Về phía Côngty T vấn Xây dựng Điện 1.

Một phần của tài liệu Thực tế tổ chức công tác Kiểm toán tài chính do kiểm toán nội bộ Cty tư vấn xây dựng Điện 1 thực hiện (Trang 81 - 89)

I. Một số nhận xét.

2.Về phía Côngty T vấn Xây dựng Điện 1.

Qua 4 năm hoạt động kiểm toán nội bộ đã đạt đợc những thành tích đáng kế tiết kiệm đợc chi phí và bảo vệ tốt tài sản của Công ty. Thấy đợc vai trò quan trọng của kiểm toán nội bộ, Công ty đã quan tâm tới các kiểm toán viên trong Tổ kiểm toán không chỉ về môi trờng làm việc mà còn cả môi trờng pháp lý với những qui định, hớng dẫn cụ thể.

Tuy nhiên, thực tế hoạt động của Tổ kiểm toán còn có một số hạn chế cả về tổ chức, về trình độ kiểm toán viên, phạm vi, phơng pháp kiểm toán…

Hoạt động kiểm toán nội bộ Công ty mới chỉ dừng lại ở kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán tuân thủ các đơn vị trực thuộc và thờng hớng tới mục tiêu hợp lý và tính đúng đắn của số liệu trên báo cáo. Nên chăng kiểm toán nội bộ công ty mở rộng kiểm toán báo cáo tài chính của khối cơ quan Công ty. Có nh vậy hệ thống kiểm soát nội bộ toàn Công ty hoạt động có hiệu quả hơn.

Chức năng của kiểm toán nội bộ Công ty giới hạn trong việc kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm soát các đơn vị trực thuộc, kiểm tra, xác nhận chất lợng, độ tin cậy của các thông tin kinh tế, báo cáo tài chính, sự tuân thủ chế độ, chính sách ch… a thực hiện chức năng tham mu cố vấn hoặc tham gia quản lý. Để làm tốt chức năng này đòi hỏi kiểm toán viên nội bộ phải là những ngời có trình độ chuyên môn không chỉ trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán mà còn là ngời có năng lực quản lý, có khả năng hoạch định các chính sách chiến lợc phát triển kinh doanh của đơn vị.

Theo qui định của Công ty, các đơn vị gửi báo cáo tài chính của đơn vị về tổ kiểm toán khi kết thúc kỳ kế toán. Nhng thực tế, báo cáo tài chính các đơn vị gửi về tổ thờng chậm so với kỳ kế toán. Các cuộc kiểm toán thờng đợc bắt đầu sau khi kết thúc việc lập và duyệt các báo cáo tài chính của đơn vị. Nh vậy thờng là đến quí 1 năm sau sẽ kiểm toán số liệu trên báo cáo quyết toán của năm trớc. Do đó để kiểm toán xcng toàn bộ các đơn vị trực thuộc Công ty, kiểm toán viên nội bộ phải liên tục kiểm toán đến tháng 5 mới có thể hoàn tất và công bố kết quả kiểm toán. Điều này gây nhiều khó khăn cho các nhà quản lý trong việc sử dụng các thông tin kiểm toán do số liệu sau khi kiểm toán chỉ còn giá trị lịch sử, việc nắm bắt các thông tin do cuộc kiểm toán mang lại không còn tính chất kịp thời nữa. Thiết nghĩ, tổ kiểm toán cần có qui định rõ ràng và chặt chẽ hơn về thời hạn nộp báo cáo tài chính của các đơn vị. Có nh vậy thông tin kiểm toán cung cấp cho Ban giám đốc mới kịp thời đảm bảo yêu cầu cập nhật của thông tin.

Đối với các đơn vị đợc kiểm toán, cần phải thực hiện tốt yêu cầu của Tổ kiểm toán về thời gian nộp báo cáo tài chính, các chứng từ đầy đủ. Chứng từ các đơn vị gửi về Tổ kiểm toán nên đợc xắp xếp theo trình tự thời gian, theo loại chứng từ. Chẳng hạn nh các chứng từ mua hàng để riêng với các chứng từ tạo điều kiện thuận lợi cho kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán, đồng thời rút ngắn đợc thời gian kiểm toán.

Trong công tác kiểm toán báo cáo tài chính của các đơn vị trực thuộc còn một số hạn chế cần khắc phục.

* Trong khâu lập kế hoạch kiểm toán: đây là giai đoạn dầu tiên và quan trọng của một cuộc kiểm toán. Cuộc kiểm toán có đạt kết quả tốt hay không phụ thuộc phần lớn vào giai đoạn này. Do vậy, Tổ kiểm toán nội bộ Công ty cần trú trọng hơn vào khâu lập kế hoạch kiểm toán, đặc biệt là trong việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ các đơn vị và thiết kế phơng pháp kiểm toán.

Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ các đơn vị đợc tốt, Tổ kiểm toán nên thiết lập ra bảng hệ thống câu hỏi về kiểm toán nội bộ. Bảng hệ thống câu hỏi về kiểm soát nội bộ có thể sử dụng cho tất cả các đơn vị. Thực tế cho thấy hiệu quả của việc sử dụng bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ cao, nó giúp cho kiểm toán viên giảm

đợc thời gian kiểm toán và thuận lợi cho việc đánh giá bằng chứng kiểm toán khi lập báo cáo kiểm toán.

Kiểm toán nội bộ Công ty không sử dụng phơng pháp kiểm toán nh kiểm kê, phỏng vấn quan sát, lấy xác nhận.. mà đơn thuần chỉ là kiểm toán chứng từ, do vậy bằng chứng kiểm toán thu đợc không có chất lợng cao và đầy đủ.

* Trong thực hiện kiểm toán.

Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên.

Kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty đợc thực hiện từng quí nhng biên bản kiểm toán đợc lập 2 quí một lần. Do vậy, để các kết luận , kiến nghị trong biên bản kiểm toán đợc chính xác, đầy đủ, đòi hỏi kiểm toán viên phải hệ thống hoá đợc các bằng chứng thu đợc một các khoa học trên giấy tờ làm việc. Cụ thể:

Khi kiểm toán tiền mặt kiểm toán viên có thể ghi chép các phát hiện kiểm toán vào bảng mẫu sau:

Mẫu 01: Bảng kiểm tra các nghiệp vụ tiền mặt

Đơn vị kiểm toán Đơn vị: VNĐ

Chứng từ Nội

dung Số tiền

TK đối ứng

Sự phê duyệt Số tiền vào sổ Ghi chú SH NT GĐ KTT Thủ quĩ - 15/12 Thu hoàn ứng 250.000 141 - K C 250.000

Ghi chú K: không có sự phê duyệt, không có chữ ký C: Có chữ ký, có sự phê duyệt

Mẫu 02: Bảng kê rà soát sai phạm

Chứng từ Nội dung Nguyên tắc Thực tế Ghi chú SH NT 394 11/10 Chi mua vật t Q4 Nợ TK 152: 4000 Nợ TK 133: 400 Có TK 111: 4400 Nợ TK 152: 4400 Có TK 111: 4400

Mẫu 03: Bảng kê các khoản chi sai

Tháng SH

chứng từ

Nôị dung kinh tế TK đối ứng Số tiền

12/01 Mua xăng dầu số xe

không thuộc cơ quan

627 501.643 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mẫu 04: Bảng kê chênh lệch

Chứng từ Nội dung kinh

tế Số tiền

Khả năng sai phạm

SH NT Thực tế Sổ sách Chênh lệch

- 19/12 Mua xăng xe, nhớt máy

2.957.404 3.416.000 458.596 Ghi tăng chi

* Kết thúc kiểm toán: Trên cơ sở bằng chứng thu đợc, kiểm toán viên lập báo cáo kiểm toán dới dạng biên bản cuộc hợp giữa Tổ kiểm toán với đơn vị. Báo cáo kiểm toán đợc lập 6 tháng một lần nên cha đáp ứng đợc yêu cầu về tính kịp thời của thông tin trong quản lý. Do đó, báo cáo kiểm toán nên đợc lập sau mỗi lần kiểm toán. Có nh vậy mới đạt yêu cầu cập nhật thông tin và thuận lợi cho theo dõi sau kiểm toán.

Báo cáo kiểm toán cần nêu rõ các sai phạm của các đơn vị là sai số hay gian lận đồng thời nêu kiến nghị, phơng hớng giải quyết, xử lý các sai phạm đó.

* Theo dõi sau kiểm toán: Tổ kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ theo dõi việc thực hiện các kiến nghị với các đơn vị. Trong trờng hợp các đơn vị không thực hiện kiến nghị do tổ kiểm toán đa ra, Tổ kiểm toán có quyền thay mặt giám đốc Công ty xử lý vi phạm đó. Nghĩa là Công ty nên giao quyền xử lý vi phạm và theo dõi sau kiểm toán vào Tổ kiểm toán, gắn trách nhiệm của kiểm toán nội bộ với kết quả kiểm toán.

Mức độ xử lý vi phạm có thể từ cảnh cáo đến đuổi việc. Nh vậy, hiệu quả của Công tác kiểm toán sẽ đợc nâng cao, nền nếp tài chính đợc củng cố, tài sản của Công ty đợc bảo vệ an toàn.

Để hoạt động kiểm toán nội bộ trong Công ty hoạt động tốt hơn đòi hỏi ban lãnh đạo công ty cần quan tâm hơn nữa không chỉ riêng với các kiểm toán viên mà còn cả đội ngũ kế toán viên trong toàn công ty. Công ty nên tổ chức các lớp bồi dỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ của kiểm toán viên nội bộ và của các kế toán viên trong Công ty.

Kết luận

Kiểm toán nội bộ không phải là hoạt động “tự thân” và “vị thân”. kiểm toán nội bộ sinh ra từ nhu cầu quản lý và phục vụ cho nhu cầu của quản lý. Sự hình thành hệ thống kiểm toán nội bộ ở Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và Tổ kiểm toán nội bộ tại Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 là cần thiết để giải quyết các mối quan hệ trong nội bộ đơn vị mình. Kiểm toán nội bộ sẽ là một công cụ kiểm soạt hữu hiệu hiệu quả của Tổng Công ty, là nguồn cung cấp thông tin tin cậy cho Ban giám đốc doanh nghiệp trong diều hành sản xuất kinh doanh.

Do vậy, để hệ thống kiểm toán nội bộ nhanh chóng phát huy đợc hiệu lực và hiệu quả trong giai đoạn hiện nay của nền kinh tế. Không chỉ đòi hỏi sự nhận thức sâu sắc của Ban giám đốc Công ty về tầm quan trọng của kiểm toán nội bộ và sự tự nguyện thành lập bộ máy kiểm toán nội bộ và do kiểm toán nội bộ còn là vân đế mới mẻ, nên điều quan trọng là Nhà nớc cần có những biện pháp tích cực tạo nên môi tr- ờng, cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm toán nội bộ có điều kiện thực hiện chức năng, thể hiện vai trò to lớn đối với các hoạt động kinh tế xã hội khác.

Hy vọng rằng, trong tơng lai không xa hoạt động kiểm toán nói chung và kiểm toán nội bộ nói riêng ở Việt Nam sẽ khẳng định đợc vị trí của mình là “Quan toà công minh của quá khứ, ngời dẫn dắt cho hiện tại và ngời cố vấn sáng suốt cho tơng lai”. Kiểm toán nội bộ nhất định sẽ trở thành nhu cầu tất yếu của tất cả các doanh nghiệp, cũng nh kiểm toán độc lập phải trở thành nhu cầu tất yếu của nền kinh tế.

Qua quá trình tìm hiểu thực tập tại Công ty T vấn Xây dựng Điện 1, với vốn kiến thức đã đợc trang bị, hy vọng những ý kiến đóng góp hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty là những đóng góp nhỏ cho hoạt động kiểm toán nội bộ tại Công ty nói chung và cho công tác tổ chức thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính nói riêng.

Hà nội, ngày 24/4/2002

Sinh viên Hoàng Thị Hồng Vân

Một phần của tài liệu Thực tế tổ chức công tác Kiểm toán tài chính do kiểm toán nội bộ Cty tư vấn xây dựng Điện 1 thực hiện (Trang 81 - 89)