Chuyên đề tốt nghiệp Kiểm toán 40B
2.3. Kết thúc kiểm toán.
Sau khi hoàn tất công việc kiểm toán, trởng phòng kiểm toán nội bộ phải rà soát
lại toàn bộ quá trình kiểm toán, các tài liệu và bằng chứng thu đợc và lập ra báo cáo kiểm toán.
Trớc hế trởng phòng kiểm toán nội bộ cần xem xét lại giấy tờ tài liệu làm việc của kiểm toán viên, nhằm đánh giá lại toàn bộ công việc kiểm toán. Tiêu chí để đánh giá công việc kiểm toán bao gồm:
- Kiểm toán viên có thực hiện đúng, đầy đủ nhiệm vụ đợc phân công không. - Giấy tờ làm việc có chỉ rõ thời gian và cách thức tiến hành công việc kiểm toán
không.
- Các phép tính số học có đợc thực hiện không.
- Các khác biệt nhỏ có đợc ghi nhận trong giấy tờ làm việc không?
Khi trởng phòng kiểm toán khẳng định rằng các giấy tờ, tàI liệu làm việc của kiểm toán viên đạt yêu cầu và có thể làm căn cứ đa ra ý kiến kết luận trong báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính.
Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính phảI đợc trình bày đầy đủ nội dung, kết quả của cuộc kiểm toán một cách rõ ràng, dễ hiểu theo mục tiêu yêu cầu đã đặt ra.
Báo cáo kiểm toán có thể đợc lập dới dạng biên bản cuộc họp giữa bộ phận kiểm toán với đơn vị đợc kiểm toán.
Kết cấu và nộidung của báo cáo kiểm toán bao gồm. (a) Số ký hiệu và ngày lập báo cáo kiểm toán.
♦ Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính phảI đợc ghi số, ký hiệu và ngày lập báo cáo kiểm toán.
kiểm toán.
♦ Trách nhiệm của các kiểm toán viên là đa ra ý kiến về báo cáo tài chính do các đơn vị đợc kiểm toán đã lập và trình bày. Do đó, ngày lập báo cáo kiểm toán không thể trớc ngày thủ trởng đơn vị ký vào báo cáo tài chính.
(b) Đề mục.
Đề mục của báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính có thể ghi “Báo cáo kiểm toán nội bộ báo cáo tài chính của...” hoặc “Biên bản kiểm toán báo cáo tài chính” để phân biệt với báo cáo kiểm toán của kiểm toán viên độc lập.
(c) Tên và địa chỉ của đơn vị đợc kiểm toán: báo cáo kiểm toán phải ghi tên và địa chỉ của đơn vị đợc kiểm toán.
(d) Tên, chức danh của kiểm toán viên. Trong báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính phải ghi rõ họ tên, chức danh của kiểm toán viên thực hiện kiểm toán.
(e) Phạm vi cuộc kiểm toán báo cáo tài chính.
Báo cáo kiểm toán phải nêu phạm vi kiểm toán báo cáo tài chính là kiểm toán nội bộ toàn bộ hay một phần, thời gian kiểm toán của niên độ kế toán.
(f) Căn cứ cho cuộc kiểm toán (chế độ, chuẩn mực)
(g) Trình bày đầy đủ nội dung, kết quả kiểm toán theo mục tiêu yêu cầu đề ra cho từng cuộc kiểm toán.
Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ ý kiến của các kiểm toán viên về báo cáo tài chính về tính chính xác, trung thực, tính tuân thủ chế độ kế toán tài chính.
(h) Đề xuất các kiến nghị và biện pháp xử lý các sai sót, gian lận, các vi phạm và nêu các giải pháp cần thiết để nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
(i) Họ tên và chữ ký của kiểm toán viên nội bộ, họ tên, chữ ký của ngời phụ trách bộ phận kiểm toán nội bộ.
Sau khi lập báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính kiểm toán viên và ngời phụ trách bộ phận kiểm toán phải ghi rõ họ tên và ký vào báo cáo kiểm toán và chịu trách nhiệm về kết quả kiểm toán và các nhận xét của mình.
(k) Phụ lục báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính
ợc trình bày trên báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên trình bày bổ sung các thông tin ở phần phụ lục đính kèm theo báo cáo kiểm toán.
Khi báo cáo kiểm toán lập xong, sẽ đợc gửi cho những ngời liên quan. Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính do kiểm toán nội bộ thực hiện đợc gửi cho Hội đồng quản trị, Ban giám đốc.
Việc lu hành và công bố báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính tuỳ theo tính chất kiểm toán và do Hội đồng quản trị, (Tổng) Giám đốc quyết định. Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính đợc trình bày trớc hội nghị công nhân viên chức của doanh nghiệp hoặc Đại hội cổ đông. Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính phải đợc đính kèm với báo cáo tài chính khi lu hành.