Thực tế tổ chức công tác Kiểm toán tài chính do kiểm toán nội bộ Cty tư vấn xây dựng Điện 1 thực hiện

80 571 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực tế tổ chức công tác Kiểm toán tài chính do kiểm toán nội bộ Cty tư vấn xây dựng Điện 1 thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tế tổ chức công tác Kiểm toán tài chính do kiểm toán nội bộ Cty tư vấn xây dựng Điện 1 thực hiện

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu Phần I: 1

I Những vấn đề chung về kiểm toán nội bộ 1

1.1 Bản chất của kiểm toán nội bộ 1

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ 4

1.3 Nội dung của kiểm toán nội bộ 5

1.4 Phơng pháp kiểm toán của kiểm toán nội bộ 7

1.5 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ 10

1.6 Tài liệu kiểm toán và bằng chứng kiểm toán 11

1.6.1 Tài liệu kiểm toán 11

1.6.2 Bằng chứng kiểm toán 12

II Qui trình thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính do kiểm toán nội bộ thựchiện 13

2.1 Lựa chọn đơn vị kiểm toán 15

2.2 Lập kế họach kiểm toán 17

2.3 Thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính 24

2.4 Kết thúc kiểm tóan 27

Trang 2

2.5 Theo dõi sau kiểm toán 29

Phần II: Thực tế tổ chức công tác kiểm toán báo cáo tài chính do kiểm toánnội bộ Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 thực hiện 30

I Tổng quan về Công ty T vấn Xây dựnh Điện 1 30

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 30

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ry 31

1.3 Cơ cấu vốn và tài sản Công ty 31

1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 33

1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công ty 33

1.4.2 Đặc tổ chức quản lý 36

1.5 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty T vấn Xây dựng Điện1 37

1.6 Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong Công ty T vấn Xây dựng Điện1 38

II Tổ chức công tác thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính tại do kiểm toánnội bộ Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 thực hiện 39

2.1 Quy định chung của Tổng công ty Điện lực Việt nam và Công ty T vấnXây dựng Điện 1 về kiểm toán nội bộ 39

2.1.1 Qui định chung của Tổng công ty Điện lực Việt nam về kiểm toán nộibộ trong Tổng công ty 39

2.1.2 Qui định chung của Công ty T vấn Điện 1 về kiểm toán nội bộ 41

Trang 3

2.2 Thùc tÕ c«ng t¸c kiĨm to¸n b¸o c¸o tµi chÝnh t¹i C«ng ty T vÊn X©y dùng§iƯn 1 42

2.2.1 LËp kÕ ho¹ch kiĨm to¸n vµ lùa chän ph¬ng ph¸p kiĨm to¸n 43

2.2.2 Thùc hiƯn kiĨm to¸n b¸o c¸o tµi chÝnh 46

a) KiĨm to¸n nghiƯp vơ quü 46

b) KiĨm to¸n vËt t 50

c) KiĨm to¸n thanh to¸n l¬ng 53

d) KiĨm to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm 59

2.2.3 KÕt thĩc kiĨm to¸n 67

PhÇn III: Mét sè ph¬ng híng nh»m hoµn thiƯn tỉ chøc c«ng t¸c kiĨm to¸n b¸oc¸o tµi chÝnh do kiĨm to¸n nội bé C«ng ty T vÊn X©y dùng §iƯn 1 thùc hiƯn 72

I Mét sè nhËn xÐt 72

II Ph¬ng híng hoµn thiƯn 75

1 VỊ phÝa Nhµ níc 76

2 VỊ phÝa C«ng ty T vÊn X©y dùng §iƯn 1 77

Trang 4

I-I. Những vấn đề chung về kiểm toán nội bộ.

1.1 Bản chất của kiểm toán nội bộ.

Kiểm toán nội bộ là tổ chức của các kiểm toán viên không chuyên nghiệp tiếnhành kiểm toán để phục vụ quản trị nội bộ doanh nghiệp Kiểm toán nội bộ xuất hiệnđầu tiên ở Mỹ vào năm 1941 và ở Pháp năm 1960, đợc đánh dấu bằng sự ra đời củaviện kiểm toán nội bộ Mỹ (1941) Tuy nhiên năm 1997 kiểm toán nội bộ mới trởthành một loại hình kiểm toán chính thức ở Việt Nam Tuy hoạt động kiểm toán nộibộ khá mới mẻ ở nớc ta, nhng qua những kết quả đã đạt đợc cho thấy kiểm toán nộibộ ngày càng có vai trò quan trọng và trở thành một bộ phận không thể thiếu đợctrong hệ thống kiểm soát nội bộ của nhiều doanh nghiệp.

Thông tin do kiểm toán nội bộ cung cấp là căn cứ, là cơ sở quan trọng cho cácdoanh nghiệp đa ra quyết định quản lý Hoạt động kiểm toán nội bộ đợc coi là hoạtđộng cần thiết của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng nhằm kiểm soát hoạtđộng và chất lợng thông tin kinh tế tài chính, phát hiện những khâu yếu, ngăn ngừasai sót, gian lận trong quản lý tài sản của doanh nghiệp.

Đối tợng phục vụ chủ yếu của kiểm toán nội bộ là chủ doanh nghiệp, banquản lý doanh nghiệp (Tổng giám đốc, Giám đốc, Hội đồng quản trị) và ngời laođộng kiểm toán nội bộ có 3 chức năng đó là : Chức năng kiểm tra, chức năng đánhgiá và chức năng t vấn Trên thực tế có nhiều ý kiến cho rằng chức năng t vấn thammu là chức năng chính của kiểm toán nội bộ.

Mục tiêu chính của kiểm toán nội bộ trong khuôn khổ xem xét định kỳ làkiểm tra các thủ tục có đủ an toàn và các thông tin tài chính có trung thực, tin cậyhay không, các nghiệp vụ có hợp thức, tổ chức hoạt động có hiệu quả, cơ cấu có rõràng và thích hợp hay không Điều đó cho thấy kiểm toán nội bộ không chỉ giới hạntrong bộ phận kế toán và tài chính của doanh nghiệp.Và hoạt động kiểm toán nội bộkhông chỉ đơn thuần là kiểm toán báo cáo tài chính mà còn bao gồm kiểm toán hoạtđộng và kiểm toán tuân thủ.

ở các nớc trên thế giới, theo thông lệ kiểm toán nội bộ không đợc quy địnhbởi pháp luật Hoạt động kiểm toán cũng nh những nhà chuyên môn trong lĩnh vựckiểm toán nội bộ đều không phải tuân thủ các qui định, trừ những ngời là thành viêncủa một tổ chức nghề nghiệp Nói cách khác, không có qui định bắt buộc một côngty là công ty Nhà nớc hay t nhân phải có kiểm toán nội bộ Quyết định thành lập bộphận kiểm toán nội bộ phải xuất phát từ sự tự nguyện, từ yêu cầu thực tế của Bangiám đốc Theo đó các mục tiêu và chức năng của kiểm toán nội bộ thay đổi tuỳ theoyêu cầu cụ thể của ban giám đốc doanh nghiệp Đó là những yêu cầu nhằm hạn chế

Trang 5

rủi ro trong hoạt động kinh doanh, ngăn ngừa sai lầm trong các quyết định kinh tế cóliên quan đến những nội dung sau :

a) Bảo vệ tài sản của doanh nghiệp.

Tài sản của doanh nghiệp đợc hiểu là các tài sản đợc phản ánh trên bảng tổngkết tài sản của đơn vị, các tài sản phi vật chất không có hình thái vật chất cụ thể nhuy tín doanh nghiệp, quan hệ với khách hàng

Các thủ tục kiểm soát, quy trình nghiệp vụ và nội quy bảo vệ tài sản phải dựkiến đợc các phơng tiện bảo vệ vật chất chống lại thất thoát tài sản.

b) Đảm bảo và nâng cao độ tin cậy và tính thích đáng, phù hợp của các thông tinkinh tế, tài chính.

Thông tin kinh tế tài chính do kế toán cung cấp là căn cứ quan trọng cho việchình thành và chọn lựa các quyết định kinh tế của các nhà quản lý và điều hành.Việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá thông tin kinh tế, tài chính cần nhữngkiểm toán viên có trình độ cao và đợc giao trách nhiệm rõ ràng Vì nhiệm vụ kiểmtra, đánh giá thờng kéo theo việc xử lý một cách khách quan và trung thực các tìnhhuống trong đó có thể có sự không thống nhất về quan điểm của các bộ phận, cácđơn vị trong doanh nghiệp Kiểm toán viên phải kiểm tra, đánh giá và xác nhận theotừng cấp độ khác nhau nh độ tin cậy của các tài liệu tài chính, kế toán do bộ phận kếtoán chuẩn bị trình giám đốc ký duyệt hoặc báo cáo với ban giám đốc, với hội đồngquản trị về tính thích đáng, phù hợp của các thông tin tài chính, kế toán.

Cùng với việc kiểm tra, đánh giá các thông tin tài chính, kế toán, thông tinquản lý, kiểm toán viên nội bộ còn tiến hành kiểm tra đánh giá hệ thống tổ chứccông tác kế toán và tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị Côngtác kiểm tra, đánh giá thông tin có thể bao gồm kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ kinhtế: số phát sinh, số d các tài khoản và việc tuân thủ các thủ tục, qui trình nghiệp vụ.Trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính, hoạt động kiểm toán nội bộ có nhiều nétgiống với hoạt động kiểm toán tài chính do kiểm toán viên độc lập tiến hành Sựkhác biệt giữa hoạt động kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ là kiểm toán viênnội bộ có thể không cần phải xem xét toàn bộ báo cáo tài chính, mà có thể chỉ quantâm đến một số loại nghiệp vụ, một số thông tin chủ yếu.

Ngoài ra, kiểm toán nội bộ còn có chức năng kiểm tra tính hiệu lực của hệthống kiểm soát nội bộ Khi thực hiện việc kiểm tra này, kiểm toán nội bộ có thể đ-ợc xem nh một phần trong toàn bộ hệ thốngkiểm soát nội bộ.

Hệ thống kiểm soát nội bộ phải đảm bảo độ tin cậy của các ghi chép kế toánvà số liệu trình bày trong báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp Hoạt động

Trang 6

kiểm soát nội bộ bao gồm toàn bộ các biện pháp mà ban giám đốc lập ra, áp dụng vàtheo dõi việc thực hiện các hoạt động trong toàn bộ doanh nghiệp

Nhìn chung, mọi hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp phải đ ợc đicùng với việc lập, ban hành các tài liệu văn bản hay xây dựng hệ thống các quy trìnhthủ tục.

Nội dung xây dựng và ban hành các văn bản, các thủ tục và qui trình nghiệpvụ bao gồm :

- Phơng thức thu thập, xử lý văn bản, các quy định về lu trữ thông tin - Phơng pháp ghi chép, phản ánh và tổng hợp số liệu thông tin

- Định kỳ phân tích và đánh giá tình hình hoạt động, thực trạng tài chính.- Các biện pháp kiểm soát cần thiết cho phép tránh đợc các sai sót nhầm lẫn Yêu cầu đặt ra đối với kiểm toán viên nội bộ là phải hiểu biết đợc toàn bộ cơcấu nghiệp vụ, tổ chức công việc, tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị kiểm toán tạimọi thời điểm kiểm toán.

c) Kiểm soát việc tuân thủ luật pháp Nhà nớc và các qui định của doanh nghiệp.

Kiểm toán nội bộ phải đảm bảo rằng ở mọi bộ phận trong đơn vị đều tuân thủ cácvăn bản pháp luật, các quy định của Nhà nớc và qui định của bản thân doanh nghiệp.Bên cạnh đó, kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộdoanh nghiệp cho phép đảm bảo tuân thủ sự chỉ đạo, sự điều hành và các mệnh lệnhcủa ban giám đốc Vì, tổ chức và qui chế hoạt động đợc hình thành phải đảm bảo :việc truyền đạt các chỉ thị, mệnh lệnh đến ngời nhận, đến đối tợng thực hiện là chínhxác, đầy đủ, kịp thời và chấp hành nghiêm ngặt các thủ tục, qui trình báo cáo, thôngtin về các hoạt động kinh tế

d) Tính hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực, các phơng án, các quyết định

Ngoài yêu cầu hạn chế rủi ro, ngăn ngừa sai phạm trong hoạt động kinh doanh,Ban giám đốc yêu cầu kiểm toán nội bộ có những kiến nghị mang tính thực tiễn vàđa ra kết luận một cách chính xác, kịp thời nhằm nâng cao hiệu năng hiệu quả vàtính kinh tế của hoạt động kinh doanh.

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ.

Số liệu, tài liệu kế toán, báo cáo tài chính của doanh nghiệp là căn cứ pháp lýđể đánh giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiệncác nghĩa vụ với Nhà nớc, với các bên liên quan Doanh nghiệp phải chịu tráchnhiệm trớc pháp luật về tính đầy đủ, trung thực, hợp lý của các số liệu kế toán vàthông tin trong báo cáo tài chính đợc công bố Đây là lý do Nhà nớc yêu cầu các

Trang 7

doanh nghiệp phải thờng xuyên tổ chức kiểm toán nội bộ nhằm đánh giá về chất lợngvà độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính, về bảo vệ an toàn tài sản của doanhnghiệp, chấp hành luật pháp chính sách, chế độ của Nhà nớc, cũng nh các nghịquyết, quyết định của Hội đồng quản trị, của Giám đốc doanh nghiệp đối với hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp

a) Chức năng của kiểm toán nội bộ.

Kiểm toán nội bộ có 3 chức năng : Kiểm tra, xác nhận và đánh giá thông tinkinh tế tài chính, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Phạm vi kiểm tra, xác nhận và đánh giá của kiểm toán nội bộ gồm :

- Độ tin cậy của thông tin tài chính kế toán do kế toán tổng hợp xử lý và trìnhbày

- Tính tuân thủ luật pháp và các qui chế, các qui định của Nhà nớc, qui định củadoanh nghiệp.

- Tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ.

- Tính hiệu quả của các hoạt động kinh tế và việc sử dụng các nguồn lực.

b) Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ.

- Kiểm tra và đánh giá tính phù hợp, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểmsoát nội bộ trong đơn vị.

- Kiểm tra và xác nhận chất lợng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính trongbáo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị doanh nghiệp trớc khi trình ký duyệtvà công bố.

- Kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh.Đặc biệt là sự tuân thủ luật pháp chính sách, chế độ tài chính kế toán, chínhsách, nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị, của ban giám đốc doanhnghiệp.

- Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ tài sảncủa doanh nghiệp, đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thôngquản lý, điều hành kinh doanh.

1.3. Nội dung của kiểm toán nội bộ.

Nội dung của kiểm toán nội bộ gồm : Kiểm toán hoạt động; Kiểm toán tuân thủ;Kiểm toán báo cáo tài chính.

Trang 8

Tuỳ theo yêu cầu của Ban giám đốc, các bộ phận đợc kiểm toán và điều kiệnhoàn cảnh cụ thể, kiểm toán nội bộ có thể thực hiện cả 3 nội dung công việc kiểmtoán hoặc một trong 3 nội dung.

(a) Kiểm toán hoạt động

Kiểm toán hoạt động là sự xem xét, đánh giá các thủ tục và phơng pháp hoạt

động của bất kỳ một bộ phận nào một trong doanh nghiệp nhằm mục đích đánh giátính hiệu quả, tính hiệu lực của hoạt động đó, từ đó đa ra những kiến nghị để cải tiến,hoàn thiện hoạt động của doanh nghiệp Vì vậy, kiểm toán hoạt động còn gọi là kiểmtoán hiệu quả Kiểm toán hoạt động bao gồm việc sử dụng các kỹ năng khác nhaunh kế toán, tài chính, kỹ thuật Kết thúc cuộc kiểm toán kiểm toán viên nội bộ th -ờng lập một bản giải trình, đánh giá, kết luận mặt tốt, xấu gửi cho các cơ quan cóliên quan.

Nội dung của kiểm toán hoạt động gồm :

- Kiểm tra việc huy động, phân phối sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quảcác nguồn lực (Nhân lực, vật t, hàng hoá, tài sản, vốn ) của doanh nghiệp.- Kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, phân phối và sử

dụng thu nhập

- Kiểm tra, đánh giá tính hiệu quả hoạt động của các bộ phận chức năng trongviệc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

(b) Kiểm toán tuân thủ

Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm toán viên xem xét, đánh giá sự tuân thủ cácthủ tục, các nguyên tắc, các quy định pháp lý của Nhà nớc và các cơ quan có thẩmquyền đối với đơn vị Kiểm toán tuân thủ còn gọi là kiểm toán tính qui tắc

Nội dung công việc kiểm toán tuân thủ gồm:

- Kiểm tra tính tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ tài chính kế toán, chế độquản lý của Nhà nớc và tình hình chấp hành các chính sách, các chuẩn mực kếtoán.

- Kiểm tra tính tuân thủ các qui định và nguyên tắc qui trình nghiệp vụ thủ tụcquản lý của toàn bộ cũng nh từng khâu công việc của từng biện pháp trong hệthống kiểm soát nội bộ.

- Kiểm tra sự chấp hành các nguyên tắc, các chính sách, chuẩn mực kế toán từkhâu lập chứng từ, vận dụng hệ thống tài khoản, ghi sổ kế toán, tổng hợp thôngtin và trình bày báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị đến lu trữ tài liệu kếtoán

Trang 9

(c) Kiểm toán BCTC và báo cáo kế toán quản trị

Kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị là việc kiểm tra, xácnhận xem BCTC, báo cáo kế toán quản trị đợc lập có trung thực và hợp lý không, cóphù hợp với các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán thông dụng đã đợc chấp nhậnkhông Nội dung công việc của kiểm toán báo cáo tài chính và báocáo kế toán quản trị gồm :

- Kiểm tra và xác nhận tính kịp thời, đầy đủ, khách quan, tính tin cậy của bá cáotài chính, báo cáo kế toán quản trị trớc khi giám đốc ký duyệt và công bố.- Kiểm tra và đánh giá các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, đa ra

những kiến nghị và t vấn cần thiết cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằmđảm bảo sự hợp lý và hiệu quả.

1.4. Phơng pháp kiểm toán của kiểm toán nội bộ.

Phơng pháp kiểm toán là các biện pháp, cách thức, thủ pháp đợc sử dụng trongcông tác kiểm toán nhằm thực hiện mục đích kiểm toán đã đặt ra Trong hoạt độngkiểm toán, kiểm toán viên nội bộ thờng sử dụng hai phơng pháp kiểm toán chủ yếusau:

- Phơng pháp kiểm tra, kiểm soát (phơng pháp tiếp cận dựa trên hệ thống kiểmsoát nội bộ hay còn gọi là phơng pháp tuân thủ).

- Phơng pháp kiểm tra chi tiết (phơng pháp tiếp cận kiểm toán chi tiết số liệuhay còn gọi là phơng pháp kiểm toán cơ bản).

a) Phơng pháp kiểm tra, kiểm soát: hay còn gọi là phơng pháp tiếp cận dựa trên

hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán, đảm bảo rằnghệ thống kiểm soát nội bộ mà kiểm toán viên dựa vào đó để kiểm toán là hệthống kiểm soát nội bộ có hiệu quả.

Theo IAG8 khi thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát thì kiểm toán viêncần quan tâm đến các tiêu thức sau:

- Sự tồn tại của quy chế kiểm soát nội bộ.

- Sự hoạt động liên tục của quy chế kiểm soát nội bộ.- Hệ thốngkiểm soát nội bộhoạt động có hiệu lực.

Đặc trng của phơng pháp này là kiểm toán viên thực hiện các thử nghiệmkiểm soát nh: Quan sát, phỏng vấn, kiểm tra tài liệu Các thử nghiệm kiểm soát

Trang 10

nhằm giúp kiểm toán viên thu thập bằng chứng để đánh giá mức độ tuân thủ cácchính sách thủ rục kiểm soát nội bộ của đơn vị.

Tuỳ thuộc mức độ thoả mãn về hệ thốngkiểm soát nội bộ, kiểm toán viên cóthể áp dụng các phơng pháp kiểm soát cụ thể sau:

Phơng pháp kiểm tra hệ thống: Là việc kiểm tra các nghiệp vụ theo hệ

thống từ lúc phát sinh đến khi kết thúc.

Ví dụ: Khi kiểm tra nghiệp vụ tạm ứng kiểm toán viên kiểm tra từ khâu viết giấy xintạm ứng, ký duyệt tạm ứng của ngời lãnh đạo đến viết phiếu chi, ghi sổ và thanh toántiền tạm ứng

Sử dụng các thử nghiệm chi tiết.: Là việc kiểm toán viên kiểm tra tài liệu,

mẫu quan sát, phỏng vấn trao đổi với những ngời liên quan trực tiếp tớiđối tợng kiểm toán.

Ví dụ: Kiểm toán viên kiểm tra việc phân công, phân nhiệm thông qua quansát các nhân viênlàm việc và phỏng vấn về nhiệm vụ đợc phân công.

b) Phơng pháp kiểm toán cơ bản: Là phơng pháp dùng để thu thập bằng chứng

về mức độ trung thực, hợp lý của những số liệu kế toán Bao gồm hai loại kiểmtra chính sau:

Phơng pháp phân tích: Là việc so sánh các thông tin, nghiên cứu mối

quan hệ bằng các tỷ lệ, các chỉ số để phát hiện và nghiên cứu về các trờnghợp bất thờng Bao gồm việc so sánh trị số của một chỉ tiêu giữa các kỳ vínhau, giữa thực tế với dự toán, với các doanh nghiệp cùng ngành hoặcnghiên cứu các thông tin tài chính và phi tài chính.

Phơng pháp phân tích giúp kiểm toán viên trong việc lập kiểm toán, xác địnhthì gian và phạm vi sử dụng các phơng pháp kiểm toán, cũng nh việc thu thậpbằng chứng kiểm toán để chứng minh cho một cơ sở dẫn liệu cá biệt liênquan đến số d tài khoản hoặc một loại nghiệp vụ Đồng thời xem xét lại mộtcách tổng quát tính hợp lý của toàn bộ thông tin tài chính trong giai đoạncuối của cuộc kiểm toán.

Phơng pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số d.

Phơng pháp này bao gồm kiểm tra các nghiệp vụ và số d taì khoản

- Kiểm tra nghiệp vụ: Là việc kiểm tra chi tiết một số nghiệp vụ phát sinh haytoàn bộ nghiệp vụ nhằm khẳng định tính chính xác của các số d Mục đích củaphơng pháp này nhằm kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế có đợc phê duyệt đúngđắn không? Có đợc ghi sổ chính xác, kịp thời không? Nội dung của kiểm tranghiệp vụ gồm:

 Chọn các nghiệp vụ cần kiểm tra

Trang 11

 Kiểm tra chi tiết tài liệu, chứng từ (bao gồm sự phê duyệt nội dung kinh tế, tínhhợp lý, hợp lệ của chứng từ )

 Tính toán lại số d tài khoản liên quan.

- Kiểm tra số d mục đích nhàm đánh giá độ chính xác của số d các tài khoảntrên bảng cân đôí kế toán Phơng pháp này chủ yếu sử dụng trong kiểm toán báo cáotài chính.

Trình tự thực hiện kiểm tra nh sau:

 Phân tích số d thành nhiều bộ phận cấu thành hay theo từng đối tợng.

 Chọn mẫu để kiểm tra và đối chiếu giữa các tài liệu và đối chiếu với tài liệu thuthập đợc từ bên ngoài.

 Đánh giá và xác định lại số d cuối kỳ.

Trong giai đoạn lập kế hoạch, phơng pháp phân tích giúp kiểm toán viên hiểuđợc quá trình kinh doanh của bộ phận đợc kiểm toán và nhận rõ khu vực có khả năngxảy ra rủi ro bằng cách:

 Thu thập và phân tích các thông tin về công việc kinh doanh của bộ phận đợcliểm toán nh lịch sử của đơn vị, các hoạt động kinh doanh chính, cơ cấu tổ chức  Thu thập và phân tích các báo cáo để nhận thức về xu hớng phát triển của đơn vị.Các thông tin này giúp kiểm toán viên quyết định nội dung, thời gian và pạm viứng dụng của phơng pháp kiểm toán.

Kiểm toán viên nội bộ sử dụng phơng pháp phân tích vào việc kiểm tra số liệukế toán nhằm giảm bớt rủi ro phát hiện Việc áp dụng phơng pháp phân tích đợc dựatrên cơ sở mối quan hệ sẵn có của các chỉ tiêu, số liệu Tuy nhiên độ tin cậy vào kếtquả của phơng pháp phân tích còn dựa vào sự đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro.Trên thực tế phơng pháp phân tích có thể dẫn đến sai lầm do xác định sai các mốiquan hệ

1.5. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ.

Bộ phận kiểm toán nội bộ nên đợc tổ chức độc lập với các bộ phận quản lý và

điều hành kinh doanh trong doanh nghiệp, chịu sự chỉ đạo và lãnh đạo trực tiếp củaHội đồng quản trị, (Tổng) Giám đốc doanh nghiệp Có nh vậy hoạt động kiểm toánmới đạt hiệu quả cao và mang tính khách quan

Vị trí của bộ phận kiểm toán nội bộ trong cơ cấu tổ chức đợc mô tả theo sơ đồsau :

Sơ đồ 01: Vị trí của bộ phận kiểm toán nội bộ trong cơ

cấu tổ chức

Hội đồng quản trị

Trang 12

Để hoạt động kiểm toán nội bộ đạt hiệu quả cao, bên cạnh tổ chức bộ phận kiểmtoán nội bộ đảm bảo yêu cầu về độc lập khách quan đòi hỏi phải có đội ngũ kiểmtoán viên đủ năng lực, trình độ chuyên môn, khách quan, độc lập, đáp ứng đợc yêucầu công việc.

- Kiểm toán viên phải là ngời có năng lực về nghiệp vụ chuyên môn Năng lựccủa kiểm toán viên có đợc qua việc kết hợp giữa quá trình đào tạo có hệ thốngvới quá trình công tác thực hành, tự nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm trongthực tế.

- Kiểm toán viên phải là ngời trung thực và có lơng tâm nghề nghiệp, có thái độvô t không bị các lợi ích vật chất chi phối và thận trọng trong việc đa ra kếtluận kiểm toán.

- Tính độc lập của kiểm toán viên: Kiểm toán viên không bị ràng buộc bởi cáclợi ích kinh tế ở đơn vị đợc kiểm toán.

Ngoài ra kiểm toán viên phải tôn trọng các bí mật của những thông tin đã thuthập đợc trong quá trình kiểm toán khi không có sự uỷ quyền đặc biệt hoặc yêu cầucông bố từ ban quản lý.

Để đảm bảo cho sự độc lập của hoạt động kiểm toán nội bộ, kiểm toán nội bộkhông đợc tham gia vào bất kỳ hoạt động nào khác của doanh nghiệp.

1.6 Tài liệu và bằng chứng kiểm toán

1.6.1 Tài liệu kiểm toán

Theo SAS 41 tài liệu kiểm toán là sổ sách của kiểm toán viên ghi chép về cácthủ tục áp dụng, các cuộc khảo sát thực hiện, thông tin thu đợc và những kết luận thuđợc và là căn cứ cho kiểm toán viên đa ra ý kiến trong báo cáo kiểm toán.

Trang 13

Tài liệu kiểm toán gắn liền với cuộc kiểm toán năm hiện hành nên nó cungcáp căn cứ cho việc lập kế hoạch kiểm toán, ghi chép bằng chứng kiểm toán thu thậpđợc, kết quả của các khảo sát, dữ kiện của việc quyết định báo cáo kiểm toán thíchhợp, và là căn cứ để giám sát viên và ngơì có thẩm quyền xem xét lại.

Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên có trách nhiệm thu thập, lu giữ cácbằng chứng kiểm toán trong tài liệu kiểm toán để làm căn cứ cho những ý kiến đánhgiá và đề xuất trong báo cáo kiểm toán Tài liệu kiểm toán phải đợc xắp xếp, lu giữtheo một trật tự nhất định, đảm bảo khoa học và thuận tiện cho việc xem xét Trởngnhóm kiểm toán hay trởng phòng kiểm toán phải thờng xuyên kiểm tra tiến độ củacuộc kiểm toán, soát xét tài liệu của kiểm toán viên thu thập đợc và có hớng xử lý saiphạm đợc phát hiện Tài liệu làm việc có thể đợc thể hiện trên giấy tờ, trên máy tính. Tài liệu làm việc có các tác dụng sau:

 Trợ giúp việc lập kế hoạch và thực hiện công tác kiểm toán  Giám sát và kiểm tra lại công tác kiểm toán

 Lu trữ bằng chứng kiểm toán thu đợc trong quá trình thực hiện kiểmtoán, làm cơ sở cho kiểm toán viên đa ra ý kiến

 Tài liệu kiểm toán bao gồm :

đ-+ Bằng chứng cụ thể: Là những bằng chứng thu thập trong quá trình kiểmtoán nh là các hoá đơn, các chứng từ.

+ Bằng chứng qua số liệu: Bằng chứng này có thể thu thập đợc từ bên ngoàihoặc từ bên trong đơn vị đợc kiểm toán.

Trang 14

+ Bằng chứng phân tích: Bằng chứng này thu đợc từ quá trình phân tích ,kiểmtra lại, tính toán, so sánh.

+ Bằng chứng qua kiểm tra: Thu thập đợc qua thẩm vấn hoặc phỏng vấn Để thu thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có hiệu lực, kiểm toánviên thờng áp dụng các kỹ thuật nh kiểm tra đối chiếu, quan sát lấy xác nhận, tínhtoán

Tuy nhiên kiểm toán viên nội bộ thờng sử dụng các phơng pháp nh kiểmtra đối chiếu, tính toán lại, ít sử dụng phơng pháp quan sát, lấy xác nhận ,thựcnghiệm.

II. Quy trình thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính do kiểm toán nội bộthực hiện:

Kiểm toán Báo cáo tài chính là việc kiểm tra và xác nhận tính kịp thời, trungthực, đầy đủ, khách quan của Báo cáo tài chính trớc khi trình giám đốc ký duyệt vàcông bố Đồng thời đề xuất những kiến nghị và t vấn cần thiết cho các quyết địnhtrong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo sự hợp lý và hiệu quả

Do vậy kiểm toán Báo cáo tài chính có nhiệm vụ:

- Kiểm tra xác nhận tính trung thực, đầy đủ, tin cậy của Báo cáo tài chính - Kiểm tra việc tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán, các chính sách tài

chính kế toán hiện hành, phát hiện những sơ hở yếu kém ,gian lận trong quảnlý, trong bảo vệ tài sản của doanh nghiệp.

- Đảm bảo độ tin cậy của các thông tin tài chính kế toán cung cấp cho việc phântích, đánh giá, định hớng và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Kiểm tra, đánh giá các báo cáo tài chính, đa ra ý kiến ,các kiến nghị, t vấn cầnthiết cho quản lý.

Yêu cầu đối với cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính phải tuân thủ trình tự các bớccông việc của cuộc kiểm toán nói chung Phải xác định rõ mục tiêu, nội dung, phạmvi cuộc kiểm toán Kết thúc cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của một đơn vị, kiểmtoán viên phải lập báo cáo về kết quả của cuộc kiểm toán và ký báo cáo kiểm toán Đối tợng của kiểm toán Báo cáo tài chính là các Báo cáo tài chính do các đơnvị gửi về kiểm toán nội bộ Công ty, Báo cáo tài chính của các công ty gửi lên là Báocáo tài chính đầy đủ đợc lập theo qui định của Bộ Tài Chính Nhng với các đơn vịtrực thuộc Công ty, Báo cáo tài chính gửi về kiểm toán nội bộ là các báo cáo khôngđầy đủ, chỉ bao gồm một số nội dung nh tiền mặt, tạm ứng, báo cáo chi phí sảnxuất ,giá thành

Trang 15

Sau khi xác định yêu cầu của Ban giám đốc về kiểm toán nội bộ, bộ phận kiểmtoán tiến hành lập qui trình kiểm toán.

Qui trình kiểm toán là một hệ thống phơng pháp rõ ràng của quá trình tổ chức mộtcuộc kiểm toán nhằm giúp cho kiểm toán viên thu thập đầy đủ chứng cứ cần thiết Quy trình của một cuộc kiểm toán nội bộ bao gồm 5 bớc sau:

Sơ đồ 02: quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do kiểm toán

nội bộ thực hiện

Lập kế hoạch kiểm toánLựa chọn đơn vị kiểm toán

Thực hiện kiểm toán

Thực hiện kiểm toán

Trang 16

2.1 Lựa chọn đơn vị kiểm toán.

Mục đích của kiểm toán nội bộ là nhằm nâng cao hiệu năng, hiệu quả, tínhkinh tế của các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.

Trong việc tổ chức công tác thực hiện kiểm toán nội bộ kiểm toán viên nộibộ bắt đầu bằng việc tìm hiểu, thăm dò để tìm ra các đơn vị cần đợc kiểm toán Mụcđích của việc lựa chọn đơn vị kiểm toán nhằm:

 Cải tiến và nâng cao hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ của bộ phận đợckiểm toán.

 Đạt các mục tiêu về hoạt động kinh doanh nh: giảm chi phí sản xuất kinhdoanh hoặc chi phí về nghiệp vụ, tăng thị phần, nâng cao chất lợng hàng hoádịch vụ cung cấp cho khách hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động.

Các yêu cầu của bộ phận đợc kiểm toán đợc coi nh một dịch vụ do kiểmtoán nội bộ cung cấp, chủ yếu gồm:

 Các kiến nghị và giải pháp thực tiễn phù hợp với tình hình và yêu cầu quản lý,năng lực của bộ phận đợc kiểm toán, đem lai kết quả tốt hơn.

 Hợp pháp hoá và tăng độ tin cậy, độ an toàn của thông tin kinh tế tài chính trớckhi công bố công khai.

 Truyền đạt công khai những ý kiến chỉ đạo, bản giải trình của ngời phụ trách bộphận đơn vị đợc kiểm toán.

Để đạt đợc những mục tiêu kiểm toán kiểm toán viên có thể:

- Rà soát lại các tài liệu, hồ sơ có liên quan tới từng khách thể kiểm toán.

- Thăm quan các cơ sở vật chất, phơng tiện, thiết bị văn phòng để đánh giá khảnăng có thể hoàn thành mục tiêu của từng đơn vị.

- Nghiên cứu về các tài liệu có liên quan đến hoạt động của các đơn vị ( chínhsách thủ tục, cơ cấu tổ chức ).

- Phỏng vấn các nhà quản lý của từng bộ phận về các lĩnh vực đang gặp khókhăn.

- Sử dụng các thủ tục phân tích nhằm phát hiện ra xu hớng, mối quan hệ khôngbình thờng.

- Thực hiện một số thử nghiệm kiểm toán nhằm khẳng định lại hiểu biết củakiểm toán viên về đơn vị đợc kiểm toán.

Trang 17

Sau khi có thông tin sơ bộ về các bộ phận đơn vị trong doanh nghiệp, cáckiểm toán viên lựa chọn một số đơn vị, bộ phận để lập kế hoạch kiểm toán Tuỳ theoyêu cầu của ngời đứng đầu doanh nghiệp mà mục tiêu kiểm toán đối với từng đơn vị,bộ phận là khác nhau Do đó kế hoạch kiểm toán đợc lập phải thích hợp với từngcuộc kiểm toán

2.2. Lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán, có vai tròquan trọng chi phối tới chất lợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán Kế hoạch kiểm toán giúp cho kiểm toán viên xác định đợc các vấn đề trọng tâmcần tập trung, chú ý tránh sai sót, bỏ quên.

Kế hoạch kiểm toán là căn cứ giúp kiểm toán viên thu thập đ ợc các bằng chứngkiểm toán đầy đủ và có giá trị, là cơ sở để đa ra các ý kiến xác đáng về Báo cáo tàichính của đơn vị.

Qua việc lập kế hoạch giúp cho kiểm toán viên xác định đợc thời gian, lực lợngcho cuộc kiểm toán, phối hợp một cách có hiệu quả với các bộ phận có liên quanhoặc giữa các kiểm toán viên với nhau Bên cạnh đó có thể hạn chế đợc những điểmbất đồng giữa các kiểm toán viên nội bộ và bộ phận đợc kiểm toán.

Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ giúp cho kiểm toán viên nội bộ có thểkiểm soát và đánh giá chất lợng công việc kiểm toán đã và đang thực hiện, góp phầnnâng cao chất lợng và hiệu quả của cuọc kiểm toán.

Kế hoạch kiểm toán đợc lập căn cứ vào nội dung, quy mô, độ phức tạp của cuộckiểm toán và căn cứ kinh nghiệm, sự hiểu biết của kiểm toán viên.

2.1.1 Nội dung của kế hoạch kiểm toán

Nội dung của kế hoạch kiểm toán bao gồm :

- Thu thập thông tin về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và các văn bản,chế độ qui định liên quan đến bộ phận kiểm toán.

+ Thu thập thông tin về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cơcấu tổ chức của đơn vị đợc kiểm toán.

+ Xem xét lại kết quả cuộc kiểm toán trớc và hồ sơ kiểm toán thờngxuyên.

+ Tham quan cơ sở vật chất.

+ Kiểm tra các chính sách thủ tục của đơn vị.+ Nhận diện các bên hữu quan.

+ Dự kiến nhu cầu đối với các chuyên gia bên ngoài.- Xác định mục tiêu của cuộc kiểm toán

Trang 18

- Đánh giá về mức trọng yếu hay nói cách khác là xác định mức độ tin cậy dựkiến đối với hệ thống kiểm soát nội bộ.

- Xác định nội dung, thời gian, phạm vi và các phơng pháp kiểm toán sẽ thựchiện.

ớc 1 : Lập kế hoạch kiểm toán sơ bộ.

Kế hoạch kiểm toán sơ bộ giúp cho kiểm toán viên dự tính và tổng hợp về khốilợng công việc cần thực hiện, thời gian hoàn thành và nhân lực cần thiết.

Việc lập kế hoạch sơ bộ bao gồm các bớc sau:

 Tiếp xúc với đối tợng đợc kiểm toán và những ngời có liên quan đến kiểm toán đểtìm hiểu.

- Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ mà bộ phận đó đảm nhiệm

- Tình hình phát triển của doanh nghiệp ảnh hởng đến bộ phận nh thế nào?Thay đổi về kỹ thuật, chế độ tài chính kế toán ảnh hởng đến đơn vị đợc kiểmtoán ra sao ?

- Thu thập các thông tin về tình hình của bộ phận đợc kiểm toán nh báo cáoquản trị nội bộ, kế hoạch sản xuất kinh doanh, báo cáo kiểm toán kỳ trớc,cácsổ kế toán, các qui định liên quan đến bộ phận.

 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đơn vị đợc kiểm toán.

Hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống chính sách và thủ tục nhằm 4mục tiêu:

- Bảo vệ tài sản của đơn vị.

- Bảo đảm độ tin cậy của hệ thống thông tin - Bảo đảm việc thực hiện các qui định pháp lý - Bảo đảm hiệu quả hoạt động.

Hệ thống kiểm soát nội bộ gồm 4 yếu tố là môi trờng kiểm soát, hệ thống thôngtin; các thủ tục kiểm soát và bộ máy kiểm toán nội bộ

Một hệ thống kiểm soát nội bộ mạnh cần phải có các chính sách và thủ tục kiểmsoát thích hợp bao gồm các qui định, chế độ về quản lý, nội qui về bảo vệ tài sản,hay các qui trình về những mặt quản lý cụ thể Do đó mục tiêu của hệ thống kiểmsoát nội bộ là:

Trang 19

1 Các nghiệp vụ kinh tế ghi sổ phải có căn cứ hợp lý(tính đầy đủ Điềunày khẳng định tính có thật của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

2 Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc ghi số đầy đủ( tính đầy đủ).

3 Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phê chuẩn đúng đắn (Sụ phù hợp) 4 Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc đánh giá đúng đắn (Sự đánh giá).5 Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phân loại đúng.

6 Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phản ánh kịp thời tránh hiện tợng bỏsót nghiệp vụ.

7 Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc ghi số đúng đắn và chuyển sổ chínhxác.

Ví dụ: Qui trình về luân chuyển chứng từ phải bao gồm từ việc lập chứng từ,phê duyệt chứng từ, vào sổ, lu trữ, huỷ.

Các thủ tục kiểm soát của hệ thống kiểm soát nội bộ đợc xây dựng trên 3nguyên tắc :

- Nguyên tắc bất kiêm nhiệm : qui định rõ sự cách ly thích hợp về tráchnhiệm trong các nhiệm vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa các sai phạm và hành vi lạmdụng quyền hạn.

Chẳng hạn nh tách ly trách nhiệm giữa kế toán tiền mặt với thủ quĩ, kế toánnguyên vật liệu và thủ kho

- Nguyên tắc phân công công việc rõ ràng: Theo nguyên tắc này cần phânchia công việc cụ thể cho từng ngời, từng bộ phận tạo ra sự chuyên môn hoá trongcông việc, do đó ít xảy ra sai sót và khi xảy ra dễ phát hiện vì có sự kiểm tra chéo.

- Nguyên tắc chế độ uỷ quyền và phê chuẩn.

Ngoài 3 nguyên tắc trên, các thủ tục kiểm soát còn bao gồm việc qui địnhchứng từ sổ sách phải đầy đủ, quá trình kiểm soát vật chất đối với tài sản

Khi kiểm toán, kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của các đơnvị, mục đích xác minh tính hữu hiệu và làm cơ sở cho việc xác định phạm vi thựchiện kiểm toán kiểm toán viên phải tìm hiểu về thiết kế và vận hành của hệ thốngkiểm soát nội bộ đơn vị đợc kiểm toán nhằm:

 Nhận diện và đánh giá sai phạm tiềm tàng.

 Quyết định mức rủi ro kiểm soát ảnh hởng đến rủi ro phát hiện, từ đó ảnh hởngđến số lợng bằng chứng kiểm toán phải thu thập để có kế hoạch thiết kế cácphơng pháp kiểm toán thích hợp.

Phơng pháp tìm hiểu bao gồm:

 Xem xét các qui định về chính sách về chính sách, thủ tục kiểm soát của đơnvị đợc kiểm toán.

Trang 20

 Kiểm tra chọn điểm các chứng từ, sổ sách đã hoàn tất thông qua việc kiểm tranày kiểm toán viên có thể thấy đợc việc vận dụng các chính sách và thủ tụckiểm soát của đơn vị mình có hiệu quả không.

 Quan sát quá trình hoạt động để khẳng định thực tế các chính sách, thủ tụckiểm soát có đợc sử dụng hay không Hoặc kiểm toán viên có thể đánh giá hệthống kiểm soát nội bộ đơn vị đợc kiểm toán thông qua mô tả hệ thống kiểmsoát nội bộ bằng việc sử dụng một trong 3 phơng pháp nh: vẽ các lu đồ, lậpbảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ hoặc lập bảng tờng thuật về kiểm soát nội bộ Thông thờng trong kiểm toán nội bộ các kiểm toán viên thờng sử dụng phơngpháp lập bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ theo đó mục tiêu chi tiết của kiểm soát nộibộ đợc cụ thể thành các câu hỏi dới dạng có hoặc không Các câu trả lời sẽ cho thấy -u, nhợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ Ví dụ: một hệ thống kiểm soát nội bộmạnh phải trả lời các câu hỏi

 Có sự phân ly trách nhiệm giữa ngời ghi chép sổ sách với ngời bảo vệ tài sản. Có qui trình luân chuyển chứng từ chặt chẽ rõ ràng.

 Có qui định sự phê duyệt rõ ràng.

 Có bảng hệ thống hoá chứng từ theo câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ đợc lậpsẵn, nên kiểm toán viên có thể tiến hành nhanh chóng công việc tìm hiểu hệthống kiểm soát nội bộ và không bỏ sót những vấn đề quan trọng, phù hợp vớiloại hình kiểm toán nội bộ.

Những đánh giá ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ là căn cứ cho kiểm toánviên xác định rủi ro kiểm soát Rủi ro kiểm soát có thể đợc đánh giá ở mức độ cao,thấp, trung bình hoặc theo tỉ lệ % Để đánh giá rủi ro kiểm soát kiểm toán viên cóthể áp dụng phơng pháp kiểm tra tài liệu hoặc sử dụng phơng pháp quan sát phỏngvấn Bằng chứng kiểm toán thu thập trong việc đánh giá rủi ro kiểm soát và hệ thốngkiểm soát nội bộ sẽ làm một cơ sở quan trọng giúp kiểm toán viên lập đợc kế hoạchkiểm toán hợp lý, tiết kiệm, đồng thời làm ý kiến cho kiểm toán viên trong báo cáokiểm toán.

 Đánh giá tính trọng yếu và phân bổ trọng yếu.

Bên cạnh đánh giá rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên cần đánh giá tính trọng yếucủa các khoản mục trên báo cáo tài chính của các đơn vị, bộ phận đ ợc kiểm toán.Tính trọng yếu đợc xem xét trên cả hai mặt: định tính và định lợng

Một sai phạm có qui mô 1.000.000đ có thể không trọng yếu với các đon vị cóqui mô lớn nhng lại là trọng yếu với đơn vị có qui mô nhỏ Mức trọng yếu thờng docác đơn vị tự qui định Khi xem xét tính trọng yếu kiểm toán viên không chỉ chú ý vềqui mô của nghiệp vụ mà còn quan tâm tới mức độ tác động dây chuyền tới các

Trang 21

thông tin trên báo cáo tài chính Ví dụ, các nghiệp vụ về quĩ ảnh hởng hoặc chịu ảnhhởng tới hầu hết các nghiệp vụ khác nh doanh thu, chi phí, công nợ do vậy mặc dùqui mô của nghiệp vụ có nhỏ thì nghiệp vụ vẫn đợc coi là trọng yếu và cần đợc kiểmtoán.

Sau khi có ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu, kiểm toán viên cần tiến hànhphân bổ cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính Mục đích của việc phân bổ nàygiúp kiểm toán viên xác định đợc số lợng bằng chứng kiểm toán thích hợp cần thuthập đối với từng khoản mục Việc phân bổ đợc thực hiện theo cả hai chiều hớng màcác sai phạm có thể diễn ra, đó là tình trạng khai khống hoặc khai thiếu.

Trên cơ sở mức trọng yếu đợc xác định cho toàn bộ báo cáo tài chính cũngnh phân bổ cho các khoản mục, kiểm toán viên cần đánh giá khả năng sai sót trọngyếu trên toàn bộ báo cáo tài chính cũng nh đói với từng khoản mục để phục vụ choviệc thiết kế các thủ tục kiểm toán và đánh giá rủi ro kiểm toán để lập kế hoạch kiểmtoán.

Rủi ro kiểm toán (AR) là khái niệm chỉ rõ sự tồn tại sai sót trọng yếu trong úa trình kiểm toán Rủi ro tiềm tàng là sai sót trọng yếu tồn tại ngay trong bản thânđối tợng kiểm toán khi cha tính đến tác động của bất kỳ hoạt động kiểm soát nào, kểcả kiểm soát nội bộ Rủi ro kiểm soát (CR) là sự tồn tại sai sót trọng yếu mà hệthống kiểm soát nội bộ không phát hiện và ngăn chặn kịp thời Rủi ro phát hiện (DR)là sự tồn tại sai sót trọng yếu mà hệ thống kiểm toán không phát hiện đợc.

q-Quan hệ giữa các loại rủi ro đợc phản ánh qua mô hình sau: AR= IR*CR*DR

 Hoạch định phơng hớng áp dụng các kỹ thuật kiểm toán

Căn cứ vào sự đánh giá trên, kiểm toán viên xác định phơng hớng áp dụngnhững kỹ thuật kiểm toán cụ thể:

o Lựa chọn kỹ thuật kiểm toán cần sử dụng.

o Xác định phạm vi kiểm toán: kiểm toán toàn bộ hay chọn mẫu.o Xác định các trọng tâm cần kiểm tra

ớc 2 : Lập kế hoạch toàn diện.

Kiểm toán viên lập kế hoạch tổng thể trên cơ sở thảo luận, thống nhất về nộidung kiểm toán giữa các kiểm toán viên trong bộ phận kiểm toán Kế hoạch kiểmtoán toàn diện bao gồm các nội dung sau:

 Mô tả về tình hình hoạt động, đặc điểm sản xuất, tổ chức kinh doanh của bộ phậndợc kiểm toán, đồng thời đánh giá sơ bộ về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Mục đích kiểm toán

Trang 22

 Nội dung, thời gian và trình tự kiểm toán.

 Chuẩn bị về lực lợng và vật chất cho cuộc kiểm toán.

ớc 3 : Lập chơng trình kiểm toán.

Chơng trình kiểm toán là việc hoạch định chi tiết về những công việc cần thựchiện và thời gian hoàn thành, với trọng tâm là các thủ tục kiểm toán cần thực hiệnkhi kiểm toán chơng trình kiểm toán xắp xếp một cách có khoa học các thủ tục kiểmtoán thực hiện trong mối quan hệ với nhân lực kiểm toán đảm bảo sự phối hợp giữacác kiểm toán viên cũng nh giữa kiểm toán viên với đơn vị kiểm toán Chơng trìnhkiểm toán cần nêu rõ.

 Mục đích kiểm toán từng phần.

 Phạm vi và mức độ kiểm tra cần thiết. Xác định trình tự các bớc.

 Thu thập bằng chứng, phân tích và đánh giá bằng chứg để đa ra nhận xét và kiênnghị

 Xác định thời gian kiểm toán, hình thức của báo cáo kiểm toán sẽ lập. Bố trí lực lợng kiểm toán, dự tính nhu cầu đối với các chuyên gia.Trình tự lập chơng trình kiểm toán nh sau:

Trang 23

Sơ đồ 03: quy Trình kiểm toán báo cáo tài chính

Không

Có không

Không

Sau khi lập chơng trình kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành thực hiện theochơng trình kiểm toán đã lập.

2.2 Thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính.

Thực hiện kiểm toán là giai đoạn thứ hai của quá trình kiểm toán, trong giaiđoạn này, các kiểm toán viên áp dụng các phơng pháp kiểm toán để thu thập và đánhgiá các bằng chứng kiểm toán Thực hiện kiểm toán đợc tiến hành theo kế hoạch vàqui trình kiểm toán đợc xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán Thực hiệnkiểm toán mang tính nghệ thuật trong tổ chức qui trình nhng phải bảo đảm cácnguyên tắc.

Một là: Kiểm toán viên phải thực hiện cuộc kiểm toán theo qui trình đã định Khi

phát hiện một số nghiệp vụ vợt quá qui trình kiểm tra kiểm toán viên cần phải báocáo lên cấp trên để xin ý kiến.

Lựa chọn trình tự kiểm toán

Các bộ phận và phác thảo ch ơng trình kiểm toán

Đối chiếu lại với kế hoạch kiểm toán xem có thích đáng không Tham khảo ý kiến cấp trên

Đánh giá xem lựa chọn trình tự có thích đáng không

Lập ch ơng trình kiểm tra Lựa chọ trình tự kiểm toán

Trang 24

Hai là : Kiểm toán viên phải thờng xuyên ghi chép trong quá trình kiểm toán Cụ

thể: phải có sổ tay kiểm toán viên nhằm tích luỹ các ý kiến thu thập thông tin vàbằng chứng kiểm toán,

Ba là: Kiểm toán viên phải hệ thống kết quả kiểm toán trên các bảng kê, nh bảng

kê chênh lệch, bảng kê xác minh,

Bốn là: Mọi điều chỉnh về nội dung, trình tự và phạm vi kiểm toán phải có sự

thống nhất giữa các kiểm toán viên trong tổ kiểm toán

Cuộc kiểm toán báo cáo tài chính đợc bắt đầu từ việc tìm hiểu hệ thống kiểmsoát nội bộ và kết thúc khi kiểm toán viên hoàn thành các thủ tục kiểm toán chi tiết.Việc tìm hiểu hệ thốngkiểm soát nội bộ của kiểm toán nội bộ khác với kiểm toán độclập vì mục đích đánh giá cơ cấu kiểm soát nội bộ của kiểm toán độc lập nhằm hạnchế phạm vi công việc kiểm toán Trong khi đó, mục đích đánh giá hệ thốngkiểmsoát nội bộ của kiểm toán nội bộ là tính hiệu lực của hệ thốngkiểm soát nội bộ Điềunày có nghĩa là kiểm toán viên nội bộ phải có trách nhiệm xem xét mức độ hữu hiệuvà hoạt động có hiệu quả của hệ thốngkiểm soát nội bộ ở giai đoạn này kiểm toánviên có thể tận dụng kết quả việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong khâu lậpkế hoạch kiểm toán

Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên thực hiện các công việc sau:Khảo sát kiểm soát và khảo sát nghiệp vụ; Kiểm tra chi tiết số d

 Khảo sát kiểm soát và khảo sát nghiệp vụ.

Mục đích của công việc này là nhằm thu thập các bằng chứng liên quanđến việc tuân thủ các chính sách, các chế độ, qui định của Nhà nớc, của đơn vị.

Phơng pháp kiểm toán viên sử dụng để thực hiện khảo sát kiểm soát thờnglà phơng pháp kiểm tra chứng từ nhằm khẳng định các nghiệp vụ kinh tế diễn ra theođúng trình tự và tuân thủ các nguyên tắc, qui định liên quan.

Chẳng hạn, khi kiểm toán các nghiệp vụ chi tiền mặt, kiểm toán viên cầnphải kiểm tra

Sự cách ly trách nhiệm giữa thủ qũi với kế toán tiền mặt hoặc giữa kế toántheo dõi công nợ với kế toán tiền mặt

Kiểm tra sự phê duyệt của những ngời có trách nhiệm đối với khoản chi ,việc ghi chép các nghiệp vụ chi trên sổ sách, hay hệ thống hoá các chứng từ theo sốthứ tự.

Kiểm toán viên sử dụng các khảo sát nghiệp vụ nhằm khẳng định tính cóthật (hiện hữu phát sinh), tính đầy đủ, hợp lý chung và tính chính xác cơ học củanghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Trang 25

Để đạt đợc các mục tiêu trên, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra và đốichiếu các nghiệp trên sổ sách với chứng từ đối chiếu chứng từ với sổ sách hoặc tínhtoán lại số phát sinh trên sổ sách, chứng từ.

Kết quả khảo sát nghiệp vụ là yếu tố quyết định chủ yếu phạm vi của cáccuộc kiểm tra chi tiết số d.

 Kiểm tra chi tiết số d:

Mục đích của kiểm tra sổ chi tiết số d là nhằm thu thập thêm bằng chứng cần thiếtđể xác định xem các số d cuối kỳ và các ghi chú trên báo cáo tài chính có trung thựckhông Do vậy, kiểm toán thờng sử dụng phơng pháp phân tích và khảo sát chi tiết sổchi Ngoài ra, kiểm toán có thể quan sát hoặc tham gia kiểm kê thực tế các loại tàisản nh: tiền mặt, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để khẳng định số d trên tài khoảnvà trên báo cáo tài chính là đúng.

Toàn bộ các bằng chứng kiểm toán, kiểm toán viên thu thập đợc cần đợc hệ thốnghoá trong tài liệu làm việc hoặc trong số ghi chép kiểm toán viên Đây là cơ sở, làcăn cứ cho việc đánh giá các bằng chứng kiểm toán và đa ra ý kiến kiến nghị trongbáo cáo kiểm toán.

2.3 Kết thúc kiểm toán.

Sau khi hoàn tất công việc kiểm toán, trởng phòng kiểm toán nội bộ phải rà soát

lại toàn bộ quá trình kiểm toán, các tài liệu và bằng chứng thu đợc và lập ra báo cáokiểm toán.

Trớc hế trởng phòng kiểm toán nội bộ cần xem xét lại giấy tờ tài liệu làm việccủa kiểm toán viên, nhằm đánh giá lại toàn bộ công việc kiểm toán Tiêu chí để đánhgiá công việc kiểm toán bao gồm:

- Kiểm toán viên có thực hiện đúng, đầy đủ nhiệm vụ đợc phân công không.- Giấy tờ làm việc có chỉ rõ thời gian và cách thức tiến hành công việc kiểm

toán không.

- Các phép tính số học có đợc thực hiện không.

- Các khác biệt nhỏ có đợc ghi nhận trong giấy tờ làm việc không?

Khi trởng phòng kiểm toán khẳng định rằng các giấy tờ, tàI liệu làm việc củakiểm toán viên đạt yêu cầu và có thể làm căn cứ đa ra ý kiến kết luận trong báo cáokiểm toán báo cáo tài chính.

Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính phảI đợc trình bày đầy đủ nội dung, kết quảcủa cuộc kiểm toán một cách rõ ràng, dễ hiểu theo mục tiêu yêu cầu đã đặt ra.

Trang 26

Báo cáo kiểm toán có thể đợc lập dới dạng biên bản cuộc họp giữa bộ phận kiểmtoán với đơn vị đợc kiểm toán.

Kết cấu và nộidung của báo cáo kiểm toán bao gồm.(a) Số ký hiệu và ngày lập báo cáo kiểm toán

 Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính phảI đợc ghi số, ký hiệu và ngày lập báo cáokiểm toán.

 Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính phải đợc ghi ngày kết thúc toàn bộ công táckiểm toán.

 Trách nhiệm của các kiểm toán viên là đa ra ý kiến về báo cáo tài chính do cácđơn vị đợc kiểm toán đã lập và trình bày Do đó, ngày lập báo cáo kiểm toánkhông thể trớc ngày thủ trởng đơn vị ký vào báo cáo tài chính.

(b) Đề mục.

Đề mục của báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính có thể ghi “Báo cáo kiểm toánnội bộ báo cáo tài chính của ” hoặc “Biên bản kiểm toán báo cáo tài chính” để phânbiệt với báo cáo kiểm toán của kiểm toán viên độc lập.

(c) Tên và địa chỉ của đơn vị đợc kiểm toán: báo cáo kiểm toán phải ghi tên và địachỉ của đơn vị đợc kiểm toán.

(d) Tên, chức danh của kiểm toán viên Trong báo cáo kiểm toán báo cáo tài chínhphải ghi rõ họ tên, chức danh của kiểm toán viên thực hiện kiểm toán.

(e) Phạm vi cuộc kiểm toán báo cáo tài chính.

Báo cáo kiểm toán phải nêu phạm vi kiểm toán báo cáo tài chính là kiểm toánnội bộ toàn bộ hay một phần, thời gian kiểm toán của niên độ kế toán.

(f) Căn cứ cho cuộc kiểm toán (chế độ, chuẩn mực)

(g) Trình bày đầy đủ nội dung, kết quả kiểm toán theo mục tiêu yêu cầu đề ra chotừng cuộc kiểm toán.

Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ ý kiến của các kiểm toán viên về báo cáo tàichính về tính chính xác, trung thực, tính tuân thủ chế độ kế toán tài chính.

(h) Đề xuất các kiến nghị và biện pháp xử lý các sai sót, gian lận, các vi phạm và nêucác giải pháp cần thiết để nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lý kinh doanh củadoanh nghiệp.

(i) Họ tên và chữ ký của kiểm toán viên nội bộ, họ tên, chữ ký của ngời phụ trách bộphận kiểm toán nội bộ.

Sau khi lập báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính kiểm toán viên và ngời phụ trách bộphận kiểm toán phải ghi rõ họ tên và ký vào báo cáo kiểm toán và chịu trách nhiệmvề kết quả kiểm toán và các nhận xét của mình.

(k) Phụ lục báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính

Trang 27

Trong trờng hợp cần phải bổ sung thông tin về kết quả của cuộc kiểm toán đã ợc trình bày trên báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên trình bày bổ sung các thông tin ởphần phụ lục đính kèm theo báo cáo kiểm toán.

Khi báo cáo kiểm toán lập xong, sẽ đợc gửi cho những ngời liên quan Báo cáokiểm toán báo cáo tài chính do kiểm toán nội bộ thực hiện đợc gửi cho Hội đồngquản trị, Ban giám đốc.

Việc lu hành và công bố báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính tuỳ theo tínhchất kiểm toán và do Hội đồng quản trị, (Tổng) Giám đốc quyết định Báo cáo kiểmtoán báo cáo tài chính đợc trình bày trớc hội nghị công nhân viên chức của doanhnghiệp hoặc Đại hội cổ đông Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính phải đợc đínhkèm với báo cáo tài chính khi lu hành.

2.4 Theo dõi sau kiểm toán.

Khi báo cáo kiểm toán đợc công bố, kiểm toán viên theo dõi phản ứng và việcthực hiện các kiến nghị đã đa ra trong báo cáo kiểm toán của đơn vị nhằm đảm bảorằng các kiến nghị đợc đơn vị điều chỉnh và sửa chữa đúng, đủ Trong trờng hợp cácđơn vị không thực hiện những kiến nghị do kiểm toán viên nội bộ đa ra, cần phải cóbiện pháp xử lý cụ thể rõ ràng đối với hành vi này Các biện pháp xử lý có thể đợcqui định trong nội qui tổ chức của doanh nghiệp hoặc thông qua đề nghị xử lý đốivới từng trơng hợp vi phạm của các đơn vị cụ thể do bộ phận kiểm toán nội bộ đềxuất với Ban Giám đốc.

Để củng cố nếp tài chính và bảo vệ an toàn tài sản trong toàn doanh nghiệp nói riêng và của Nhà nớc nói chung, Nhà nớc và các doanh nghiệp cần phải có nhữngbiện pháp xử lý vi phạm chặt chẽ và nghiêm minh đối với những hành vi có biểu hiệnqua loa, đại khái, làm mang tính chất hình thức, thủ tục cả phía bộ phận kiểm toán nội bộ và đơn vị đợc kiểm toán.

Trang 28

Phần ii:

Thực tế tổ chức công tác Kiểm toán tài chính do kiểm toán nội bộ Công ty

t vấn xây dựng Điện 1 thực hiện

I. Tổng quan về Công ty T vấn Xây dựng Điện 1.

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty T vấn Xây dựng Điện 1.

Công ty T vấn Xây dựng Điện 1, tên giao dịch là Power engineering consultingCompany 1 (viết tắt là PECC1) Công ty đợc thành lập ngày 1/7/1982 trên cơ sở sátnhập Công ty Khảo sát Địa chất Sông Đà và Viện Qui hoạch Thiết kế điện.

Công ty T vấn Xây dựng Điện 1, trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam,công ty có trụ sở tại Km số 9, đờng Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân- Hà nội Nhiệmvụ chủ yếu của Công ty là khảo sát và thiết kế các công trình thuỷ điện, nhiệt điện, l-ới điện (Các đờng dây tải điện và trạm biến áp), các công trình công nghiệp dândụng khác thuộc ngành điện quản lý

Ngày 19/6/1993, Công ty đợc thành lập lại theo Quyết định số 350 NL/TCCBcủa Bộ Năng lợng, nay là Bộ Công nghiệp

Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là: Khảo sát và thiết kế các công trình điện. Xây dựng và sửa chữa thuỷ điện nhỏ. Xây dựng lới điện từ 35 KV trở xuống. Gia công thử nghiệm cột điện bằng thép.

Qua nhiều năm hoạt động, Công ty đã từng bớc khẳng định mình, phục vụ cóhiệu quả các nhiệm vụ kinh tế - xã hội Công ty đã thiết lập đợc nhiều chi nhánh ởnhiều nơi trên đất nớc nh Hoà Bình, Đà Nẵng, Lâm Đồng với nhiều công trình lớnnh Thủy điện Hoà Bình, Thuỷ điện Vĩnh Sơn, YALY hay các nhà máy nhiệt điệnnh: Phả Lại, Phú Mỹ 2 Các công trình lới điện từ 35KV- 500 KV (tiêu biểu là đờngdây 500 KV Bắc- Nam với chiều dài 1700km) Ngoài ra, Công ty còn tham gia vàomột số công trình điện ở nớc bạn Lào Hằng năm, Công ty thờng trú trọng vào đầu tnhững trang thiết bị hiện đại, đồng bộ Nhờ đó, Công ty luôn hoàn thành đúng tiếnđộ và xây dựng đợc các công trình có chất lợng cao, tạo đợc uy tín với khách hàng.Công ty đã trang bị hệ thống máy khoan tự hành có khả năng khoan sâu vào lòngđất, hệ thống máy khoan tự hành, máy cắt xén đã 3 trục hiện đại Các đơn vị, phòngban trực thuộc đều đợc trang bị đầy đủ các phơng tiện vật chất nh máy tính, máy in,fax và các phơng tiện đi lại cơ động.

Trang 29

1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.

Là một doanh nghiệp Nhà Nớc có t cách pháp nhân, Công ty T vấn Xây dựngĐiện 1 hoạt động theo cơ chế hạch toán độc lập, có quyền sử dụng tài sản và vốn doTổng công ty Điện lực Việt Nam giao Công ty có tài khoản giao dịch tại Ngân hàngĐầu t và Phát triển, sử dụng con dấu riêng.

Công ty chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ các mặt công tác qui hoạch, khảosát, thiết kế các côngtrình điện và điều hành hệ thống sản xuất trong toàn Công ty.Ngoài ra, Công ty có nhiệm vụ nghiên cứu tổng sơ đồ lới điện quốc gia từng giaiđoạn, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và 5 năm trình tổng công ty duyệt.Về tài chính, Công ty có nhiệm vụ quản lý, bảo toàn và phát triển vốn đợcgiao, thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc.

1.3. Cơ cấu vốn và tài sản.

Những năm đầu mới thành lập, nguồn vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu làvốn do Ngân sách cấp và còn nhỏ bé, sau gần 20 năm hoạt động sản xuất kinhdoanh, Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 không những bảo toàn, quản lý và sử dụngtốt vốn do Nhà nớc cấp mà còn phát triển nguồn vốn kinh doanh, tăng nguồn vốn tựcó của công ty lên Nếu nh năm 1990, vốn kinh doanh của Công ty là hơn 6 tỷ đồng,thì đến năm 2000 vốn kinh doanh của công ty lên tới 180 tỷ đồng bao gồm vốn doNgân sách cấp, vốn vay và vốn tự có.

Cơ cấu vốn của Công ty qua các năm đợc phản ánh qua bảng sau:

Bảng 01: Cơ cấu vốn của công ty t vấn xây dựng Điện 1

(Tính đến ngày 31/12)Năm

1 Tổng vốn Vốn chủ sởhữu

 Vốn tự có2. Vốn cố định3. Vốn lu động

185.096.975.46637.937.866.54616.080.580.38515.628.350.67021.661.685.2027.614.696.510

Trang 30

Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty T vấn Xây dựng Điện 1.

Với chức năng chính là khảo sát và thiết kế các công trình điện, sản phẩm củaCông ty T vấn Xây dựng Điện 1 mang tính đặc thù riêng Sản phẩm sau khi hoànthành là các bản vẽ, thiết kế mẫu thăm dò địa chất những sản phẩm này sẽ đợcchuyển đến cho các Công ty xây lắp khác thực hiện tiếp việc hoàn thiện công trình.Thời gian trớc, Công ty tổ chức sản xuất theo kế hoạch Nhà nớc giao, tuy nhiênnhững năm gần đây Công ty đứng ra nhận thầu các công trình và thực hiện chế độkhoán quản nội bộ trong toàn Công ty nên tình hình kinh doanh và đời sống của cáccán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng cao Điều đó đợc thể hiện qua một sốchỉ tiêu trong bảng sau:

Bảng 02: Một số chỉ tiêu về tình hình hoạt động kinh doanhcủa Công ty

1. Doanh thu thuần2. Lãi sau thuế3. Tổng quĩ lơngtrung bình 1 quí4. Lơng bình quân/1ngời

5. Tỉ lệ doanh thu/tổng tài sản (%)6. Tỉ suất lợi nhuận/vốn Nhà nơc(%)7. Tỉ suất lợi nhuận /vốn kinh doanh (%)8. Tài sản cố định/tổng tài sản (%)

1.765.00059,819,9220,5418,2

Trang 31

1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất tại công ty t vấn xây dựng Điện1.

1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công ty

Xuất phát từ đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty, tổ chức bộ máyquản lý, sản xuất kinh doanh của Công ty cũng chia ra làm 2 bộ phận là khảo sát vàthiết kế.

Bộ phận khảo sát: Bộ phận khảo sát có nhiện vụ khảo sát các công trình điện, bao

gồm các đơn vị sau:

 Đội khảo sát: khảo sát tất cả các công trình lới điện.

 Đội địa vật lý: Có nhiệm vụ khảo sát địa chất bằng các phơng pháp địa vậtlý nh siêu âm, Karota, địa chấn, đo điện trở suất

 Phòng thí nghiệm: đảm nhiệm việc phân tích các mẫu đất đá, cát, sỏi, nớcphục vụ cho công tác khảo sát các công trình, lới điện

 Phòng địa hình: Có nhiệm vụ đo, vẽ bản đồ địa hình phục vụ cho công tácthiết kế các công trình thuỷ điện, thẩm định công tác của các đơn vị khác nh phòngthí nghiệm, đội khảo sát địa vật lý

Bộ phận thiết kế: bao gồm các đơn vị

 Bộ phận thiết kế lới điện: lập báo cáo khả thi, thiết kế kỹ thuật, vẽ cácbản vẽ thi công, lập và xét hồ sơ mời thầu, giám sát chất lợng thi công công trình đ-ờng dây và trạm Bộ phận này gồm có Phòng t vấn phát triển tại địa phơng, Phòngthiết kế đờng dây, Phòng thiết kế trạm.

 Bộ phận thiết kế thuỷ điện và nhiệt điện.

 Đoàn thiết kế thuỷ điện 1 hoạt động ở khu vực phía Bắc, Đoàn thiết kếthuỷ điện 2 hoạt động ở khu vực phía Nam Cả hai đoàn đều có nhiệm vụ lập báocáo khả thi, thiết kế kỹ thuật, nghiên cứu qui hoạch thuỷ điện.

 Đoàn thiết kế Yaly và Ban giám sát t vấn sông Hinh có nhiệm vụ giámsát các bản thiết kế chi tiết, các bản vẽ công trình, giám sát chất lợng kỹ thuật xâydựng công trình thuỷ điện Yaly và Sông Hinh.

 Phòng nhiệt điện thực hiện công tác lập báo cáo khả thi, thiết kế kỹ thuật,lập và xét các hồ sơ mời thầu, giám sát chất luợng thi công các nhà máy nhiệt điện.

Ngoài ra, Công ty còn có các đơn vị khác nh: Xởng tài liệu, Phòng photocoppy, in ấn tài liệu phục vụ cho sản xuất và 4 Xí nghiệp thành viên:

 Xí nghiệp khảo sát 1: có nhiệm vụ khảo sát các nhà máy nhiệt điện, thuỷđiện, trạm Diezen và xây lắp các đờng dây 6KV, 10 KV, 35 KV.

 Xí nghiệp khảo sát 3: có trụ sở tại Đà Nẵng, thực hiện nhiệmvụ khảo sátcác nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, xây lắp các đờng dây dới 35 KV.

Trang 32

 Xí nghiệp khảo sát sữa chữa thuỷ nông, thuỷ điện: có trụ sở tại Biên Hoà,xí nghiệp có nhiệm vụ khảo sát, sửa chữa và xây dựng các công trình thuỷ điện, sannền làm đờng, thi công nền móng công trình, khoan phun gia công.

 Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật: đóng tại Thanh Xuân, Hà Nội, Xínghiệp có nhiệm vụ xây lắp các đờng dây 5 KV, 10 KV, gia công chế tạo các cộtđiện bằng thép từ 35 đến 200 KV.

Căn cứ vào các công trình do Nhà nớc cấp vốn và giao chỉ tiêu pháp lệnh,hoặc dựa vào nhu cầu của thị trờng, Công ty lập đề cơng sơ bộ về nội dung, khối l-ợng công việc cần đợc thực hiện, lập dự toán chi phí sơ lợc làm cơ sở thảo luận và kýhợp đồng kinh tế với cơ quan chủ đầu t Dựa vào hợp đồng kinh tế, Công ty xây dựngđề cơng dự toán chi phí tơng ứng trình chủ đầu t phê duyêt Theo đó Công ty tiếnhành lập kế hoạch sản xuất và giá thành kế hoạch, phân giao nhiệm vụ cụ thể chotừng đơn vị Các đơn vị đợc giao nhiệm vụ thực hiện việc khảo sát, thiết kế lập ra ph-ơng án thi công thông qua các pòng quản lý chức năng và chịu sự giám sát theo dõi,chỉ đạo của các phòng ban chức năng.

Qui trình sản xuất của Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 đợc thể hiện qua sơ đồsau:

Sơ đồ 04: Qui trình sản xuất sản phẩm tại Công ty T vấn Xây dựng Điện 1

Sau khi hoàn thành việc khảo sát và đề án thiết kế, Phòng kế hoạch thay mặtCông ty giao nộp toàn bộ số tài liệu khảo sát và thiết kế cho cơ quan chủ đầu t phêduyệt dự án, lập nghiệm thu và thanh quyết toán với cơ quan chủ đầu t, với các đơnvị trực thuộc đã tham gia thi công công trình.

Hợp đồngký nhận

Khảo sát sơ bộ

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

Báo cáo nghiên cứu khả thi

Khảo sát thiết kế kỹ thuậtĐề án bản vẽ

thiết kế thi côngGiám sát

thi công

Trang 33

1.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý

Tổ chức quản lý của Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 đợc thể hiện qua sơ đồsau:

(Xem trang bên)

Ban Giám đốc: gồm 04 ngời, trong đó:

 Giám đốc là ngời điều hành sản xuất kinh doanh toàn Công ty, trong cácquan hệ kinh tế với các đối tác trong và ngoài nớc Giám đốc là ngời đại diện phápnhân của Công ty trớc pháp luật, chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty Điện lực ViệtNam, Bộ Công nghiệp và tập thể lao động trong Công ty về việc điều hành sản xuấtkinh doanh.

 Ba phó Giám đốc phụ trách các công việc khác nhau: Một Phó giám đốcphụ trách khối khảo sát, một Phó giám đốc phụ trách khối nhiệt điện và thuỷ điện vàmột Phó giám đốc điều hành khối lới điện.

 Ban thanh tra: Là đơn vị quản lý, tham mu và tổ chức thực hiện công tácthanh tra toàn công ty.

1.5. Tổ chức công tác kế toán tại công ty t vấn xây dựng Điện 1.

Phòng kế toán công ty gồm 13 ngời phụ trách các phần việc khác nhau Ngoàira mỗi xí nghiệp của Công ty còn có phòng kế toán riêng, mỗi đoàn, mỗi đội trong

Trang 34

công ty có một kế toán và một thủ quĩ có nhiệm vụ phản ánh các nghiệp vụ kinh tếphát sinh tại đơn vị mình và gửi báo cáo lên bộ phận kế toán Công ty.

Các nhân viên trong Phòng kế toán Công ty có nhiệm vụ:

 Trởng phòng kế toán kiêm kế toán trởng: Là ngời phụ trách chung toànbộ công tác kế toán Kế toán trởng trực tiếp điều hành và kiểm soát hoạt động của bộmáy kế toán, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc công ty về nghiệp vụ, chuyên môn kếtoán tài chính trong Công ty.

 Phó phòng kế toán: Có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính hàng năm trìnhGiám đốc Công ty duyệt và giao kế hoạch tài chính hàng năm cho các Xí nghiệp trựcthuộc, xem xét kế hoạch tài chính hàng quí của các đơn vị khoán Ngoài ra phóphòng kế toán còn tham gia vào công tác mua sắm sửa chữa lớn máy móc thiết bịtrong Công ty, đăng ký nộp thuế GTGT hàng quí và quyết toán thuế với các cục thuếđịa phơng.

 Kế toán tổng hợp: Quản lý các bảng kê, chứng từ, sổ sách ở khối cơ quanCông ty, lập báo cáo tổng hợp toàn công ty.

 Kế toán tiền mặt: phụ trách quản lý tiền mặt trên sổ sách, viết phiếu thu,phiếu chi, theo dõi số d tiền mặt hàng ngày Hàng tháng kế toán tiền mặt cùng vớithủ quĩ và phó phòng kế toán kiểm kê quĩ và lập ra biên bản kiểm kê quĩ.

 Kế toán ngân hàng: Thực hiện công tác kế toán giao dịch với Ngân hàngĐầu t và Phát triển Hà Nội, Ngân hàng Ngoại Thơng Cuối tháng đối chiếu xác nhậnsố d với Ngân hàng và quyết toán khối cơ quan Công ty.

 Kế toán vật t: Có nhiệm vụ theo dõi và quản lý vật t khối cơ quan Côngty Hàng quí báo cáo số d chi tiết các tài khoản 152, 153, 142 và báo cáo tổng hợpkiểm kê vật t, công cụ dụng cụ, văn phòng phẩm theo định kì năm.

 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành: Gồm hai ngời thực hiện công việctheo dõi ghi chép chi phí phát sinh tại các đơn vị, hàng quí lập báo cáo giá thànhkhối cơ quan Công ty và giải trình với chủ đầu t khi thanh toán.

 Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tài sản cố định và nguồn vốn toàn Côngty, lập báo cáo tổng hợp kiểm kê tài sản cố định theo năm

 Kế toán thuế: Gồm hai ngời có nhiệm vụ theo dõi chi tiết các tài khoản133, 333 Hàng quí lên các báo cáo về thuế GTGT đợc khấu trừ và các khoản phảinộp Nhà nớc, quyết toán thuế với các đơn vị cấp dới.

 Kế toán tiền lơng và các khoản phải thu, phải trả khác: Thực hiện việctheo dõi, quản lý, và thanh toán lơng trong toàn Công ty.

 Thủ quĩ: Có nhiệm vụ xuất, nhập tiền dựa trên các phiếu thu, phiếu chihợp lệ.

Trang 35

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, Công ty lựa chọn cho mìnhhình thức ghi sổ theo hình thức “Nhật ký chung” thuận lợi trong việc sử dụng kế toánmáy.

1.6. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong Công ty T vấn Xây dựng Điện 1.

Căn cứ quyết định 832 TC/QĐ/CĐKT ngày 28/10/97 của Bộ Tài Chính về quichế kiểm toán nội bộ và điều 4 quyết định số 236 ĐVN/TCCB-LĐ ngày 28/2/1998của Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam, ngày 1/4/1998, theo Quyết định số 47 ĐVN/KSTKĐ 1.3 của Giám đốc Công ty Khảo sát Thiết kế Điện 1 Ban kiểm toán nội bộCông ty đã đợc thành lập.

Ngày 1/6/1998 Ban kiểm toán nội bộ đợc đổi thành Tổ kiểm toán nội bộ độclập Tổ kiểm toán trực thuộc và chịu sự điều hành trực tiếp của Giám đốc Công ty.

Tổ kiểm toán nội bộ có chức năng, nhiệm vụ sau:

1. Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nộibộ của công ty và các xí nghiệp, đơn vị trực thuộc.

2. Kiểm tra và xác nhận chất lợng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, báo cáotài chính, báo cáo kế toán quản trị trớc khi trình Giám đốc ký để báo cáo cấp trênduyệt.

3. Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, đặcbiệt là sự tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ tài chính kế toán và nghị quyết,quyết định của Giám đốc Công ty.

4. Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ tàisản của Công ty và các Xí nghiệp, đơn vị trực thuộc, đề xuất các giải pháp nhằm cảitiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hành kinh doanh của Công ty và các Xínghiệp, đơn vị trực thuộc.

Về tổ chức, Tổ kiểm toán nội bộ Công ty đợc tổ chức nh sau:

 Một tổ trởng: phụ trách chung, kiểm tra công tác hạch toán kế toán, chiphí giá thành.

 Một tổ viên chịu trách nhiệm kiểm tra chi phi nguyên vật liệu, thiết bị,hợp đồng kinh tế, cập nhật tài liệu văn bản pháp qui.

 Một tổ viên chịu trách nhiệm kiểm tra chi phí nhân công, tiền lơng, chếđộ công tác phí, công tác kí kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng lao động.

 Một tổ viên làm công tác văn th, lu giữ công văn đi, đến, tập hợp số liệuthuế GTGT từ các đơn vị.

Các thành viên trong tổ kiểm toán là những ngời có trình độ, năng lực, kinhnghiệm trong công tác kế toán và các lĩnh vực mà họ đảm nhiệm.

Trang 36

II.Tổ chức công tác thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính do Kiểm toánnội bộ Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 thực hiện.

2.1 Qui định chung của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và Công ty về kiểmtoán nội bộ.

2.1.1 Qui định chung của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam về kiểm toán nội bộtrong Tổng Công ty.

Kiểm toán nội bộ trong Tổng Công ty Điện lực Việt Nam là quá trình cáckiểm toán viên nội bộ, các chuyên viên, chuyên gia độc lập có thẩm quyền thu thập,đánh giá các bằng chứng về các thông tin của một đơn vị cụ thể trong Tổng Công Ty,nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này vớicác chuẩn mực đã đợc thiết lập.

Tổng Công ty tổ chức và duy trì hệ thống kiểm toán nội bộ để thực hiện kiểmtoán nội bộ chung tại Tổng Công ty và các đơn vị thành viên Tổng Công ty có thểtiến hành kiểm toán nội bộ toàn diện hoặc một số nội dung, lĩnh vực tại các đơn vịthành viên hạch toán độc lập, phục vụ cho yêu cầu quản lý chung của Tổng Công ty.

Mục tiêu của kiểm toán nội bộ trong Tổng Công ty nhằm:

 Kiểm tra tính tuân thủ của hệ thống quản lý đối với các chính sách, chếđộ của Nhà nớc, của Tổng Công ty và các đơn vị thành viên.

 Kiểm tra tính đúng dắn, trung thực, hợp lý của các số liệu, tài liệu kếtoán, các báo cáo quyết toán và các tài liệu, báo cáo khác

 Tham mu và t vấn cho Tổng Giám đốc, Giám đốc các đơn vị thành viên,các nhà quản lý về những biện pháp nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả hệ thốngquản lý kinh tế, tài chính, kỹ thuật và hệ thống kiểm soát nội bộ, khắc phục nhữngtồn tại, yếu kém ngăn ngừa các sai phạm, lệch lạc trong quản lý.

Tuỳ theo tính chất của cuộc kiểm toán, kiểm toán viên nội bộ phải lựa chọn vàáp dụng những phơng pháp, thủ tục kiểm toán phù hợp với mục tiêu và yêu cầu củakiểm toán Để xác minh và bầy tỏ ý kiến, kiểm toán nội bộ phải sử dụng nhiều ph -ơng pháp kỹ thuật Hệ thống phơng pháp kỹ thuật đợc áp dụng tuỳ thuộc vào đối t-ợng trực tiếp của kiểm toán là thông tin đã thu thập đợc trên chứng từ kiểm toán(kiểm toán chứng từ) hoặc thông tin cha thu thập đợc, cần xác minh lại (kiểm toánngoài chứng từ).

Đối với kiểm toán viên nội bộ, Tổng Công ty qui định:

Trang 37

 Kiểm toán viên nội bộ phải là ngời có phẩm chất trung thực, khách quan,cha có tiền án và cha bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên do sai phạm trong quản lýkinh tế, tài chính, kế toán.

 Là ngời đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế, tài chính, kế toánhoặc quản trị kinh doanh.

 Đã công tác trong lĩnh vực quản lý tài chính kế toán từ 5 năm trở lên,trong đó có ít nhất 3 năm làm việc tại Tổng Công ty hoặc các đơn vị trực thuộc.

 Đã qua huấn luyện về nghiệp vụ kiểm toán, kiểm toán nội bộ và đợc cấpchứng chỉ.

Kiểm toán viên nội bộ do Tổng Giám đốc, Giám đốc trực tiếp bổ nhiệm và bãinhiệm, độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, không bị chi phối can thiệp trong quá trìnhthực hiện Kiểm toán viên nội bộ có quyền yêu cầu các bộ phận, cá nhân đợc kiểmtoán và các bộ phận liên quan cung cấp thông tin phục vụ cho công tác kiểm toán.Kiểm toán viên nội bộ phải nêu đợc các ý kiến đề xuất, các giải pháp, kiến nghị, ýkiến t vấn cho việc cải tiến, hoàn thhiện công tác quản lý, điều hành hoạt động sảnxuất, kinh doanh, ngăn ngừa sai sót, gian lận trong đơn vị Tuy nhiên, Kiểm toánviên nội bộ phải khách quan, độc lập trong hoạt động kiểm toán, tuân thủ các nguyêntắc bảo mật các tài liệu, số liệu đã đợc kiểm toán, tuân thủ pháp luật, nguyên tắc vàchuẩn mực nghề nghiệp về kiểm toán, các chính sách, chế độ hiện hành của Nhà n-ớc.

2.1.2 Qui định chung của Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 về kiểm toán nội bộ (a) Qui định về Chơng trình kiểm toán nội bộ: Đối với chơng trình kiểm toán nội bộ

Công ty có qui định sau:

Một là: Đối với các đơn vị khoán khối cơ quan Công ty, Tổ kiểm toán nội bộ

kiểm tra mỗi quí một lần, hàng quí các đơn vị gửi báo cáo quyết toán tài chính về Tổkiểm toán theo đúng với biểu mẫu và thời gian qui định của Phòng tài chính, kế toán.Sau khi xem xét báo cáo quyết toán, Tổ kiểm toán sẽ thông báo từng đơn vị đemchứng từ, sổ sách và các hồ sơ liên quan trong quá trình kiểm tra về Tổ kiểm toán đểlàm việc.

Hai là: Đối với các Xí ngiệp, Tổ kiểm toán kiểm tra 6 tháng một lần, các Xí

nghiệp gửi báo cáo quyết toán tài chính về Tổ kiểm toán Tổ kiểm toán sẽ thông báothời gian kiểm tra và làm việc tại Xí nghiệp.

Trong quá trình kiểm tra, các đơn vị đợc kiểm toán phải đáp ứng đầy đủ sổsách, chứng từ và các tài liệu có liên quan khi Tổ kiểm toán nội bộ yêu cầu Khi pháthiện đơn vị có sai phạm, Tổ kiểm toán sẽ trao đổi với thủ trởng đơn vị cùng xem xétvà báo cáo Giám đốc Công ty xin ý kiến giải quyết.

Trang 38

(b) Mục tiêu chất lợng đối với kiểm toán nội bộ và báo cáo kiểm toán nội bộ.

Tính đúng đắn: 100% các báo cáo quyết toán tài chính của các đơn vị đợc

kiểm toán nội bộ kiểm toán theo đúng qui định, qui trình của Bộ tài chính, Tổngcông ty và Công ty đã đề ra.

Tính chính xác: 100% báo cáo quyết toán tài chính đợc kiểm toán nội bộ

kiểm toán đạt mức chính xác trong việc xác định chi phí, giá thành, lỗ lãi của cácđơn vị.

Tính an toàn, khả thi: 100% các báo cáo quyết toán tài chính đợc kiểm toán

phản ánh trung thực chi phí, giá thành.

Tính hiệu quả, khả thi: 100% các báo cáo quyết toán tài chính đợc kiểm toán

nội bộ thực hiện đợc kiểm toán độc lập và cục thuế chấp nhận.

Tính thẩm mỹ: 100% các báo cáo kết quả kiểm toán thực hiện thống nhất

theo biểu mẫu, đạt yêu cầu thẩm mỹ.

Tính an toàn: 100% các cuộc kiểm toán nội bộ thực hiện tại các đơn vị đảm

bảo yêu cầu hợp lý về thời gian, không gây trở ngại tới hoạt động sản xuất kinhdoanh tại các đơn vị

Ngoài những qui định trên, Công ty có những văn bản, tài liệu hớng dẫn cụthể việc thực hiện kiểm toán trong Công ty, nh cơ chế khoán quản nội bộ, qui chếquản lý sử dụng các quĩ

Căn cứ vào các văn bản hớng dẫn của Bộ Tài chính, của Tổng công ty, Côngty và kinh nghiệm của bản thân các kiểm toán viên nội bộ tiến hành công việc kiểmtoán

2.2. Thực tế công tác kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty T vấn Xây dựngĐiện 1

Theo lí thuyết chung, một cuộc kiểm toán tài chính do kiểm toán nội bộ thựchiện đợc chia thành năm bớc sau:

Bớc 1: Lựa chọn khách thể kiểm toán.Bớc 2: Lập kế hoạch kiểm toán.Bớc 3: Thực hiện kiểm toán.Bớc 4: Báo cáo kết quả kiểm toán.Bớc 5: Theo dõi sau kiểm tra.

Tại Công ty T vấn Xây dựng Điện 1, qui trình cuộc kiểm toán nội bộ cũng đợctiến hành theo trình tự nhất định Dới đây là trình tự cuộc kiểm toán báo cáo tàichính tại Công ty:

2.2.1 Lập kế hoạch và lựa chọn ph ơng pháp kiểm toán.

Trang 39

Theo qui định của Công ty, đối với các đơn vị khoán khối cơ quan Công ty, Tổkiểm toán nội bộ kiểm tra mỗi quí một lần, các Xí nghiệp Tổ kiểm toán nội bộ kiểmtra 6 tháng lần Do đó, hàng qúi các đơn vị gửi báo cáo tài chính của đơn vị mình vềtổ kiểm toán Tổ kiểm toán thông báo lịch kiểm toán đối với từng đơn vị bằng lịchtuần hoặc điện thoại Lịch tuần do Tổ kiểm toán nội bộ đăng ký với Văn phòng Côngty Lịch tuần đợc đăng ký theo mẫu sau:

Tổ kiểm toán nội bộ đăng ký lịch tuần làm việcTừ ngày…đến ngày…đến ngày…đến ngày…

Kính gửi: - Văn phòng Công ty - Anh Đài

Tổ kiểm toán nội bộ xin đăng ký lịch tuần từ…đến ngày…đến…đến ngày…*Nội dung: Kiểm tra quyết toán tài chính quý 4 năm 2001.*Thời gian/đơn vị.

- Thứ …đến ngày… ngày Đơn vị…đến ngày…- Thứ …đến ngày… ngày …đến ngày… Đơn vị…đến ngày…*Địa điểm :Tổ kiểm toán.

*Chủ trì : Tổ kiểm toán – Các đơn vị.

Ngày …đến ngày… tháng…đến ngày… nămTổ kiểm toánTrần thị Hoàn

Nhận đợc thông báo, các đơn vị hoàn tất sổ sách, chứng từ và hồ sơ liên quangửi về Tổ kiểm toán.

Tài liệu các đơn vị gửi về tổ kiểm toán bao gồm: Bảng cân đối tài khoản

 Báo cáo chi phí sản xuất, giá thành

 Sổ chi tiết tài khoản 111, 621,622,627, 431, 334 Phiếu chi, phiếu thu (liên 2)

 Giấy đề nghị tạm ứng, đề nghị thanh toán, giấy biên nhận tiền. Vé máy bay, vé thu phí qua cầu, phà

 Đề cơng công tác, giấy đi đờng

 Hợp đồng thuê mớn lao động, thanh lý hợp đồng Khế ớc vay

 Bảng chấm công, bảng thanh toán lơng Các bảng kê,

Trang 40

 Biên bản nghiệm thu công trình Hành trình xe chạy

Tài liệu và hồ sơ của kiểm toán viên nội bộ gồm: Biên bản kiểm toán lần trớc

 Sổ ghi chép sai phạm

 Qui chế khoán quản nội bộ của Công ty

 Qui định về hoá đơn, chứng từ của Bộ Tài chính Danh sách cán bộ công nhân viên của các đơn vị  Đánh giá hệ thốngkiểm soát nội bộ

Với những tài liệu nhận đợc và căn cứ vào kết quả của các cuộc kiểm toán lầntrớc, kiểm toán viên nội bộ tiến hành xác định mức độ tin cậy dự kiến đối với hệthống kiểm soát nội bộ của đơn vị đợc kiểm toán bằng việc rà soát toàn bộ tài liệu,sổ sách của đơn vị

ở đây, các kiểm toán viên đã sử dụng trắc nghiệm đạt yêu cầu công việc nhằmxác minh tính đúng đắn trong tổ chức hệ thống kế toán trong việc tuân thủ các quiđịnh về lập, xét duyệt và kiểm tra sử dụng chứng từ, sổ sách kế toán, việc ghi chép sổsách Cụ thể, kiểm toán viên xem xét sổ sách đã có chữ kí và có dấu giáp lai của thủtrởng đơn vị cha?; các chứng từ sử dụng có đúng theo mẫu của Bộ Tài chính qui địnhvà có tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong công tác quản lý không? Ghi chépsổ sách có đúng theo qui định, chế độ kế toán không?

Sau khi đánh giá ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đợc kiểmtoán, Tổ kiểm toán tổ chức họp bàn về nội dung chơng trình kiểm toán, mục tiêu,thời gian và phơng pháp kiểm toán sẽ đợc thực hiện.

Xác định thời gian kiểm toán

Thời gian cuộc kiểm toán dài hay ngắn phụ thuộc vào mức độ tin cậy đối vớihệ thống kiểm soát nội bộ đơn vị đợc kiểm toán Thông thờng một cuộc kiểm toánnội bộ đơn vị khoán quản khối công ty đợc thực hiện trong thời gian 3 ngày.

Tổ kiểm toán nội bộ công ty có nhiệm vụ kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực, hiệuquả của hệ thống kiểm soát nội bộ các đơn vị và xác nhận chất lợng, độ tin cậy củathông tin kinh tế, báo cáo tài chính và sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động quản lýkinh doanh, chính sách, chế độ tài chính kế toán, nghị quyết, quyết định của Giámđốc Công ty, phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý tài sản củaCông ty Do đó phạm vi của cuộc kiểm toán nội bộ trong Công ty là toàn bộ báo cáotài chính của các đơn vị trực thuộc.

Phơng pháp kiểm toán

Ngày đăng: 08/11/2012, 14:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 01: Cơ cấu vốn của côngty t vấn xây dựng Điện1 (Tính đến ngày 31/12) - Thực tế tổ chức công tác Kiểm toán tài chính do kiểm toán nội bộ Cty tư vấn xây dựng Điện 1 thực hiện

Bảng 01.

Cơ cấu vốn của côngty t vấn xây dựng Điện1 (Tính đến ngày 31/12) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 02: Một số chỉ tiêu về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty - Thực tế tổ chức công tác Kiểm toán tài chính do kiểm toán nội bộ Cty tư vấn xây dựng Điện 1 thực hiện

Bảng 02.

Một số chỉ tiêu về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Xem tại trang 38 của tài liệu.
+Bảng cân đối tài khoản - Thực tế tổ chức công tác Kiểm toán tài chính do kiểm toán nội bộ Cty tư vấn xây dựng Điện 1 thực hiện

Bảng c.

ân đối tài khoản Xem tại trang 49 của tài liệu.
Côngty áp dụng hai hình thức trả lơng cho cán bộ công nhân viên. Trả lơng theo thời gian đối với cán bộ quản lý. - Thực tế tổ chức công tác Kiểm toán tài chính do kiểm toán nội bộ Cty tư vấn xây dựng Điện 1 thực hiện

ngty.

áp dụng hai hình thức trả lơng cho cán bộ công nhân viên. Trả lơng theo thời gian đối với cán bộ quản lý Xem tại trang 59 của tài liệu.
Mẫu 01: Bảng kiểm tra các nghiệp vụ tiền mặt - Thực tế tổ chức công tác Kiểm toán tài chính do kiểm toán nội bộ Cty tư vấn xây dựng Điện 1 thực hiện

u.

01: Bảng kiểm tra các nghiệp vụ tiền mặt Xem tại trang 83 của tài liệu.
Mẫu 03: Bảng kê các khoản chi sai - Thực tế tổ chức công tác Kiểm toán tài chính do kiểm toán nội bộ Cty tư vấn xây dựng Điện 1 thực hiện

u.

03: Bảng kê các khoản chi sai Xem tại trang 84 của tài liệu.
Mẫu 04: Bảng kê chênh lệch - Thực tế tổ chức công tác Kiểm toán tài chính do kiểm toán nội bộ Cty tư vấn xây dựng Điện 1 thực hiện

u.

04: Bảng kê chênh lệch Xem tại trang 84 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan