Phê bình văn học việt nam 1955 1985

78 771 1
Phê bình văn học việt nam 1955   1985

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Phê bình văn học Việt Nam 1955-1985 có ý nghĩa quan trọng tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại.Trong vòng ba mơi năm tồn phát triển ấy, phê bình văn học bao chứa vấn đề nóng bỏng văn học thời chiến nh thời bình, thành tựu đà đạt đợc bất cập mà vấp phải Nhận diện khảo sát chặng đờng dài phê bình văn học để tìm đâu đóng góp đích thực nó, đâu rào cản, cản trở phát triển văn học tinh thầnh khách quan, công bằng, khoa học điều cần thiết 1.2 Phê bình văn học 1955-1985 đà khép lại thời kỳ sôi nổi, hào hứng, đôi lúc bồng bột văn học Việt Nam Trên tinh thần ấy, tạo tiền đề cho kế thừa phát triển phê bình văn học năm sau Đổi - thời đại hứa hẹn nhiều điều kỳ diệu cho văn học dân tộc 1.3 Khảo sát phê bình văn học Việt Nam 1955-1985 góp phần soi sáng nhiều vấn đề văn học sử Kết nghiên cứu công trình trở thành t liệu hữu Ých vµ thiÕt thùc, gãp mét tiÕng nãi vỊ sù thật lịch sử văn học, đồng thời góp phần nhỏ bé vào trình nghiên cứu giảng dạy lý luận, phê bình văn học hớng Với ý nghĩa thiết thực đó, chọn đề tài phê bình văn học Việt Nam 1955-1985, biết đụng đến phê bình, phê bình văn học giai đoạn đụng chạm đến vấn đề nhạy cảm dễ gây tranh cÃi Lịch sử vấn đề Phê bình văn học 1955-1985 có vị trí quan trọng tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại Chặng đờng ghi dấu bớc chuyển có ý nghĩa ý thức t văn học dân tộc Điều đặc biệt nữa, chặng đờng văn học tiếp tục đặt ra, giải hoàn tất quan niệm văn học có sức sống lâu dài mang tính lịch sử, xà hội sâu sắc - quan niệm văn học gắn với đời sống kháng chiến, gắn với đời sống trị xà hội Khi chặng đờng lịch sử dân tộc đà qua, sứ mệnh văn học đà tạm đợc hoàn thành, điều tất yếu văn học phải nhìn lại, kiểm điểm lại để thấy đợc u điểm nhợc điểm hành trình đà qua Một tự nhận thức đà bắt đầu mở tìm tòi cho hớng văn học ViƯt Nam tõ sau 1975 Cã thĨ thÊy r»ng, ®êi sống văn học nói chung, phê bình văn học nói riêng chặng đờng 1955-1985 nói riêng diễn sôi động xét bề rộng chiều sâu Thành để lại đà dành đợc sù quan t©m chó ý cđa d ln x· héi, giới nghiên cứu văn học Nhiều viết đề cập đến chặng đờng phê bình văn học này, nhiên, nhằm giới thiệu, tổng kết mang tính chất định hớng khái quát mà cha đặt vấn đề khảo sát cách toàn diện phát triển đời sống phê bình văn học nh qúa trình vận động nội Tiêu biểu cho viết Thử nên xu hớng chi phối vận động tiến trình văn học cách mạng 35 năm qua Lại Nguyên Ân (Tạp chí Văn học, số 5, năm 1980); Những bớc tổng hợp văn học thực xà hội chủ nghĩa 35 năm qua Phan C Đệ (Tạp chí Văn học, số 5, năm 1980); Những bớc tổng hợp văn học Việt Nam kỷ XX Phan Cự Đệ (Tạp chí Văn học, số 5, năm 2001); Nghĩ văn học Việt Nam kỷ XX Trịnh Đình Khôi (Tạp chí Văn học, số 10, năm 2001); Mấy suy nghĩ văn học Việt Nam kỷ XX Tố Hữu (Tạp chí Văn học, số 11, năm 2001); Thế kỷ XX với đờng lối phát triển văn hóa, văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam Thành Duy (Tạp chí Văn học, số 9, năm 2001) Và công trình Nhìn lại kỷ văn học (Viện Văn học), Văn học Việt Nam hành trình kỷ XX Phong Lê( NxB ĐHQGHN ,1997); Lý luận phê bình văn học Trần Đình Sử (NxBGD,2000) Những viết công trình này, nh tên gọi nó, cho thấy tác giả đà cố gắng đa nét phác hoạ mang tính chất khái quát tồn phát triển kỷ văn học Sự nhìn diện rộng cho thấy tranh tổng quan văn học Việt Nam kỷ XX, nhng cạnh đó, cha đủ sức gợi nên chặng đờng văn học mang tính lịch sử, cụ thể vận động mang tính quy luật thân văn học Hơn viết công trình nghiêng tổng kết, đánh giá thành lĩnh vực vực sáng tác mà đề cập đến phê bình văn học Nếu có nhận định khái quát vai trò phê bình văn học kỷ qua đóng góp đội ngũ nhà phê bình phát triển văn học Ngay công trình có quy mô Nhìn lại kỷ văn học cha đề cập đến đời sống phê bình văn học chặng đờng 1955-1985 cách thoả đáng, mà viết ngắn bàn đến tợng đời sống phê bình giai đoạn khác Mặc dù phê bình văn học 1955-1985 cha đợc nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện sâu sắc với t cách đối tợng mang tính chất độc lập riêng biệt nhng đà có hình hài, diện mạo qua cố gắng tái nhà nghiên cứu Nghĩa ngời thực đề tài mảnh đất trống mà xuất phát từ tiền đề, gợi mở mang tính chất định hớng nhà lý luận, nghiên cứu phê bình văn học Tiêu biểu cho công trình phải kể đến Văn học Việt Nam 1945-1975, tập 1, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (Nxb Giáo dục, 1998); Nhìn lại 40 năm phát triển phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh (Tạp chí Văn học, số ,năm 1987); Lý luận phê bình văn học nhìn từ sau kỷ tác giả Nguyễn Hoà (Tạp chí Nhà văn ,số - 2002); Hành trình nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam kỷ XX Lê Dục Tú (Tạp chí Văn học, số 7- 2002); Phơng pháp luận nghiên cứu phê bình văn học trớc yêu cầu quy định lịch sử sau 1945 Phong Lê (Tạp chí Văn học ,số - 2003) Trong Văn học Việt Nam 1945-1975, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá đà quan tâm đến lý luận phê bình chặng đờng 1945-1975 Trong đó, tác giả đà có kiến giải xác trình hình thành, chất lý luận phê bình kháng chiến, trởng thành đội ngũ nhà phê bình Đề cập đến phê bình văn học 19561975, chặng đờng mà theo tác giả "gắn với nhận đờng lần thứ hai văn học với nhiệm vụ xây dựng văn học xà hội chủ nghĩa, giai đoạn mở đầu đấu tranh chống nhóm Nhân văn - Giai phẩm mặt trận văn nghệ, tác giả cho rằng: "Lý lụân, phê bình từ 1955-1975 đà đặt giải (phải nói có vấn đề đợc đặt nhng cha đợc giải đến nơi đến chốn ) hàng loạt vấn ®Ị cã ý nghÜa quan träng: vÊn ®Ị thÕ giíi quan phơng pháp, phong cách sáng tác,vấn đề nhân tính giai cấp tính, vấn đề chủ nghĩa thực gọi chủ nghĩa thực không bờ bến, vấn đề điển hình hoá thực xà hội chủ nghĩa, vấn đề thể anh hùng, vấn đề tính chất dân tộc - đại, vấn đề Vũ Trọng Phụng chủ nghĩa tự nhiên, vấn đề "thơ mới" ảnh hởng với thơ Tố Hữu, vấn đề thể ký ngời thật việc thật (.) thân phê bình có vấn đề gọi phê bình lý trí phê bình tình cảm, phê bình ngợi ca có khen có chê, vấn đề động ngời viết hiệu tác phẩm, vấn đề ảnh hëng cđa chđ nghÜa cÊu tróc… [40; 187- 188] Theo dõi trình phát triển phê bình văn học từ 1955 trở đi, tác giả đa đặc điểm quan trọng: Thứ nhất, đội ngũ nhà phê bình tăng lên rõ rệt lợng chất Bên cạnh nhà phê bình lớp cũ hình thành bút phê bình có tài tâm huyết với nghề Thứ hai, nhu cầu đạo xây dựng văn học chủ nghĩa, trình độ công chúng đà cao nên phê bình văn học "ngày sâu vào chất văn học với đặc trng từ nội dung đến hình thức, không lòng với cách viết khen chê đơn giản độc đoán, phê bình muốn nghiên cứu, lý giải tợng văn học, đồng thời khắc phục dần lối viết thô thiển, xà hội học dung tục, phát huy quan điểm phê bình toàn diện, thống nội dung với hình thức, t tởng với phong cách nghệ thuật Để đáp ứng đợc yêu cầu trên, phê bình, lý luận, lịch sử văn học xích lại gần Phê bình ý thức khai thác mạnh mẽ hỗ trợ lý luận văn học lịch sử văn học" [40; 191] Còn tác giả Nguyễn Hòa viết Lý luận phê bình văn học, nhìn từ sau kỷ (Tạp chí Nhà văn số 4-2002) đà dành quan tâm đến lý luận- phê bình văn học dới góc độ môn khoa học nghiên cứu phát triển văn học Theo tác giả" phê bình văn học, t cách thao t¸c khoa häc xt hiƯn ë ViƯt Nam chóng ta cha lâu Xét mối tơng quan lý luận phê bình lý luận sở, hệ thống lý thuyết, khái niệm công cụ đợc ngời làm phê bình sử dụng để nghiên cứu, đánh giá Song phê bình văn học đối tợng thực thể sống động nên không tuý nghiên cứu lý thuyết khô khan, cần đến trái tim mẫn cảm ngời viết phê bình" Tác giả thực trạng phê bình trớc 1975: "Trong hoạt động sáng tác đà cã chun biÕn kh¸ tÝch cùc, hiƯn thùc cđa sù nghiệp giải phóng dân tộc đặt đòi hỏi mà đà có nhà văn không theo kịp vận động lịch sử Trong đó, lý luận, phê bình hầu nh bớc phát triển mới, tác giả cố gắng tìm kiếm công cụ nhằm bổ sung vào hệ thống lý luận Những cố gắng dừng lại tình trạng tự phát, cha đợc nhận thức đầy đủ" [29;77] Gây đợc ý độc giả viết Hành trình nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam kỷ XX Lê Dục Tú (Tạp chí Văn học, số 7- 2002) Trong viết mình, việc khái quát đời sống phê bình văn học suốt kỷ qua, tác giả đà có đánh giá, nhận định quan trọng đặc điểm phê bình văn học Việt Nam chặng đờng từ 1955-1985 Tuy nhận định tác giả khái quát nhng đà mở nhiều vấn đề thiết thức mà ngời thực đề tài lấy làm luận điểm cho kiến giải Đặc biệt, gần Phong Lê đà có viết quan trọng dới tiêu đề Phơng pháp luận nghiên cứu phê bình văn học trớc yêu cầu quy định lịch sử sau 1945 (Tạp chí Văn học, số 5-2003) Có thể nhận thấy viết trăn trở thẳng thắn nhà nghiên cứu đề cập đến chất đời sống tinh thần nghiên cứu phê bình văn học từ 1945 đến cuối năm 80 Theo tác giả, phê bình văn học mục tiêu phục vụ trị chi phối triệt để ý thức trị đà hạn chế tìm tòi, sáng tạo mang tính chất tự thân văn học Mặt khác áp dụng phơng pháp xà hội học cách máy móc đánh giá văn học nên dẫn đến việc hiểu lầm, hiểu sai cố gắng đóng góp nhà văn Nhìn chung, công trình nghiên cứu viết nói đà đợc đặc điềm quan trọng phê bình văn học 1955-1985 Tuy nhiên, dừng lại luận điểm mà cha có khảo sát phân tích tổng kết cách cụ thể Đây chỗ trống mà ngời thực đề tài vào tìm hiểu biết công việc khó khăn nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài Phê bình văn học Việt Nam 1955-1985, luận văn hớng tới nhiệm vụ cụ thể sau: 3.1 Khảo sát tranh chung đời sống phê bình văn học Việt Nam 1955-1985 qua kiện, chặng đờng cụ thể Trong dừng lại mô tả, phân tích đánh giá tranh luận, hội nghị, hội thảo, công trình phê bình tiêu biểu gơng mặt phê bình tiêu biểu nhằm tái lại cách sinh động đời sống văn học Việt Nam giai đoạn nói chung, phê bình văn học nói riêng 3.2 Tìm hiểu đóng góp phê bình văn học 1955-1985 tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nhiệm vụ đề tài, đối tợng nghiên cứu luận văn toàn hoạt động phê bình văn học diễn thời kỳ 19551985 Phê bình văn học thời kỳ đợc thể nhiều hình thức phong phú đa dạng Nó bao gồm viết, trao đổi cá nhân công trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu vào chất giai đoạn văn học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát, phân tích, đánh giá Phê bình văn học Việt Nam 1955-1985 Lµ nhiƯm vơ quan träng cđa ngêi thùc đề tài Thế nhng, phê bình văn học Việt Nam giai đoạn trải dài vòng 30 năm, thời gian ngắn để đa nhìn hệ thống Hơn nữa, vấn đề mà gặp khó khăn vấn đề t liệu Vì đề tài luận văn tập trung vào vấn đề vận động phê bình văn học 1955-1985 Đó chặng đờng văn học gắn với hoạt động phê bình nh tranh luận, hội nghị, hội thảo nghĩa tập trung vào tợng bật đời sống phê bình văn học Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp sau : 5.1 Phơng pháp lịch sử 5.2 Phơng pháp so sánh - phân tích - tổng hợp 5.3 Phơng pháp kết hợp mô tả lịch sử khái quát lý luận Đóng góp luận văn Luận văn công trình tập trung nghiên cứu cách tơng đối toàn diện có hệ thống trình vận động phát triển phê bình văn học Việt Nam 1955-1985 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận,luận văn đợc thực chơng Chơng 1: Quá trình phát triển phê bình văn học Việt Nam trớc 1955 Chơng 2: Diện mạo tổng quan phê bình văn học Việt Nam 1955 -1985 Chơng 3: Đặc điểm phê bình văn học Việt Nam 1955-1985 Chơng Quá trình phát triển phê bình văn học Việt Nam trớc 1955 1.1 Về khái niệm phê bình văn học Phê bình văn học môn khoa học văn học, có nhiệm vụ, chức quy luật hoạt động riêng, tồn bên cạnh môn khác nh :lí luận văn học, lịch sử văn học Từ điển tiếng Việt (Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội, 1992) định nghĩa: "Phê bình văn học môn nghiên cứu chuyên phân tích tác phẩm văn học nhằm mục đích đánh giá hớng dẫn việc sáng tác" Có thể thấy cách định nghĩa, ngắn gọn hàm súc Nhng thân định nghĩa cha lý giải đợc cách đầy đủ, chi tiết thuật ngữ phê bình văn học Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học (Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2003) đà đa cách hiểu hoàn chỉnh thuật ngữ phê bình văn học Ông cho phê bình văn học "sự phán đoán, bình phẩm, đánh giá giải thích tác phẩm văn học, đồng thời kèm theo phán đoán, bình luận, giải thích, đánh giá tợng đời sống mà tác phẩm nói tới Phê bình văn học đợc coi nhà hoạt động tác động đời sống văn học trình văn học, nh loại sáng tác văn học, đồng thời đợc coi nh môn thuộc nghiên cứu văn học" Để có nhìn khác biệt phê bình văn học môn khác, nhà nghiên cứu đà ra: "khác với văn học sử, phê bình văn học u tiên soi rọi trình, chuyển động xẩy văn học thời, khảo sát sản phẩm xuất báo chí, phản xạ với tợng văn học, với cảm thụ văn học công chúng Ngay bàn di sản văn học khứ, nhà phê bình chủ yếu xuất phát từ nhiệm vụ xà hội thẩm mỹ tại" "Những phán đoán phê bình hầu nh xuất đồng thời với xuất văn học, ban đầu với t cách ý kiến độc giả quan trọng, hiểu biết nhất, không trờng hợp độc giả ngời sáng tác văn học", nhìn nhà nghiên cứu đà đụng chạm đến chức năng, nhiệm vụ, đối tợng, phạm vi hoạt động phê bình văn học Phê bình văn học hớng tới đối tợng văn học diển trớc mắt, mang tính thời nóng hổi đơì sống văn học Nhiệm vụ nhà phê bình văn học biểu dơng, khẳng định tác phẩm văn học có giá trị, mặt khác đấu tranh chống lại tác phẩm sai lầm, góp phần nâng cao tính hiệu thực tiễn sáng tácvà định hớng thẩm mỹ đến công chúng Phê bình văn học tồn độc lập bên cạnh tác phẩm văn học Một thời, đợc coi nh thứ" ăn theo ", "nói theo" Nhng định kiến hẹp hòi, "xích mích " mang tính cá nhân đơn lẻ Phê bình văn học phát triển với phát triển trình sáng tác Bởi " với phát triển văn học, mục tiêu, tính chất phê bình văn học trở nên phức tạp đòi hỏi phê bình phải đợc phân nhánh, đa dạng" [1;260] Văn học sản phẩm giai đoạn lịch sử định Trình độ văn học phản ánh trình độ t lịch sử, tất nhiên có tác phẩm vợt thời đại, dự cảm tơng lai, nhng trờng hợp ngoại lệ Vì vậy," xác định lý thuyết phê bình văn học cần tính đến phơng diƯn tiÕn triĨn cđa lÞch sư" [1; 260] LÞch sư phát triển văn học thời đại thờng ứng với kiểu phê bình Văn học lĩnh vực hoạt động đặc thù, có thiết chế riêng biệt Phê bình văn học phát triển bối cảnh đời sống xà hội, với t cách dạng thức phận xà hội Do coi " phê bình nh mét bé phËn lËp ph¸p vỊ lý thut cho s¸ng tác; trở thành nhân tố tổ chức trình văn học" [1;261] Điểm qua lịch sử phát triển phê bình, thấy phê bình văn học Việt Nam phát triển qua hai dạng thức: phê bình truyền thống phê bình đại, ứng với hai trình phát triển văn học: văn học trung đại văn học đại Thời kỳ văn học trung đại, có ý kiến cho cha có phê bình Đó hiểu theo nghĩa chặt chẽ Nhng hiểu tơng đối đà có kiểu phê bình truyền thống Phê bình truyền thống gắn với kiểu t văn học thời trung đại Nó cha có tác phẩm phê bình riêng biệt đội ngũ nhà phê bình chuyên nghiệp Những phê bình thờng nằm dới hình thức lời tựa, lời bạt, nằm rải rác báo lẻ tẻ Nội dung phê bình nặng cảm tính, ngẫu hứng chủ quan Phê bình thờng hớng đến đối tợng tác phẩm cụ thể cha khái quát thành trào lu hay thời kỳ văn học Vì lý cho nên, phê bình truyền thống thêng thiÕu tÝnh khoa häc, tÝnh hƯ thèng vµ mang đậm yếu tố chủ quan Khi phê bình thờng phân biệt thể loại, xem thờng văn xuôi, cho thứ "nôm na mách qúe" Nhầm lẫn nhân vật tác phẩm với nhân vật thực đời, dẫn đến có đánh giá máy móc, sai lầm, hạ thấp tính nghệ thuật tác phẩm Trong phê bình thờng thiên chủ nghĩa "tầm chơng trích cú", cố tìm kiếm "nhÃn tự"; "thần cú" để phê điểm, phẩm bình mang tính cao siêu Nói chung phê bình truyền thống mang nặng yếu tố "nghị luận văn học" Trong đó, thời kỳ văn học đại, phát triển t thể loại văn học, cộng thêm ảnh hởng lý luận, phê bình phơng Tây, phê bình mang diện mạo hoàn toàn Đầu tiên phải kể đến đội ngũ nhà hoạt động phê bình mang tính chuyên nghiệp cao Những thể tài thờng dùng là: báo, điểm sách, tổng quan văn học, tiểu luận, chân dung văn học, đối thoại phê bình văn học, bút chiến Tuỳ theo tài mục đích mà nhà"phê bình bộc lộ khả thông tin đơn giản ngời đọc tác phẩm mắt kết thúc việc đặc vấn đề văn học xà hội" Phê bình đại đà khám phá bề sâu tác phẩm cách tinh tế, lý giải vấn đề nội dung nh hình thức tác phẩm nhằm đạt đợc hiệu thẩm mỹ cao Điều đòi hỏi "nhà phê bình thời đại kết hợp lực nhà mỹ học ngời nghệ sỹ với lực nhiều nhà đạo đức học, tâm lý học, nhà trị luận" [1; 261] Nh vậy, phê bình văn học với t cách môn khoa học văn học mang tính độc lập, có đời sống quy luật hoạt động riêng, có lịch sử phát sinh phát triển riêng hớng đến khám phá vấn đề mang tính quy luật, thời văn học, nhằm bổ sung cho khiếm khuyết sáng tác góp phần định hớng công chúng Cũng cần phải thấy rằng, lâu nay, ngời ta có nhầm lẫn, chí đồng phê bình văn học lý luận văn học Thực tế đà nhiều làm phơng hại đến trình nghiên cứu văn học Trong thời đại ngày nay, mà khoa học có phân ngành rõ rệt cần thiết phải phân định ranh giới chúng nhằm trả cho lĩnh vực khoa học mảnh đất dụng võ Với ý nghĩa đó, cần phải đề cập đến lý luận văn học khác biệt nh mối tơng quan với phê bình văn học Cuốn 150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân biên soạn (Nxb ĐHQG Hà Nội 2003) định nghĩa : Lý luận văn học "Bộ môn nghiên cứu văn học bình diện lý thuyết khái quát Lý luận văn học nghiên cứu chất sáng tác văn học, chức xà hội, thẩm mỹ nó, đồng thời xác định phơng pháp luận 10 phơng pháp phân tích văn học" Lại Nguyên Ân đà tập hợp vấn đề đợc nghiên cứu lý luận văn học vào nhóm - Lý thuyết đặc trng văn học nh hoạt động sáng tạo tinh thần ngời (tính hình tợng, tính nghệ thuật, lý tëng thÈm mü, c¸c thc tÝnh x· héi cđa văn học, nguyên tắc đánh giá sáng tác văn häc nãi chung) - Lý thut vỊ cÊu tróc t¸c phẩm văn học (đề tài, chủ đề, kết cấu, nhân vật, tính cách, cảm hứng, cốt truyện, vấn đề phong cách học, ngôn ngữ, luật thơ, thi học lý thuyết) - Lý thuyết trình văn học (phong cách, loại thể văn học, trào lu, khuynh hớng văn học, trình văn học nói chung) Mỗi quan hệ gần gũi phê bình văn học lý luận văn học điều phủ nhận Nguyễn Đăng Mạnh cho ba chuyên ngành: lịch sử văn học, lí luận văn học phê bình văn học " thực ranh giới thật dứt khoát Phê bình văn học xét góc độ định, coi lịch sử văn học mà đối tợng trình văn học diễn Phê bình văn học lí luận văn học, xét góc độ khác, lại thứ "mĩ học vận động" () Những thành tựu lịch sử văn häc cung cÊp nhiỊu kinh nghiƯm vµ tri thøc cho phê bình văn học, đồng thời giúp cho lí luận văn học sở để rút kết luận cấp độ khái quát cao Lí luận văn học phía nó, cung cấp khái niệm, phạm trù, quy luật mang ý nghĩa phổ biến làm công cụ t cho lịch sử văn học lẫn phê bình văn học" [39 ;303] Song phận lại có chức năng, nhiệm vụ u riêng Trong nghiên cứu văn học việc không xác định đợc đờng biên chúng nhiều làm chất tự nhiên đặc trng đối tợng nghiên cứu, xoá ranh giới cần khu biệt Thực tế cho thấy "việc không phân định rõ ranh giới lý luận văn học phê bình văn học không mang