Nxb Á Châu 30 Hồ Dzếnh (2001), Những trang văn xuôi chọn lọc, Nxb Văn học Hà Nội 31 Hồ Dzếnh (2015), Chân trời cũ, Nxb Hội Nhà văn 32 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trinh Đường (1991), “Hồ Dzếnh tính chất đồng hoá với Việt Nam thơ anh”, Tạp chí Văn học, (6) 35 Văn Giá (2000), Vũ Bằng - Bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 36 Phan Thị Hà (2014) Mặc cảm ngoại biên sáng tác Franz Kafka, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 37 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Lưu Thị Hạnh (1968), Những vành khăn trắng, Nxb Hương đất Mẹ, Sài Gòn 39 Lưu Thị Hạnh (1990), Một chuyện tình mười lăm năm trước, Nxb Cửu Long 121 40 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Ngô Thị Hi, Đặc điểm văn xuôi Hồ Dzếnh, luận văn Thạc sĩ, Đại học thành phố Hồ Chí Minh 42 Hồng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Hoàng Ngọc Hiến (1999) Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Trần Ngọc Hiếu, “Đọc lại Chân trời cũ”, Hải ngoc’s Webog 45 Hieutn1979 (2012), “Ngoại vi nơi kháng cự”, Hải ngoc’sWeblog 46 Võ Đình Hoa (2001), Lời văn nghệ thuật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Thái Hịa (2000), Những vấn đề thỉ pháp truyện, Nxb Giáo dục Hà Nội 48 Nguyễn Đức Hùng, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, (2000), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 49 Nguyễn Văn Hùng (2012), Khuynh hướng “ngoại biên hóa” tiểu thuyết lịch sủ Việt Nam sau 1986 (Trường hợp Bùi Anh Tấn),Tạp chí Văn hóa nghệ An (11/12/2012) 50 Phạm Thu Hương (1995), Hồ Dzếnh với niềm khắc khoải hai bờ xứ sở, Tạp chí Văn học, (4) 51 Phạm Thu Hương (1993), “Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam”, Tạp chí Văn học, (3 127) 52 Phạm Thị Thu Hương (1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình Văn học Việt Nam 1930 -1945-Thạch Lam-Thanh Tịnh-Hồ Dzếnh, Trường ĐHSP Hà Nội I 53 Phạm Thu Hương (2000), Hồ Dzếnh Niềm khắc khoải hai bờ xứ sở, Tạp chí Văn học, (4-1985) 54 Phạm Thu Hương (1986),“Mặc cảm lưu lạc Chân trời cũ Hồ Dzếnh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (86) 55 Phạm Thu Hương (2000) Truyện ngắn trữ tình Việt Nam 1932-1945 (qua tác giả Thạch Lam, Thanh Tĩnh, Hồ Dzếnh), Nxb Văn học, Hà Nội 122 56 Trần Thu Hương (2002), Đặc điểm văn xi trữ tình Vũ Bằng, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 57 Inra Sara (2012), “Hậu đại khởi động cách mạng văn học Việt Nam” Tham luận hội thảo “Văn học trung tâm/ngoại biên: vấn đề lý thuyết lịch sử” Đại học Sư phạm Hà Nội, ngày 26-12-2012 58 Inra Sara (2006), “Văn chương ngoại vi/văn chương trung tâm- từ góc nhìn”, trang Tiền Vệ tháng 2/2006 59 Trần Thiện Khanh (2008), “Vấn đề cốt truyện loại hình tự sự”, http:// talawas.org 60 Thụy Khuê (2013), “Hồ Dzếnh Vườn Thanh nỗi sầu vạn cổ”, thuykhue.free 61 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Hồnh Khung (chủ biên, 1998), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 19301945 (2 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Thạch Lam (1997), Gió đầu mùa, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp 64 Tơn Phương Lan (1999), “Thi sĩ Hồ Dzếnh - Tài lịng”, Tạp chí Văn học số 12 65 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, Nxb Giá 66 Phong Lê: (2010), Giới thiệu tập Chân trời cũ” Sách hay.org, o dục Hà Nội 67 Vi Thùy Linh (2013), Hồ Dzếnh văn xi chân trời buốt nhớ, Tạp chí Văn hóa & thể thao, (Chủ nhật 30/06/2013) 68 Lê Nguyên Long, (2014), Trung tâm ngoại biên: từ hệ hình cấu trúc luận đến hệ hình cấu trúc luận, http// tonvinhvanhoadantoc.vn 69 Phan Quốc Lữ (1997), Đặc điểm văn xuôi trữ tình thời kỳ 1932-1945 (Qua khảo sát tác phẩm Thạch Lam, Thanh Tịnh Hồ Dzếnh), Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Đình Chú - Nguyên An (1992), Tác giả văn học Việt Nam, tập 2- Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 72 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 73 Vương Trí Nhàn (1996), “Chân trời khơng cũ” (Tạp chí Thể thao văn hóa 74 Phùng Q Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 75 Phùng Quý Nhâm - Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học (Lý luận phê bình văn học), Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 76 Phùng Q Nhâm (2000), “Cái nhìn nhân vật”, Tạp chí Văn học (10) 77 Lê Thanh Nga (2000), Đặc sắc văn xuôi Hồ Dzếnh qua tập truyện ngắn “Chân trời cũ”, khóa luận tốt nghiệp, Đai học Vinh 78 Lê Thanh Nga (2006), “Thân phận người sáng tác Franz Kafka”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (3) 79 Lê Thanh Nga (2008), Vấn đề chủ nghĩa thực sáng tác Franz Kafka, Luận án Tiến sĩ Văn học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 80 Lê Thanh Nga (2014) “Franz Kafka, nỗi lo âu mang tên ngoại biên”, Văn học ngơn ngữ, góc nhìn mới, Nxb Đại học Vinh 81 Lê Thanh Nga (2015), “Franz Kafka: Nỗi lo âu mang tên ngoại biên”, Web Viện văn học, (14/07/2015) 82 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Nhiều tác giả (1986), Lý luận văn chương sơ giản, Trường đại học sư phạm, thành phố Hồ Chí Minh 84 Nhiều tác giả (1999), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập I, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 85 Nhiều tác giả (2013), “Hồ Dzếnh, Người lữ hành đơn độc nửa kỉ văn học”, Nxb, Văn hóa Thơng tin 86 Nhiều tác giả (1988), Văn xuôi lãng mạn Viêt Nam (8tập) Nxb KHXH H.1988 87 Ngô Văn Phú, Lại Nguyên Ân (1993), Hồ Dzếnh thi si, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 88 Ngô Văn Phú (1999), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập I, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 124 89 Phan Diễm Phương (1992), “Ngôn ngữ người kể chuyện truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí Văn học, (1) 90 Vũ Quần Phương (1988), Hồ Dzểnh, tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học Hà Nội 91 Pospelov (chủ biên, 1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập I, Nxb Giáo đục, Hà Nội 92 Pospelov (chủ biên, 1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Lê Thị Hồ Quang (2002), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1980”, Văn nghệ Quân đội, (3) 94 Kiều Thanh Quế (1942) “Phê bình Chân trời cũ tập truyện ngắn Hồ Dzếnh”, Tạp chí Tri tân, Hà Nội, (67) 95 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình Thi pháp học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 96 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo - Vụ Giáo viên, Hà Nội 97 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 98 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 99 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Trần Đình Sử (2003), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 101 Trần Đình Sử (chủ biên, 2005), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 102 Trần Đình Sử (2013), “Ngoại biên hóa tiến trình văn học Việt Nam đương đai”, Tạp chí văn hóa Nghệ An, (2/08/2013) 103 Trần Đình Sử (2013), “Ngoại biên hóa tiến trình văn học Việt Nam đương đại”, http://trandinhsu.wordpress.com 104 Trần Đình Sử (2013), “Ngoại biên hóa diễn ngơn lí luận, phê bình sáng tác tiến trình văn học đương đại Việt Nam”, http://trandinhsu.wordpress.com 125 105 Vũ Anh Tuấn (2013) “Về phận văn học ngoại biên thời kì trung đại nhìn từ góc độ văn học dân gian”, Tạp chí Nghiên cứu văn hố dân gian, (1/1013) 106 Ngơ Đức Thịnh (2010), “Lý thuyết trung tâm ngoại vi nghiên cứu khơng gian văn hóa”, http:// www.vanhoahoc.vn 107 Thanh Tịnh (1992), Q mẹ, Nxb Khánh Hịa Cơng ty Phát hành sách KV 108 Phạm Thị Kim Trang (2013), Thế giới nghệ thuật tự truyện trước 1945 qua Sống nhờ (Mạnh Phú Tư), Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng), Chân trời cũ (Hồ Dzếnh), luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 109 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb thành phố Hồ Chí Minh ... nghiên cứu mặc cảm ngoại biên Chân trời cũ Chương Mặc cảm ngoại biên Chân trời cũ nhìn từ ý thức thân phận người Chương Mặc cảm ngoại biên tìm tịi hướng riêng cách biểu Chân trời cũ Chƣơng CƠ... thành mặc cảm ngoại biên tập truyện ngắn Chân trời cũ 4.2.2 Giải nghĩa chất mặc cảm ngoại biên văn xi Hồ Dzếnh qua việc đọc, tìm hiểu Chân trời cũ 4.2.3 Chỉ đặc sắc nghệ thuật Chân trời cũ việc... ngoại biên? ?? cơng nhận Tìm hiểu vị trí Hồ Dzếnh văn đàn lần soi chiếu cho ta rõ mặc cảm ngoại biên Chân trời cũ 39 Chƣơng MẶC CẢM NGOẠI BIÊN TRONG CHÂN TRỜI CŨ NHÌN TỪ Ý THỨC THÂN PHẬN CON NGƢỜI

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan