1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn

47 524 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 377,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc ta hiện nay,các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình một cách độc lập tự chủ theo qui định củapháp luật Họ phải tự hạch toán và đảm bảo doanh nghiệp mình hoạt độngcó lợi nhuận, và phát triển lợi nhuận đó, từ đó nâng cao lợi ích của doanhnghiệp, của ngời lao động Đối với nhân viên, tiền lơng là khoản thù laocủa mình sẽ nhận đợc sau thời gian làm việc tại công ty Còn đối với côngty đây là một phần chi phí bỏ ra để có thể tồn tại và phát triển đợc Mộtcông ty sẽ hoạt động và có kết quả tốt khi kết hợp hài hoà hai vấn đề này.

Do vậy, việc hạch toán tiền lơng là một trong những công cụ quản lýquan trọng của doanh nghiệp Hạch toán chính xác chi phí về lao động cóý nghĩa cơ sở, căn cứ để xác định nhu cầu về số lợng, thời gian lao động vàxác định kết quả lao động Qua đó nhà quản trị quản lý đợc chi phí tiền l-ơng trong giá thành sản phẩm Mặt khác công tác hạch toán chi phí về laođộng cũng giúp việc xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc.Đồng thời nhà nớc cũng ra nhiều quyết định liên quan đến việc trả lơng vàcác chế độ tính lơng cho ngời lao động Trong thực tế, mỗi doanh nghiệpcó đặc thù sản xuất và lao động riêng, cho nên cách thức hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo lơng ở mỗi doanh nghiệp cũng sẽ có sự khácnhau Từ sự khác nhau này mà có sự khác biệt trong kết quả sản xuất kinhdoanh của mình.

Từ nhận thức nh vậy nên trong thời gian thực tập tại Công ty T vấnXây dựng và Phát triển Nông thôn em đã chọn đề tài Hoàn thiện tổ chức“Hoàn thiện tổ chức

công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty T vấnXây dựng và Phát triển Nông thôn để nghiên cứu thực tế và viết thành” để nghiên cứu thực tế và viết thành

chuyên đề này Với những hiểu biết còn hạn chế và thời gian thực tế quángắn ngủi, với sự giúp đỡ của lãnh đạo Công ty và các anh chị em trongphòng kế toán Công ty, em hy vọng sẽ nắm bắt đợc phần nào về sự hiểu biếtđối với lĩnh vực kế toán tiền lơng trong Công ty.

Bài viết đợc chia làm 3 chơng:

Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích

theo lơng trong các doanh nghiệp sản xuất.

Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo

lơng tại Công ty T vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn.

Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng

và các khoản trích theo lơng tại Công ty T vấn Xây dựng và Phát triển Nôngthôn.

Trang 2

Bài viết này đã đợc hoàn thành với sự tận tình hớng dẫn, giúp đỡ của

Thầy giáo Văn Bá Thanh và các anh chị tại phòng kế toán của Công ty T

vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn.

Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau Tiền lơngtrớc hết là số tiền mà nguời sử dụng lao động (ngời mua sức lao động) trả chonguời lao động ( ngời bán sức lao động) Đó là quan hệ kinh tế của tiền lơng.Mặt khác, do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lơng khôngchỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội rất quan trọng, liên

Trang 3

Trong quá ttrình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối vớicác chủ doanh nghiệp tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuấtkinh doanh Vì vậy, tiền lơng luôn luôn đợc tính toán quản lý chặt chẽ Đốivới ngời lao động, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ phần thunhập chủ yếu với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng đến mức sốngcủa họ Phấn đấu nâng cao tiền lơng là mục đích hết thảy của ngời lao động.Mục đích này tạo động lực để ngời lao động phát triển trình độ và khẳ nănglao động của mình.

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh ở nớc ta hiệnnay, phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần kinh tế

+ Trong thành phần kinh tế nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp(khu vực lao động đợc nhà nớc trả lơng), tiền lơng là số tiền mà các doanhnghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nớc trả cho ngời lao độngtheo cơ chế chính sách của nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thang lơng,bảng lơng do nhà nớc qui định.

+ Trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chụi sự tác độngchi phối rất lớn của thị trờng và thị trờng sức lao động Tiền lơng khu vực nàydù vẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của chínhphủ và là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những “Hoàn thiện tổ chứcmặc cả” để nghiên cứu thực tế và viết thành cụ thểgiữa một bên làm thuê và một bên đi thuê Những hợp đồng lao động này tácđộng trực tiếp đến phơng thức trả công.

Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trong quanhệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi Dovậy chính sáh tiền lơng thu nhập luôn luôn là vấn đề quan tâm của mọi quốcgia.

Chúng ta cần phân biệt giữa hai khái niệm của tiền lơng:

+Tiền lơng danh nghĩa: là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngờilao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng xuất lao động,phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc ngay trong quá trình laođộng.

+ Tiền lơng thực tế: Đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng vàcác loại dịch vụ cần thiết mà ngời lao động đợc hởng lơng và có thể mua đợcbằng tiền lơng thực tế đó.

1.1.1.2 Vai trò chức năng của tiền l ơng :

+ Chức năng tái sản xuất sức lao động:

Quá trình tái sản xuất sức lao động đợc thực hiện bởi việc trả công chongời lao động thông qua lơng Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịch sửluôn đợc hoàn thiện và nâng cao nhờ thờng xuyên đợc khôi phục và phát triển,còn bản chất của tái sản xuất sức lao động là có đợc một tiền lơng sinh hoạt

Trang 4

dục thế hệ sau), tích luỹ kinh nghiệm và nâng cao trình độ, hoàn thiện kỹ nănglao động.

+ Chức năng là công cụ quản lý của doanh nghiệp:

Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị là lợi nhuận cao nhất Để đạt ợc mục tiêu đó họ phải biết kết hợp nhịp nhàng và quản lý một cách có nghệ thuật các yếu tố trong quá trình kinh doanh Ngời sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra giám sát, theo dõi ngời lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức của mình thông qua việc chi trả lơng cho họ, phải đảm bảo chi phí mà mình bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao nhất Qua đó nguời sử dụng lao động sẽ quản lý chặt chẽ về số lợng và chất lợng lao động của mình để trả công xứng đáng cho ngời lao động.

đ-+ Chức năng kích thích lao động ( đòn bẩy kinh tế):

Với một mức lơng thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triểntăng năng xuất lao động Khi đợc trả công xứng đáng ngời lao động sẽ saymê, tích cực làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, họ sẽ gắn bó chặtchẽ trách nhiệm của mình với lợi ích của doanh nghiệp Do vậy, tiền luơng làmột công cụ khuyến khích vật chất, kích thích ngời lao động làm việc thực sựcó hiệu quả cao

1.1.1.3 Quỹ tiền l ơng :

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng mà doanh nghiệp trảcho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Thành phần quỹ tiền lơng baogồm nhiều khoản nh lơng thời gian (tháng, ngày, giờ), lơng sản phẩm, phụ cấp(chức vụ, đắt đỏ, khu vực .), tiền thởng trong sản xuất.Quỹ tiền lơng(hay tiềncông) bao gồm nhiều loại, tuy nhiên về hạch toán có thể chia thành tiền lơnglao động trực tiếp và tiền lơng lao động gián tiếp, trong đó chi tiết theo tiền l-ơng chính và tiền lơng phụ.

Theo công ớc102 về BHXH và tính chất lao động quốc tế gồm:

Trang 5

+ Chăm sóc y tế+ Trợ cấp ốm đau+ Trợ cấp thất nghiệp+ Trợ cấp tuổi già

+ Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp+Trợ cấp gia đình

1.1.2.1.2 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH):

Là một khoản tiền trích lập ngời lao động tạm thời hay vĩnh viễn mấtsức lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ mất sức, nghỉ hu Quỹ BHXH đợc trích lập theo một tỷ lệ phần trăm nhất định của chế độ tàichính Nhà nớc quy định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhânviên đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tuỳ theo mứcđộ phát triển của nền kinh tế quốc dân, tuỳ theo chế độ tài chính của mỗi quốcgia mà quy định một tỷ lệ trích BHXH Nh chế độ hiện nay trích BHXH là20%, trong đó 15% đợc trích vào chi phí SXKD, còn 5% trừ vào thu nhập củangời lao động

1.1.2.1.3 Bảo hiểm Ytế (BHYT):

Là một khoản trợ cấp tiền thuốc men, khám chữa bệnh cho ngời laođộng, khi ốm đau phải điều trị trong thời gian làm việc tại công ty QuỹBHYT đợc trích theo tỷ lệ phần trăm quy định trên tổng số tiền lơng phải trảcho công nhân viên và đọc tính vào chi phí SXKD Chế độ trích ở nớc ta hiệnnay là 3%, trong đó 2% trích vào chi phí SXKD, còn 1% trích vào thu nhậpcủa ngời lao động.

1.1.2.1.4 Kinh phí công đoàn (KPCĐ):

Quỹ đợc xây dựng nên với mục đích chi tiêu cho các hoạt động côngđoàn, hàng tháng doanh nghiệp phải trích theo một tỷ lệ phần trăm quy địnhtrên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho ngời lao động Theo chế độ hiệnhành tỷ lệ trích kinh phí công đoàn là 2% đợc trích vào chi phí sản xuất kinhdoanh.

1.2 - Các hình thức trả lơng.

Chính sách lơng là một chính sách linh động, uyển chuyển phù hợp vớihoàn cảnh xã hội, với khẳ năng của từng công ty- xí nghiệp, đối chiếu với cáccông ty – xí nghiệp khác trong cùng ngành Chúng ta không thể và không

Trang 6

mọi công ty, xí nghiệp Có công ty áp dụng chế độ khoán sản phẩm thì năngxuất lao động cao, giá thành hạ Nhng công ty khác lại thất bại nếu áp dụngchế độ trả lơng này, mà phải áp dụng chế độ trả lơng theo giờ cộng với thởng Do vậy việc trả lơng rất đa dạng, nhiều công ty phối hợp nhiều phơng pháptrả lơng cho phù hợp với khung cảnh kinh doanh của mình Thờng thì mộtcông ty, xí nghiệp áp dụng các hình thức trả lơng sau :

1.2.1 Trả l ơng theo sản phẩm :

Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trựctiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm ( hay dịch vụ ) mà họ hoàn thành đâylà hình thức đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhất là doanhnghiệp sản xuất chế taọ sản phẩm.

Hình thức trả lơng theo sản phẩm có những ý nghĩa sau:

+ Quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động vì tiền lơng mà ngờilao động nhận đợc phụ thuộc vào số lợng sản phẩm đã hoàn thành Điều nàysẽ có tác dụng làm tăng năng xuất của ngời lao động.

+ Trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời laođộng ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rènluyện kỹ năng, phát huy sáng tạo, để nâng cao khẳ năng làm việc và năngxuất lao động.

+ Trả lơng theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao vàhoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động làm việc của ngờilao động Có các chế độ trả lơng sản phẩm nh sau:

1.2.1.1 Trả l ơng theo sản phẩm trực tiếp :

Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp đợc áp dụng rộng rãi đối với ngờitrực tiếp sản xuất trong điều kiện lao động của họ mang tính độc lập tơng đối,có thể định mức và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt.

1.2.1.2 Trả l ơng theo sản phẩm có th ởng có phạt :

Tiền lơng trả theo sản phẩm có thởng có phạt là tiền lơng trả theo sảnphẩm gắn với chế độ tiền lơng trong sản xuất nh : Thởng tiết kiệm vật t, thởngnâng cao chất lợng sản phẩm, thởng giảm tỷ lệ hàng hỏng, và có thể phạttrong trờng hợp ngời lao động làm ra sản phẩm hỏng, hao phí vật t, khôngđảm bảo ngày công qui định, không hoàn thành kế hoạch đợc giao.

Cách tính nh sau:

Tiền lơng = Tiền lơng theo sản phẩm + Tiền thởng Tiền trực tiếp (gián tiếp) phạt

1.2.1.3 Trả l ơng theo sản phẩm luỹ tiến :

Theo hình thức này tiền lơng bao gồm hai phần:

Trang 7

- Phần thứ nhất : Căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức laođộng, tính ra phải trả cho ngời lao động trong định mức.

- Phần thứ hai : Căn cứ vào mức độ vợt định mức để tính tiềnlơng phải trả theo tỷ lệ luỹ tiến Tỷ lệ hoàn thành vợt mức càng cao thì tỷ lệluỹ tiến càng nhiều.

Hình thức này khuyến khích ngời lao động tăng năng xuất lao động vàcờng độ lao động đến mức tôí đa do vậy thờng áp dụng để trả cho ngời làmviệc trong khâu trọng yếu nhất hoặc khi doanh nghiệp phải hoàn thành gấpmột đơn đặt hàng.

1.2.1.4 Hình thức trả l ơng khoán :

Tiền lơng khoán là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối lợngvà chất lợng công việc mà họ hoàn thành Hình thức này áp dụng cho nhngcông việc nếu giao cho từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi phải bàngiao toàn bộ khối lợng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thời gian nhấtđịnh Hình thức này bao gồm các cách trả lơng sau:

+ Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Là hình thức trả lơngtheo sản phẩm nhng tiền lơng đợc tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩmhoàn thành đến công việc cuối cùng Hình thức này áp dụng cho những doanhnghiệp mà quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyếnkhích ngời lao động quan tâm đến chất lợng sản phẩm

+ Trả lơng khoán quỹ lơng : Theo hình thức này doanh nghiệp tính toánvà giao khoán quỹ lơng cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắc hoànthành công tác hay không hoàn thành kế hoạch.

+ Trả lơng khoán thu nhập : tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp mà hình thành quỹ lơng để phân chia cho ngời lao động Khitiền lơng không thể hạch toán riêng cho từng ngời lao động thì phải trả lơngcho cả tập thể lao động đó, sau đó mới tiến hành chia cho từng ngời.

Trả lơng theo hình thức này có tác dụng làm cho ngời lao động phát huysáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối u hoá quá trình làm việc, giảmthời gian công việc, hoàn thành công việc giao khoán.

1.2.2 Hình thức trả l ơng theo thời gian :

Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làmcông tác quản lý Đối với những công nhân trực tiến sản xuất thì hình thức trảlơng này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếuhoặc công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác,hoặc vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả lơng theo sản phẩm sẽ khôngđảm bảo đợc chất lợng sản phẩm.

Trang 8

Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn hình thức tiềnlơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập của ngời với kết quả lao động màhọ đã đạt đợc trong thời gian làm việc.

Hình thức trả lơng theo thời gian có hai chế độ sau:

1.2.2.1 Trả l ơng theo thời gian đơn giản :

Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ tiền lơng mà tiền lơngnhận đợc của công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian làmviệc thực tế nhiều hay ít quyết định

Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xac định định mức laođộng, khó đánh giá công việc chính xác

Tiền lơng đựơc tính nh sau:

Ltt = Lcb x T

Trong đó : Ltt - Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc Lcb - Tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian T - Thời gian làm việc.

Có ba loại tiền lơng theo thời gian đơn giản:

+ Lơng giờ : Tính theo lơng cấp bậc và số giờ làm việc

+ Lơng ngày : Tính theo mức lơng cấp bậc và số ngày làm việcthực tế trong tháng

+ Lơng tháng : Tính theo mức lơng cấp bậc tháng

1.2.2.2 Chế độ trả l ơng theo thời gian có th ởng :

Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gianđơn giản với tiền thởng khi đạt đợc chỉ tiêu số lợng hoặc chất lợng qui định.

Chế độ trả lơng này áp dụng chủ yếu với những công nhân phụ làmcông phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị .Ngoài ra còn ápdụng đối với những công nhân ở những khâu có trình độ cơ khí hoá cao, tựđộng hoá hoặc những công nhân tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.

Trang 9

1.2.3 Một số chế độ khác khi tính l ơng :

1.2.3.1 Chế độ th ởng :

Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quántriệt hơn nguyên tắc phân phí lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp.

Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối vớingời lao động trong quá trình làm việc Qua đó nâng cao năng xuất lao động,nâng cao chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.

+ Đối tợng xét thởng:

Lao động có thời gian làm việc tại daonh nghiệp từ một năm trở lênCó đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Mức thởng : mức thởng một năm không thấp hơn một tháng lơngtheo nguyên tắc sau :

Căn cứ vào kết quả đóng góp của ngời lao động đối với doanh nghiệpthể hiện qua năng xuất lao động, chất lợng công việc.

Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp

+ Các loại tiền thởng : Tiền thởng bao gồm tiền thởng thi đua ( lấy từquĩ khen thởng) và tiền thởng trong sản xuất kinh doanh ( thởng nâng cao chấtlợng sản phẩm, thởng tiết kiệm vật t, thởng phát minh sáng kiến)

Tiền thởng trong sản xuất kinh doanh (thờng xuyên) : hình thức này cótính chất lơng, đây thực chất là một phần của quỹ lơng đợc tách ra để trả chongời lao độngdới hình thức tiền thởng cho một tiêu chí nhất định.

Tiền thởng về chất lợng sản phẩm : Khoản tiền này đợc tính trên cơ sởtỷ lệ qui định chung (không quá 40%) và sự chênh lệch giá giữa sản phẩm cấpcao và sản phẩm cấp thấp.

Tiền thởng thi đua : (không thờng xuyên ): Loại tiền thởng này khôngthuộc quỹ lơng mà đợc trích từ quỹ khen thởng, khoản tiền này đợc trả dớihình thức phân loại trong một kỳ (Quý, nửa năm, năm)

1.2.3.2 Chế độ phụ cấp:

- Phụ cấp trách nhiệm: Nhằm bù đắp cho những ngời vừa trực tiếp sảnxuất hoặc làm công việc chuyên môn nghiệp vụ vừa kiện nhiệm côngtác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc những ngờilàm việc đòi hỏi trách nhiệm cao cha đợc xác định trong mức lơng Phụcấp trách nhiệm đợc tính và trả cùng lơng tháng Đối với doanh nghệp,phụ cấp này đợc tính vào đơn giá tiền lơng và tính vào chi phí lu thông.- Phụ cấp khác: Là các khoản phụ cấp thêm cho ngời lao động nh làm

ngoài giờ, làm thêm,

Trang 10

- Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm việctại những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và các đảo xa có điều kiệnsinh hoạt đặc biệt khó khăn do cha có cơ sở hạ tầng ảnh hởng đến đờisống vật chất và tinh thần của ngời lao động.

+ Bảng chấm công số 01 – LĐ - TL+ Bảng thanh toán lơng số 02 – LĐ - TL+ Phiếu chi BHXH số 03 – LĐ - TL

+ Bảng thanh toán BHXH số 04 – LĐ - TL+ Bảng thanh toán tiền thởng số 05 – LĐ - TL

+ Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn thành số 06 – LĐ TL.

-Ngoài các chngs từ bắt buộc theo quy định của Nhà nớc, trong cácdoanh nghiệp có thể sử dụng theo các chứng từ kế toán hớng dẫn nh sau:

+ Phiếu làm thêm giờ số 076 – LĐ - TL+ Hợp đồng giao khoán số 08 – LĐ - TL

+ Biên bản điều tra tai nạn lao động số 09 – LĐ - TL.

1.3.3 Hạch toán sử dụng thời gian lao động:

Là hach toán sử dụng thời gian lao động đối từng công nhân trongdoanh nghiệp, kế toán dựa vào bảng chấm công sổ tổng hợp thời gian laođộng.

Để quản lý thời gian lao động, các doanh nghiệp sử dụng nhiều phơngpháp khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý lao động của mỗidoanh nghiệp nh chấm công,

x

Trang 11

Là phản ánh kết quả ghi chép lao động của công nhân viên bằng số lợngsản phẩm hàng tháng Kế toán phải lập bảng thanh toán tiền lơng cho từngphân xởng sản xuất, từng phòng ban, từ đó làm căn cứ để tính lơng cho từngngời Trong bảng thanh toán lơng phải ghi rõ từng khoản tiền lơng sản phẩm,lơng thời gian, các khoản phụ cấp, trợ cấp, khấu trừ, số còn lại ngời lao độngđợc lĩnh.

Việc hạch toán số lợng lao động, thời gian sử dụng lao động và kết qủalao động có tầm quan trọng rất lớn trong công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất,đồng thời cũng là tiền đề cho việc hạch toán tiền lơng và BHXH.

1.4 kế toán tiền l– kế toán tiền l ơng và các khoản trích theo lơng.

1.4.1 Hạch toán chi tiết tiền l ơng và BHXH :

Công tác phải làm trớc tiên của việc hạch toán kế toán tiền lơng là kiểmtra các chứng từ ban đầu về tiền lơng nh: Bảng chấm công, phiếu báo sảnphẩm hoàn thành, do nhân viên các phân xởng đa lên.

Nội dung chứng từ sau khi kiểm tra sẽ là căn cứ để tính lơng cho từngcông nhân của từng đơn vị, từng phân xởng sản xuất.

Xuất phát từ yêu cầu sản xuất có tính kế hoạch và giá thành đợc tínhtheo khoản mục chi phí nên việc tính toán và phân bổ tiền lơng, BHXH, phảicăn cứ trên những quy định sau:

1.4.1.1 Phân bổ tiền l ơng và giá thành sản phẩm :

- Tiền lơng chính của công nhân sản xuất sản phẩm đợc tính trực tiếp chotừng sản phẩm và phản ánh vào tài khoản 622 “Hoàn thiện tổ chứcChi phí nhân công trựctiếp” để nghiên cứu thực tế và viết thành (theo khoản mục tiền lơng).

- Tiền lơng phụ cấp của công nhân sản xuất đợc phân bổ với tỷ lệ với ơng chính khoản mục tiền lơng và phản ánh vào tài khoản 622.

l Tiền lơng chính và phụ của cán bộ công nhân viên quản lý phân xởngvà sửa chữa máy móc, thiết bị của phân xởng sản xuất chính đợc hạchtoán vào tài khoản 627 “Hoàn thiện tổ chứcChi phí sản xuất chung” để nghiên cứu thực tế và viết thành.

- Tiền lơng chính, phụ của cán bộ quản lý doanh nghiệp đợc phản ánhvào tài khoản 642 “Hoàn thiện tổ chứcChi phí quản lý doanh nghiệp” để nghiên cứu thực tế và viết thành.

1.4.1.2 Trích bảo hiểm xã hội:

Trích BHXH tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lơng cơ bản cho cán bộ côngnhân viên, trong đó 15% đợc trích và tính trực tiếp ào giá thành sản phẩm theoquy định sau:

- Trcíh BHXH của công nhân trực tiếp sản xuất đợc hạch toán vào tàikhoản 622.

Trang 12

- Trích BHXH của cán bộ công nhân quản lý phân xởng và công nhânsửa chữa máy móc, thiết bị của phân xởng sản xuất chính đợc hạch toánvào tài khoản 627.

- Trích BHXH của cán bộ quản lý đơn vị đợc hạch toán vào tài khoản642.

- Trích BHXH của công nhân phân xởng sản xuất phụ đợc hạch toán vàotài khoản 622.

1.4.1.3 Trích tr ớc tiền l ơng nghỉ phép của công nhân sản xuất sảnphẩm:

Mục đích trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân làm cho giáthành sản phẩm ổn định, ít bị đột biến tăng lên trong trờng hợp công nhânnghỉ phép dồn dập vào một tháng đặc biệt nào đó trong năm kế hoạch.

Do vậy, cần phải trích trớc lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, thểhiện nh sau:

1.4.1.4 Chứng từ và tài khoản kế toán:

Hạch toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng các chứngtừ về tính toán tiền lơng, tiền thởng, BHXH nh:

- Bảng thanh toán tiền lơng mẫu số 02 – LĐ - TL- Bảng thanh toán BHXH mẫu số 04 – LĐ - TL- Bảng thanh toán tiền thởng mẫu số 05 – LĐ - TL

- Các phiếu chi, chứng từ các tìa liệu khác về các khoản khấu trừ, tríchnộp liên quan Các chứng từ trên có thể làm căn cứ để ghi sổ trực tiếphoặc làm cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi sổ kế toán.

Kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ sử dụng các tìa khoản chủyếu: TK334, TK338.

∑lơng nghỉ phép

CNSX trong năm kế hoạch∑lơng phải trả cho côngnhân sản xuất

Trang 13

Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên

Dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoảnphải trả cho CNV về tiền lơng, tiền thởng, BHXH các khoản thuộc về thu nhậpcủa CNV.

Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác

Dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộpkhác.

TK 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản:

Sổ kế toán sử dụng trong kế toán tiền lơng và các khoản trích theo ơng:

l-Căn cứ vào từng hình thức kế toán mà doanh nghiệp hiện đang áp dụng,kế toán tiền lơng mở những sổ sách kế toán cho thích hợp.

Trong hình thức kế toán chngs từ ghi sổ mà Công ty T vấn Xây dựng vàPhát triển Nông thôn đang sử dụng, kế toán tiền lơng sử dụng các sổ: Sổ cáitài khoản 334, tài khoản 338 (mở theo chi tiết).

Để phân bổ chi phí hoặc hạch toán các khoản trích trớc, kế toán có thể sửdụng bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1.4.1.5 Tổng hợp phân bổ tiền l ơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ :

Hàng tháng, kế toán tiến hành tổng hợp tiền lơng phải trả trong kỳ chotừng đối tợng, từng bộ phận và tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thựchiện trên bảng phẩn bổ tiền lơng và trích BHXH.

Ngoài tiền lơng và các khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn, bảng phânbổ còn phải phản ánh việc trích trớc lơng của công nhân, cán bộ các đơn vị.

Hàng tháng, trên cơ sở các chứng từ tập hợp đợc, kế toán tiến hành phânloại và tiến hàng tính lơng phải trả cho từng đối tợng lao động, trong phân bổ

Trang 14

tiền lơng, các khoản phụ cấp khác để ghi vào các cột thuộc phần Ghi có củatài khoản 334 “Hoàn thiện tổ chức Phải trả CNV” để nghiên cứu thực tế và viết thành ở các dùng phù hợp.

Căn cứ vào tiền lơng phải trả và tỷ lệ trích trớc theo quy định hiện hànhcủa Nhà nớc về trích BHXH, BHYT, KPCĐ để trích và ghi vào các cột Ghi cócủa TK 338 “Hoàn thiện tổ chứcPhải trả, phải nộp khác” để nghiên cứu thực tế và viết thành theo chi tiết tiểu khoản phù hợp.

Ngoài ra, kế toán còn phải căn cứ vào các tài liệu liên quan để tính và ghivào cột có TK 335 “Hoàn thiện tổ chứcChi phí phải trả” để nghiên cứu thực tế và viết thành.

1.4.1.6 Kế toán tổng hợp tiền l ơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ :

Kế toán căn cứ và các chứng từ, các biểu bảng đã đợc tính liên quan đểthực hiện việc hạch toán trên sổ sách;

- Tiền l ơng phải trả :Kế toán ghi:

Nợ TK 622, 6271, 6421, 6411 : Tiền thởng trong SXKD

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng:Kế toán ghi:

Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241 : Phần tính vào chi phí SXKD

Có TK 338 (tiểu khoản) : Tổng số phải trích- Tính BHXH phải trả CNV:

Trờng hợp CNV bị ốm đau, thai sản kế toán phản ánh theo định khoảnphù hợp tuỳ vào từng quy định cụ thể và việc sử dụng quỹ BHXH ở đơn vị.

Trang 15

Trờng hợp phân cấp quản lý, sử dụng quỹ BHXH đơn vị đợc giữ lại mộtphần BHXH trích trớc để tiếp tục sử dụng chi tiêu cho CBCNV bị ốm đau, thaisản Căn cứ vào quy định và tình hình cụ thể, kế toán ghi:

Có TK 111 : Thanh toán bằng tiền mặt Có TK 112 : Thanh toán bằng tiền gửi- Khi chuyển nộp BHXH, BHYT, KPCĐ:

Nợ TK 338(Chi tiết tiểu khoản) : Số tiền nộp

- Chi tiêu KPCĐ và để lại quyx KPCĐ doanh nghiệp:

Trình tự kế toán và các nghiệp vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích

theo lơng đợc tóm tắt theo bảng dới đây (trang sau).

Trích vào chi phí kinh doanh

Tríchtrớc l-

ơng

Trang 16

ơng 2

Thực trạng công tác kế toán tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng tại Công ty t vấn

Nội dung ngành nghề kinh doanh:

- Lập dự án đầu t Xây dựng các công trình công nghiệp thực phẩm,dân dụng, nông nghiệp và phát triển nông thôn.

- Khảo sát địa hình phục vụ lập dự án và thiết kế các công trình XD- Thiết kế qui hoạch chi tiết các khu dân c, khu công nghiệp.

chiphí

Trang 17

- Thiết kế và lập tổng dự toán các công trình dân dụng, công nghiệpthực phẩm đến nhóm A; phần XD các công trình CN khác nhóm B, C ; côngtrình thuỷ lợi đến cấp 4 nhóm C ; công trình giao thông cấp 3.

- Phạm vi hoạt động trên địa bàn cả nớc.

2.1.2 Quy mô của Công ty:

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, có sự đầu t đúng đắn củaNhà nớc trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, đặt nông nghiệp vào một vị trímới rất quan trọng giữa các ngành, ngành T vấn xây dựng ngày càng pháttriển.

Hoà mình vào nhịp điệu phát triển đó, Công ty T vấn Xây dựng và Pháttriển Nông thôn đã không ngừng nâng cao năng lực của mình trong sản xuất,góp phần công lao của mình xây dựng nên những công trình, những con đờngvà những nhà máy chế biến thực phẩm lớn của đất nớc.

Công ty đã đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng,tạo nhiều nguồn vốn, nhiều khách hàng, cải tổ và nâng cao năng lực kịp thờiđại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và đặc biệt là tiêuchuẩn và chất lợng của các công trình kiến trúc.

Có thể khái quát quá trình hoạt động và tăng trởng của Công ty quâ mộtsố chỉ tiêu cơ bản sau:

Quy mô hoạt động của Công ty t vấn xây dựng và ptnt

Bảng số: 01

Đơn vị tính: 1.000.000đ.

STTChỉ tiêu Năm200020012002Kế hoạch2003

Trang 18

Công ty T vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn nằm trên địa bàn HàNội, khá thuận lợi trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh, nhng do đặc thù làmột Công ty chuyên về lĩnh vực t vấn xây dựng trong phạm vi cả nớc nênCông ty đã chia làm hai bộ phận cơ bản là bộ phận lao động trực tiếp và giántiếp.

2.2.1.1 Bộ phận lao động trực tiếp:

Sản lợng của Công ty chủ yếu đợc tạo ra từ bộ phận trực tiếp, đó là cácđơn vị thiết kế, các xởng thiết kế với những chức năng riêng trong lĩnh vực tvấn.

Các đơn vị sản xuất trực tiếp của Công ty bao gồm:+ Xởng thiết kế số1

+ Xởng thiết kế số 2

+ Phòng kinh tế – Giao thông – Thuỷ lợi+ Phòng khoa học – Công nghệ – Môi trờng+ Đội khảo sát

+ Tổ hoàn thiện

+ Văn phòng đại diện phía Nam

- Các xởng thiết kế có chức năng chuyên thiết kế các công trình, có độingũ cán bộ là các kiến trúc s, các thạc sỹ xây dựng, có trình độ hiểu biếtlớn về xây dựng cũng nh là các chuyên gia trong lĩnh vực t vấn xâydựng và thi công.

- Các phòng kinh tế, khoa học, có chức năng riêng trong từng lĩnh vựcnhằm thực hiện đúng và hoàn chỉnh hơn trong quy trình tạo ra một sảnphẩm thiết kế.

- Các đội còn lại với cái tên cũng đã đủ để thể hiện đợc chức năng và vaitrò của nó.

- Công ty có 01 văn phòng đại diện ở phía Nam nhằm thuận tiện hơntrong việc khai thác khu vực các tỉnh phía Nam.

Trong nền kinh tế thị trờng, mọi cá nhân, tổ chức đều phát huy hết khảnăng, năng lực của mình cho từng sản phẩm mình làm ra cũng nh để đáp ứngđợc tối đa yêu cầu của thị trờng với sản phẩm t vấn.

2.2.1.2 Bộ phận lao động gián tiếp:

Cũng theo mô hình tổ chức của hầu hết các doanh nhiệp khác, bộ phậnquản lý – Bộ phận lao động trực tiếp cũng đợc chia thành:

Trang 19

+ Ban Giám đốc: Bao gồm giám đốc và các phó giám đốc, trong đó có01 phó giám đốc phụ trách kinh doanh và 01 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật– là kiến trúc s, giám đốc phụ trách chung các hoạt động của Công ty.

+ Phòng kế toán: Quản lý công ty trong lĩnh vực tài chính, kế toánnhằm phục vụ và phản ánh đúng, trung thực nhất năng lực của Công ty về tàichính, nhằm đánh giá, tham mu trong lĩnh vực quản lý cho Ban giám đốc.

+ Phòng kinh doanh: Khai thác khách hàng, tìm việc và ký kết các hợpđồng kinh tế, phụ trách việc hoàn thiện các thủ tục thanh toán công nợ cũngnh các tài liệu công nợ, nghiệm thu, bàn giao tài liệu, đồng thời phối hợpvới phòng kế toán trong việc xác định chính xác công nợ của khách hàng, cókế hoạch thu nợ và khai thác khách hàng,

+ Phòng tổ chức hành chính – Nhân sự: Quản lý công ty trong lĩnh vựchành chính, nhân sự nhằm đáp ứng kịp thời và đúng nhất cho hoạt động củaCông ty, đánh giá đúng nhất năng lực cán bộ cả veef hình thức và chất lợnglao động để tham mu cho Ban giám đốc từ đó có sự phân công lao động phùhợp năng lực nhất.

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Sơ đồ số: 02

PhòngKD tiếp thị

Phònghànhchính

Phòng tổchức lao

động

Trang 20

2.2.2 Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất:

- Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng, phòng kinh doanh giaoHợp đồng cho các phòng ban nh phòng kế toán, hành chính, ban giámđốc, từ đó căn cứ vào năng lực và chức năng của các đơn vị sản xuất đểký kết hợp đồng giao khoán nội bộ cho cá nhân làm chủ nhiệm đồ án,có sự quản lý của xởng trởng.

- Thực hiện sản xuất: Do đặc thù của từng dự án trong từng hợp đồngkinh tế mà chủ nhiệm đồ án thực hiện công việc của mình Nhìn chung,quy trình nh sau:

+ Khảo sát: Chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng đội khảo sát đi tiến hành

khảo sát hiện trạng, sơ bộ hiện trờng thực hiện dự án để có đánh giá ban đầuvề dự án có khả thi hay không Đội khảo sát tiến hành đánh giá cùng các chỉtiêu khảo sát để có kết luận của mình về địa hình, địa chất công trình.

+ Lập dự án tiền khả thi, khả thi: Sau khi có quyết định cho phép lập dự

án của đơn vị chủ quản, chủ nhiệm đồ án có thể tự hặc phối hợp để lập một dựán tiền khả thi ban đầu cho dự án Khi dự án có tính chất khả thi và thực hiệnđợc thì tiến hành viết dự án khả thi chính thức Tuy nhiên không phải dự ánnào cũng cần phải có tiền khả thi, có hay không phụ thuộc vào từng đặc thùcủa dự án về vốn cũng nh yêu cầu của Bên A(phía chủ đầu t).

+ Thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công: Nếu bớc tiếp theo của Hợp đồng

trên có phần thiết kế, chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng các đơn vị thiết kế, theocá nhân tiến hành khảo sát lần nữa bớc thiết kế sơ bộ, hay chính thức về thicông hay kỹ thuật, tuỳ theo đặc thù của dự án thực hiện.

+ Nghiệm thu, bàn giao tài liệu: Khâu này cần sự phối hợp đồng bộ của

các bộ phận, cá nhân tham gia dự án với tổ hoàn thiện và phòng kinh doanh,bên A, thực hiện nghiệm thu đã làm trên để xác định công nợ ban đầu chokhách hàng, giao bộ hồ sơ, tài liệu (đã ký) cho bên A khi công nợ đợc xác

Xởng

thiết

kế

số 1

Xởng

thiết

kế

số 2

Phòng kinh

tế giao thông

thuỷ lợi

Phòng khoa

học công nghệ

môi trờng

Đội

khảo

sát

Tổ

hoàn

Văn phòng

đại diện phía Nam

Trang 21

+ Phòng kinh doanh: Đóng vai trò quan trọng trong việc đi duyệt những

kết quả mà các đơn vị đã làm đợc với các bộ chủ quản, kho bạc,

+ Phòng kế toán: Có chức năng thu nợ, theo dõi và hạch toán chi phí

21

Khách hàng

KD, Kế hoạch, HĐ GKNB

Sản phẩm thiết kếCác đơn vị, cá nhân

tham giaChủ nhiệm đồ ánHĐ

giao việcThông tin

Phối hợpKết

hợp tạo ra SP thiết

kế

Kế toán

Kếthợpxácđịnhkhối l

ợng thiết kế và công

nợXác định

và đối chiếu công nợ, thanh

Các Bộ chủ quản, phê duyệt các QĐịnhChi phí thực

hiện Dự án

Trang 22

 Trởng phòng:

Phụ trách chung chịu trách nhiệm trớc Giám đốc mọi hoạt động củaphòng cũng nh các hoạt động khác của Công ty có liên quan tới tài chính vàtheo dõi các hoạt động tài chính của Công ty.

Tổ chức công tác Kế toán thống kê trong Công ty phù hợp với chế độ tàichính của Nhà nớc.

Thực hiện các chính sách chế độ công tác tài chính Kế toán.

Kiểm tra tính pháp lý của các loại hợp động Kế toán tổng hợp vốn kinhdoanh, các quỹ Xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo kiểm tra giám sát phần nghiệp vụđối với các cán bộ thống kê Kế toán các đơn vị trong Công ty.

 Phó phòng kiêm Kế toán tổng hợp.

Ngoài công việc của ngời Kế toán phân xởng sóng ra còn phải giúp vịêccho Kế toán trởng, thay mặt Kế toán trởng giải quyết các công việc khi trởngphòng các phần việc đợc phân công.

 Kế toán tiền mặt và thanh toán.

Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trớc khi lập phiếu thu, chi.cùng thủ quỹ kiểm tra đối chiếu sử dụng tồn quỹ sổ sách và thực tế theo dõichi tiết các khoản ký quỹ

 Kế toán tiền lơng

Thanh toán lơng thởng phụ cấp cho các đơn vị theo lệnh của Giám đốc;thanh toán BHXH, BHYT cho ngời lao động theo quy định ; theo dõi việctrích lập và sử dụng quỹ lơng của Công ty ; thanh toán các khoản thu, chi củacông đoàn

Trang 23

2.2.3.2 Hình thức hạch toán kế toán:

Để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty

dùng hình thức Chứng từ ghi sổ, theo sơ đồ sau:

Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ Sơ đồ số: 05

Kế toán tiền mặt

và tiền

gửi Ngân

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ cái

Chứng từ ghi sổBảng tổng hợp

chứng từ gốc

Sổ quỹ tiền mặtSổ, thẻ kế toán

chi tiết

Ngày đăng: 08/11/2012, 09:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển: - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển: (Trang 20)
2.2.3.2. Hình thức hạch toán kế toán: - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
2.2.3.2. Hình thức hạch toán kế toán: (Trang 29)
Bảng tổng hợp  chi tiết - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 29)
1 Quỹ tiền lơng theo định mức lao động - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
1 Quỹ tiền lơng theo định mức lao động (Trang 34)
6. Bảng chia lơng và sản lợng: - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
6. Bảng chia lơng và sản lợng: (Trang 36)
Bảng tạm ứng lơng theo côngtrình Bảng số: 04 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
Bảng t ạm ứng lơng theo côngtrình Bảng số: 04 (Trang 36)
Bảng ứng lơng tháng 3/2003 Bảng số: 06 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
ng ứng lơng tháng 3/2003 Bảng số: 06 (Trang 37)
7. Bảng tạm ứng lơng (trang sau): - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
7. Bảng tạm ứng lơng (trang sau): (Trang 37)
7. Bảng tạm ứng lơng (trang sau): - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
7. Bảng tạm ứng lơng (trang sau): (Trang 37)
8. Bảng tính BHXH, BHYT phải nộp (trang sau): - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
8. Bảng tính BHXH, BHYT phải nộp (trang sau): (Trang 38)
- Bảng tính trên đợc tập hợp làm 01 chứng từ ghi sổ của tất cả các đơn vị trực tiếp sản xuất - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
Bảng t ính trên đợc tập hợp làm 01 chứng từ ghi sổ của tất cả các đơn vị trực tiếp sản xuất (Trang 38)
8. Bảng tính BHXH, BHYT phải nộp (trang sau): - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
8. Bảng tính BHXH, BHYT phải nộp (trang sau): (Trang 38)
- Kế toán tiến hành lập bảng chia sản lợng theo niên độ kế toán. 9. Bảng quyết toán sản lợng 6 tháng đầu năm 2003 (trang sau): - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
to án tiến hành lập bảng chia sản lợng theo niên độ kế toán. 9. Bảng quyết toán sản lợng 6 tháng đầu năm 2003 (trang sau): (Trang 39)
a – Căn cứ vào bảng ứng lơng sản lơng theo côngtrình Dự án Đờng giao thông – Công ty Cà phê 719 của Xởng Thiết kế Số 2 (Bảng số 04), bảng lơng  Tháng 3/2003 của Phòng kinh doanh (Bảng số 10), kế toán ghi: - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
a – Căn cứ vào bảng ứng lơng sản lơng theo côngtrình Dự án Đờng giao thông – Công ty Cà phê 719 của Xởng Thiết kế Số 2 (Bảng số 04), bảng lơng Tháng 3/2003 của Phòng kinh doanh (Bảng số 10), kế toán ghi: (Trang 41)
d – Căn cứ vào bảng chia sản lợng Xởng thiết kế số 2(Bảng số 08), bảng chia sản lợng phòng Kinh doanh (bảng số 11),  kế toán ghi: - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
d – Căn cứ vào bảng chia sản lợng Xởng thiết kế số 2(Bảng số 08), bảng chia sản lợng phòng Kinh doanh (bảng số 11), kế toán ghi: (Trang 42)
(Kèm theo các bảng tính BHXH, BHYT các tháng) Số: 49 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
m theo các bảng tính BHXH, BHYT các tháng) Số: 49 (Trang 43)
Chứng từ ghi sổ Bảng số: 15 Ngày 30 tháng 6 năm 2003 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
h ứng từ ghi sổ Bảng số: 15 Ngày 30 tháng 6 năm 2003 (Trang 44)
Chứng từ ghi sổ Bảng số: 16 Ngày 30 tháng 6 năm 2003 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
h ứng từ ghi sổ Bảng số: 16 Ngày 30 tháng 6 năm 2003 (Trang 45)
Chứng từ ghi sổ Bảng số: 17 Ngày 30 tháng 6 năm 2003 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
h ứng từ ghi sổ Bảng số: 17 Ngày 30 tháng 6 năm 2003 (Trang 46)
Phiếu nghỉ hởng BHXH Bảng số:18 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
hi ếu nghỉ hởng BHXH Bảng số:18 (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w