lại hiểu khoa học cao, mà ảnh hởng xấu đến lợi ích khoa học văn học Trớc hết, làm cho khoa học văn học không phát triển cách bình thờng đối tợng lịch sử văn học phê bình văn học bị lý luận văn học xâm phạm, lẽ lý luận văn học với đối tợng mục đích riêng, phải chỗ dựa cho nghiên cứu phê bình văn học" [15;23] Trong khoa học đại, việc nghiên cứu đối tợng đòi hỏi kết hợp liên ngành, dựa triển khai, phân tích tổng hợp đối tợng nghiên cứu Để thực đợc tính trình đó, ngành khoa học phải tiếp cận đối tợng hai bình diện 64 "phải đạo" mà dỗi "hiện thực", dỗi "hiện thực" mà chém đạo mình" [60;2] Đánh giá văn học, theo Chế Lan Viên phải xuất phát từ nhìn độ lợng, có tình hơn, thể tất cho cha hay nh ta muốn Cha dừng lại đó, báo Văn nghệ, số -1981, Chế Lan Viên đăng tiếp Th đầu năm - Tái bút So với trớc, viết không phần công phu, sắc sảo Trong Chế Lan Viên đà mời điểm sai lầm quan điểm Hoàng Ngọc Hiến, ông cho phải tồn lấn át tồn tại, lí tính lấn át cảm tính, nội dung lấn át hình thức, chất lấn át tợng, cộng tất lấn thành chủ nghĩa thực phải đạo, thành cao cả; cao không chân thật; lúc quan hệ lấn biến thành cân bằng, hài hoà đẹp; muốn hay phải hạ cáo xuống đẹp, cao dới đẹp, thua đẹp; công vào lý trí, vào suy nghĩ trí óc, đề cao trái tim, tim; nghi ngờ môi trờng; nghi ngờ t cách nhà văn họ ngời mà bảo đạo theo đoạ Đề cập đến "cao cả", Chế Lan Viên bộc bạch: "Cảm ơn thời đại, mở mắt cho ta nhìn cao cả" Theo ông, suốt ngàn năm, văn chơng ta bi luỵ cao Ngay Nguyễn TrÃi, văn thơ thời Lý, Trần, trừ Bình Ngô, Hịch ra, đâu có cao nh ngày nay?" Đợc nh có "Đảng phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng" Chỗ mạnh văn học ta giai đoạn vừa qua, chỗ đóng góp vào lịch sử "chất thép cao đó" [60;11] Chế Lan Viên đà sai lầm Hoàng Ngọc Hiến đối lập cao với đẹp, dè bửu cao ông cho rằng: "Cái cao biểu dới dạng bình thờng, bình thờng mà vĩ đại, cụ già, em nhỏ, bà mẹ làm đợc họ làm lý trí mà trái tim () ng ời, hai ngời, mà năm mời triệu nên đâu có hình dạng bề điên, đợc tổ chức khoa học có Đảng lÃnh đạo" [60;11] Ngoài nhiều viết tác giả nh Trần Độ, Tô Hoài, Kiều Vân Hoàng Trinh ,Đông Hoài, Chính Hữu, Lê Xuân Vũ đà tập trung sai lầm, lệch lạc vận dụng lý luận mỹ học Hoàng Ngọc Hiến Việc áp dụng quan điểm mỹ học chủ nghĩa khác vào việc lý giải chất văn học cách mạng, hiểu sai lệch hạ thấp cao đem đến áp đặt, chủ quan đánh giá văn học Việt Nam giai đoạn đà qua mà quan trọng nguy phủ nhận trơn thành tốt đẹp 65 văn học chiến đấu, văn học vốn đợc xây cất lên mồ hôi, xơng máu nhà văn - chiến sỹ Cuộc tranh luận xung quanh quan điểm Hoàng Ngọc Hiến vấn đề "văn học phải đạo" "chủ nghĩa thực phải đạo" tạm ngừng thời gian Nhng vấn đề mà đặt ý kiến đánh giá mức độ ảnh hởng (xét hai mặt tích cực tiêu cực) nhiều điều phải bàn bạc, đánh giá lại cách cụ thể, khách quan, trung thực Đó lý bớc vào năm 80 đầu năm 90 lại trở thành đề tài "thời sự" thu hút quan tâm đời sống phê bình văn học Cùng với mục đích nhìn nhận lại văn học thời kỳ đà qua, nhiều bút phê bình đà vào nh Phan Cự Đệ, Xuân Trờng, Tế Hanh, Mai Ngữ, Nguyễn Minh Châu, Lê Ngọc Trà Các nhà phê bình đà tập trung đánh giá thực chất văn học thời gian qua với câu hỏi xúc đặt ra: Có phải nên văn học nặng xu hớng cao "quan tâm đến phải đạo nhiều tính chân thật" nh Hoàng Ngọc Hiến đà nhân xét không? Hay văn học "mang đậm tính minh hoạ cần đọc lời điếu cho nó" nh Nguyễn Minh Châu suy nghĩ? Xuất phát từ hai ý kiến ấy, nhà phê bình cho cực đoan, phiến diện phủ định hoàn toàn văn học khứ, nhng cần đánh giá mức thành tựu tinh thần khách quan, khoa học Việc nhìn nhận chất của văn học đà qua nghĩa "phủ nhận" mà trái lại, góp phần tích cực vào phát triển văn học Để có nhìn khách quan, Tạp chí Văn học đà tổ chức hội nghị bàn tròn bàn vấn đề Tại đây, không khí dân chủ, cởi mở nhà lý luận phê bình đà thẳng thắn phát biểu quan điểm Nguyễn Văn Hạnh cho "cờng điệu", Nguyễn Đăng Mạnh cho "bơm to "chuyện Trần Độ cho rằng: "Không phủ nhận thành tựu văn học khứ cả" (Trái ngợc với quan điểm trớc ông cho có "khuynh hớng phủ định văn học nghệ thuật) Mai Ngữ khẳng định :"Nếu có khuynh hớng phủ định khứ khuynh hớng cần thiết" Ông không đồng tình với "văn học minh hoạ" nhng cho " văn học trớc hoàn toàn minh hoạ khuynh hớng cực đoan khÝch viƯc phđ nhËn" [dÉn theo 50;72] Trong bµi tổng kết tranh luận ,Hoàng Dũng đến kết luận: Tuyệt nhiên khuynh hớng phủ nhận hiểu theo nghĩa muốn xoá thành tựu văn học trớc đây" Theo tác giả : "Nếu hiểu phủ nhận cố gắng nhằm vạch chỗ 66 hay chỗ khác non yếu giai đoạn văn học vừa qua đà có khuynh híng phđ nhËn nh thÕ" Thùc tÕ lµ nh vËy đừng nên "báo động giả", nh làm nhiều ngời "run rợ trớc công đổi mới" "đóng chặt cánh cửa vừa mở" [50;72] Trớc tình trạng phê bình nh Lại Nguyên Ân viết phê bình Văn học tình hình ( báo Văn nghệ ,số 35, ngày 29/7/1987) Lại Nguyên Ân đặc trng phê bình văn học năm qua, lối phê bình "xu phụ" " phê bình quyền uy" Tác giả cho :"Có lẽ phải ý đến nét bật, hệ không tách rời hình thành nghành phê bình văn học Đó thống trị tuyệt đối giọng phê bình quyền uy, t quyền uy phê bình" Và " phê bình xu phụ vừa đầy tớ vừa bạn đờng với phê bình quyền uy" [50;72] ý kiến Lại Nguyên Ân có điều phải bàn nhng coi "tiếng chuông gióng lên báo hiệu đà đến lúc cần có tiếng nói dân chủ có cá tính phê bình" Phê bình phải xuất phát từ nhu cầu phát triển văn học, nói lên tiếng nói từ lơng tâm trách nhiệm, lĩnh tài cđa ngêi nghƯ sÜ Qua cc tranh ln xung quanh hai viết Nguyễn Minh Châu Hoàng Ngọc Hiến, thấy đời sống phê bình văn học Việt Nam có bớc Đó dấu hiệu đáng mừng lúc hết, ngời làm công tác văn nghệ cần có tiếng nói mới, mạnh dạn, táo bạo nhằm đổi ý thức văn học, góp phần đa văn học Việt Nam bắt kịp vào trình độ văn học giới NhËn thÊy tÇm quan träng cđa cc tranh ln, cã ý kiến cho "Nhận đờng lần thứ ba" văn học đơng đại kỷ XX Bởi tranh luận đà tạo nên trình độ nhận thức, tầm nhìn đề lại ảnh hởng sâu đậm đến phát triển phê bình văn học Việt Nam thời kỳ đổi đất nớc Điểm qua phát triển phê bình văn học Việt Nam 1955-1985 cã thĨ rót nh÷ng nhËn xÐt nh sau: - Đây chặng đờng mà phê bình Việt Nam Việt Nam đặt ta nhiều vấn đề quan trọng chiều sâu ý thức văn học Điều đợc thể định hớng Đảng công tác phê bình tìm tòi mang thiên hớng cá nhân ngời nghệ sĩ Đành mối khía cạnh bộc lộ hạn chế - Trong chặng đờng này, giai đoạn từ 1955-1975 gắn với phê bình chủ nghĩa xà hội chiến tranh cách mạng Xuất phát từ sở xà hội thực tiễn 67 chiến tranh, phê bình văn học với lĩnh vực văn học nghệ thuật khác ®· thùc hiƯn bỉn phËn cỉ ®éng, tuyªn trun cho văn học chiến đấu dới lÃnh đạo trực tiếp Đảng Nhiệm vụ trị, xà hội đà tạo khuynh hớng phê bình theo sát tác phẩm để ngợi ca kịp thời đóng góp mẻ nhà văn đề tài chiến tranh cách mạng Nhiệm vụ xem mét sù tÊt u bëi mäi sù vËt, hiƯn tỵng đứng xà hội, thoát thai khỏi lịch sử Và, phê bình văn học tạm gác lại sống riêng t để hoà chung vào dòng thác lũ cách mạng, làm tròn nhiệm vụ trị đợc giao phó Đó đóng góp lớn, hy sinh thầm lặng phê bình văn học Vì dễ nhận thấy hạn chế phê bình văn học kháng chiến thiên động viên, tuyên truyền, thiếu tính chất sáng tạo mang tính chất thẩm mĩ, sáng tác rập khuôn, máy móc Đó thực tế, thực tế đà có ảnh hởng không nhỏ làm chậm bớc phát triển t văn học Trong suy nghĩ số ngời, phê bình văn học giai đoạn đợc coi phê bình "gác cổng", "thổi còi", hoăc phê bình "xu phụ, "quyền uy" - Tõ 1976-1985 x· héi thay ®ỉi ®· kÐo theo nhiỊu biến đổi việc đánh giá tiếp nhận văn học Phê bình văn học tìm lại đợc sống bắt đầu có bớc chuyển quan trọng Thứ nhất, phê bình văn học đà có "nhìn lại" tinh thần cởi mở, khách quan, dũng cảm Thứ hai, qua "nhìn lại" dấu hiệu nhập mới, "nhận đờng" với tìm tòi đổi t văn học Việt Nam đại vốn bị xem dễ dÃi, hời hợt, chiều - Nh vậy, phê bình văn học Việt Nam chặng đờng 1955-1985 đà đặt giải số vấn đề cốt tử chiều sâu ý thức văn học Nó khép lại chặng đờng văn học cách mạng gắn với nhiệm vụ trị, mục tiêu tri, xà hội mà phản ánh Đồng thời, phê bình văn học 1955-1985 ( đặc biệt giai đoạn 1976-1985) đà đặt vấn đề quan niệm văn học mới, tạo tiền đề vô quan trọng cho phê bình văn học Việt Nam từ sau Đổi 68 Chơng đặc điểm phê bình văn học Việt Nam 1955-1985 3.1 Tính Đảng - khái niệm hạt nhân phê bình văn học xà hội chủ nghĩa Văn học thực xà hội chủ nghĩa đà hình thành hệ thống quan niệm dựa sở t tởng Mác - Lê nin, phản ánh sống cách chân thật, lịch sử, cụ thể trình phát triển cách mạng, ca ngợi tác động đến ngời sống mới, vấn đề lý tởng chủ nghĩa cách mạng, vấn đề điển hình hoá, phong cách hình thức nghệ thuật Nhng đề cập đến hệ thống vấn đề nh vậy, thiếu sót lớn nh không nhắc đến nguyên lý văn học thực xà hội chủ nghĩa - nguyên lý tính Đảng cộng sản Có thể nói, tính Đảng yếu tố hạt nhân chi phối yếu tố khác hệ thống Trong hoạt động văn học nghệ thuật trớc năm 1955, tính Đảng đà trở thành mục tiêu, phơng châm quan trọng Điều đà đợc cụ thể hoá văn kiện Đảng, viết phát biểu đồng chí lÃnh đạo đại hội, hội nghị, cụ thể phải kể đến Đề cơng văn hoá Việt Nam 1943, Chủ nghĩa Mác văn học Việt Nam (1948) trờng Chinh soạn thảo Từ 1955 trở ®i, ®êi sèng chÝnh trÞ x· héi quy ®Þnh, tính Đảng cộng sản văn học hết lại đợc vận dụng cách triệt để sâu sắc nhằm định hớng cho văn học phục vụ trị Tính Đảng trở thành nguyên tắc bất di, bất dịch hoạt động sáng tạo nghệ thuật, nhân tố quan trọng làm thớc đo khả nhân cách ngời nghệ sĩ Có thể nói rằng, tính Đảng cộng sản linh hồn chủ nghĩa thực xà hội chủ nghĩa Trờng Chinh nói chuyện Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ 3, ngày 1/12/1962 đà phát biểu rằng: "Muốn nhìn thấy rõ chất sống, miêu tả tốt sống ngời mới, sở giới quan Mác - Lê nin, sở tính Đảng, cần nắm vững phơng pháp thực xà hội chủ nghĩa" [9; 302] Phê bình văn học xuất phát từ nhiệm vụ định hớng sáng tác định hớng công chúng phải nắm vững chủ nghĩa thực xà hội chủ nghĩa, tuân thủ thấm nhuần tính Đảng cộng sản công tác phê bình Điều đòi hỏi ngời làm công tác phê bình phải đáp ứng đợc yêu cầu mặt trị t tởng, đứng vững lập trờng giải cấp vô sản chiến đấu, có tầm t tởng phù hợp với yêu cầu sống chiến 69 đấu xây dựng giai cấp mình, dân tộc mình, Đảng mình, thời đại Đó tính Đảng ngời phê bình lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin, bồi dỡng Đảng giai cấp công nhân làm đờng lối, quan điểm sáng tạo nghệ thuật Tiêu chí để đánh giá tác phẩm mang tính Đảng, dựa vào lập trờng trị, t tởng nghệ thuật ngời viết phê bình Nó sáng tạo chữ nghĩa, câu cú, ý tứ sâu xa mà tinh thần chiến đấu dới cờ mà loài ngời tiến hớng vơn tới , dới ánh sáng dẫn đờng đờng lối cách mạng đờng lối văn nghệ mác-xít Đảng Về điểm đồng chí Trờng Chinh đà nói: "Đối với chúng ta, tác phẩm văn nghệ có tính Đảng tác phẩm thể sống muôn màu muôn vẻ theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin dới ánh sáng đờng lối Đảng Từ nội dung t tởng tác phẩm phải toát nhiệt tình chân thật ®èi víi lý tëng céng s¶n chđ nghÜa, ®èi víi mục đích xây dựng chủ nghĩa xà hội đấu tranh để thực thống nớc nhà Tác phẩm có tính Đảng tác phẩm có đầy đủ tính chiến đấu thể hồn nhiên thái độ yêu ghét, xây dựng đả phá cách đắn, rõ ràng Tác phẩm có tính Đảng tác phẩm mang tính nghệ thuật cao, tiêu biểu cho giai cấp công nhân giai cấp kế thừa toàn truyền thống tốt đẹp lịch sử đỉnh cao trí tuệ loài ngời, mà phát minh khoa học sáng tạo nghệ thuật Nói tóm lại, tính Đảng tác phẩm văn nghệ ta nội dung t tởng yêu nớc yêu chủ nghĩa xà hội đợc thể dới hình thức nghệ thuật phong phú, sinh động sáng, phục vụ cho nghiệp Đảng nhân dân, gây lòng tin tởng Đảng ta chế độ ta"[9;299-300] Nh vậy, tính Đảng cộng sản văn học đà đợc Trờng Chinh xét đến nôi hàm khái niệm rộng lớn, phong phú Nó không dừng lại mối tơng quan già tính Đảng tính nhân dân mà xét đến tác phẩm nh chỉnh thể then chốt văn học mối tơng quan tính Đảng phẩm chất khác văn học, từ nội dung đến hình thức tác phẩm, từ tình cảm đến lý trí chủ thể sáng tạo Tính Đảng không phạm trù trị t tởng tuý, mà đà chuyển thành phạm trù t tởng thẩm mĩ Nguyên tắc Đảng dựa quan điểm tảng chủ nghĩa Mác Lê nin có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, linh hồn, chất tốt đẹp văn học vô sản Có thể nói rằng, sợi đỏ xuyên suốt văn học xà 70 hôi chủ nghĩa Trờng Chinh đà xuất phát từ sở lý luận trên, nêu nguyên tắc tính Đảng đối vối văn nghệ sỹ: Văn nghệ sỹ phải thừa nhận văn nghệ phục tùng trị, phục vụ đờng lối sách Đảng Văn nghệ sỹ phải trung thành với lý tởng cộng sản đấu tranh không mệt mỏi cho thắng lợi chủ nghĩa cộng sản: phải yêu tổ quốc, yêu chủ nghĩa xà hội đấu tranh cho nghiệp xây dựng nớc Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh Văn nghệ sỹ phải hoạt động văn nghệ hoạt động xà hội cần luôn phấn đấu để tăng cờng lÃnh đạo Đảng, củng cố lòng tin quần chúng Đảng, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê nin, lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, chống ảnh hởng chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa bè phái chủ nghĩa dân tộc t sản 3.Văn nghệ sĩ phải giữ tiến công chống t tởng phản động đồi bại bọn đế quốc phong kiến chống t tởng t sản tiểu t sản Văn nghệ sĩ cộng sản, nh ngời Đảng viên cộng sản khác, phải phục tùng tổ chức Đảng, phải hoàn toàn phụ trách trớc Đảng trớc nhân dân toàn công tác Tiêu chuẩn quan trọng nội dung tính Đảng đợc biểu qua tính t tëng cđa t¸c phÈm TÝnh t tëng cđa t¸c phÈm bao gồm nhiều phạm vi, nhiều góc độ biểu hiện, nhng thùc chÊt ®Ịu quy tơ vỊ mét mèi, ®ã quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin đờng lối Đảng Nếu văn nghệ sỹ, tính Đảng đợc biểu quan điểm trị nh nhân tố trọng yếu tác phẩm, tính Đảng biểu quan điểm trị nh nh nhân tố hàng đầu tính t tởng Tính Đảng tác phẩm đòi hỏi tác phẩm phải phù hợp thể cách sâu sắc yêu cầu nội dung đờng lối trị Đảng nhiệm vụ đấu tranh cách mạng Bên cạnh đó, tác phẩm có tính Đảng phải chứa đựng tính nghệ thuật Nó phải quan tâm giải đắn mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm Giữa nội dung hình thức phải hài hoà, thống góp phần bộc lộ cách sáng rõ chủ đề, t tởng tác phẩm Mọi sù mËp mê vỊ chđ ®Ị, t tëng sÏ dÉn đến nhầm lẫn cho ngời đọc Đồng chí Trờng Chinh nói: "Đề tài, chủ đề, cách thể rõ ràng, biểu tính Đảng tính nhân dân văn nghệ ta Chúng ta cần chống lại tác phẩm "biểu tợng hai mặt, hiểu cách đợc" [9;114] 71 Nh vậy, việc vận dụng nguyên lý tính Đảng hoạt động sáng tạo văn học quan điểm mang tính tối u quán Phê bình văn học đà thực sứ mệnh lịch sử đà góp phần không nhỏ vào việc truyền bá quan điểm trị Đảng, khẳng định biểu dơng kịp thời tác phẩm có tính Đảng phục vụ đại chúng công, nông, binh, từ định hớng sáng tác công chúng tiếp nhận Phê bình văn học lấy nội dung t tởng làm điểm tựa cho việc xem xét, đánh giá tác phẩm Còn nhà phê bình đứng lập trờng chủ nghĩa Mác Lê nin, trau dồi phẩm chất trị để mài sắc giác quan chiến đấu nghiệp cách mạng Thế giới quan vật vũ khí để nhà phê bình phân biệt chống lại tác phẩm phản động, đồi truỵ có hại cho cách mạng biểu dơng khẳng định, ca ngợi tác phẩm chân nhân dân mà chiến đấu Nhà phê bình có nhiệm vụ đa tác phẩm đến quÃng đại quần chúng cách mạng, làm cho quần chúng thấy đợc ăn tinh thần bổ ích, thiết thực giáo dục tuyên truyền ý thức cách mạng Và hết, nhà phê bình nhận thấy tính phổ cập, tính đại chúng hình thức lµ mét phÈm chÊt quan träng cđa nỊn nghƯ tht vô sản 3.2 Phê bình xà hội học trở thành phơng pháp phê bình chủ đạo Nền văn học với nguyên tắc thẩm mỹ đà quy định hình thức phơng pháp phê bình văn học Xuất phát từ đòi hỏi, yêu cầu nghiêm nhặt miêu tả thực mang tính chân thật, lịch sử, cụ thể trình phát triển cách mạng nó, phê bình văn học đà hình thành kiểu phê bình bám sát tác phẩm để phản ánh kiện trị, xà hội mang tính thời sâu sắc Nhà phê bình trang bị cho giới quan phơng pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lê nin, lấy phơng pháp vật biện chứng làm thớc đo việc xem xét đánh giá Phê bình bên cạnh nhiệm vụ định hớng sáng tác có nhiệm vụ định hớng tiếp nhận công chúng văn học Mà công chúng văn học công, nông, binh nên phê bình văn học không nằm mục tiêu lấy công, nông, binh làm điểm tựa sáng tạo Trong sáng tác văn học, nhà văn phải thể đề tài, chủ đề t tởng cách rõ ràng, tránh lối viết cầu kỳ mang biểu tợng hai mặt, phê bình đòi hỏi quan trọng Sự đòi hỏi lần đợc khúc xạ hình thức phê bình Phê bình đòi hỏi sáng, dễ hiểu Nhà phê bình phải làm bật giá trị t tởng tác phẩm mà gắn với cách nhìn nhận nhà văn thực lên cách mạng Tất 72 nhiªn, hiƯn thùc cc sèng bao gåm nhiỊu vÊn đề phong phú, phức tạp đòi hỏi nghiền ngẫm đánh giá cách thận trọng, nhng "do nhu cầu cách mạng, nhiệm vụ cấp bách có liên quan đến số phận dân tộc, văn nghệ đợc phép đặt vào tầm quan sát mặt tích cực, có lợi cho cách mạng Có lợi, có nghĩa phải bỏ qua, phải hy sinh phần quan trọng, cốt lõi diện mạo chung thực Cách mạng có lúc khó khăn thoái trào, sống mặt tiêu cực xấu xa nhng ngời viết phải biết cách tránh, có đụng đến phải nhìn với nhìn lạc quan" [35; 23] Phê bình văn học, phải làm bật dậy gió lạc quan, yêu đời chủ nghĩa anh hùng cách mạng với cảm hứng lÃng mạn cách mạng khuynh hớng sử thi hoành tráng Do yêu cầu bám sát đời sống, đà nảy sinh phơng pháp phê bình xà hội học Đó phê bình đối chiếu phản ánh với đợc phản ánh để xem xét mức độ trung thực ý thức đối vời tồn Phong Lê cho phơng pháp xà hội học "là quán triệt phản ánh luận Mác - Lê nin, nhằm xem xét đối tợng nghiên cứu quan hệ gắn bó với thực tiễn, đối chiếu phản ánh với đợc phản ánh để xem xét giá trị trung thực ý thức tồn Và nh phơng pháp tiếp cận xà hội học với việc đối chiếu nghiêm nhặt thật đời sống với thực đợc phản ánh tác phẩm phải trở thành nguyên tắc xác định giá trị cao văn chơng nghệ thuật Và cách đối chiếu sát sóng, trực tiếp, không qua khâu trung gian nào, không qua khúc xạ nào, khiến cho thực đợc ghi nhận bề giống thật nó, hình thức của thân Còn bề sâu đặc trng, phẩm chất bên trong, biến hoá, nghịch lý, biểu tợng theo lối ngụ ngôn huyền thoại tìm thấy kiểu t nghệ thuật này" [35; 22] Phơng pháp phê bình xà hội học đòi hỏi nhà phê bình xác lập mối quan hệ trực tiếp khách thể chủ thể Trong trình miêu tả phải tôn trọng tối đa thực khách quan, miêu tả thật văn chơng y hệt thật đời theo nguyên tắc bắt chớc Aristote Vì thế, miêu tả thật cho đúng, cho hay, sát với thực tế Đi chệch khỏi quỹ đạo làm trái nguyên tắc, xa rời tính Đảng, yêu cầu đòi hỏi ngời viết phê bình phải lựa chọn, tìm kiếm đề tài cách kỹ lỡng viết cách tuỳ tiện, ngẫu hứng Phơng pháp phê bình thực xà hội chủ nghĩa đòi hỏi điển hình đến cao độ đến cao độ, từ tính cách điển hình đến hoàn cảnh điển hình Nhân 73 vật tác phẩm phải đợc mô tả trình phát triển cách mạng, tính cách nhân vật đợc mô tả trình phát triển cách mạng Nh vậy, phê bình văn học xà hội chủ nghĩa đà tạo cho diện mạo mới, hình thức phơng pháp phê bình với quan điểm chủ nghià Mác - Lê nin Đó tuân thủ chặt chẽ quy luật sáng tạo gắn liền với thực xà hội Trong xu cách mạng xà hội, đà bộc lộ đợc mặt mạnh đáng kể thiên hớng khẳng định ngợi ca, nhng đồng thời, dờng nh, áp dụng cách máy móc, sơ cứng đôi lúc dung tục, phơng pháp phê bình xà hội học đà biến phê bình văn học thành hoạt động mang tính dập khuôn Đó kiểu phê bình chép thực cách thụ động, hời hợt, dễ dÃi, không thấy đợc ý nghĩa bề sâu tác phẩm Đó lý giải thích Vũ Trọng Phụng tác phẩm ông thời bị đánh giá nặng nề, t tởng ông "có vấn đề", ông nhìn đời mắt "dâm loạn" hiển nhiên có hại cho đời sống văn học Vũ Trọng Phụng đà phải hứng chịu búa rìu d luận, mÃi qua đời, vị trí ông đợc khẳng định mức Phê bình văn học với đặc trng thẩm mĩ riêng biệt cá tính sáng tạo ngời nghệ sĩ đà không phát huy đợc sức mạnh Điều đà kìm hÃm phát triển văn học thời gian dài 3.3 Mục tiêu phục vụ trị chi phối triệt để ý thức hệ trị Phê bình văn học lấy đối tợng phản ánh tác phẩm văn học, thông qua tác phẩm văn học giúp ngời đọc hiểu biết thêm sống mối quan hệ phức tạp ngời nảy sinh quy luật phát triển đời sống xà hội t tởng, tâm lý ngời mà tác phẩm đề cập đến Tác phẩm cần đến phê bình để làm sáng tỏa chiều sâu tiềm tàng thùc cc sèng vỊ chÝnh trÞ x· héi, triÕt häc, tâm lý phê phán tác phẩm xấu, phản động thù địch với xà hội loài ngời tiến Nh thế, nhiệm vụ phê bình văn học gắn chặt với nhiệm vụ trị xà hội Nền phê bình văn học xà hội chủ nghĩa dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, đòi hỏi ngời làm công tác phê bình phải có giới quan phơng pháp khoa học đánh giá tác phẩm Đích đến phê bình theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác - Lê nin văn học, chống t tởng thù địch quan điểm 74 không vô sản, trân trọng thực cách mạng chân lý cách mạng đối chiếu tác phẩm với đời sống yêu cầu công chúng, định hớng công chúng việc thởng thức văn học, nắm vững tính t tởng nghệ thuật tác phẩm để góp phần tích cực vào phát triển văn học, giáo dục ngời xà hội chủ nghĩa Trong sáng tác, nhà văn thực xà hội chủ nghĩa tuân thủ "phản ánh sống trình phát triển cách mạng nó, hoàn cảnh điều kiện cụ thể lịch sử, làm cho ngời ta thấy hớng trớc xà hội" phê bình văn học, chủ nghĩa thực xà hội chủ nghĩa luôn xuất phát từ sống không ngừng phát triển điều kiện cụ thể lịch sử, xuất phát từ xu tới xà hội, từ nhu cầu nghệ thuật công chúng để xem xét tác phẩm văn học Từ chỗ đứng đó, nhà phê bình đối chiếu tác phẩm với thực sinh động yêu cầu phát triển thân nghệ thuật mà đánh gía tác phẩm cách toàn diện, từ t tởng đến nghệ thuật, nội dung đến hình thức, từ thực đợc phản ánh đến ngời nhà văn, t tởng, lĩnh, động nhà văn Để có đợc tầm nhìn đòi hỏi nhà phê bình phải xây dùng cho m×nh mét "thÕ giíi quan vËt biƯn chứng" Đây chìa khoá giúp cho nhà phê bình vËn dơng chđ nghÜa hiƯn thùc x· héi chđ nghi· đối chiếu tác phẩm với sống quy luật phát triển thân văn học để đánh giá tác phẩm, cung cấp cho nhà phê bình lập trờng giai cấp quan điểm trị, triết học thẩm mỹ đắn để xử lý vấn đề đặt tác phẩm, cuối rút đợc kết luận tơng đối xác, thoả đáng giá trị hiệu tác phẩm Điểm qua mục đích, chức phê bình dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin để thấy đợc nhiệm vụ phê bình văn học thực xà hội chủ nghĩa gắn chặt với đời sống trị xà hội, phản ánh trình vận động, phát triển mang tính lịch sư, thĨ cđa x· héi ë ViƯt Nam chóng ta, đời sống văn nghệ, việc vận dụng t tởng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin đà trở thành quán, trở thành "kim nam" cho hành động Trong bối cảnh chiến tranh cách mạng, quan điểm đợc vận dụng cách triệt để, chí thiên định hớng trị nên đà vận dụng cách xơ cứng vào lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, dẫn đến kìm hÃm sáng tạo mang dấu ấn cá nhân ngời nghệ sĩ Do chịu ảnh hởng nặng nề văn minh Trung Hoa, Nho học 75 mang đậm tính bảo thủ, có triết thuyết có điều kiện tiếp xúc với triết thuyết phơng Tây, có mờ nhạt chịu chi phối triết để mục tiêu phục vụ trị Bởi "nguyên tắc phục vụ trị đợc đặt vị trí cao nhất, khiến cho tìm tòi in dấu ấn cá nhân độc lập tơng đối lĩnh vực ý thức khác đến bị hạn chế nhiều" [35; 17] Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935-1939, Hoài Thanh cố gắng xác lập quan niệm văn chơng gắn với khả biểu nó, quan niệm "văn chơng văn chơng", nghĩa ông muốn tạo cho lĩnh vực nghệ thuật tinh thần hoạt động độc lập, cha nói khu vực tự trị, nhng quan điểm nghệ thuật ông bị đẩy vào hố "nghệ thuật vị nghệ thuật", thời gian dài, tìm tòi sáng tác mang tính thẩm mỹ riêng t, thầm kín đà bị quan điểm trị làm cho lu mờ không muốn nói không đất để phát triển Trong khi, phơng Tây kỷ XX, t văn học có bớc đột phá mạnh mẽ, nhiều ngành khoa học đợc áp dụng vào văn học nh triết học, phân tâm học đạt đợc thành tựu to Bản thân văn học đà có quan niệm mẻ nhiều trêng ph¸i kh¸c nhau, tiÕp cËn t¸c phÈm tõ nhiỊu góc độ khác nh thi pháp học, ký học, ngôn ngữ, cấu trúc tác phẩm quan niệm tác phẩm nh đối tợng trung tâm mang tính mở, đề cao khâu tiếp nhận ngời đọc Sự phong phú đa, dạng đánh giá văn học nh đà thực tạo cách mạng Phơng Tây Ngợc lại ta, yêu cầu phục vụ trị, văn học đà bị gò vào khuôn định Nó phát triển theo định hớng chiều, trái chiều quan điểm hoàn toàn không đợc chấp nhận Trong đời sống kháng chiến, văn học gắn chặt với đời sống trị xà hội, phục vụ công nông binh, giơng cao hiệu: "Văn nghệ vũ khí Nhà văn chiến sỹ" Ngòi bút trở thành vũ khí chiến đấu "Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cờng quyền (Sóng Hồng) Còn với Tỗ Hữu, lúc đó, câu chuyện văn chơng trở nên phù phiếm, vì: Dẫu chẳng trừ giặc Mỹ Hơn nghìn trang giấy luận văn chơng 76 Phơng châm đợc xác định rõ ràng sáng tác nh phê bình xác lập mục địch viết Bản thân mục tiêu phục vụ trị đà nói lên phơng châm viết cho ai? đợc đặt lên hàng đầu Viết cho ai? Chứ viết gì? Từ đối tợng thởng thức văn học mà quy định hình thức viết Đối tợng tầng lớp công nông binh, lực lợng yếu cách mạng, ngời mặt tri thức bị hạn chế nhng tình cảm, tinh thần trách nhiệm với Tổ quốc, với nhân dân họ thật lớn lao Tố Hữu nói: "Những ngời làm công tác văn nghệ phải đoàn kết chặt chẽ với gắn bó với quần chúng công nông binh, góp sức vào kháng chiến tiêu diệt thực dân Pháp, chống bọn can thiệp Mỹ, giúp vào cải cách phản phong, củng cố chế độ dân chủ nhân dân Việt Nam, bảo vệ hoà bình giới" [31;86] Và" phải sâu vào thực tế, sâu vào tầng lớp nhân dân, đặc biệt quần chúng công nông binh "[31;88] Từ mục tiêu đó, Tố Hữu đà đề cập đếp trọng tâm sống văn nghệ nhân dân "bồi dỡng, hớng dẫn khả văn nghệ nhân dân mà chủ yếu công nông binh, tạo điều kiện cho quần chúng tiến lên làm chủ thực văn nghệ mới" [31;97] Xuất phát từ mục tiêu phục vụ công, nông, binh, mối quan hệ tác giả công chúng công, nông, binh đứng vị trí số Tại Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ II, tháng 12/1962 ,Trờng Chinh phát biểu: "Mỗi ngời có vốn sống, có kinh nghiệm mong muốn riêng, trình độ công chúng lại không nhau; suy nghĩ thu hoạch quần chóng vỊ mét t¸c phÈm nghƯ tht cã thĨ kh¸c Nhng điều quần chúng suy nghĩ sau thởng thức tác phẩm nghệ thuật trái hẳn với chủ định tác giả tác giả phải xem lại nội dung t tởng tác phẩm , xem lại cách thể mình, xem lại vấn đề lập trờng tính Đảng có ăn khớp với không" [42;299] Tác giả chủ thể sáng tạo, lẽ phải điều chỉnh đứa tinh thần theo mức độ tình cảm, lý trí, trải nghiệm nh ng quy định mà công, nông, binh đà địng nội dung viết cách viết tác giả Họ đóng vai trò quan trọng thành công hay thất bại tác phẩm Mọi trái ngợc quan điểm tác giả công chúng sai sót hiển nhiên thuộc tác giả Vì thực tế nên ta không bị bất ngờ Nam Cao phải cắt tỉa bút ký chuyện biên giới, từ 100 trang xuống 30 trang cho quần chúng dễ đọc dễ nhớ Đặc biệt nữa, Nói chuyện thơ kháng chiến, Hoài Thanh đà làm phủ định 77 liệt thành tựu thơ mới, thơ mà ông yêu mến, khâm phục ông khẳng định Có thời đại thi ca Bên cạnh phủ định thơ mới, Hoài Thanh nhiệt tình biểu dơng thơ kháng chiến - loại thơ quần chúng đợc làm binh nhất, binh nhì, công, nông, binh đồng ruộng công xởng Về lĩnh vực nghiên cứu lịch sử văn học, theo Phong Lê: "Một tuyệt đối nghiên cứu lịch sử việc tôn vinh văn học dân gian, tổng kết lý luận Mác - Lê nin: Quần chúng nhân dân làm nên lịch sử Văn học dân gian thờng chiếm vị trí quan trọng sử văn học, mà minh chứng lịch sử văn học Việt Nam, tập I ban Khoa häc x· héi chđ tr×, mắt năm 1980 với lời mở đầu viện sỹ Nguyễn Khánh Toàn" [31; 18] Tác giả rằng, sách 369 trang trình bày lịch sử văn học dân tộc từ thợng nguồn đến đầu kỷ XIX, phần văn học dân tộc thiểu số chiếm trọn chơng phần II, gồm 74 trang Phần văn học dân gian dân tộc kinh chiếm chơng phần III, gồm 24 trang Tỷ lệ văn học dân gian so với văn học thành văn 98/254 trang, tỷ lệ lớn Do yêu cầu phục vụ trị nên vấn đề lập trờng, t tởng nhà văn đợc coi trọng chí vấn đề t tởng đợc soi chiếu từ nguồn xuất thân tác giả Nếu lý lịch gia đình sáng khỏi lo, gia đình có tỳ vết thuộc thành phần địa chủ hiển nhiên bị giám sát , giáo dục, t tởng anh có vấn đề để lại dấu vết tác phẩm Trong tác phẩm anh, cố gắng mang tính phát lạ bị đặt dấu hỏi Có tình trạng lĩnh vực nghiên cứu, phê bình ta chịu ảnh hởng đậm nét từ trờng phái phê bình tiểu sử học Pháp kỷ XIX mà tiêu biểu nhà phê bình Sainte Beuve (1804-1869) Ông cho đánh giá tác phẩm phải dành quan tâm vào môi trờng, chân dung bút pháp nhà văn Nói đến nhà văn nói ®Õn tiĨu sư, bëi tiĨu sư bao giê cịng ®Ĩ lại dấu ấn tác phẩm Quan điểm Sainte Beuve sau bị phản đối cách gay gắt Gustave Lanson (1857 - 1953) tác giả lịch sử văn học Pháp phản bác: "Lẽ dùng tiểu sử để lý giải tác phẩm ông lại dùng tác phẩm để lý giải tiểu sử" Còn Marcel Proust (1871-1922) cho rằng: "Một sách sản phẩm khác với mà ta biểu lộ thói quen, giao thiệp tật h" [dẫn theo 35;19] Khi trờng phái phê bình đời với quan điểm tách rời tác giả với tác phẩm, xét tác phẩm 78 tính ®éc lËp cđa nã nh lµ u tè cÊu thµnh văn bản, đà trở thành quan điểm đạo việc đánh giá tác phẩm Nhìn sang phơng tây để thấy quan điểm văn học không ngừng thay đổi, đó, quan điểm có đụng chạm va đập nhằm tìm xu hớng tiếp cận mang tính khả thủ Còn Việt Nam ngợc lại Trong thời gian dài văn học bị ngng đọng chi phối nghiêm nhặt quan điểm trị, đề cao vỊ néi dung t tëng vµ coi nhĐ u tè nghệ thuật Về điểm này, Phong Lê cho rằng: "Mối quan tâm đến tác giả dành trọn cho khu vực giới quan nhân sinh quan, hàng đầu t tởng trị, thái độ nhân dân, với cách mạng Những u điểm phơng diện bù đắp cho thiếu sót, non yếu nghệ thuật Còn tác giả với t cách chủ thủ sáng tạo nghệ thuật, với vị trí hàng đầu phong cách, giọng điệu nghệ thuật, cảm quan sáng tạo cá nhân thờng đợc quan tâm, có quan tâm bình diện phụ" [35;19] Việc đề cao mục tiêu phục vụ trị có lý mang tính lịch sử, xà hội Là phần hình thái ý thức xà hội, văn học nói chung, lý luận phê bình nói riêng đứng vấn đề nóng bỏng xà hội Trong tháng năm này, đất nớc Việt Nam đà phải gồng lên đấu tranh đánh đuổi giặc Mỹ, vấn đề tinh thần dân tộc, ý thức giai cấp, ý thức trị t tởng vấn đề quan trọng thể phẩm chất cách mạng cao ngời dân nào, trách nhiệm nặng nề đợc đặt vào ngòi bút ngời nghệ sĩ - ngời tiên phong mặt trận văn học văn nghệ Điều đợc thể lời dặn Hồ Chí Minh gửi văn nghệ sĩ nhân ngày triển lÃm hội hoạ năm 1951: "Văn hoá nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sỹ mặt trận ấy" Phẩm chất ngời chiến sỹ niềm tự hào đổi lớn lao nhà văn, họ đà say mê học tập, nghiên cứu quán triệt văn kiện Đảng, họ hiểu "lý luận phê bình phơng thức đạo Đảng mặt trận văn nghệ" Thế nhng "vấn đề đặt trở thành câu chuyện đáng bàn kéo dài, triệt để đến thái việc áp dụng phơng châm - cần thiết cho đại thể, nhng thiÕu un chun, thiÕu sù thÝch nghi cho nhiỊu mặt tình hình cụ thể - hệ kéo dài tình hình tự quy chụp, bệnh giáo điều, cứng nhắc, gây nên nhiều, nhng có lúc căng thẳng cho thức nhận, tìm tòi vợt khỏi mô hình chung, khí hậu chung, thiếu tầm đón cho đích cao xa phát triển cđa t nghƯ ... văn đợc thực chơng Chơng 1: Quá trình phát triển phê bình văn học Việt Nam trớc 1955 Chơng 2: Diện mạo tổng quan phê bình văn học Việt Nam 1955 -1985 Chơng 3: Đặc điểm phê bình văn học Việt Nam. .. phê bình văn học Việt Nam 1955- 1985 Chơng Quá trình phát triển phê bình văn học Việt Nam trớc 1955 1.1 Về khái niệm phê bình văn học Phê bình văn học môn khoa học văn học, có nhiệm vụ, chức quy... lí luận văn học phê bình văn học " thực ranh giới thật dứt khoát Phê bình văn học xét góc độ định, coi lịch sử văn học mà đối tợng trình văn học diễn Phê bình văn học lí luận văn học, xét góc

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan