1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện”

73 644 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 547 KB

Nội dung

Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện”

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Kiểm toán là một lĩnh vực còn hết sức mới mẻ ở Việt Nam.Lịch sử hìnhthành và phát triển của kiểm toán Việt Nam mới trải qua một quãng thời gian17 năm, xuất phát từ nhu cầu tất yếu khách quan của nền kinh tế thịtrường.Chính vì vậy, yêu cầu được đặt ra là các hoạt động kinh tế - tài chínhdiễn ra một cách bình đẳng, minh bạch, công khai Điều này thực sự cần thiếtđối với các nhà đầu tư, các doanh nhân, thương nhân và cả Nhà nước Nhữngngười quan tâm rất cần độ tin cậy cao của những thông tin kinh tế - tài chínhđể sử dụng, xem xét cân nhắc khi đưa ra quyết định đầu tư, kinh doanh, hoặcquyết định những vấn đề về kinh tế, tài chính, ngân sách Do đó, họ chỉ có thểyên tâm đưa ra các quyết định kinh tế tài chính khi các thông tin do các nhàkế toán cung cấp được đánh giá và xác minh một cách khách quan, trung thựcbởi một tổ chức hoặc các chuyên gia hành nghề độc lập Đó chính là các hoạtđộng kiểm toán do các kiểm toán viên thực hiện Vì thế hiện nay kiểm toánđang phát triển rất mạnh mẽ với nhiều loại hình kiểm toán và được phân loạitheo nhiều tiêu thức khác nhau Đề tài đã áp dụng các phương pháp nghiêncứu như tìm kiếm, tổng hợp phân tích các thông tin trên Internet, các tài liệuchuyên ngành cũng như tham khảo ý kiến của các thầy cô và chuyên gia tronglĩnh vực kế toán - kiểm toán

Khi đất nước ta bước vào con đường hội nhập và phát triển thì cácdịch vụ kiểm toán ngày càng yêu cầu nâng cao chất lượng.Việc hoàn thiện vềtổ chức bộ máy kiểm toán là một trong các nhân tố quan trọng trong việcnâng cao chất lượng kiểm toán.Vì vậy nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài: “

Hoàn thiện tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập ở Việt nam” Do chưa có

nhiều kinh nghiệm thực tế nên chắc chắn đề tài sẽ không thể tránh khỏi nhữngnhững thiếu sót và hạn chế.Chính vì thế, nhóm nghiên cứu Đề tài mong muốnnhận được nhiều ý kiến đóng góp để hoàn thiện đề tài cũng như trau dồi vànâng cao kiến thức cần thiết.

Trang 2

PHẦN 1

LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁNĐỘC LẬP VÀ KINH NGHIỆM THẾ GIỚI

1.1 Khái quát chung về kiểm toán và kiểm toán độc lập

1.1.1 Định nghĩa kiểm toán

Kiểm toán là một hoạt động có từ rất lâu đời kể từ thời mà các thông tin đượcphê chuẩn bằng cách đọc lên trong một buổi họp công khai - Thuật ngữ kiểm toán

(audit) theo tiếng Latinh là “auditur” có nghĩa là nghe cũng từ đó ra đời

Hoạt động kiểm toán gắn liền với quá trình phát triển kinh tế-xã hội củaloài người.Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, hoạt động kiểm toánphát triển theo đó để đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội.Những lĩnh vựckiểm toán và loại hình kiểm toán khác nhau đã lần lượt hình thành, đặc biệtlà kiểm toán độc lập - một hoạt động rất phát triển trong nền kinh tế thịthường hiện nay.Để tìm hiểu về kiểm toán độc lập, trước tiên ta cần hiểu vềđịnh nghĩa Kiểm toán.Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kiểm toán, nhưng

định nghĩa được chấp nhận rộng rãi là: “Kiểm toán là quá trình thu thập vàđánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tra nhằm xác định và báocáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực kiểm toánđược thực hiện bởi các kiểm toán viên có đủ năng lực và độc lập”( Auditing:

An Integrated approach, A.A.Arens & J.K.Loebbecker)

Trang 3

Sơ đồ 1.1 Các yếu tố cấu thành kiểm toán

Các thuật ngữ trong định nghĩa trên được hiểu:

Kiểm toán viên có đủ năng lực và độc lập để có thể thực hiện cuộc kiểmtoán đảm bảo chất lượng.Năng lực là trình độ nghiệp vụ được hoàn thành quađào tạo và tích luỹ kinh nghiệm giúp cho Kiểm toán viên(KTV) có khả năngxét đoán công việc trong từng trường hợp cụ thể Độc lập là yêu cầu thiết yếuđể duy trì sự khách quan của KTV và tạo được sự tin cậy của người sử dụngkết quả kế toán

Bằng chứng kiểm toán là sản phẩm của hoạt động kiểm toán, là cơsở pháp lý cho kết luận kiểm toán và cơ sở tạo niềm tin cho những ngườiquan tâm

Thông tin được kiểm tra có thể là báo cáo tài chính của các doanhnghiệp, tờ khai nộp thuế, quyết toán ngân sách của cơ quan Nhà nước Kếtquả kiểm toán sẻ giúp cho người sử dụng đánh giá sự tin cậy của các thông tinnày

Các chuẩn mực được thiết lập là cơ sở để đánh giá các thông tin đượckiểm tra, chúng thay đổi tuỳ theo các thông tin được kiểm tra Ví dụ, báo cáotài chính của đơn vị, KTV dựa vào chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành;còn đối với tờ khai nộp thuế thì chuẩn mực để đánh giá se là luật thuế

Báo cáo kiểm toán là văn bản trình báy ý kiến của KTV về sự phù hợpgiửa thông tin được kiểm tra va chuẩn mực đã được thiết lập.Nội dung và

Kiểm toán viên có đủ năng lực và độc lập

Báo cáo kiểm toán

Thu thập và đánh

giá các BCKT

Các chuẩn mực đã được thiết

lậpThông tin

được kiểm

Kiểm

toán

Trang 4

hình thức báo cáo phụ thuộc vào mục đích của từng loại kiểm toán Thí dụ khikiểm toán báo cáo tài chính của một doanh nghiệp, KTV phải nêu được là báocáo tài chính có được trình bày phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toánhiện hành và phản ánh trung thực, hợp lý tình hình tài chinh, kết quả hoạtđộng và lưu chuyển tiền tệ

1.1.2 Kiểm toán độc lập - Lịch sử hình thành kiểm toán độc lập

Nhu cầu về thông tin nói chung là tất yếu đối vối con người, xét trêngóc độ cá nhân cũng như tổ chức.Các thông tin từ chính các đơn vị hoạt độngđược cung cấp cho người có nhu cầu sử dụng thông tin thường thông qua cácbáo cáo hay văn bản thông báo.Có rất nhiều lý do khách quan và chủ quan tácđộng đến nội dung và độ tin cậy của các thông báo này và vì vậy có thể ảnhhưởng nghiêm trọng đến quyết định của người sử dụng các thông tin đó làmcơ sở.Ví dụ: các chủ doanh nghiệp tìm cách che dấu bớt lỗ hoặc khuyếchtrương hiệu quả kinh doanh, phóng đại khả năng tài chính Thông tin của đơnvị cũng có thể không đảm bảo trung thực, hợp lý nếu như quá trình nhân viênchuyên môn thực hiện công việc không đúng quy định, không đầy đủ các thủtục, hay dộ trình đọ hạn chế, do thiếu cẩn trọng,…Bởi vậy, cần phải có mộtbên thứ ba, độc lập, khách quan có kỹ năng nghề nghiệp, địa vị và tráchnghiệm pháp lý, kiểm tra và đưa ra lời kết luận là các báo cáo tài chính củadoanh nghiệp lập ra có hợp thực không, có trung thực và hợp lý haykhông.Đó chính là công việc của các KTV độc lập thuộc các tổ chức kiểmtoán chuyên nghiệp.Luật pháp nhiều nước đã khẳng định rằng, chỉ những báocáo tài chính đã được xem xét và có chữ ký xác nhận của KTV độc lập mớiđược coi là hợp pháp, làm cơ sở cho Nhà nước tính thuế cũng như các bênquan tâm khác đưa ra quyết định kinh tế trong mối quan hệ với doanh nghiệpđược kiểm toán

Trong lịch sử kinh tế - xã hội, khi nền kinh tế phát triển mạnh tạo nên sựtách biệt rõ rệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản, nhu cầu về thẩmđịnh thông tin do người sử dụng tài nguyên trở nên cấp thiết

Sự phá sản của hàng loạt tổ chức tài chính, tín dụng lớn ở Bắc Mỹ vàTây Âu những năm 30 của thế kỷ XX đã bộc lộ rõ sự hạn chế và yếu kémtrong chức năng tự kiểm tra của kế toán và cũng đòi hỏi có một thể thức mớiđáp ứng yêu cầu quản lý cao hơn và thích hợp hơn; kiểm tra ngoài kế toán

Cần thấy rõ một thực tế hiển nhiên là: sự tách biệt giữa thực trạng hoạtđộng tài chính (thông tin tài chính phát ra) với sự ghi nhận, phản ánh nhữngthông tin này do kế toán thực hiện (thông tin tài chính do kế toán thu nhận,phản ánh) Nguyên nhân là những hạn chế của các chính sách kế toán; sự mâuthuẫn giữa tính đa dạng, phong phú và thường xuyên của các sự kiện kinh tếvới sự giới hạn khó tránh khỏi của trình độ, phương tiện thu nhận, xử lý và

Trang 5

phản ánh các sự kiện kinh tế Những thông tin đã được kế toán thu nhận vàphản ánh liệu đã phản ánh trung thực hay không Ngoài ra, còn một lượngthông tin chưa được ghi nhận trong kế toán nhưng lại rẩt cần cho sự xác minhthực trạng tài chính, do đó cũng cần được kiểm tra.Đây là những nguyên nhânđòi hỏi ra đời và hoạt động của tổ chức kiểm toán độc lập Đến nay, hoạt độngkiểm toán độc lập phát triển rất nhanh chóng và mạnh mẽ, đặc biệt là ở cácnước có nền kinh tế thị trường phát triển Bốn công ty kiểm toán hàng đầu thếgiới hiện nay là:

- KPMG Peat Marwich (KPMG) - Ernst & Young (E & Y)

- Deloitte Touch Tohmatsu (DTT) - Price Waterhouse Cooper

Để chỉ đạo các tổ chức kiểm toán độc lập trên khắp thế giới hoạt độngtheo đúng tôn chỉ, mục đích nghề nghiệp, đã hình thành các tổ chức quốc tế là“Liên đoàn Kế toán quốc tế - (IFAC).Hiệp hội kế toán chuyên nghiệp”(ACCA) và Uỷ ban Thực hành kiểm toán quốc tế (IAPC) Liên đoàn Kế toánquốc tế (IAFC) là tổ chức toàn cầu, được thành lập ngày 7/10/1977 theo sựthoả thuận của 63 tổ chức kế toán chuyên nghiệp đại diện cho 49 nước Ngàynay, IFACđã có 100 tổ chức thành viên của 78 nước, trụ sở chính tại NewYork, với 106 chi nhánh và gần 1.000.000 hội viên.Mục đích của IFACđượcghi trong hiến chương của mình là “Phát triển và tăng cường sự phối hợpnghiệp vụ kế toán và kiểm toán độc lập trên toàn thế giới theo các tiêu chuẩnhài hòa” Trong tổ chức của IFAC có “Hiệp hội Kế toán chuyên nghiệpACCA” để ban hành và chỉ đạo áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế phổbiến Còn Uỷ ban Thực hành kiểm toán quốc tế (IAPC) là Uỷ ban thường trựccủa IFAC, được IFAC trao cho các quyền hạn và trách nhiệm đặc biệt, banhành các nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế và các dịch vụ có liênquan.Các thành viên của IAPC do các tổ chức thành viên của các nước cóchân trong IFAC chỉ định

Ở nước ta, trước năm 1975, ở thành phố Sài Gòn đã có văn phòng kiểmtoán của các công ty quốc tế (Price Waterhouse ).Từ khi chuyển sang nềnkinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nhu cầu kiểm toán ở các đơn vịcó vốn đầu tư nước ngoài theo Luật đầu tư nước ngoài, các chương trình tíndụng, phát triển, viện trợ quốc tế là khách quan và ngày càng tăng.Sự pháttriển nhanh chóng của các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữuhạn, công ty cổ phần, ngân hàng tư nhân, sự xuất hiện thị trường chứngkhoán và xu hướng cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nước cũng đòi hỏiphải có dịch vụ kiểm toán độc lập Để đáp ưng nhu cầu ngày càng tăng của

Trang 6

nền kinh tế, tháng 5/1991, công ty Kiểm toán Việt Nam (Vietnam AuditingCompany VACO) đã được thành lập theo giấy phêp số 957-PPLT của Hộiđòng Bộ trưởng (nay là chính phủ) và Quyết định 165/TC-QĐ-TCCB của Bộtrưởng Bộ tài chính.Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của VACO đánh dấusự mở đầu tốt đẹp của dịch vụ kiểm toán độc lập ở Việt Nam Cho đến nay, đãxuất hiện thêm nhiều công ty Việt Nam, tiêu biểu như: Công ty TNHH Tưvấn và kiểm toán(A&C),Công ty TNHH Tư vấn và kiểm toán Sài Gòn(AFC)…Các công ty 100% vốn nước ngoài gồm: Công ty TNHH Ernst and YoungViệt Nam(E&Y), công ty TNHH KPMG Peat Marwick Việt Nam (KPMG),công ty TNHH Warterhouse Cooper Việt Nam(PWC),…

1.1.3 Kiểm toán viên độc lập

a.Khải niệm : Người thực hiện công việc kiểm toán được gọi chung là

Kiểm toán viên.Thông thường, kiểm toán viên hành nghề thuộc doanh nghiệpkiểm toán được gọi là Kiểm toán viên độc lập.Danh xưng kiểm toán viên độclập (gọi tắt là kiểm toán viên) ở từng quốc gia có thể khác nhau.Ví dụ, ở cácnước như Mỹ, Canada, Trung Quốc, kiểm toán viên được gọi là “kế toán viêncông chứng” (Certifed public Accountant – CPA); ở Anh, Scotland gọi là“giám thị viên kế toán” ( Chartersd Accoutant-CA),

b.Tiêu chuẩn của kiểm toán viên:

Tuy có thể có tên gọi khác nhau, nhưng theo IAFC và luật pháp các nướcthành viên đều quy định các yêu cầu cơ bản đối với kiểm toán viên là: có kỹnăng và khả năng nghề nghiệp, chính trực, khách quan, độc lập và tôn trọngbí mật

* Kỹ năng và khả năng của kiểm toán viên

Trình độ chuyên môn có được nhờ sự đào tạo, trang bị kiến thức chuyênmôn về mặt lý luận và thực tiển.Kiến thức về các lĩnh vực chủ yếu như kếtoán, pháp luật, kiểm toán, là không thể thiếu Kiến thức chuyên môn cònphải dược bổ sung, cập nhật thường xuyên theo thời gian để duy trì và nângcao trình độ Bên cạnh đó, kiểm toán viên độc lập phải có năng lực thực hiệnvà tổ chức công việc kiểm tra, phân tích, thu thập bằng chứng.

* Đạo đức của kiểm toán viên

Kiểm toán viên phải là người đảm bảo có đạo đức nghề nghiệp thích hợp.Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế cũng như chuẩn mực kiểm toán ViệtNam (CM số 200) thì kiểm toán viên phải đảm bảo các nguyên tắc đạo đứcnghề nghiệp sau đây:

Trang 7

Độc lập: Độc lập được coi là một nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểmtoán viên Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải độc lập về mặtchuyên môn; không bị sư chi phối nào động của bất kỳ lợi ích vật chất hoặctinh thần nào làm ảnh hưởng đến sự trung thực, khách quan và độ lập nghềnghiệp của mình (Ví dụ, không có lợi ich kinh tế với đơn vị được kiểm toán;không có quan hệ thân thuộc với các nhà quản lý đơn vị; không vừa làm dịchvụ kế toán và dịch vụ kiểm toán cho cùng một đơn vị, )

Chính trực: kiểm toán viên phải đảm bảo thẳng thắn, trung thực và cóchính kiến rõ ràng

Khách quan: Kiểm toán viên phải nhìn nhận các sự kiện, hiện tượngđúng như nó vốn có; tôn trọng sự thật, không thiên kiến hay thành kiến

Bảo mật: Kiểm toán viên phải báo mật các thông tin có được trong quátrình kiểm toán; trường hợp được sự cho phép, sự uỷ quyền của đơn vị đượckiểm toán (nghĩa vụ pháp lý hoặc trong phạm vi quyền hạn nghề nghiệp đãđược luật pháp quy định)

Bên cạnh đó, kiểm toán viên phải thực hiện công việc kiểm toán với đàyđủ năng lực chuyên môn cần thiết và với sư thận trọng cao nhất( tính hoàinghi nghề nghiệp), phải thường xuyên thể hiện tính chuyên nghiệp trong quátrinh kiểm toán; trau dồi, bảo vệ và năng cao uy tính nghề nghiệp, đồng thời,phải thực hiện công việc kiểm toán theo những quy định của chuẩn mựcchuyên môn ( chuẩn mực quốc tế hay chuẩn mực quốc gia) đã được chấpnhận

1.2 Nguyên tắc cơ bản tổ chức bộ máy kiểm toán

1.2.1 Các khái niệm cơ bản về tổ chức

a.Lý thuyết hệ thống

Lý thuyết chung của các hệ thống là thuật ngữ được L Fon Bertalarffy

đưa vào vốn từ vựng khoa học dùng để mô tả lý thuyết các hệ thống mở vàcác trạng thái cân bằng động đề xuất năm 1933 tại trường đại học tổng hợpChicago.Từ lĩnh vực sinh học các nguyên tắc của lý thuyết này được chuyểnsang việc giải quyết những vấn đề kỹ thuật và quản lý

Sự xuất hiện của "Lý thuyết chung của các hệ thống", một lý thuyếtthuộc dạng những quan điểm khoa học chung mang tính hình thức và phổquát, đã thúc đẩy mong muốn của cộng đồng khoa học muốn tiến tới phổ quáthoá các công cụ nhận thức khoa học và tiến tới sự nhận được đặc trưng mangtính luận điểm của toàn bộ các phổ quát.Một trong những nhiệm vụ chính của

Trang 8

tiếp cận này là làm rõ và phân tích các quy luật, các quan hệ qua lại chung đốivới các lĩnh vực khác nhau của hiện thực.Do vậy, cách tiếp cận hệ thống đãđược sử dụng trong lý thuyết đã nêu mang tính chất liên ngành, bởi vì nó tạora cơ hội đem những quy luật và những khái niệm từ một lĩnh vực nhận thứcsang một lĩnh vực khác.Tổ hợp các khái niệm hệ thống là bộ khung khái niệmkhởi điểm, tạo ra sơ đồ nguyên nguyên tắc của sự phân chia khách thể

Hệ thống - khái niệm trung tâm biểu thị một tập hợp các phần tử trong sựtương tác qua lại thể hiện tính chỉnh thể và tính chung của mình

Phần tử - đơn vị không thể chia nhỏ được nữa trong một phương thứcphân chia đã cho, và nằm trong thành phần của hệ thống, việc có những mốiliên hệ giữa các phần tử sẽ dẫn đến sự xuất hiện trong hệ thống chỉnh thểnhững tính chất m

Chỉnh thể - hình thức của tồn tại hệ thống với tư cách được xác định chặtchẽ, phản ánh sự độc lập của nó với các hệ thống khác

Tính chỉnh thể là tính thống nhất của hệ thống như một chỉnh thể đượccác phần tử thể hiện trong sự tương tác qua lại thực tế của chúng.Nó là cơ sởổn định của hệ thống

b.Tổ chức – thực thể xã hội phức tạp

Theo quan niệm triết học:”Tổ chức nói rộng ra là cơ cấu tồn tại của sựvật.Sự vât không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định cácyếu tố thuộc nội dung gì.Tổ chức vì vậy là thuộc tính của bản thân các sựvật”.Định nghĩa này bao quát cả các phân hệ tự nhiên và xã hội loài người

Tổ chức là một thực thể xã hội vì tổ chức thực hiện những chức năngnhất định trong xã hội, tổ chức gồm nhiều người, nhiều mối quan hệ trong xãhội, và điều tất yếu tổ chức tồn tại trong một xã hội nhất định, nó thuộc mộtxã hội nhất định, xã hội là môi trường cho sự hình thành tồn tại và phát triểncủa tổ chức.Tổ chức bao gồm rất nhiều yếu tố cấu thành trong mỗi yếu tố cấuthành đó lại có rất nhiều yếu tố cấu thành bé hơn và với mỗi yếu tố đó, mỗibộ phận lại có sự khác nhau về cơ cấu, mục tiêu, cơ chế quyền lực, môitrường.Sự phức tạp của tổ chức do đó đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có sự kết hợpcủa nhiều yếu tố để đạt được mục đích quản lý.Có thể nói ngắn gọn, các yếutố cấu thành của tổ chức như sau:

Mục tiêu: Nó phụ thuộc vào quy mô của tổ chức và chức năng nhiệm vụcủa tổ chức được giao Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của tổ chức thìmỗi tổ chức ngay từ ban đầu mỗi tổ chức đã đưa ra những mục tiêu cho tổchức đó

Trang 9

Cơ cấu tổ chức: Mỗi tổ chức đều phải phân định rõ chức năng nhiệm vụquyền hạn của các bộ phận trong tổ chức để thực hiện mục tiêu đã đặt ra.Chính vì vậy việc bố trí sắp xếp các vị trí trong tổ chức là rất quan trọng Cơcấu tổ chức phụ thuộc vào quy mô tổ chức, cùng nhiệm vụ của tổ chức Tuỳtheo mỗi tổ chức khác nhau mà có thể sắp xếp cơ cấu khác nhau

Nguồn lực của tổ chức: Mỗi tổ chức muốn tồn tại và phát triển được thìcác yếu tố quyết định nhất đó là nguồn lực của tổ chức.Hai yếu tố đặc trưngcủa nguồn lực tổ chức là : nguồn nhân lực và cơ sở vật chất kĩ thuật.Đây làyếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức

Văn hoá của tổ chức: Các yếu tố văn hoá có ảnh hưởng lớn đến việc hìnhthành nhân cách con người và đương nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến tổ chứctồn tại trong môi trường văn hoá đó.Các yếu tố văn hóa tổ chức gồm :mốiquan hệ giữa các thành viên, ý thức chấp hành nội quy tổ chức,

Môi trường của tổ chức: Trong thời đại ngày nay mọi tổ chức muốn cạnhtranh thì cần có áp dụng về khoa học công nghệ mới nhằm cải tiến cách thứcquản lý, cách thức sản xuất, trang thiết bị làm việc Sự lạc hậu của khoa họccông nghệ là yếu tố kìm hãm sự tồn tại của tổ chức

Tóm lại, có thể nói tổ chức bao gồm rất nhiều yếu tố rất phức tạp và cótác động qua lại lẫn nhau.Đòi hỏi người lãnh đạo trong tổ chức cần phải phốihợp không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của mình để đạt được mụctiêu của tổ chức

1.2.2 Ý nghĩa, nguyên tắc và nhiệm vụ của tổ chức bộ máy kiểm toán

Khi đã khẳng định các yếu tố cấu thành hệ thống phương pháp kiểmtoán bao gồm cả kiểm toán chứng từ (kiểm toán cân đối, đối chiếu logic, đốichiếu trực tiếp) và kiểm toán ngoài chứng từ (điều tra, thực nghiệm, kiểm kê),những yếu tố này phải trở thành nhận thức và cả kinh nghiệm trong con ngườivà trở thành cơ chế hoạt động (kể cả phần cứng và phần mềm) của cácphương tiện cấu thành bộ máy kiểm toán

Lý thuyết hệ thống cũng chỉ rõ mối liên hệ logic giữa các yếu tố, phân hệvà hệ thống đó là mối liên hệ giữa cái riêng và cái chung và chúng có thểchuyển hóa cho nhau, song sự bao gồm của cái riêng trong cái chung vẫn phảiđược tôn trọng trong tổ chức bộ máy kiểm toán nói riêng cũng như trong mọihệ thống tổ chức nói chung.Ngoài ra theo nguyên lý chung của tổ chức bộmáy, bộ máy kiểm toán cũng có thể được tổ chức theo phương thức trực tuyến– tham mưu hoặc phương thức chức năng có thể chọn loại hình tập trung hayphân tán tùy quy mô và địa bàn hoạt động… tùy khả năng và phương tiệnđiều hành

Trang 10

Do có sự khác nhau về các điều kiện trên và do trình độ nhận thức vàkinh nghiệm kiểm toán cùng mức trang bị các phương tiện kiểm toán ở mỗinơi, mỗi lúc khác nhau nên bộ máy kiểm toán không thể tổ chức theo mộtkhuôn mẫu máy móc.Hơn nữa, khi đã nói tới yếu tố con người là nói tới cácquan hệ xã hội, đến truyền thống văn hóa cụ thể.Do đó, tổ chức bộ máy kiểmtoán không chỉ mang tính khoa học mà còn mang cả tính nghệ thuậtnữa.Trong trường hợp này, tính khoa học của tổ chức bộ máy đòi hỏi phải tạora những mối liên hệ giữa các yếu tố, các phân hệ với hệ thống; giữa bản thânhệ thống kiểm toán với các yếu tố khác và cả với môi trường hoạt động của hệthống này.Trong khi đó, tính nghệ thuật của tổ chức đòi hỏi phải phải xử lýcác mối liên hệ này thật mềm dẻo để duy trì được biên độ tổ chức ở mức caonhất thích ứng với điều kiện cụ thể về nhân viên, thiết bị và môi trường thựchiện…

Tất cả các yêu cầu trên đòi hỏi khoa học về tổ chức kiểm toán trước hếtphải xác định được những nguyên tắc cơ bản về tổ chức bộ máy kiểm toán,trên cơ sở đó xác định các mô hình tổ chức trong hang loạt các mối liên hệtrong và ngoài hệ thống, đồng thời phân tích điều kiện và xác dịnh mục tiêuvà bước đi trong tổ chức bộ máy kiểm toán ở Việt Nam

a.Nguyên tắc tổ chức bộ máy kiểm toán

Thứ nhất, phải xây dựng đội ngũ kiểm toán viên đủ về số lượng và bảođảm yêu cầu chất lượng phù hợp với từng bộ máy kiểm toán.Rõ ràng, kiểmtoán viên là yếu tố cơ bản cấu thành bộ máy kiểm toán Sự tồn tại cũng nhưchất lượng hoạt động của bộ máy kiểm toán được quyết định trước hết bởi sốlượng và chất lượng đội ngũ kiểm toán viên Đó cũng là nguyên lý chung choviệc tổ chức hệ thống bộ máy Hơn nữa, hoạt động kiểm toán lại có chức năngđặc biệt nên đòi hỏi cao với kiểm toán viên cả về chuyên môn nghiệp vụ lẫnphẩm hạnh đạo đức vì vậy, ở bất cứ đâu, cho dù khi mới xây dựng hay trongbước đường phát triển – các tổ chức kiểm toán đều coi trọng xây dựng độingũ kiểm toán viên

Mặt khác, kiểm toán lại bao gồm nhiều loại hình với những bộ máy tổchức cụ thể cũng có những điểm khác nhau về nội dung và phương pháp kiểmtoán cụ thể và từ đó cả về tổ chức kiểm toán.Vì vậy, xây dựng đội ngũ kiểmtoán viên cũng đòi hỏi những yêu cầu cụ thể riêng biệt thích ứng vơi từng loạihình, từng bộ mày kiểm toán

Tất nhiên, gắn với đội ngũ kiểm toán viên là trang thiết bị cụ thể chokiểm toán: đó là những máy móc, thiết bị, phương tiện thích ứng với kỹ thuậtkiểm toán( cả phần cứng và phần mềm nếu có) và hình thành cơ chế hoạtđộng thống nhất đang thực hiện chức năng kiểm toán

Trang 11

Hệ thống bộ máy kiểm toán phải bao gồm các phân hệ chứa đựng cácmối liên hệ trong – ngoài khác nhau phù hợp với nguyên tắc chung của lýthuyết tổ chức và phù hợp với quy luật của phép biện chứng về liên hệ

Thật vậy, mục tiêu của tổ chức là tạo ra mối liên hệ theo một trật tự xácdịnh Trong kiểm toán trật tự này được xác định khác nhau do quan hệ giữacác mục tiêu kiểm toán khác nhau với các khách thể kiểm toán khác nhau.Mỗi khách thể, mỗi chủ thể này lại có nhiều mỗi liên hệ khác ngoài kiểmtoán Trong việc xử lý hàng loạt mối liên hệ phức tạp này cần phải có phươngpháp luận biện chứng giữa các sự vật, hiện tượng, giữa cái chung và cái riêng,giữa cái mới và cái cũ

Nguyên tắc chung của mọi hệ thống tổ chức bộ máy: tập trung, dân chủthích ứng với từng bộ phận kiểm toán Nguyên tắc tập trung – dân chủ do Lê-nin đề xướng trong việc xây dựng Đảng Cộng sản và được phát triển ứngdụng trong mối quan hệ giữa khách thể - chủ thể - môi trường kiểm toán ởtừng phân hệ kiểm toán trong từng thời kỳ phát triển mối liên hệ chủ thể -khách thể - môi trường kiểm toán ở từng phân hệ kiểm toán trong từng thờikỳ phát triển mối liên hệ chủ thể - khách thể có những điểm khác nhau songđều được tổ chức và hoạt động trong mỗi Nhà nước cụ thể với một nguyên tắctổ chức chụ thể: Nhà nước của dân, do dân và vì dân

Từ ý nghĩa và nguyên tắc tổ chức bộ máy kiểm toán, có thể thấy nhiệmvụ cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán là xây dựng mô hình tổ chức bộmáy, xác định kiểu liên hệ trong từng mô hình và mối liên hệ giữa các yếu tốcơ bản cấu thành hệ thống bộ máy kiểm toán – kiểm toán viên

b.Tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập

Bộ máy kiểm toán độc lập là tổ chức của các kiểm toán viên chuyênnghiệp kinh doanh dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ khác có liên quan.là tổchức kinh doanh, một đơn vị kiểm toán độc lập phải thức hiện các nghĩa vụ cóquyền lợi như các tổ chức kinh doanh khác Hơn nữa, kinh doanh dịch vụkiểm toán là kinh doanh một nghề chuyên sâu nên phải có kiểm toán viên đủđiều kiện hành nghề.Do đó, chỉ có những người có chứng chỉ kiểm toán viênvà đủ điều kiện hành nghề khác nhau mới được phép tổ chức các đơn vị kinhdoanh dịch vụ này Thông thường, cùng với dịch vụ kiểm toán, bộ máy này cóthể thực hiện các dịch vụ khác có liên quan như kế toán, thuế, tư vấn, tàichính, tin học… Để thực hiện các loại dịch vụ này, các tổ chức kiểm toán độclập có quan hệ với khách hàng tự nguyện hoặc bắt buộc theo quy định củapháp luật

Trang 12

1.3 Mô hình tổ chức kiểm toán độc lập trên thế giới

1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập

a Kiểm toán viên-Nhân tố hàng đầu

Theo quan điểm của kinh tế chính trị học Mác-Lênin, bất cứ phương thứcsản xuất nào của xã hội đều bao gồm hai mặt là Lực lượng sản xuất và Quanhệ sản xuất Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất, người lao động vàkhoa học kỹ thuật (thể hiện thông qua kỹ năng của người lao động hiện đại ).Trong đó, người lao động là chủ thể và là lực lượng sản xuất cơ bản nhất,quyết định nhất của xã hội Kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nóiriêng cũng có thể coi là một phương thức sản xuất trong xã hội hiện đại, cungcấp các dịch vụ thay vì sản xuất ra của cải vật chất Vì vậy, kiểm toán viênvới tư cách là người lao động luôn luôn giữ một vai trò quyết định quan trọngvà có tác động qua lại mạnh mẽ với cách thức tổ chức kiểm toán, tuân theoquy luật thống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất-quan hệ sản xuất.

Tổ chức hệ thống nhân sự trong bộ máy kiểm toán độc lập Trong các

hãng kiểm toán, cơ cấu nhân sự điển hình được phân chia làm 4 cấp: Chủ

phần hùn (Partner) hay Cổ đông (Shareholder), Chủ nhiệm kiểm toán(Manager), Kiểm toán viên (phụ trách hoặc giám sát công việc kiểm toán) vàcác Trợ lý (Assistant) Một nhân viên mới sẽ bắt đầu công việc từ vị trí trợ lý

và sau một thời gian nhất định (khoảng 2-3 năm cho mỗi cấp bậc) có thể đạttới vị trí chủ phần hùn Có thể thấy rằng việc thăng bậc trong các hãng kiểmtoán diễn ra khá nhanh và liên tục đi kèm với các trách nhiệm và nghĩa vụmới Điều này là vì các nhân viên có điều kiện được thường xuyên trau dồi vàtích lũy kinh nghiệm qua quá trình tham gia kiểm toán trên thực tế Hiện naydo sự tiến bộ của công nghệ thông tin và cách thức thực hiện kiểm toán, cáctrợ lý kiểm toán ngày càng được trao cho những nhiệm vụ phức tạp và nhiềuthử thách hơn

Cách thức tổ chức như trên sẽ giúp các hãng kiểm toán nâng cao nănglực,kĩ năng cũng như kinh nghiệm cho các cá nhân trong công ty Nhữngnhân viên ở cấp bậc cao hơn sẽ giám sát và kiểm tra công việc thực hiện bởicấp bậc xếp ngay bên dưới Một nhân viên mới vào nghề sẽ được giám sáttrực tiếp bởi kiểm toán viên cấp cao Sau đó, công việc của anh ta có thể đượcchuyển sang cho kiểm toán viên cấp trên như chủ nhiệm kiểm toán hay chủphần hùn-những người có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm cao nhất kiểmtra soát xét lại.

Bảng 2-1 tóm tắt lại kinh nghiệm và trách nhiệm của từng thứ bậc củanhân viên trong một công ty kiểm toán điển hình

Trang 13

Bảng 2-1 Thứ bậc và trách nhiệm tương ứng của kiểm toán viên

Trình độnhân sự

Chủ nhiệm

-Phụ trách mọi hoạt động của phòng Kiểm toán

-Chỉ đạo và giám sát các hoạt động kiểm toán và quản lýquan hệ với khách hàng

-Xét duyệt công việc của kiểm toán viên

Chủ phần

-Xem xét lại toàn bộ công việc kiểm toán, có trách nhiệmđưa ra quyết định cuối cùng (kí báo cáo kiểm toán) -Có trách nhiệm cao nhất trong chỉ đạo kiểm toán và thựchiện cung cấp dịch vụ cho khách hàng

b.Các nhân tố khác

* Chế độ kế toán, kiểm toán hiện hành

Một nhân tố không thể thiếu trong bộ máy kiểm toán là các chế độ kếtoán, kiểm toán được ban hành nhằm hướng dẫn,định hướng cho hoạt độngkiểm toán của các tổ chức kiểm toán Để hướng đạo cho việc soạn thảo và banhành những chuẩn mực cụ thể, Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) đã soạn thảovà công bố Văn bản chỉ đạo Kế toán quốc tế (IAGs) Đôi khi, Văn bản Chỉđạo này được đồng nghĩa với Chuẩn mực chung nhất của kiểm toán Đến nayđã có 29 văn bản chỉ đạo kiểm toán quốc tế được ban hành Mỗi Văn bản chỉđạo có thể chứa đựng nhiều chuẩn mực cụ thể, thậm chí nhiều loại chuẩnmực Trong hàng loạt chuẩn mực cụ thể, có những chuẩn mực trở thành thông

Trang 14

lệ quốc tế phổ biến Tại Hoa Kỳ, có 10 chuẩn mực chung được thừa nhận phổbiến (Generally Accepted Auditing standards – GAAs) Hiện nay, ở Việt Namnói riêng Bộ tài chính đã ban hành là 26 chuẩn mực kế toán và 37 chuẩn mựckiểm toán

Hoạt động kiểm toán trong các tổ chức kiểm toán về nguyên tắc phải dựa trênhệ thống các Chuẩn mực kiểm toán Hệ thống Chuẩn mực trong hoạt độngkiểm toán có vai trò và tác dụng rất lớn, đó là:

 Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán là đường lối, là thước đo giúp cho cáckiểm toán viên hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp của mình trong quátrình kiểm toán.

 Dựa vào Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán, tổ chức kiểm toán xây dựngquy trình, nội dung và tổ chức các cuộc kiểm toán đạt hiệu quả mongmuốn.

 Dựa vào Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán, các kiểm toán cấp cao có thểkiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ các hoạt động kiểm toán củatừng kiểm toán viên, của các Đoàn kiểm toán, Tổ kiểm toán, giảm thiểurủi ro trong hoạt động kiểm toán.

 Đối với công chúng, Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán được xem làcông cụ quan trọng nhất để soi xét, kiểm soát các hoạt động của kiểm

toán viên trên các mặt: quá trình thực hiện kiểm toán, tổ chức quản lýhoạt động kiểm toán có hợp lý không? có chặt chẽ không? có đúng vớicác yêu cầu đặt ra của Hệ thống Chuẩn mực hay không?

 Dựa vào Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán và mức độ tuân thủ chuẩnmực kiểm toán của các kiểm toán viên, công chúng có được mức độ tincậy đối với các kết quả kiểm toán và sự minh bạch hoá các thông tin tàichính công khai đã được kiểm toán.

* Công nghệ thông tin-Nhân tố mới trong mô hình hiện đại

Công nghệ kế toán hiện nay trong các công ty (đặc biệt trong các công tylớn ) đều đã được chuyển một phần hay toàn bộ từ kế toán dạng thủ công sangdạng kế toán máy, ứng dụng tiến bộ Công nghệ thông tin (CNTT) Ngoài racũng phải kể tới việc sử dụng CNTT trong Hệ thống kiểm soát nội bộ củaDoanh nghiệp (tiêu biểu như việc dùng thẻ điện tử trong chấm công laođộng) Do đó, để có thể tiếp tục đáp ứng nhu cầu xác minh và bày tỏ ý kiếnmột cách đáng tin cậy thì bộ máy kiểm toán độc lập nhất thiết phải bổ sung vàphát triển cho mình một nền tảng CNTT tương xứng.

Hiện nay, ứng dụng CNTT trong kiểm toán còn đem lại nhiều lợi ích

Trang 15

thiết thực cho công tác thực hành kiểm toán Ví dụ như tổ kiểm toán viên cóthể dùng phần mềm kiểm toán chuyên ngành, lấy dữ liệu là sổ cái của đơn vịkhách hàng tải vào phần mềm để tự động hóa việc lập bảng Cân đối tài khoản,tính toán chỉ tiêu kinh doanh trong các thủ tục phân tích, hoặc thực hiện chọnmẫu bằng máy tính

Vì những nhu cầu cấp thiết như vậy và lợi ích của việc ứng dụng côngnghệ thông tin cho nên các công ty kiểm toán lớn đều đã thành lập riêng bộphận Công nghệ thông tin Bộ phận bao gồm các chuyên gia công nghệ làmnhiệm vụ thiết kế riêng các chương trình chuyên sâu cho kiểm toán thay vì đimua các sản phẩm thương mại bên ngoài, đồng thời còn có thể tham gia tưvấn cho các bộ phận khác khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng có liên quantới lĩnh vực CNTT

1.3.2 Tổng quan về tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập

a Phân loại công ty kiểm toán độc lập

*Theo hình thức doanh nghiệp

Các công ty kiểm toán được tổ chức dưới nhiều hình thức doanh nghiệprất đa dạng tùy thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô, các quy định pháp luậtcủa địa phương, quốc gia có hoạt động kinh doanh.

Tại Hoa Kỳ đã và đang tồn tại 6 loại hình doanh nghiệp (*)1 được áp dụngcho các công ty kiểm toán Bao gồm:

Doanh nghiệp tư nhân (Proprietorship) Doanh nghiệp được sở hữu bởi

một cá nhân duy nhất mới có thể hoạt động dưới hình thức này Trong quákhứ, tất cả doanh nghiệp của cá nhân đều tổ chức theo dạng Doanh nghiệp tưnhân nhưng vài năm trở lại đây thì hầu hết đã tái tổ chức lại theo mô hình cótính hữu hạn trách nhiệm hơn nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro khi gặp sự cốvề tranh chấp

Công ty hợp danh thông thường ( General Partnership).Loại hình doanh

nghiệp này tương tự như Doanh nghiệp tư nhân, ngoại trừ việc nó có thể chophép nhiều chủ sở hữu công ty Trước đây cũng như mô hình tư nhân thì môhình này cũng rất phổ biến.

Công ty hợp doanh thông thường (General Corporation) Hình thức này

trong luật Doanh nghiệp 2005 của Việt Nam

Trang 16

có một ưu điểm đó là các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm đối với phần vốn màhọ góp vào doanh nghiệp để kinh doanh Tuy vậy thì hầu như các công tykiểm toán không được phép hoạt động dưới hình thức này vì bị giới hạn bởiluật pháp ở nhiều bang của Hoa Kỳ Lý do có thể là, nếu công ty có vốn đầutư từ các cổ đông bên ngoài thì nhiều khả năng tính độc lập của công ty sẽ bịảnh hưởng vì những liên kết và ràng buộc về kinh tế.

Công ty hợp doanh chuyên ngành (Professional Corporation) Dạng

thức những công ty cung cấp các dịch vụ mang tính chất chuyên ngành vàđược sở hữu bởi một hay nhiều cổ đông Tại Hoa Kỳ thì luật liên quan tớiCông ty chuyên ngành và trách nhiệm với vốn rất khác nhau ở từng bang Ởmột số bang, quy định về trách nhiệm công nợ tương tự như với công ty thôngthường nhưng ở các bang khác thì không được như vậy Kết quả là hoạt độngtheo mô hình Công ty hợp doanh sẽ gây ra nhiều khó khăn tới hoạt động kiểmtoán cho các khách hàng ở nhiều bang khác nhau.

Công ty TNHH (Limited Liability Company) Công ty TNHH là sự kết

hợp những đặc trưng tích cực của cả công ty hợp doanh và công ty hợp danh.Một công ty theo kiểu này được cấu trúc và tính thuế như một công ty hợpdanh, đồng thời những chủ sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn công nợgiống công ty hợp doanh Nói chung hiện nay các hãng kế toán kiểm toánđược phép hoạt động theo mô hình này ở nhiều bang của Hoa Kỳ.

Công ty TNHH hợp danh ( Limited Liability Partnership) Một công ty

dạng này được sở hữu bởi một hay nhiều chủ phần hùn, được tính thuế giốngcông ty hợp danh, tuy nhiên trách nhiệm với công nợ thì cao hơn dạng Côngty hợp doanh và Công ty TNHH Các chủ phần hùn chỉ có trách nhiệm pháplý cá nhân đối với phần vốn của họ cũng như với những hoạt động của bànthân và những người trong phạm vi quản lý giám sát Chủ phần hùn không cóliên đới tới những hành vi sai phạm của chủ phần hùn khác cũng như củanhững nhân viên không dưới quyền Chính vì những ưu điểm như vậy nên tấtcả các Hãng kiểm toán nhóm Big Four và nhiều công ty nhỏ hơn đều lựa chọnmô hình này

Tại Việt Nam hiện tại quy định về hình thức tổ chức công ty kiểm toán

(vẫn chưa cho phép hình thức văn phòng kiểm toán) được quy định cụ thể tạiKhoản 1 và khoản 3 Điều 20 Nghị định 105 như sau: "Doanh nghiệp kiểmtoán được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật theo các hìnhthức: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhânvà doanh nghiệp theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam."

*Theo quy mô hoạt động

Phân theo quy mô bộ máy kiểm toán có thể phân ra làm hai hình thức tổ

Trang 17

chức chính là Văn phòng kiểm toán tư và Công ty kiểm toán

Văn phòng kiểm toán tư

Thực chất Văn phòng kiểm toán tư có thể coi là một dạng quy mônhỏ của Công ty kiểm toán với số lượng nhân viên từ 1-25 người Mô hình

Văn phòng tư rất phát triển ở cộng Hòa Pháp (khoảng 2500 văn phòng) và các

nước Tây Âu Ngay cả ở Mỹ, một quốc gia có nền kiểm toán tiên tiến, cũngcó tới 95% công ty nhỏ từ 1 - 25 người, ở Trung Quốc có tới 600 văn phòngkiểm toán nhỏ ( 3 - 5 người )

Đối tượng khách hàng của văn phòng kiểm toán tư chủ yếu là các doanhnghiệp quy mô nhỏ hoặc các tổ chức phi lợi nhuận, cũng có thể có từ 2-3 tổchức thuộc sở hữu quốc doanh Cũng vì lý do quy mô hoạt động khá nhỏ nênnhiều văn phòng tư không thực hiện dịch vụ kiểm toán mà thay vào đó hướngtới các dịch vụ về kế toán và thuế khóa.

Công ty kiểm toán

Công ty kiểm toán trên thế giới được phân ra làm ba nhóm chínhtùy theo quy mô hoạt động Bao gồm:

 Nhóm Big 4 Gồm bốn công ty kiểm toán xuyên quốc gia hàng đầu thếgiới (PricewaterhouseCoopers, Deloitte Touche Tohmatsu, Ernst & Young,KPMG) với doanh thu ở mức hàng tỉ USD hàng năm và số nhân viên lên tớihàng chục ngàn người Các công ty này có văn phòng ở tất cả các bang củaMỹ, ngoài ra còn thâm nhập khắp các thị trường trên thế giới, cạnh tranh vớicông ty kiểm toán địa phương

Một đặc điểm đáng chú ý là, tất cả 4 công ty Big 4 thực ra đều không

phải là một siêu công ty mà là một mạng lưới các công ty nhỏ hơn ở nhiều

quốc gia.Mỗi công ty trong mạng lưới sẽ thỏa thuận với nhau về việc chia sẻmột tên chung, nhãn hiệu chung cũng như một tiêu chuẩn chất lượng Dù vậy,tại mỗi quốc gia, cách thức tổ chức của công ty thành viên được xây dựng dựatrên môi trường pháp lý riêng của nước sở tại

Hầu như toàn bộ những tập đoàn kinh tế có tầm cỡ quốc gia và quốc tếtrên thế giới đều là khách hàng của Big 4 PricewaterhouseCoopers đang cungcấp dịch vụ cho 4 trong 10 công ty lớn nhất ở Mỹ, cũng như 4 công ty trongtop 10 ở Anh (ExxonMobil, Ford, IBM, Royal Dutch Shell ) KPMG cókhách hàng là những tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực Tài chính Ngân hàngnhư Citi Group, HSBC và Standard Chartered Bank Deloitte được lựa chọnkiểm toán cho các tập đoàn hàng không như Boeing, Lockheed Martin, cáctập đoàn CNTT như Microsoft, Dell Trong khi đó danh sách khách hàng

Trang 18

của Ernst & Young bao gồm những cái tên đáng chú ý như Google, Intel,British Airways, HP và Canon.

Nhóm các công ty cấp quốc gia ( National Firms ) Đây là các công ty quymô lớn, chủ yếu đặt văn phòng trong phạm vi một quốc gia Các công ty này vềcơ bản cung cấp các dịch vụ tương tự như của các hãng kiểm toán lớn nằm trongnhóm Big 4 và được coi là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nhóm này

Ngày nay để mở rộng tầm ảnh hưởng và sức cạnh tranh trên thịtrường quốc tế, các công ty cấp quốc gia (ví dụ như các công ty của Hoa Kỳ)còn hợp tác với các công ty kiểm toán ở các quốc gia nước ngoài thông quaviệc thành lập ra các liên doanh kiểm toán Mặt khác, việc liên doanh cũngnhằm tới mục đích để cung cấp dịch vụ cho khách hàng là các tập đoàn quốctế với công việc kinh doanh và chi nhánh đặt tại nhiều nơi trên thế giới Cáccông ty tiêu biểu như McGladrey & Pullen, Grant Thorton ( đã lập liên doanhtại Việt Nam là Grant Thorton Việt Nam),

Nhóm các công ty địa phương ( Local Firms ) Chủ yếu cung cấp cácdịch vụ liên quan tới kiểm toán trong phạm vi một vùng miền cụ thể Tại Mỹcó khoảng 100 công ty kiểm toán được xếp vào nhóm này với số lượngchuyên viên trung bình khoảng 50 người Một số công ty chỉ có duy nhất mộtvăn phòng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng sở tại, số khác có nhiều vănphòng đặt tại một bang hoặc một địa phương duy nhất, cung cấp cho mộtphạm vi khách hàng rộng hơn Công ty kiểm toán địa phương dù vậy vẫn cóthể cạnh tranh với các công ty kiểm toán lớn nằm trong nhóm Quốc gia vàQuốc tế Để nâng cao hiệu quả, các doanh nghiệp này có thể tham gia mạnglưới chi nhánh thuộc liên hiệp các đơn vị kiểm toán nhằm chia sẻ cho nhauthông tin, kỹ thuật và giúp đỡ nhau về đào tạo Ngoài ra, không ít doanhnghiệp còn tìm tới các liên kết với quốc tế.

Trang 19

Bảng 2-2 Thông tin tóm tắt những hãng kiểm toán hàng đầuHoa Kỳ 1997

Hạng Tên DT thuần (triệu) Số chủ phần hùn Số chuyên viên VP tại Mỹ %DT ( Kiểm toán/Thuế/Tư vấn)

BIG FIVE

1Andersen worldwide 5445.0$ 1673 32319 95 20/14/662PwC 4884.5$ 2439 26404 211 37/21/42

3Ernst & Young 4416.0$ 2172 17845 89 36/23/414Deloite & Touche 3600.0$ 1719 16426 106 35/20/45

9 Crowe, Chizek & Co 97.4$ 93 830 10 32/18/50

CẤP ĐỊA PHƯƠNG (QUY MÔ LỚN)

50 Follmer, Rudzewicz &Co 18.3$ 12 148 2 39/28/33

75 Kaufman Rossin &Co 13.8$ 14 64 2 54/32/14

Nguồn trích: Auditing: An Intergrated Approach (Arens, Loebbecke)Nguyên gốc: Accouting Today (16/03-05/04/1998), trang 18-20

b Các dịch vụ chính

Trang 20

Chủ yếu các tổ chức kiểm toán cung cấp bốn dịch vụ chính gồm: Dịch vụKiểm toán, Kế toán,Thuế và Tư vấn

Dịch vụ kiểm toán (Auditing Services) Một loại dịch vụ đảm bảo do

kiểm toán viên cung cấp nhằm đưa ra ý kiến về các thông tin được hình thànhtrên cơ sở chuẩn mực nhất định Các hãng kiểm toán cung cấp 3 loại hìnhkiểm toán, bao gồm Kiểm toán báo cáo tài chính, Kiểm toán tuân thủ và Kiểmtoán hoạt động Trong đó kiểm toán báo cáo tài chính là dịch vụ đầu tiên vàđặc trưng nhất của kiểm toán độc lập, hai loại hình còn lại mới được cung cấptrong vài thập kỉ gần đây

Kiểm toán hiện vẫn là nguồn thu lớn nhất trong các dịch vụ của một côngty kiểm toán Tuy nhiên, trước sự phát triển của các dịch vụ khác kiểm toán sẽkhông còn chiếm giữ vị trí độc tôn trong mô hình kinh doanh của các hãngkiểm toán Theo số liệu năm 2007, dịch vụ kiểm toán có tốc độ tăng trưởngdoanh thu thấp nhất trong số các dịch vụ của nhóm Big 4, vào khoảng 12% vàtại 3 trong số 4 công ty Big 4 thì tỉ trọng doanh thu từ kiểm toán đã xuốngdưới mức 50%.

Dịch vụ kế toán sổ sách (Accouting services) Hướng tới các khách hàng

có quy mô kinh doanh nhỏ không có đầy đủ nhân lực hoặc trình độ cần thiếtcho công việc hạch toán, khi đó các công ty kiểm toán sẽ đảm trách thaynhiệm vụ lập báo cáo tài chính Trong nhiều trường hợp để phục vụ cho nhucầu sử dụng thông tin của các bên thứ ba thì việc lên báo cáo tài chính cònđược thực hiện kèm với quá trình xét duyệt hoặc kiểm toán Tuy vậy, nóichung, việc xét duyệt và kiểm toán mang tính tích hợp như vậy thường có íttính đảm bảo và độ tin cậy chỉ dừng ở mức chấp nhận được

Dịch vụ thuế ( Tax Services) Khách hàng của kiểm toán độc lập thường

phải chi trả nhiều loại thuế cho hoạt động của mình như thuế thu nhập, thuếtài sản và các loại lệ phí khác Các hãng kiểm toán có Bộ phận Thuế sẽ hỗ trợkhách hàng trong việc kê khai các loại thuế, hoặc đóng vai trò đại diện trướccác cơ quan Thuế Dịch vụ thuế được cung cấp bởi hầu hết các hãng, và vớinhiều công ty cỡ nhỏ hoặc văn phòng tư thì thậm chí dịch vụ này còn đóngvai trò quan trọng hơn cả dịch vụ kiểm toán

Dịch vụ tư vấn (Management Consulting Services) Trợ giúp và cung cấp

cho khách hàng những phương thức để nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh Các dịch vụ này có thể trải rộng từ những gợi ý đơn thuần trong cảithiện và tối ưu hoạt động kế toán cho tới những tư vấn liên quan tới nhân sự,tài chính, chiến lược kinh doanh Nhiều hãng kiểm toán tổ chức riêng một Bộphận cung cấp loại dịch vụ này Bộ phận này có thể được chia ra theo từnglĩnh vực tư vấn cụ thể như Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, Hệ thống thông tin quảnlý, Hỗ trợ và cố vấn tranh chấp Làm việc trong Bộ phận Tư vấn bao gồm tập

Trang 21

thể các kiểm toán viên và các chuyên gia kinh doanh, những người nàythường phải có sự "cách ly" tương đối với nhân viên của Bộ phận Kiểm toánvà Thuế.

Tư vấn hiện nay đang là dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong sốnhững dịch vụ của các hãng kiểm toán, đồng nghĩa với việc đóng góp một tỉlệ ngày càng cao hơn trong tổng doanh thu Năm 2007, doanh thu từ tư vấncủa các công ty kiểm toán thuộc nhóm Big 4 tăng 20% và chiếm một tỉ lệkhoảng 25% doanh thu, vươn lên vị trí thứ 2 về tỉ trọng (đứng sau dịch vụkiểm toán).

Bảng 2-3 cung cấp thông tin về doanh thu theo báo cáo năm 2008 củacác công ty kiểm toán trong nhóm Big 4 cũng như tỷ trọng đóng góp doanhthu của các nhóm dịch vụ.

Bảng 2-3 Doanh thu dịch vụ của các công ty kiểm toán Big 4 năm 2008

DT %DT theo các cácDV

(kiểm toán/Thuế/Tư vấn)

c Cơ cấu tổ chức điển hình của một công ty kiểm toán

Do công ty kiểm toán tại các quốc gia đều phải thành lập và hoạt độngtheo luật Doanh nghiệp nên nói chung về cơ cấu tổ chức có nhiều điểm tươngđồng với các doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác Về cơ bản, tổ chức củamột công ty kiểm toán như sau:

Trang 22

Hội đồng thành viên, hội đồng quản trị Đưa ra quyết định chiến lược

phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;quyết định bộ máyquản lí ,phương thức đầu tư, giải pháp phát triển thị trường và phân chia lợinhuận

Ban Giám đốc Là bộ phận điều hành và đưa ra các quyết định về cung

cấp dịch vụ cho khách hàng , chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên( hội đồng quản trị) về hoạt động và lợi nhuận của công ty.Trong một cuộckiểm toán : Ban Giám đốc thực hiện kí nhân hợp đồng với khách thể kiểmtoán, trực tiếp chỉ đạo nhóm kiểm toán thực hiện tác nghiệp tại đơn vị đượckiểm toán.Khi kết thúc thúc kiểm toán, trong Báo cáo kiểm toán viên đưa raphải có đầy đủ chữ kí của Kiểm toán viên thực hiện cuộc kiểm toán và chữ kícủa đại diện ban giám đốc, thể hiện rõ trách nhiệm của công ty kiểm toán vớikết luận kiểm toán đưa ra.

Dưới Ban giám đốc là các phòng ban tương ứng với các hoạt động tàichính, tổ chức nhân sự, kế toán, ban cố vẫn nghề nghiệp, phòng marketing,phòng kinh doanh tổng hợp, phòng kiểm toán chuyên trách chịu trách nhiệmtrước ban giám đốc về lĩnh vực của mình, đồng thời có sự phối hợp giữa cácbộ phận để thực hiện công tác tổ chức của doanh nghiệp.Thông thường, trongmột cuộc kiểm toán, ban giám đốc sẽ quyết định nhóm kiểm toán viên thựchiện kiểm toán, nhóm kiểm toán thường có từ 1 đến 2 trợ lí kiểm toán viêncao cấp và một chủ nhiệm kiểm toán.Chủ nhiệm kiểm toán ( người phụ tráchkiểm toán ) quản lí giám sát và thiết kế chương trình kiểm toán sắp xếp mộtcách khoa học và kế hoạch các công việc và nhân sự,đảm bảo sự phối hợpgiữa các kiểm toán viên.

Ban kiểm soát Chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát chất lượng và mức độ

hoàn thành của việc cung cấp các dịch vụ của công ty kiểm toán, thành viênban kiểm soát lấy từ những người có kinh nghiệm về chuyên môn và có vị trínhất định trong công ty, độc lập trong hoạt động với nhà quản lí, đảm bảo chomọi công việc tiền hành theo đúng chuẩn mực và điều lệ công ty đặt ra, nângcao trình độ cho nhân viên trong nghề nghiệp và tổ chức hoạt động.

1.3.3 Thực tế tình hình tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập trên thế giới

a Quá trình phát triển

Kiểm toán độc lập trên thế giới ra đời cùng với sự phát triển của nền kinhtế thì trường Dịch vụ kiểm toán độc lập đã có mặt rất sớm vào nửa cuối thếkỷ 19, các công ty kiểm toán lớn cấp quốc tế hiện nay hầu như đều có lịch sửthành lập và phát triển hơn một thế kỷ (Công ty Price WarterHouse có trụ sởchính ở Luân Đôn ,thành lập năm 1880, Công ty KPMG có trụ sở tạiAmstelveen, Hà Lan bắt đầu kinh doanh từ năm 1870, Công ty Ernst &

Trang 23

Young và Deloitte Touche Tohmatsu thậm chí còn khởi nghiệp sớm hơn,tương ứng vào năm 1849 và 1845) và phát triển mạnh mẽ thâm nhập váonhiều ngành nghề , mọi lĩnh vực kinh tế Thực tế cho thấy, ở các nước sớmphát triển theo nền kinh tế thị trường , kiểm toán độc lập đã hành nghề trướckhi có những chuẩn mực kiểm toán như đã biết hiện nay Theo thống kê trênthế giời có hàng trăm nghìn tổ chức kiểm toán độc lập hoạt động trong lĩnhvực kiểm toán và tư vấn tài chính ( riêng ở Mỹ có hơn 30.000 tổ chức ).

Kinh nghiệm ở các nước có lịch sử phát triển kiểm toán lâu dài chothấy, trong giai đoạn đầu tiên của hoạt động kiểm toán, việc hành nghề riêngbiệt của từng kiểm toán viên hoặc của một nhóm nhân viên trong lĩnh vựckiểm toán, tư vấn tài chính là khá phổ biến.Mô hình này ngày nay được tổ

chức theo hình thức Văn phòng tư ( kể cả công ty nhỏ ), rất phát triển ở cộng

Hòa Pháp ( 2500 văn phòng ) và các nước Tây Âu Ngay cả ở Mỹ, một quốcgia có nền kiểm toán tiên tiến , cũng có tới 95% công ty nhỏ từ 1 - 25 người,ở Trung Quốc có tới 600 văn phòng kiểm toán nhỏ ( 3 - 5 người ).

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu kiểm toán được mởrộng ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau cũng với đó là sự mở rộng của quy môcác cuộc kiểm toán, nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi một vùng hay lãnhthổ mà còn mở rộng trên phạm vi quốc tế, điều đó tất yếu dẫn đến sự hình

thành của mô hình Công ty kiểm toán Các công ty kiểm toán quy mô lớn

thường có xuất phát điểm là các công ty kế toán kiểm toán có lịch sử hìnhthành lâu đời, qua quá trình phát triển sáp nhập với nhau, có chi nhánh ởnhiều nước trên thế giới, các công ty này do có tiểm lực tài chính vững mạnhuy tín lầu năm trên thị trường và có một lượng khách hàng đông đảo, doanhthu hàng năm lớn nên các công ty này thường là các công ty trách nhiệm hữuhạn.Trong khi đó, các doanh nghiệp kiểm toán vừa và nhỏ, quy mô hạn chếthường tổ chức các theo loại hình công ty trách nhiệm vô hạn nhằm tạo uy tínvới khách hàng.

b Đặc điểm tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập trên thế giới

* Hệ thống chính sách pháp luật

Song song với sự hình thành nên các loại hình doanh nghiệp kiểm toán ,ởcác nước, luật pháp quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các tổ chức kiểmtoán độc lập,thừa nhận sự khách quan và độc lập của kiểm toán, chấp nhậngiá trị pháp lí của các tài liệu có chữ kí của kiểm toán Ở phần lớn các nướccó nền kinh tế thị trường phát triển, hoạt động của kiểm toán độc lập khôngchỉ hoạt động theo quy định pháp luật mà còn theo các tiêu chuẩn của hiệphội nghề nghiệp, các cơ quan nhà nước có liên quan sẽ không trực tiếp tham

Trang 24

gia quản lý hay ban hành văn bản trực tiếp nào tới kiểm soát chất lượng vớihoạt động của các tổ chức thực hiện kiểm toán Tại Hoa Kỳ, kiểm toán phảiphù hợp với các chuẩn mực kiểm toán do Ban chuẩn mực kiểm toán thuộcViện kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA) ban hành cũng như phải tuântheo các Luật liên quan như Luật Chứng khoán 1933,1934, Luật giao dịchchứng khoán và các quy định khác của Ủy ban Chứng khoán (SEC) TạiTrung Quốc, hiệp hội nghề nghiệp của kiểm toán là Viện kế toán viên côngchứng Trung Quốc (CICPA) hoạt động theo Luật kế toán viên công chứng1993

Tuy nhiên, dù các điều luật và quy định liên quan tới hoạt động kiểmtoán ở các quốc gia (đặc biệt tại các nước phát triển) được xây dựng khá chặtchẽ, niềm tin của công chúng vào các công ty kiểm toán trong thời gian gầnđây đang bị lung lay.Liên tiếp những năm gần đây, nhiều công ty kiểm toánquốc tế bị liên đới trách nhiệm trong các vụ bê bối tài chính lớn ArthurAndersen (một trong năm công ty Big 5) có dính líu tới việc gian lận ở tậpđoàn năng lượng Enron (Mỹ) năm 2002, hậu quả công ty này đi tới chỗ phásản và Big 5 từ năm công ty giảm xuống còn bốn công ty (Big 4) Công tyKPMG (cũng nằm trong nhóm Big 4) đã phải trả 125 triệu USD bồi thườngtrong vụ kiện liên quan tới việc kiểm toán hệ thống cửa hàng bán lẻ dượcphẩm Rite Aid (Mỹ, năm 2003), chỉ 4 năm sau chi nhánh công ty tại Đức bịđiều tra về việc bỏ qua những nghi vấn trong các khoản chi phí của tập đoànSiemens (Đức, năm 2007, sau đó KPMG đã bị Siemens thay thế bởi Ernst &Young) Ngay cả PricewaterhouseCoopers, công ty kiểm toán lớn nhất thếgiới hiện nay cũng đang bị cáo buộc đã không phát hiện được các sai phạmtrên báo cáo tài chính của tập đoàn Dell (Mỹ, năm 2007) và mới đây nhất làtrong vụ làm giả sổ sách quy mô lớn (1.5 tỷ USD) ở tập đoàn gia công phầnmềm Satyam (Ấn Độ, năm 2009) Những vụ việc trên đã hối thúc Chính phủnhiều quốc gia phải ban hành các đạo luật mới nhằm ngăn ngừa các hành visai phạm tiếp diễn trong tương lai cũng như đảm bảo tính hiệu lực của báocáo kiểm toán.Ví dụ trong trường hợp của Enron và Arthur Andersen, Chính

phủ Mỹ sau đó đã ban hành luật Sarbanes-Oxley (2002), nhằm cải thiện sự

đảm bảo và tin tưởng vào các báo cáo, các thông tin tài chính công khai Cáccông ty kiểm toán bị rút bớt quyền cung cấp dịch vụ cho khách hàng kiểmtoán của họ để đảm bảo họ không bị các lợi ích làm lung lay, các dịch vụ nàyphải do các công ty khác cung cấp Đạo luật cũng đưa ra các hình phát rấtnghiêm khắc nếu vi phạm các quy định về kiểm toán như việc có thể tuyên ánđến 20 năm tù với các tội danh như phá hủy tài liệu Tuy các chế tài trở nênchặt chẽ với các công ty kiểm toán nhưng trên thực tế các công ty này vẫn cólợi ích từ đạo luật này Đó là phần 404 của Đạo luật trong đó quy định rằng bộbáo cáo hàng năm phải có Báo cáo kiểm soát nội bộ và báo cáo này phải cóchứng thực của công ty kiểm toán Theo tạp chí Fortune và báo Wall StreetJournal, ước tính chỉ 1.000 công ty lớn đang niêm yết ở Hoa Kỳ đã phải trả

Trang 25

khoản phí để thực hiện điều khoản này hàng năm lên đến 6 tỷ USD Ngànhkiểm toán đột nhiên có vô số công ăn việc làm, nghề kiểm toán trở nên vôcùng thịnh vượng.

Sự quản lý của Chính phủ với hoạt động kiểm toán độc lập không chỉdừng lại ở công tác ban hành luật Ngoài sự điều chỉnh của hệ thống luậtpháp, các đơn vị thực hiện kiểm toán còn phải chịu sự kiểm tra giám sát bởihệ thống kiểm tra chất lượng Ở một số quốc gia, chương trình kiểm tra chấtlượng được xây dựng nhằm một số mục tiêu như đảm bảo việc kiểm toán thựchiện tuân theo các quy định và chuẩn mực kiểm toán, bảo vệ lợi ích của ngườisử dụng kết quả kiểm toán Ví dụ, Hoa Kỳ có chương trình kiểm tra chéo(Peer Review), thực hiện theo Chuẩn mực kiểm tra chéo của Viện kế toáncông chứng Hoa Kỳ (AICPA) Theo đó, các doanh nghiệp kiểm toán Mỹ sẽđược kiểm tra chéo theo định kỳ, thường là 3 năm một lần.

* Một số đặc điểm cụ thể

Thứ nhất, các công ty kiểm toán lớn đều tổ chức cơ cấu bộ máy theo các

lĩnh vực ngành nghề Nhằm mục đích tăng cường hiệu quả công việc và đápứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, nhiều công ty kiểm toán đã tái tổ chứclại theo hướng phân chia bộ máy thành các bộ phận riêng biệt, mỗi bộ phậnphụ trách việc cung cấp dịch vụ cho một nhóm khách hàng thuộc một lĩnhvực ngành nghề nhất định Nhân viên thuộc bộ phận liên quan tới ngành nàosẽ có kinh nghiệm chuyên sâu về kiểm toán cho ngành đó, bao gồm từ kiểmtoán viên, chuyên viên thuế đến chuyên gia tư vấn Ví dụ, công ty KPMG táitổ chức hoạt động của mình theo các lĩnh vực: Dịch vụ tài chính, Chăm sócsức khỏe, Sản xuất, Phân phối và Bán lẻ, Thông tin, Viễn thông và Giải trí,Dịch vụ công

Cách làm trên không những giúp công ty kiểm toán am hiểu khách hànghơn, cung cấp cho khách hàng những dịch vụ gia tăng tốt hơn mà còn có tácdụng quan trọng trong việc giảm thiểu rủi ro kiểm toán Nhiều khách thể kiểmtoán kinh doanh trong những lĩnh vực như Tài chính, Chăm sóc sức khỏe vàCông nghệ cao Đây là những lĩnh vực rất dễ chịu ảnh hưởng từ biến độngkinh tế, những thay đổi trong hệ thống luật pháp cũng như tiến bộ của khoahọc kỹ thuật Những ảnh hưởng này sau đó có tác động trọng yếu tới tình hìnhtài sản và kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác, một số ngành nghề lạimang tính chất đặc thù riêng, đòi hỏi kiến thức chuyên ngành để có thể đánhgiá chính xác tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, nếu công ty

Trang 26

kiểm toán không có kiến thức sâu sắc về ngành nghề của khách hàng thì nhiềukhả năng sẽ đưa ra các nhận định sai trong báo cáo kiểm toán và đối mặt vớinguy cơ rơi vào kiện tụng trong tương lai

Thứ hai, tổ chức bộ máy kiểm toán theo hướng đánh giá rủi ro Mô hình

kiểm toán hiện đại đang được áp dụng bao gồm mô hình kiểm toán trên cơ sởhệ thống và mô hình kiểm toán trên cơ sở rủi ro Kiểm toán trên cơ sở hệthống thiên về hệ thống kiểm soát nội bộ, dựa vào việc đánh giá và phân tíchhệ thống kiểm soát nội bộ để đạt được các mục tiêu kiểm toán Từ những năm1990 tới nay thì các công ty kiểm toán (đặc biệt ở Mỹ) đang tích cực chuyểnđổi sang mo hình kiểm toán trên cơ sở rủi ro Trong mô hình này, công tykiểm toán sẽ tập trung phân tích các thương vụ, đánh giá và quản lý rủi ro củakhách hàng Dù mô hình trên cơ sở rủi ro là một bước tiến quan trọng trongngành kiểm toán nhưng nó cũng bộc lộ nhiều bất cập, ví dụ như các công tykiểm toán do quá quan tâm đến việc đánh giá rủi ro mà thiếu sự quan tâm vàocông tác thực hiện kiểm tra thực sự để hỗ trợ cho kết luận kiểm toán.

Thứ ba, các tổ chức thực hiện kiểm toán đang ngày càng tích cực áp

dụng công nghệ thông tin vào quy trình kiểm toán Trong tổ chức hoạt độngkiểm toán hiện nay đang nổi lên một lĩnh vực mới đi sâu vào việc nghiên cứuáp dụng công nghệ thông tin vào kiểm toán dưới tên gọi kỹ thuật kiểm toán có

sự trợ giúp của máy tính (Computer Aided Audit Techniques – CAATs).

CAATs là việc đơn giản hóa các công việc trong quá trình kiểm toán bằngcách sử dụng một cách tích cực những tính năng của máy tính Theo nghĩarộng, CAATs bao gồm cả những phần mềm hiệu suất phổ thông như Exel,SAS, Access,…Còn trên thực tế, CAATs chủ yếu hướng vào việc phân tíchthông tin, phân tích rủi ro,… đặc biệt hữu ích khi xử lý một khối lượng lớn dữliệu của khách hàng Một số phần mềm CAATs thông dụng đang được sửdụng trong các công ty kiểm toán như Audit Command Language (ACL),Interactive Data Extraction and Analysis (IDEA) và InformationActive'sActiveData For Excel Ngoài ứng dụng chủ yếu trong quá trình phân tích, lấymẫu, CAATs còn có các tính năng tạo các giấy tờ làm việc (working papers),các báo cáo phân tích, trợ giúp phát hiện gian lận.

Thứ tư, tái cơ cấu các dịch vụ cung cấp Ngoài dịch vụ kiểm toán là dịch

Trang 27

vụ hình thành đầu tiên và chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tổng doanh thu, các hãngkiểm toán liên tục mở rộng số lượng dịch vụ giá trị gia tăng như tư vấn thuế,tư vấn hoạt động, tư vấn quản lý… Các dịch vụ này ban đầu xuất phát từ chứcnăng bày tỏ ý kiến của hoạt động kiểm toán, tiến tới nhằm thỏa mãn và đápứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Trong khoảng thời gian thập niên 90 khithị trường kiểm toán trên thế giới hầu như đã bão hòa thì lợi thế cạnh tranhđang được các công ty kiểm toán quốc tế áp dụng chính là các dịch vụ giatăng kể trên Vì lý do này, tỷ trọng trong tổng doanh thu từ hoạt động dịch vụngoài kiểm toán liên tục tăng trưởng, đặc biệt là dịch vụ tư vấn (Theo bảng 2-3, 25% doanh thu năm 2008 của các công ty Big 4 là từ hoạt động tư vấn) Tưvấn đã trở thành một hoạt động đầy lợi nhuận mà công ty kiểm toán nào cũngmuốn triệt để tận dụng Theo Bảng 2-2, tại thời điểm 1997 tỷ trọng doanh thutừ hoạt động tư vấn đã ngang bằng thậm chí cao hơn từ hoạt động kế toánkiểm toán, riêng Arthur Andersen đã cao gấp 3 lần (66% so với 20%) Tuynhiên, việc tập trung quá mức vào các dịch vụ ngoài mà thiếu quan tâm tớidịch vụ chính là kiểm toán đã gây ra nhiều hậu quả không mong muốn.Không như hoạt động kiểm toán, hoạt động tư vấn ít mang tính pháp lý nêncác doanh nghiệp có thể tự do hơn trong việc lựa chọn công ty cung cấp dịchvụ, dẫn đến sự ràng buộc về lợi ích kinh tế đối với các công ty kiểm toán nếuhọ muốn giữ được khách hàng Hệ quả tất yếu, công ty kiểm toán sẽ khôngđảm bảo được tính độc lập của mình cũng như độ tin cậy của các báo cáokiểm toán Trường hợp của Andersen, vì công ty đồng thời cung cấp dịch vụkiểm toán và tư vấn cho Enron nên đã nảy sinh thông đồng giữa chủ thể vàkhách thể kiểm toán, gây sai lệch kết luận về tình trạng tài chính Enron lúcđó Sau sự kiện này, các công ty kiểm toán đã xem xét lại cơ cấu và hướng tậptrung cho các dịch vụ Điều này thể hiện rõ nét trong tỷ trọng doanh thu năm2008 của các công ty kiểm toán Big 4 khi kiểm toán giữ vai trò hàng đầu vàtư vấn bây giờ chỉ giữ vai trò thứ hai Một lý do khác giải thích cho việc tái cơcấu dịch vụ là do luật pháp nhiều quốc gia quy định công ty kiểm toán khôngđược đồng thời cung cấp cả dịch vụ kiểm toán và dịch vụ tư vấn cho cùngmột khách hàng Công ty kiểm toán có càng nhiều khách hàng kiểm toán thìđồng nghĩa họ càng bị thu hẹp về thị trường của dịch vụ tư vấn Ernst &Young đã giải quyết mâu thuẫn này bằng cách bán lại bộ phận tư vấn củamình cho Capgemini vào năm 2000 PricewaterhouseCoopers cũng đã từngđịnh bán bộ phận tư vấn cho Hewlett Packard, nhưng sau đó đã cho sáp nhập

Trang 28

vào Hệ thống tư vấn kinh doanh toàn cầu của IBM với giá 3,9 tỷ USD vàotháng 10 năm 2002.

Thứ năm, các công ty kiểm toán quốc tế luôn chú trọng tới chính sách

nhân sự (chế độ tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ, chất lượng môi trường làmviệc ) Do đặc thù của nghề kiểm toán đó là phụ thuộc nhiều vào năng lực vàkinh nghiệm của người kiểm toán viên cho nên các công ty kiểm toán đã xácđịnh kiểm toán viên chính là yếu tố sống còn cho sự tồn tại và phát triển củamình Thực tế cho thấy hầu như trong các trường hợp phá sản của công tykiểm toán đều ít nhiều liên quan tới yếu tố kiểm toán viên Quay lại trườnghợp vụ Arthur Andersen (năm 2002, phá sản do liên quan tới bê bối của tậpđoàn Enron, Mỹ), để lý giải sự sụp đổ của công ty kiểm toán lớn nhất thế giớivào thời điểm đó các nhà phân tích đã nêu nhiều nguyên nhân Trong sốnhững nguyên nhân được đưa ra có một nguyên nhân xuất phát từ sự yếu kémvề năng lực của kiểm toán viên Rất có thể, Arthur Andersen đã cử các kiểmtoán viên không có kinh nghiệm kiểm toán hoặc cả tin vào kết quả báo cáo vàkiểm toán của các công ty, trong khi những kiểm toán viên giỏi không trựctiếp tham gia vào quá trình kiểm toán Tổng biên tập của tạp chí tài chínhBowman Accounting Report đã nghiên cứu quá trình kiện cáo liên quan vàchỉ ra rằng phần lớn tổng doanh thu của công ty kiểm toán Arthur Andersencó được từ dịch vụ tư vấn Theo bảng 2-2, ngay từ năm 1997 doanh thu từhoạt động tư vấn của Andersen đã chiếm tới 66% Đó là do các kiểm toánviên giàu kinh nghiệm và thu nhập cao mải mê mở rộng dịch vụ tư vấn trongkhi những người trẻ ít kinh nghiệm và thu nhập thấp thì chủ yếu được cử đilàm kiểm toán.

Hiện nay, tại các công ty kiểm toán lớn đều cung cấp cho nhân viên củamình một hệ thống chính sách đãi ngộ thuộc loại tốt nhất so với các ngànhnghề khác.Công ty kiểm toán KPMG là một ví dụ điển hình.Chi nhánh tại Mỹcủa KPMG được xếp hạng nhất trong số 10 công ty có điều kiện làm việc tốtnhất cho phụ nữ đi làm có con cái, đồng thời xếp hạng 71 trong số 100 côngty đáng để làm việc nhất của tạp chí Fortune theo bình chọn của chính cácnhân viên Tạp chí Training Magazine đánh giá KPMG đứng thứ 5 trong 125công ty có chương trình đào tạo tốt nhất, và là công ty được người lao độngưa thích nhất trong số 4 công ty Big 4 Điểm đáng chú ý là KPMG vẫn liên

Trang 29

tục hoàn thiện hệ thống chính sách lương thưởng để cung cấp cho nhân viênđiều kiện làm việc ngày càng tối ưu.Năm 2009 tại chi nhánh Anh Quốc, côngty đã giới thiệu chương trình “Một tương lai linh hoạt” Chương trình này chophép nhân viên có thể tự lựa chọn chế độ nghỉ lễ cho mình: nghỉ phép một đợtliên tục 12 tuần trong năm và hưởng 30% lương, hoặc không nghỉ phép nhưngđược giảm thời gian làm việc xuống 4 ngày một tuần Một minh chứng kháccho hệ thống đào tạo thuộc loại tốt nhất hiện nay của các công ty kiểm toánđó là rất nhiều giám đốc tài chính (CFO) của nhiều tổ chức, tập đoàn lớn trênthế giới đều xuất phát là nhân viên các công ty kiểm toán, chưa kể đến nhiềuvị trí lãnh đạo trong chính công ty kiểm toán Ví dụ cựu nhân viên củaPricewaterhouseCoopers hiện đang là CFO của Bank of America, Dell,General Motors…, trong khi CFO của Disney Resort, Lockheed Martin khởiđầu sự nghiệp tại Ernst & Young Ngoài lĩnh vực kinh doanh, cựu nhân viêncác công ty kiểm toán còn nắm giữ những vị trí quan trọng trong các lĩnh vựckhác như giáo dục và chính trị tại nhiều quốc gia.

PHẦN 2

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP

2.1 Những quy định Pháp lý liên quan tới tổ chức bộ máy kiểm toán độclập ở Việt Nam

Để có thể tổ chức kiểm toán, các chủ thể kiểm toán độc lập phải dựa vàocác hệ thống chính sách kế toán, kiểm toán hiện hành.Vì thế, để xem xét kiểmthực trạng tổ chức kiểm toán, trước hết chúng ta cần nghiên cứu đánh giá hệthống chính sách kế toán kiểm toán trong quá trình đổi mới quản lí kinh tế ởnước ta làm cơ sở cho hoạt động kiểm toán

2.1.1 Hệ thống chính sách kế toán làm cơ sở cho hoạt động kiểm toán

Kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay chủ yếu thực hiện kiểm toán báocáo tài chính cho các doanh nghiệp Mặt khác, việc xác minh báo cáo tàichính phải dựa trên hệ thống pháp lý về kế toán được ban hành, cụ thể nhưLuật kế toán, các Quy định nghiệp vụ và các Chuẩn mực kiểm toán, Do đó,chế độ kế toán có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kiểm toán, mỗi khi chế độ

Trang 30

kế toán thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi trong công tác kiểm toán.

Các văn bản kế toán chủ yếu được ban hành từ năm 1986 đến nay baogồm: Pháp lệnh Kế toán và Thống kê (20/05/1988), Điều lệ Tổ chức kế toánNhà nước ban hành theo Nghị định số 25/HĐBT (18/03/1989) của Hội đồngBộ trưởng, Quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT (01/11/1995) của Bộ Tài chínhvề việc ban hành “Chế độ kế toán doanh nghiệp”, Năm 2003, chế độ kế toáncủa Việt Nam có bước tiến quan trọng khi Luật Kế toán chính thức đượcthông qua và ban hành theo Nghị quyết số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003của Quốc hội khóa XI Và gần đây hệ thống chính sách kế toán trong cácdoanh nghiệp được thay đổi theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC(20/03/2006) về chế độ kế toán doanh nghiệp mới, sửa đổi bổ sung trongthông tư số 161/2007/TT-BTC (31/12/2007) Bên cạnh đó không thể khôngnhắc tới hệ thống các chuẩn mực kế toán Việt Nam, bao gồm:

1 Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC (31/12/2001) về việc ban hành côngbố 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1), Thông tư số 89/2002/TT-BTC(09/10/2002) hướng dẫn thực hiện 4 chuẩn mực kế toán ban hành đợt 1.

2 Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC (31/12/2002) về việc ban hành côngbố 6 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2), Thông tư số 105/2003/TT-BTC(04/11/2003) hướng dẫn thực hiện 6 chuẩn mực kế toán ban hành đợt 2

3 Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC (30/12/2003) về việc ban hành côngbố 6 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3), Thông tư số 23/2005/TT-BTC(30/03/2005) hướng dẫn thực hiện 6 chuẩn mực kế toán ban hành đợt 3

4 Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC (15/02/2005) về việc ban hành côngbố 6 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 4), Thông tư số 20/2006/TT-BTC(20/03/2006) hướng dẫn thực hiện 6 chuẩn mực kế toán ban hành đợt 4

5 Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC (28/12/2005) về việc ban hành côngbố 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5), Thông tư số 21/2006/TT-BTC(20/03/2006) hướng dẫn thực hiện 4 chuẩn mực kế toán ban hành đợt 5

Nói chung, hệ thống kế toán Việt Nam có đặc điểm là các quy định kếtoán có quan hệ chặt chẽ với các quy định về chính sách thuế, tài chính.Theonguyên tắc, cơ chế tài chính và luật thuế sẽ được xác lập trước khi đặt ra cácquy định kế toán và các quy định kế toán sau đó phải tuân thủ theo luật thuếvà cơ chế tài chính Tuy vậy, trên thực tế hiện nay vẫn còn tồn tại một sốđiểm không thống nhất giữa chế độ kế toán với chế độ thuế, tài chính nên gâykhó khăn cho việc kiểm toán, đồng thời làm giá trị của báo cáo kiểm toáncũng bị suy giảm

2.1.2 Hệ thống chính sách về kiểm toán độc lập

a.Hệ thống chính sách kiểm toán độc lập-Cơ sở pháp lý trực tiếp

Trang 31

Hệ thống chính sách về kiểm toán hiện nay vẫn chưa thể cung cấp mộtcách đầy đủ các cơ sở pháp lí cho hoạt động kiểm toán.Các chính sách vềkiểm toán do Nhà nước ban hành nhìn chung là tách biệt cho hai chủ thể kiểmtoán chính là Kiểm toán Nhà nước và Kiểm toán độc lập Với chủ thể kiểmtoán độc lập, cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước là Bộ Tài chính Đối với hoạt động Kiểm toán độc lập, hệ thống văn bản pháp lý chủ yếuquản lý hoạt động Kiểm toán độc lập ở Việt Nam được ban hành trước quyếtđịnh 105/2004/NĐ-CP bao gồm: Nghị định 07/1994/NĐ-CP ngày 29/01/1994của Chính phủ ban hành “Quy chế Kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốcdân”, Thông tư 22/TC/CDKT ngày 19/3/1994 của Bộ tài chính hướng dẫnthực hiện Quy chế Kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân, Thông tư số107/2000/TT-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ Tài chính hướng dẫn đăng kýhành nghề kiểm toán (thay thế Thông tư 04/TC/CDKT ngày 12/01/1999),…

Ngoải các văn bản trên còn có các quyết định của Bộ Tài chính về việcban hành và công bố các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam:

1 Quyết định số 120/1999/QĐ-BTC công bố 4 chuẩn mực kiểm toán đợt 1 2 Quyết định số 219/2000/QĐ-BTC công bố 6 chuẩn mực kiểm toán đợt 2 3 Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC công bố 6 chuẩn mực kiểm toán đợt 3 4 Quyết định số 28/2003/QĐ-BTC công bố 5 chuẩn mực kiểm toán đợt 4 5 Quyết định số 195/2003/QĐ-BTC công bố 6 chuẩn mực kiểm toán đợt 5 6 Quyết định số 03/2005/QĐ-BTC công bố 6 chuẩn mực kiểm toán đợt 6 7 Quyết định số 101/2001/QĐ-BTC công bố 4 chuẩn mực kiểm toán đợt 7.

Theo đánh giá trong Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động KTDLL 2001 của Bộ tài chính, về cơ bản, hệ thống văn bản pháp lý nói trên do Nhànước ban hành đã tạo cơ sở pháp lý cho việc thành lập và hoạt động của cáctổ chức KTDL, việc hình thành đội ngũ KTV, bồi dưỡng, thi tuyển cấp chứngchỉ và quản lý đội ngũ kiểm toán viên, tạo môi trường lành mạnh cho sự hoạtđộng và phát triển cũng như từng bước mở cửa và hội nhập về dịch vụ kiểmtoán độc lập

1991-Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển của hoạt động kiểm toán độc lập đốivới kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thịtrường đã và đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay, hệ thống chính sách nàyđã bộc lộ một số điểm bất cập :

Trang 32

Khuôn khổ pháp lí cho hoạt động kiểm toán độc lập chỉ bao gồm nghịđịnh của Chính phủ và các văn bản của Bộ tài chính do đó chưa tương xứngvới sự phát triển và tiềm năng của hoạt động kiểm toán độc lập hiện nay vàchưa đồng bô với các hệ thống pháp luật khác như: Luật đầu tư nước ngoàitại Việt nam, Luật Doanh nghiệp, Luật thuế, Pháp lệnh về Ngân hàng và cáctổ chức tài chính chứng khoán

Tính bao quát của các văn bản làm cơ sở cho hoạt động kiểm toán cònhạn chế nhiều nội dung cần thiết chưa được đề cập đến một số nội dung đã đềcập chưa được cụ thể rõ ràng và thiếu tính pháp lí.Các văn bản đã được banhành còn thiếu đồng bộ, rời rạc và chậm trễ so với yêu cầu của thực tiễn

Bên cạnh đó, chưa có quy định pháp lý làm cơ sở để xử lý các vấn đềphát sinh hiện nay như: Một kiểm toán viên có chứng chỉ làm cho nhiều côngty kiểm toán (công ty TNHH), hoặc vừa làm ở doanh nghiệp bên ngoài, vừalàm ở công ty kiểm toán, công chức Nhà nước vẫn đăng ký hành nghề kiểmtoán ở một số công ty TNHH, hiện tượng cho mượn, cho thuê chứng chỉ kiểmtoán viên, v.v…

b Những thay đổi, chỉnh sửa trong hệ thống cơ sở pháp lý-Hoạtđộng cần thiết cho sự phát triển của kiểm toán độc lập

Nhằm tiếp tục tăng cường và phát triển hoạt động kiểm toán độc lập gópphần đổi mới kinh tế mở cửa và hội nhập quốc tế , cuối tháng 3/2004, Chínhphủ đã ban hành Nghị định 105/2004/NĐ-CP về kiểm toán độc lập So vớiNghị định 07/1994/NĐ-CP ,Nghị định 105/2004/NĐ-CP đã có nhiều nội dungđổi mới Trong đó, quy định về thành lập doanh nghiệp kiểm toán mới chặtchẽ hơn với chỉ 3 loại hình công ty được thành lập là công ty hợp danh, doanhnghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Sau đó, ngày 31/10/2005 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 133/2005/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung Nghị định 105/2004/NĐ-CP Theo Điều 1 củaNghị định này Doanh nghiệp kiểm toán được thành lập và hoạt động theo quyđịnh của pháp luật với các hình thức : Công ty TNHH, công ty hợp danh,doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp theo Luật đầu tư nước ngoài tại ViệtNam, các loại hình doanh nghiệp này tuân theo Luật Doanh nghiệp 2005 vàLuật Đầu tư 2005 Các hình thức công ty Cổ phần và doanh nghiệp nhà nướcphải chuyển đổi xong trước ngày 21/4/2007

Năm 2004 đánh dấu mốc cho sự phát triển chính thức của Thị trườngChứng khoán Việt Nam.Từ đó tới nay, hoạt động của thị trường Chứng khoánở Việt Nam phát triển hết sức nhanh chóng với sự ra đời của hai trung tâmgiao dịch Chứng khoán tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cùng khoảng hơn 200công ty được niêm yết Để đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nước cũng như

Trang 33

nhu cầu sử dụng thông tin trên các báo cáo tài chính của giới đầu tư và cácbên liên quan khác, Chính phủ và Bộ Tài chính đã ban hành các quy định liênquan tới hoạt động kiểm toán cho các doanh nghiệp niêm yết và phát hànhchứng khoán, bao gồm Quyết định số 105/2004/NĐ-CP (30/03/2004) vàNghị định số 133/2005/NĐ-CP (31/10/2005) ngoài ra còn có Quyết định số89/2007/QĐ-BTC (24/10/2007) về việc ban hành Quy chế lựa chọn doanhnghiệp kiểm toán được chấp thuận kiểm toán cho tổ chức phát hành, tổ chứniêm yết và tổ chức kinh doanh chứng khoán Theo các quy định này, để cóthể được cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các công ty niêm yết, các công tykiểm toán phải đáp ứng một số yêu cầu nhất định như sau:

Về vốn điều lệ.Các công ty kiểm toán trong nước phải có vốn điều lệ ít

nhất là 2 tỷ VNĐ, còn các công ty nước ngoài phải có mức vốn điều lệ tốithiểu là 300,000 USD

Về nhân sự Yêu cầu phải có ít nhất 7 kiểm toán viên thực hành Kiểm

toán viên tham gia kiểm toán công ty niêm yết phải được đăng ký trong danhsách kiểm toán viên có chứng chỉ của Hiệp hội kiểm toán viên công chứngViệt Nam (VACPA).Nếu kiểm toán viên đó là người Việt Nam cần phải có ítnhất 2 năm trong hoạt động kiểm toán hoặc đã có chứng chỉ kiểm toán viên.Nếu kiểm toán viên là người nước ngoài thì cần trải qua ít nhất 2 năm kinhnghiệm làm kiểm toán ở Việt Nam Bên cạnh đó họ còn phải tuyệt đối độc lậpvới khách thể được kiểm toán theo yêu cầu của Điều 8 khoản 2 Quyết định89/2007/QĐ-BTC

Về thời gian hoạt động Tối thiểu là tròn 3 năm tính từ ngày thành lập

đến ngày nộp Đơn đăng ký tham gia kiểm toán Trường hợp các doanh nghiệpkiểm toán phải chuyển đổi loại hình theo quy định của Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập và Nghị định133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP thì ngày thành lập là ngày ghitrong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trước khi chuyển đổi Trường hợpdoanh nghiệp kiểm toán hoạt động tại Việt Nam từ tròn 6 tháng đến dưới 3năm tính từ ngày thành lập đến ngày nộp Đơn đăng ký tham gia kiểm toán thì7 kiểm toán viên hành nghề phải có ít nhất tròn 3 năm kinh nghiệm kiểm toánsau ngày được cấp Chứng chỉ kiểm toán viên và đáp ứng các quy định tạikhoản 1 Điều 8 khoản 2 Điều 8 Quyết định 89/2007/QĐ-BTC.

Về quy mô hoạt động Công ty kiểm toán phải có ít nhất 30 khách hàng

thường xuyên trong vòng 2 năm gần nhất.Với công ty hoạt động từ 6 thángtới dưới 3 năm thì tại thời điểm nộp Đơn đăng ký tham gia kiểm toán phải cótối thiểu là 30 khách hàng kiểm toán

Về tính độc lập Doanh nghiệp kiểm toán đã được chấp thuận không

được thực hiện kiểm toán cho tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và tổ chứckinh doanh chứng khoán trong các trường hợp sau: có quan hệ về kinh tế nhưhùn vốn, liên doanh, góp vốn cổ phần… với tổ chức phát hành, tổ chức niêm

Trang 34

yết, tổ chức kinh doanh chứng khoán hoặc ngược lại; Có cùng một tổ chứchoặc cá nhân sở hữu từ 5% vốn trở lên của mỗi bên; là khách hàng đanghưởng những điều kiện ưu đãi của tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết, tổchức kinh doanh chứng khoán được kiểm toán (như được cấp tín dụng với cácđiều kiện ưu đãi, bảo lãnh không có bảo đảm…)

Bên cạnh đó, từ năm 2003, Chính phủ có chủ trương xây dựng Pháp lệnhvề kiểm toán độc lập.Theo kế hoach của Bộ tài chính đề xuất chủ trương xâydựng luật với chính phủ, trình xin ý kiến Quốc hội thông qua kế hoạch xâydựng luật tháng 11/2007, thì dự án Luật Kiểm toán độc lập sẽ được đệ trìnhlên Quốc hội và thông qua trong năm 2009

2.2.Tình hình tổ chức hoạt động của các công ty kiểm toán Việt Nam

2.2.1 Khái quát hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam

Hơn 17 năm hình thành và phát triển, Kiểm toán độc lập Việt Namđã trưởng thành vượt bậc về số lượng cũng như chất lượng.Nếu như năm1991, cả nước chỉ có một công ty kiểm toán(VACO) với 13 người thì đếncuối năm 2007 cả nước đã có gần 150 doanh nghiệp kiểm toán trong đó cóhơn 100 công ty có đủ điều kiện cung cấp dịch vụ kiểm toán cho nhiều lĩnhvực khác nhau với 1234 kiểm toán độc lập khoảng trên 1000 là kiểm toánviên là người Việt Nam, gần 100 KTV là người nước ngoài.Trong đó có hơn106 KTV có trình độ quốc tế có chứng chí ACCA

Các doanh nghiệp kiểm toán đã cung cấp trên 20 loại dịch vụ cho 18.000khách hàng với doanh thu 1.200 tỷ đồng

Theo báo cáo đến ngày 31/12/2007 Danh sách các công ty kiểm toán độclập đăng ký hoạt động với Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam gồm:

 3 Công ty là doanh nghiệp nhà nước (AASC, AISC và AAC)

 4 công ty 100% vốn nước ngoài(E&Y, PWC, KPMG và Deloitte)

Trải qua hơn 17 năm hoạt động, phát triển, hoạt động kiểm toán độc lậpđã đạt được một số thành công khá cơ bản và đáng khích lệ.

 Một là: Nhận thức về kiểm toán nói chung, kiểm toán độc lập nói riêng,nhận thức vai trò, vị thế của kiểm toán độc lập ngày càng được khẳng định

Trang 35

trong nền kinh tế thị trường Việt Nam

 Hai là: Hoạt động kiểm toán độc lập đã góp phần tạo lập môi trườngđầu tư thông thoáng, thuận lợi, thúc đẩy đầu tư, đặc biệt đầu tư nước ngoài

 Ba là: Kiểm toán độc lập phát triển nhanh, mạnh cả về chất và lượng

 Bốn là: Đã hình thành đội ngũ kiểm toán viên hành nghề với chất lượngngày càng nâng cao

 Năm là: Với tư cách là hoạt đông dịch vụ trong lĩnh vực tài chính, kiểmtoán độc lập đã góp phần tăng trưởng kinh tế và phát triển thị trường dịch vụtài chính, tiền tệ mở cửa và hội nhập

Số liệu thông kê các công ty kiểm toán trong năm 2007

Trang 36

Nguồn: http://wedketoan.com

Những năm gần đây nhu cầu đầu tư vào nước ta của các doanh nghiệp,tổ chức kinh tế đa quốc gia và các nước cũng như nhu cầu đầu tư của doanhnghiệp Việt Nam ra nước ngoài đang gia tăng mau chóng làm xuất hiện nhucầu cao về việc áp dụng chuẩn mực kế toán, kiểm toán và các phương pháp,nguyên tắc quản lý kinh tế theo thông lệ quốc tế.Trong khi đó, trải qua mộtquá trình hình thành và phát triển, dịch vụ kế toán - kiểm toán vẫn là một lĩnhvực khá mới mẻ ở Việt Nam và đã mở cửa trước thời điểm Việt Nam gia nhậpWTO.Các cam kết đó đang đòi hỏi trình độ kiểm toán viên và các nguyên tắckế toán, kiểm toán xích lại gần nhau, nhằm tạo ra các báo cáo tài chính đápứng yêu cầu công khai, minh bạch không chỉ trong nước mà còn trên phạm vinhiều quốc gia, khu vực trên thế giới.

Hiện nay, cả nước có trên 300.000 doanh nghiệp hoạt động, dự kiến đếnnăm 2010, số doanh nghiệp sẽ lên tới con số 500.000 Để nâng cao sức cạnhtranh của doanh nghiệp, phải có một bộ máy kế toán đủ mạnh để cung cấp

Ngày đăng: 14/11/2012, 13:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý thuyết kiểm toán – Chủ biên : GS.TS.Nguyễn Quang Quynh- TS.Nguyễn Thị Phương Hoa, Đại học Kinh tế Quốc dân.NXB Tài chính – (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết kiểm toán
Nhà XB: NXB Tài chính – (2008)
2. Giáo trình Kiểm toán Tài chính – Chủ biên : GS.TS.Nguyễn Quang Quynh-TS.Nguyễn Thị Phương Hoa, Đại học Kinh tế Quốc dân - NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm toán Tài chính
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (2006)
3. Hỏi và đáp về Luật Kiểm toán Nhà nước năm 2005 - Nguyễn Ngọc Dũng (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi và đáp về Luật Kiểm toán Nhà nước năm 2005
4. Tìm hiểu về kiểm toán độc lập ở Việt Nam - Bùi Văn Mai - NXB Tài chính (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về kiểm toán độc lập ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Tài chính (1995)
5. Hoàn thiện tổ chức kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp ở Việt Nam : Luận án tiến sĩ Kinh tế - Đoàn Thị Ngọc Trai (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện tổ chức kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp ở Việt Nam
6. Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong dịch vụ kế toán, kiểm toán: Thực trạng và giải pháp : Luận án Tiến sĩ Kinh tế - Trần Thị Kim Anh (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong dịch vụ kế toán, kiểm toán: "Thực trạng và giải pháp
7. Những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập ở Việt Nam : Luận án Tiến sĩ kinh tế - Ngô Đức Long (2002)Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập ở Việt Nam
1. Auditing: An Integrated Approach 8th Edition – Alvins Aren & J.K.Loebbecker - Prentice Hall International (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Auditing: An Integrated Approach 8th Edition
2. Auditing: A Systematic Approach - William F.Messier - McGraw Hill,Inc (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Auditing: A Systematic Approach
3. Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán : Journal of auditing studies Websites tham khảo :http://tapchiiketoan.com http://webketoan.com http://kiemtoan.com http://giaiphapexcel.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of auditing studies"Websites tham khảo :"http://tapchiiketoan.com"http://webketoan.com"http://kiemtoan.com

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1 Các yếu tố cấu thành kiểm toán - Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện”
Sơ đồ 1.1 Các yếu tố cấu thành kiểm toán (Trang 3)
Bảng 2-1 Thứ bậc và trách nhiệm tương ứng của kiểm toán viên - Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện”
Bảng 2 1 Thứ bậc và trách nhiệm tương ứng của kiểm toán viên (Trang 13)
Bảng 2-1 Thứ bậc và trách nhiệm tương ứng của kiểm toán viên - Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện”
Bảng 2 1 Thứ bậc và trách nhiệm tương ứng của kiểm toán viên (Trang 13)
Bảng 2-2 Thông tin tóm tắt những hãng kiểm toán hàng đầu Hoa Kỳ 1997 - Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện”
Bảng 2 2 Thông tin tóm tắt những hãng kiểm toán hàng đầu Hoa Kỳ 1997 (Trang 19)
Bảng 2-2 Thông tin tóm tắt những hãng kiểm toán hàng đầu Hoa Kỳ 1997 - Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện”
Bảng 2 2 Thông tin tóm tắt những hãng kiểm toán hàng đầu Hoa Kỳ 1997 (Trang 19)
Bảng 2-3 Doanh thu dịch vụ của các công ty kiểm toán Big 4 năm 2008 - Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện”
Bảng 2 3 Doanh thu dịch vụ của các công ty kiểm toán Big 4 năm 2008 (Trang 21)
Bảng 2-3 Doanh thu dịch vụ của các công ty kiểm toán Big 4 năm 2008 - Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện”
Bảng 2 3 Doanh thu dịch vụ của các công ty kiểm toán Big 4 năm 2008 (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w