1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ ngữ văn phê bình văn học việt nam 1945 1986 ( nhìn từ phương diện chức năng

165 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cùng với kiện lịch sử ấy, văn học đời phát triển hoàn cảnh Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhân dân Việt Nam vừa tiến hành hai trường chinh để giải phóng dân tộc, vừa xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Văn hoá văn nghệ, theo đó, xem mặt trận, lãnh đạo Đảng, tham gia tích cực vào công chiến đấu xây dựng Giai đoạn văn học từ năm 1945 đến trước thời kì đổi (1986) giai đoạn lớn tiến trình văn học Việt Nam kỉ XX Nó đối tượng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, từ lịch sử văn học đến lĩnh vực văn xuôi, thơ ca, nghiên cứu lí luận, phê bình văn học 1.2 Phê bình văn học phận khơng thể tách rời đời sống văn học đại nói chung, đặc biệt giai đoạn diễn biến đổi to lớn xã hội giai đoạn 1945-1986 Phê bình văn học giai đoạn có địa vị quan trọng, vừa đóng vai trị nhân tố tác động, tổ chức trình văn học từ 1945 đến trước thời kì đổi mới, lại vừa tự ý thức trình văn học Bởi vậy, để nghiên cứu đánh giá cách khách quan, toàn diện giai đoạn văn học 19451986, khơng thể khơng tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động phê bình văn học giai đoạn 1.3 Những nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 đạt nhiều thành tựu đáng kể Song, riêng phê bình văn học giai đoạn đề cập lẻ tẻ, chưa có hệ thống số báo vài mục số cơng trình nghiên cứu giai đoạn văn học Nhìn tổng thể, phê bình văn học giai đoạn 1945-1986 chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống có đặt chung cơng trình lí luận phê bình văn học mà chủ yếu thiên nghiên cứu lí luận 1.4 Phê bình văn học giai đoạn 1945-1986 có nhiều kiện, gắn liền với đấu tranh tư tưởng, với tranh luận quan điểm sáng tác, đấu tranh chống tư tưởng xét lại, phê bình sơi nổi, liệt xung quanh tác phẩm bị coi thiếu tính đảng hay tác phẩm xem có tư tưởng lệch lạc, đồi truỵ,… Trong nghiên cứu văn học, vấn đề phê bình văn học giai đoạn chưa quan tâm đầy đủ, nhiều nhà nghiên cứu chí cịn e ngại, né tránh không muốn đề cập trở lại vấn đề phức tạp Tuy nhiên, ngày nay, thời gian lùi xa gần 30 năm, văn học nước nhà chuyển qua giai đoạn khác nhu cầu nhìn nhận, đánh giá lại chặng đường qua để thúc đẩy văn học tự vượt lên mình, bước vào chặng đường địi hỏi cần thiết Hoàn cảnh tạo hội cho ta khả nhìn lại giai đoạn, tượng văn học trước nhận thức Với ý nghĩa đó, chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu phê bình văn học giai đoạn 1945-1986, đặt trọng tâm nghiên cứu vào vấn đề chức phê bình văn học 1.5 Trong năm gần đây, hoạt động phê bình văn học trầm lắng tản mạn, chất lượng nhiều phê bình cịn hạn chế Điều rõ Nghị số 23-NQ/TW, ngày 16 tháng năm 2008 Bộ Chính trị tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới: “Hoạt động phê bình văn học, nghệ thuật có biểu tụt hậu so với yêu cầu, thực chưa tốt chức hướng dẫn, điều chỉnh đồng hành với sáng tác Chất lượng khoa học tính chuyên nghiệp phê bình bị xem nhẹ; xuất lối phê bình cảm tính, thiếu hệ thống tiêu chí tin cậy để đánh giá tác giả tác phẩm, văn hố phê bình bị hạ thấp…” Trong hồn cảnh đó, việc nghiên cứu tổng kết vấn đề phê bình văn học giai đoạn trước giúp ích cho việc thúc đẩy hoạt động phê bình văn học Về mặt thực tiễn, khoa Văn học trường Đại học, giảng lịch sử văn học Việt Nam thường lướt qua vài nét tình hình phê bình văn học giai đoạn để tập trung trọng tâm vào tình hình sáng tác, tác giả tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn văn học Cơng trình trước hết giúp ích cho việc nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến trước thời kì đổi (1986), đồng thời phần quan trọng việc nghiên cứu biên soạn lịch sử phê bình văn học Việt Nam kỉ XX Tài liệu hữu ích cần thiết cho việc học tập chuyên đề Phê bình văn học Việt Nam đại khoa Văn trường Đại học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Luận án chọn phạm vi nghiên cứu hoạt động phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 khu vực Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, không xét đến phê bình thuộc khu vực văn học vùng địch tạm chiếm (1945-1954) sau phê bình văn học miền Nam thời kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) 2.2 Dù phê bình gắn với lí luận thực thể khó tách rời luận án này, tập trung nghiên cứu lĩnh vực phê bình văn học với phạm vi phê bình, cơng trình phê bình tác phẩm văn học cụ thể mà không vào vấn đề lí luận dù có liên quan Đối tượng nghiên cứu trọng tâm luận án vấn đề chức phê bình giai đoạn văn học 1945-1986 2.3 Phê bình văn học gắn với báo chí, mà phạm vi bao quát rộng Với mục đích nghiên cứu luận án, chúng tơi khơng chủ trương tập hợp đầy đủ báo mà trọng đến vụ việc lớn, phê bình gây tiếng vang, để làm triển khai nội dung luận án Bởi tượng thể rõ nhất, tập trung cho hoạt động chức phê bình văn học 2.4 Phê bình văn học giai đoạn 1945-1986 nhắc đến với nét đặc thù: phê bình đặt lãnh đạo Đảng, phê bình văn học xem công cụ để thực đường lối văn nghệ, thực chức văn nghệ Đảng Từ nét đặc thù này, lựa chọn hai trọng điểm nghiên cứu luận án, là: - Phê bình văn học chức xây dựng văn học cách mạng - Phê bình văn học chức đấu tranh tư tưởng Hai mặt xây chống gắn bó mật thiết với Nó nói lên tính chất phê bình văn học giai đoạn văn học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đề tài nghiên cứu luận án vừa có tính chất lịch sử văn học vừa có tính chất lí luận văn học Theo đó, phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 không tuý mô tả lại kiện, quan điểm phê bình vốn có thời đại mà cịn phải đánh giá, nhìn nhận quan điểm thời đại hơm Với tính chất này, luận án sử dụng quan điểm lí luận thời đại ấy, thể qua ý kiến đạo đương thời, đồng thời vận dụng quan điểm thời đổi để nhìn nhận, đánh giá lại chặng đường phê bình văn học trước đổi 3.2 Phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 hình thành phát triển gắn liền với biến cố lịch sử dân tộc Đối tượng nghiên cứu tượng văn học khứ, nghiên cứu khơng thể khơng có quan điểm lịch sử Tìm hiểu phê bình văn học giai đoạn này, chúng tơi ln trọng đặt bối cảnh lịch sử trị xã hội đương thời, nhận thức đối tượng, xét đối tượng trình hình thành phát triển, mối liên hệ với điều kiện xã hội, lịch sử, văn hoá cụ thể Vận dụng phương pháp lịch sử cụ thể, xem xét vấn đề phê bình văn học giai đoạn thời điểm đời, gắn với kiện ý nghĩa xã hội lịch sử nóng hổi Đồng thời, quan điểm lịch sử cho phép nhìn nhận đối tượng xu vận động, phát triển đổi lí luận, phê bình văn học nước nhà nói chung phép đánh giá cách khách quan, cơng đóng góp hạn chế phát triển lịch sử văn học dân tộc 3.3 Phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 chỉnh thể gồm nhiều phương diện, nhiều yếu tố có mối liên hệ phức tạp Hệ thống hoá yếu tố cấu thành nên đối tượng nghiên cứu xem xét đối tượng nghiên cứu mối quan hệ với yếu tố khác văn học đòi hỏi phải nghiêm túc vận dụng phương pháp hệ thống 3.4 Phê bình văn học phương diện tiếp nhận văn học Quá trình tiếp nhận tượng văn học nói chung (trong có sáng tác tác phẩm phê bình) có thay đổi theo thời gian Chính vậy, vấn đề đối sánh quan niệm người đọc đương thời giai đoạn sau tác phẩm văn học tác phẩm phê bình giai đoạn văn học 1945-1986 việc làm cần thiết có ý nghĩa kết luận luận án Với phương pháp so sánh, có dịp kiểm nghiệm quan niệm phê bình văn học giai đoạn qua thực tiễn để từ thấy đâu giá trị vững bền, đâu vết chân cát lịch sử 3.5 Để làm sáng tỏ luận điểm đề luận án, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp Theo đó, chúng tơi tiến hành lựa chọn phân tích số trường hợp phê bình cụ thể, thể bật nét đặc trưng chứa đựng đặc điểm mang tính tổng quát phê bình văn học giai đoạn Những trường hợp mà chúng tơi lựa chọn đóng vai trị tượng tiêu biểu, qua thể tập trung tính chất chủ đạo chức phê bình văn học giai đoạn mà nghiên cứu 3.6 Nghiên cứu đề tài này, không sử dụng phương pháp thống kê, thu thập tài liệu, tư liệu Ngồi chúng tơi sử dụng số phương pháp bổ trợ khác phân tích, tổng hợp,… Nhiệm vụ đóng góp luận án Luận án đặt vấn đề nghiên cứu chức phê bình văn học cụ thể, nội dung trọng tâm phân tích chức phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 (khu vực Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo) Từ đưa nhận xét đặc điểm lịch sử phê bình văn học giai đoạn Những đóng góp cụ thể mà luận án hướng tới là: - Nhận diện phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 từ phương diện chức phê bình - Mơ tả đánh giá vai trị phê bình văn học việc đấu tranh xây dựng văn học cách mạng Việt Nam - Tường thuật lại kiện phê bình văn học lớn, đánh giá ưu điểm, nhược điểm văn học đương thời - Những ý kiến mới, đánh giá lại nhà nghiên cứu sau tượng phê bình khứ - Bổ sung vào việc nghiên cứu toàn diện văn học giai đoạn 1945-1986, giai đoạn lớn tiến trình văn học dân tộc kỉ XX Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình khoa học cơng bố tác giả luận án, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu luận án Chương Chức phê bình vấn đề nghiên cứu Chương Phê bình văn học chức xây dựng văn học cách mạng Chương Phê bình văn học chức đấu tranh tư tưởng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Hướng tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986, khu vực Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, không xét đến phê bình thuộc khu vực văn học vùng địch tạm chiếm sau phê bình văn học miền Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1986 giai đoạn hình thành phát triển văn học cách mạng Việt Nam; xây dựng lí luận, phê bình văn học lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Phê bình văn học với lí luận văn học trở thành vũ khí chiến đấu đắc lực Đảng nhằm chống lại văn học phi vô sản, khẳng định, xây dựng văn học cách mạng, xây dựng xã hội chủ nghĩa, xây dựng người mới, đem văn học cách mạng đến với đông đảo quần chúng nhân dân Phê bình văn học giai đoạn lịch sử cụ thể thường tiếp cận theo hướng: là, a) Nghiên cứu lịch sử phê bình; b) Nghiên cứu lí luận phê bình, phương pháp phê bình; c) Nghiên cứu chức phê bình Với hướng nghiên cứu lịch sử phê bình, nhà nghiên cứu tiến hành mơ tả tiến trình, phân chia giai đoạn, giới thiệu đội ngũ tác giả, tác phẩm phê bình tiêu biểu, đánh giá giá trị tượng phê bình Trong đó, nhà nghiên cứu lí luận phê bình, phương pháp phê bình chia tượng phê bình thành trường phái, tìm hiểu vấn đề phong cách, phương pháp phê bình tác giả hay nhóm tác giả Nghiên cứu chức phê bình giai đoạn văn học cụ thể hướng nghiên cứu luận án Theo đó, đề tài chúng tơi tập trung tìm hiểu vấn đề chức phê bình văn học quan niệm đạo hoạt động thực tiễn Nghiên cứu việc thực chức phê bình theo quan điểm đạo Đảng nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng văn học cách mạng hướng nghiên cứu Nó gắn với đặc trưng hoạt động phê bình, từ làm bật đặc điểm hoạt động phê bình, giúp ta hình dung vai trị tác động, nhân tố tổ chức tiến trình văn học phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 1.2 Tình hình nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 Hoạt động phê bình văn học Việt Nam từ 1945 đến 1986 diễn với nhiều hình thức phong phú từ phê bình báo chí đến phê bình hội nghị, diễn đàn,… Hoạt động phê bình đề cập đến nhiều vấn đề đời sống văn học, phê bình vấn đề tư tưởng Thế nên, khối lượng tài liệu phê bình giai đoạn văn học lớn, đa dạng mà phần nhiều nằm rải rác báo chí trung ương địa phương Về công tác sưu tầm tư liệu, đáng ý phải kể đến sách Văn học Việt Nam kỷ XX, Quyển V, Lí luận - phê bình 1945-1975 nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên), Nguyễn Đăng Điệp, Tôn Thảo Miên, Hà Cơng Tài, Nguyễn Thị Kiều Anh, Trần Hồi Anh, Cao Kim Lan Bộ sách Nhà xuất Văn học ấn hành năm 2008 gồm tập với gần 7000 trang in khổ lớn, tuyển chọn tác phẩm lí luận, phê bình, nghiên cứu văn học tiêu biểu hàng trăm tác giả xuất ba mươi năm từ năm 1945 đến năm 1975 Đây cơng trình sưu tầm, tuyển chọn cơng phu, giúp ích nhiều cho nhà nghiên cứu lí luận, phê bình văn học, tất nhiên có tác giả luận án Về nghiên cứu vấn đề cụ thể, có số cơng trình đề cập giải số khía cạnh liên quan gần gũi đến vấn đề phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 Dưới đây, chúng tơi điểm lại cơng trình bàn vấn đề có liên quan đến đề tài luận án Sự phân loại trình bày cơng trình nghiên cứu theo nhóm chắn có tính chất tương đối, cơng trình lúc khu vực này, lúc khác lại sang khu vực khác Chúng tơi cố gắng trình bày theo trật tự thời gian xuất cơng trình đồng thời nhiều có khu biệt theo nhóm để tiện cho việc hình dung vấn đề nghiên cứu cơng trình Từ đó, chúng tơi muốn làm rõ ý nghĩa đề tài nghiên cứu mà chúng tơi lựa chọn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986 sách có tính chất văn học sử Những cơng trình mà chúng tơi lược thuật phần nhìn chung cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam theo giai đoạn Phần viết phê bình văn học cơng trình gọi “điểm danh” để đảm bảo có đủ thành phần giai đoạn văn học cụ thể Do u cầu cơng trình văn học sử, phải xét giai đoạn văn học biểu nó, phê bình văn học không đề cập đến nhiều chủ yếu nhận xét có tính chất khái qt chung, khơng tách bạch, khơng có điều kiện sâu vào phương diện, lĩnh vực cụ thể phê bình văn học Một sách viết lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1945 xuất sớm Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp 19451954 nhóm tác giả Phong Lê (Chủ biên), Vũ Tuấn Anh, Vũ Đức Phúc, Phạm Xuân Nguyên in năm 1986 Trong sách này, phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, cịn có bốn phần: Lí luận phê bình văn học, Văn xuôi, Thơ ca, Các thể loại sân khấu Dù kết cấu thành chương, có lẽ mục đích yêu cầu chung sách nên chương Lí luận phê bình văn học phác thảo nét lớn đường hướng mười năm lí luận phê bình văn học kháng chiến chống Pháp Diện mạo lí luận phê bình văn học tác giả dựng lại qua hai chặng đường Chặng một, từ Cách mạng tháng Tám đến ngày tồn quốc kháng chiến 19-12-1946 Chặng hai, lí luận văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1946-1954 Ở chặng, tác giả đặc biệt quan tâm tổng kết nhiệm vụ lí luận, phê bình văn học Theo đó, dù có nhiệm vụ riêng, khác hai chặng đường, lí luận phê bình qn mục tiêu “góp phần xây dựng văn học mới, văn học độc lập chế độ dân chủ nhân dân” [65; tr.22] Theo chúng tôi, khái quát tác giả chương sách sơ lược, thiên nhiều tổng kết lí luận, gần chưa nêu nét đặc trưng cơng tác phê bình văn học giai đoạn văn học Hơn việc chia lí luận, phê bình thành hai chặng chưa có xác đáng thuyết phục Trong đó, góc nhìn khác, sách Văn học Việt Nam (19451954), Mã Giang Lân lại trọng đưa tổng kết, đánh giá đóng góp lí luận, phê bình văn học vào cơng xây dựng văn nghệ giai đoạn “nhận đường” lần thứ Tác giả viết: “Cơng tác lí luận phê bình thực có 10 tác dụng định hướng cho sáng tác (…) Nhìn chung cơng tác lí luận, phê bình, nghiên cứu văn học thời kỳ kháng chiến đạt số kết quả: khuynh hướng tư tưởng phản động, tư sản văn nghệ ngày bị đẩy lùi Tư tưởng văn nghệ Đảng ngày mở rộng trở thành sức sống văn nghệ Và từ kết chuyển biến lập trường, tư tưởng, tình cảm văn nghệ sĩ, văn học kháng chiến thu số thành tích tốt đẹp” [62; tr.23-24] Dù khái quát cách xác tình hình chung lí luận, phê bình văn học giai đoạn sách thiên tổng kết lí luận, chưa sâu vào tượng, kiện tác phẩm phê bình văn học cụ thể Một cơng trình khác đời khoảng thời gian bao quát giai đoạn lịch sử văn học dài hơn, Văn học Việt Nam 1945-1975 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá in năm 1988 Cuốn sách bước đầu đưa nhận định tính chất, vai trị lí luận, phê bình văn học trình phát triển từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Mục “Q trình phát triển lí luận, phê bình văn học” sách trình bày vài điểm khái quát tình hình phê bình theo giai đoạn văn học Sau điểm qua đội ngũ tác giả, vấn đề phê bình, thành tựu phê bình giai đoạn, sách đến kết luận: “Nhìn chung khơng thể phủ nhận thành tựu đáng kể lí luận, phê bình chục năm qua Nó góp phần đấu tranh có hiệu bảo vệ nguyên tắc mĩ học Mác-Lênin đường lối văn nghệ Đảng Nó nhiệt tình nghiêm khắc phê phán rơi rớt tiểu tư sản bút đời trước cách mạng, đấu tranh liệt chống luận điệu bọn Nhân văn – Giai phẩm Nó kịp thời cổ vũ, biểu dương thành tựu văn học mới, phát huy tác dụng nhân dân” [81; tr.195] Về nhược điểm lí luận, phê bình văn học giai đoạn này, tác giả khẳng định: “Trước hết, tính chiến đấu chưa cao, chưa thật nhạy cảm trị, đề xuất chưa kịp thời giải chưa thấu đáo vấn đề tư tưởng nảy sinh đời sống văn học cách mạng chuyển giai đoạn hay gặp khó khăn” [81; tr.196] Thêm nữa, lí luận phê bình văn học giai đoạn “chưa khổ cơng nghiên cứu, 151 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Ngơ Văn Tuần (2013), Thực trạng phê bình văn học Việt Nam năm 60 kỉ XX (Qua trường hợp phê bình tiểu thuyết Vào đời Hà Minh Tuân), Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 58, số 6B, trang 58-66 Ngô Văn Tuần (2013), Diện mạo phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 783, trang 95-101 Ngô Văn Tuần (2014), Nét đặc thù phê bình văn học 1945-1975, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 228, trang 15-19 Ngô Văn Tuần (2014), Vài nét lịch sử phê bình tiếp nhận Nhật ký tù, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 803, trang 89-93 Ngô Văn Tuần (2014), Vài nét phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1955, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 59, số 10, trang 30-35 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristot, Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân biên soạn (2003), 150 thuật ngữ lí luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), Tư liệu thảo luận 1955 tập thơ Việt Bắc, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hố thơng tin thể thao – Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đơtơiepxki, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Roland Barthes (1997), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Bắc (1963), “Xã hội cũ tiểu thuyết “Đống rác cũ” Nguyễn Công Hoan”, Tạp chí Văn học số Lê Bích (1963), “Điểm sách: Đống rác cũ Nguyễn Công Hoan”, Thủ đô Hà Nội số ngày 16/11/1963 Thanh Bình (1963), “Qua tiểu thuyết Vào đời Hà Minh Tuân, nói “nhếch nhác, lệch lạc” giới quan tiểu tư sản”, Tiền phong số ngày 5/7/1963 10 Nguyễn Văn Bổng (1980), “Một tiểu thuyết chân thực”, Văn nghệ số 23 11 Nhị Ca (1962), “Đọc sách: Những người thợ mỏ - tiểu thuyết (quyển I) Võ Huy Tâm”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 12 Nhị Ca (1963), “Đống rác cũ, tiểu thuyết có hại”, Văn nghệ Quân đội số 12 13 Nhị Ca (1963), “Đọc sách: “Phá vây” – tiểu thuyết Phù Thăng”, Nhân dân số ngày 10/08/1963 14 Xuân Cang (1963), “Tiểu thuyết “Vào đời” trách nhiệm nhà văn”, Văn nghệ số 12 15 Nguyễn Minh Châu (1978), Viết chiến tranh, Văn nghệ Quân đội, số 11 153 16 Đăng Chính (1963), “Đống rác cũ khơng phản ảnh đầy đủ chất xã hội cũ”, Tiền phong số ngày 27/11/1963 17 Trương Chính (1960), “Nhân đọc “Trên đường học tập nghiên cứu” Đặng Thai Mai”, Văn học số 18 Hồng Chương (1963), “Đó vấn đề tư tưởng vấn đề nghệ thuật?”, Tạp chí Học tập số 19 Hồng Chương (1965), Mấy vấn đề lí luận phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Cương (1976), “Đọc “Tìm hiểu đường lối văn nghệ Đảng phát triển văn học cách mạng Việt Nam đại - Giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân” Hoàng Xuân Nhị”, Văn học số 21 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Văn Dân (1963), “Anh đội “Vào đời” bị bóp méo, xuyên tạc”, Văn nghệ số 12 23 Xuân Diệu (1954), Tiếng thơ, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 24 Phạm Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (2001), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Minh Dương (1959), “Qua số truyện hợp tác hố nơng nghiệp”, Văn học số 70 ngày 27/11/1959 26 Phan Cự Đệ (1963), “Phê bình Đống rác cũ Nguyễn Công Hoan”, Tiền Phong số 29 27 Phan Cự Đệ (1976), “Về đội ngũ lí luận, phê bình, nghiên cứu văn học theo quan điểm Marxist ba mươi năm qua”, Văn học số 28 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945-1975), tập 1, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 29 Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 154 32 Ngô Đoài (1963), “Cần nhổ tận gốc tư tưởng tư sản phản động”, Độc lập số ngày 26/7/1963 33 Lê Đoan (1963), “Quan điểm “Vào đời” phụ nữ nào?”, Phụ nữ số 119 34 Phạm Văn Đồng (1969), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Trần Độ (1980), Văn nghệ, vũ khí cách mạng, Văn nghệ số ngày 12/12/1980 36 Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hà Minh Đức (1973), “Mấy suy nghĩ nhân đọc Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (1930-1954) Vũ Đức Phúc”, Văn học số 38 Hà Minh Đức (1962), “Võ Huy Tâm Những người thợ mỏ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 39 Xuân Hải (1963), “Vào đời viết cho đọc nhằm vào ai?”, Cứu quốc, số ngày 28/7/1963 40 Trần Hạnh (1963), “Vào đời xuyên tạc thật chế độ ta”, Nhân dân số ngày 13/7/1963 41 Thanh Hao (1963), “Một sách cần phê phán thật nghiêm khắc”, Tổ quốc số 42 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Bùi Hiển (1959), “Chung quanh câu chuyện lão Am - Mấy ý nghĩ nhân đọc truyện Cái sân gạch Đào Vũ”, Văn học số 68 ngày 13/11/1959 44 Hoàng Ngọc Hiến (1979), Về đặc điểm văn học nghệ thuật ta giai đoạn vừa qua, Văn nghệ, số ngày 9/6/1979 45 Nguyễn Thị Phương Hoa (1963), “Vào đời Hà Minh Tuân câu chuyện bịa đặt, xuyên tạc thật mà thôi”, Tiền phong số ngày 11/7/1963 46 Đơng Hồi (1963), “Đọc Đống rác cũ Nguyễn Cơng Hoan”, Văn nghệ số 26 47 Tơ Hồi (1959), “Đọc sách: Mùa hoa dẻ”, Văn học số 48 Nguyễn Khắc Hoá (1999), Đời sống vận động lí luận, phê bình văn 155 học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1954, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH NV Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Cơng Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Hội Nhà văn Việt Nam (2013), Biên niên hoạt động văn học Hội Nhà văn Việt Nam, tập I (1957-1975), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Dân Hồng (1963), “Trong “Vào đời” hình ảnh anh đội bị bơi vết nhơ”, Cứu quốc số ngày 14/7/1963 52 Hữu Hồng (1963), “Đọc Đống rác cũ (tập I) Nguyễn Công Hoan”, Lao động số ngày 7/11/1963 53 Dương Minh Hùng, Tô Minh Trung, Đào Phương, Nguyễn Thanh Dân, Lương Sĩ Cầm (1963), “Ý kiến bạn đọc phê phán Vào đời”, báo Văn nghệ tập hợp số 13 54 Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta với thời đại ta, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Khải (1958), Trách nhiệm người viết qua "Sắp cưới" Vũ Bão, Văn nghệ Quân đội tháng 7/1958 56 Trọng Khiêm (1963), “Vào đời – tiểu thuyết Hà Minh Tuân”, Thời số ngày 27/6/1963 57 Khrapchenko (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 58 Phùng Bảo Kim (1963), “Không! Chúng ta không vào đời vậy”, Cứu quốc, số ngày 7/7/1963 59 Lưu Quý Kỳ (1960), “Vài nét văn học cách mạng mười lăm năm qua”, Nghiên cứu văn học số 60 Lê Đình Kỵ, Phương Lựu (1983), Cơ sở lí luận văn học, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 61 Tôn Phương Lan (1983), Đọc “Đứng trước biển”, Văn nghệ Quân đội số 11 62 Mã Giang Lân (1998), Văn học Việt Nam (1945-1954), Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Phong Lê (1962), “Mấy nhận xét nội dung truyện Những người thợ mỏ”, Thủ đô Hà Nội Chủ nhật, số ngày 28/1/1962 156 64 Phong Lê (1985), “Cù lao Tràm Nguyễn Mạnh Tuấn – tiểu thuyết dịng đời sơi sục”, Tạp chí Văn học số 65 Phong Lê (Chủ biên), Vũ Tuấn Anh, Vũ Đức Phúc, Phạm Xuân Nguyên (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp 1945-1954, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Long chủ biên (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975 – 2005, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 68 Ngọc Lộc (1963), “Tiểu thuyết “Vào đời” bôi nhọ thật nhà máy, công trường”, Lao động số ngày 6/7/1963 69 Nguyễn Lương (1963), “Vào đời xuyên tạc bỉ ổi chất tốt đẹp quân nhân phục viên, chuyển ngành”, Tiền phong số ngày 19/7/1963 70 Phan Lương (1963), “Vào đời – truyện xuyên tạc thật”, Độc lập số ngày 12/7/1963 71 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Phương Lựu (1999), Nhìn lại nửa kỉ lí luận thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1936-1986), Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Phương Lựu chủ biên (2002), Lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 75 Phương Lựu (2009), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 76 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 77 Thiếu Mai (1980), “Bản lĩnh dân tộc, lĩnh ngòi bút”, Văn nghệ quân đội số 78 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), “Nhìn lại 40 năm phát triển phê bình văn học”, Văn học số 79 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), “Phê bình văn học tình hình mới”, Văn nghệ, số 35 157 80 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo (1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1988), Văn học Việt Nam 1945-1975, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long đồng chủ biên (2007), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 83 Lê Hồng Mai (1963), “Một sách lạc hậu nhiễm độc”, Thủ đô Hà Nội, số ngày 29/6/1963 84 Nam Mộc (1960), “Vài nét cơng tác lí luận, phê bình văn học mười năm qua”, Nghiên cứu văn học số 10 85 Lê Ngải (1963), “Vài ý kiến sau đọc “Vào đời” Hà Minh Tuân”, Lao động số ngày 13/6/1963 86 Trung Nghĩa (1963), “Nọc độc tư tưởng tư sản tiểu thuyết Vào đời”, Văn hoá số 90 87 Nguyễn Phan Ngọc (1963), “Vào đời, truyện đầy rẫy tư tưởng tư sản phản động, khuynh hướng nghệ thuật suy đồi”, Tạp chí Văn học số 88 Nguyễn Phan Ngọc (1963), “Cách nhìn vốn sống Võ Huy Tâm Những người thợ mỏ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 89 Trung Ngôn (1963), “Sai lầm Hà Minh Tuân Vào đời sai lầm lập trường tư tưởng”, Tạp chí Văn học số 90 Lã Nguyên (2004), “Phê bình văn học vương quốc tranh luận”, Tạp chí Văn học số 91 Lã Nguyên (1988), “Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình”, Văn nghệ số 45 92 Lã Nguyên (2012), Lí luận văn học vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 93 Tâm Ngữ (1963), “Thế giới quan tác giả chất lượng tác phẩm”, Nhân dân số ngày 30/11/1963 94 Vương Trí Nhàn (1997), “Những vốn quý khơng nên để phí phạm”, Tạp chí Văn học số 158 95 Phan Nhân (1960), “Cái sân gạch vấn đề nhân vật lão Am”, Tạp chí Văn học số 96 Phan Nhân (1963), “Đọc “Phá vây” – tiểu thuyết Phù Thăng”, Văn nghệ số 17 97 Đặng Quốc Nhật (1980), “Mấy nét đề tài chiến tranh tiểu thuyết Đất trắng”, Văn nghệ quân đội số 98 Hoàng Xuân Nhị (1963), “Đống rác cũ – Cuốn tiểu thuyết mang nhiều yếu tố tự nhiên chủ nghĩa”, Văn nghệ số 31 99 Hoàng Xuân Nhị (1970), “Những thơ hay Bác Hồ”, Tạp chí Văn học số 100 Hồng Xn Nhị (1971), “Tìm hiểu tính Đảng thơ Hồ Chủ tịch”, Tạp chí Văn học số 101 Hồng Xn Nhị (1975), Tìm hiểu đường lối văn nghệ Đảng phát triển văn học cách mạng Việt Nam đại (Giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân), Nxb Văn học, Hà Nội 102 Hoàng Xuân Nhị (1976), Tìm hiểu thơ Hồ Chủ tịch, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 103 Hồng Xn Nhị (1977), “Tìm hiểu tính dân tộc qua thơ văn Hồ Chủ tịch”, Tạp chí Văn học số 104 Nhiều tác giả (1984), Về lí luận phê bình văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 105 Nhiều tác giả (1986), 40 năm văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 106 Nhiều tác giả (2005), Lí luận phê bình văn học, đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Hữu Nhuận (1999), Sưu tầm Văn nghệ 1948-1954, tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 108 Hồ Tuấn Niêm (1960), “Mười lăm năm văn học Việt Nam chế độ dân chủ cộng hoà”, Nghiên cứu văn học số 109 Đỗ Thị Ngọc Oanh (1963), “Về Đống rác cũ Nguyễn Công Hoan”, Văn nghệ số 30 110 Như Phong (1969), Bình luận văn học 1958-1963, Nxb Văn học, Hà Nội 111 Pospelop G.N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 159 112 Vũ Đức Phúc (1959), Đảng tính “Từ ấy” nhân tố định giá trị tập thơ, Văn học số 75 113 Vũ Đức Phúc (1963), “Đọc “Những người thợ mỏ” Võ Huy Tâm”, Văn nghệ số 186 114 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (1930-1954), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Vũ Đức Phúc (1986), “Tác phẩm lí luận Về văn hố văn nghệ đồng chí Trường Chinh”, Văn học số 116 Vũ Đức Phúc (1989), “Lí luận đồng chí Trường Chinh văn hố văn nghệ”, Văn học số 117 Huỳnh Như Phương (1984), Đọc “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, Văn nghệ số 32 118 Vũ Hải Phương (1963), “Đọc “Phá vây” Phù Thăng”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 119 L.Q (1963), “Võ Huy Tâm: Phải ý đến tính dân tộc”, Văn nghệ số 185 120 Nguyễn Hưng Quốc, Chức phê bình thời điểm nay, http://www.xuquang.com 121 Hoàng Thiếu Sơn (1963), “Vào đời ánh mắt nhà giáo chúng tôi”, Cứu quốc, số ngày 21/7/1963 122 Lê Bá Suý, Xuân Ngọc, Nguyễn Thanh Tùng (1963), “Ý kiến bạn đọc Vào đời”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 123 Lê Bá Suý, Đinh Xuân Dũng (1976), Mấy suy nghĩ đề tài chống Mĩ cứu nước sáng tác văn học giai đoạn mới, Văn nghệ Quân đội số 124 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 125 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 Trần Đình Sử (2007), “Văn học tư khả nhiên”, Văn nghệ, số 24 127 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 128 Trần Đình Sử (2012), Một lí luận văn học đại (nhìn qua thực tiễn Trung Quốc), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 129 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 160 130 Lê Tám (1963), “Đống rác cũ có ảnh hưởng xấu niên”, Tiền phong số ngày 27/11/1963 131 Nguyễn Anh Tài (1963), “Cần vạch thêm loại tư tưởng xấu trắng trợn cài ngầm Vào đời”, Lao động số ngày 25/7/1963 132 Tạp chí Học tập (1974), “Tăng cường tính đảng, sâu vào đời sống nhân dân, tạo khí văn nghệ ta”, số 11 133 Lê Hồng Tâm, “Khác hẳn “trái tim méo xệch” tác giả Vào đời, yêu đời phấn khởi bước vào đời”, Lao động số ngày 23/7/1963 134 Huỳnh-Thái (1962), “Những người thợ mỏ đọc Những người thợ mỏ”, Văn nghệ số 208 ngày 20/7/1962 135 Hồi Thanh (1951), Nói chuyện thơ kháng chiến, Nxb Văn hố nghệ thuật, Hà Nội 136 Hồi Thanh, Hoài Chân (1942), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 (bản in lần thứ 16) 137 Trần Duy Thanh (1985), “Đọc tiểu thuyết Đất trắng”, Văn nghệ quân đội số 138 Ngô Thảo (1983), Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu, Văn nghệ số 32 139 Phù Thăng (1963), Phá vây, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 140 Nguyễn Đình Thi (1963), “Cần phê bình nghiêm khắc truyện Vào đời”, Văn nghệ số 10 141 Nguyễn Ngọc Thiện (2002), Tranh luận văn nghệ kỉ XX, Nxb Lao động, Hà Nội 142 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (2008), Văn học Việt Nam kỉ XX (Lí luận – Phê bình 1945-1975), năm, tập VII, Nxb Văn học, Hà Nội 143 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (2008), Văn học Việt Nam kỉ XX (Lí luận – Phê bình 1945-1975), năm, tập VIII, Nxb Văn học, Hà Nội 144 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (2008), Văn học Việt Nam kỉ XX (Lí luận – Phê bình 1945-1975), năm, tập IX, Nxb Văn học, Hà Nội 145 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (2008), Văn học Việt Nam kỉ XX (Lí luận – Phê bình 1945-1975), năm, tập X, Nxb Văn học, Hà Nội 161 146 Kim Thoa (1963), “Những báo phê bình “Vào đời” giúp tơi lấy lại lịng tin hiểu rõ sách hồn tồn xun tạc thật”, Tiền phong số ngày 11/7/1963 147 Hồng Trung Thơng (1963), “Tư tưởng sai lầm nguy hại truyện Vào đời”, Văn nghệ số 11 148 Lộc Phương Thuỷ chủ biên (2007), Lí luận – phê bình văn học giới kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 149 Tiền Phong (1963), “Cần vạch trần hệ tư tưởng tư sản phản động tiểu thuyết Vào đời”, số ngày 19/7/1963 150 Trần Dũng Tiến, “Sai lầm Hà Minh Tuân chủ yếu sai lầm tư tưởng”, Lao động số ngày 27/7/1963 151 Lê Anh Trà (1960), “Nhân đọc “Mấy vấn đề văn học” “Một số vấn đề đấu tranh tư tưởng văn nghệ nay” Nguyễn Đình Thi”, Văn học số 152 Lê Quang Trang (1984), “Đọc Đất trắng”, Nhân dân số16 153 Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng sưu tầm biên soạn (1997), Văn học 1975-1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 154 Phạm Hữu Tùng (1963), “Vào đời Hà Minh Tuân”, Thống số 315 155 Nguyễn Thị Hồng Tuyến (1963), “Ông Hà Minh Tuân làm tổn thương đến danh dự chúng tôi”, Tiền phong số ngày 14/7/1963 156 Mạnh Phú Tư (1959), “Đọc Mùa hoa dẻ”, Văn học số 25 ngày 16/01/1959 157 Nguyễn Khắc Viện (1983), Đọc “Đứng trước biển”, Văn nghệ số 18 158 Viện Văn học (2005), Lí luận phê bình văn học, đổi phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 159 R.Wellek A.Warren (2009), Lí luận văn học, Nguyễn Mạnh Cường dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 162 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các phê bình tiêu biểu phê bình tiểu thuyết Vào đời Hà Minh Tuân (sắp xếp theo trật tự thời gian xuất báo, tạp chí) STT Tên tác giả Tên phê bình Tạp chí, Báo Số, ngày Nguyễn Đình Thi Cần phê bình nghiêm khắc truyện Văn nghệ 10-1963 Văn nghệ 11-1963 Văn nghệ 12-1963 Văn nghệ 12-1963 Ý kiến bạn đọc phê phán “Vào đời” Văn nghệ 13-1963 Cuốn truyện “Vào đời” chống chọi lại Văn nghệ 13-1963 Văn nghệ 16-1963 “Vào đời” Hoàng Trung Tư tưởng sai lầm nguy hại truyện Thông “Vào đời” Xuân Cang Tiểu thuyết “Vào đời” trách nhiệm nhà văn Văn Dân Anh đội “Vào đời” bị bóp méo, xuyên tạc Dương Minh Hùng, Tơ Minh Trung,… Đơng Hồi nhiều chủ trương, sách Đảng Tổ phê bình báo Qua đấu tranh chống tư tưởng sai Văn nghệ lầm tiểu thuyết “Vào đời” Phùng Bảo Kim Không! Chúng ta không vào đời Cứu quốc 7/7/1963 Dân Hồng Trong “Vào đời” hình ảnh anh đội bị Cứu quốc 14/7/1963 bôi vết nhơ 10 Hoàng Thiếu Sơn “Vào đời” ánh mắt nhà giáo Cứu quốc 21/7/1963 11 Xuân Hải “Vào đời” viết cho đọc nhằm vào ai? Cứu quốc 28/7/1963 12 Thanh Bình Qua tiểu thuyết Vào đời Hà Minh Tiền phong 5/7/1963 Tiền phong 11/7/1963 Tiền phong 11/7/1963 Tiền phong 14/7/1963 Tiền phong 19/7/1963 Tiền phong 19/7/1963 Tuân, nói “nhếch nhác, lệch lạc” giới quan tiểu tư sản 13 14 Nguyễn Thị Vào đời Hà Minh Tuân câu chuyện Phương Hoa bịa đặt, xuyên tạc thật mà Kim Thoa Những báo phê bình “Vào đời” giúp tơi lấy lại lịng tin hiểu rõ sách hồn tồn xun tạc thật 15 16 Nguyễn Thị Hồng Ông Hà Minh Tuân làm tổn thương đến Tuyến danh dự chúng tơi Tồ soạn Cần vạch trần hệ tư tưởng tư sản phản động tiểu thuyết “Vào đời” 17 Nguyễn Lương “Vào đời” xuyên tạc bỉ ổi chất tốt đẹp quân nhân phục viên, chuyển ngành, 163 18 Lê Ngải Vài ý kiến sau đọc “Vào đời” Hà Lao động 13/6/1963 Lao động 6/7/1963 Lao động 23/7/1963 Lao động 25/7/1963 Lao động 27/7/1963 Minh Tuân 19 Ngọc Lộc Tiểu thuyết “Vào đời” bôi nhọ thật nhà máy, công trường 20 Lê Hồng Tâm Khác hẳn “trái tim méo xệch” tác giả Vào đời, yêu đời phấn khởi bước vào đời 21 Nguyễn Anh Tài Cần vạch thêm loại tư tưởng xấu trắng trợn cài ngầm “Vào đời” 22 Trần Dũng Tiến Sai lầm Hà Minh Tuân chủ yếu sai lầm tư tưởng 23 Phan Lương “Vào đời” – truyện xun tạc thật Độc lập 12/7/1963 24 Ngơ Đồi Cần nhổ tận gốc tư tưởng tư sản phản động Độc lập 26/7/1963 25 Nguyễn Phan Ngọc Vào đời, truyện đầy rẫy tư tưởng tư Văn học 2-1963 Văn học 2-1963 Văn nghệ 8-1963 sản phản động, khuynh hướng nghệ thuật suy đồi 26 Trung Ngôn Sai lầm Hà Minh Tuân Vào đời sai lầm lập trường tư tưởng 27 28 Lê Bá Suý, Xuân Ý kiến bạn đọc “Vào đời” Ngọc, Nguyễn Quân đội Thanh Tùng 29 Trung Nghĩa Nọc độc tư tưởng tư sản tiểu thuyết Vào đời Văn hoá 90-1963 30 Thanh Hao Một sách cần phê phán thật nghiêm khắc Tổ quốc 8-1963 31 Lê Hồng Mai Một sách lạc hậu nhiễm độc Thủ đô Hà Nội 29/6/1963 32 Phạm Hữu Tùng “Vào đời” Hà Minh Tuân Thống 315-1963 33 Trọng Khiêm Vào đời – tiểu thuyết Hà Minh Tuân Thời 27/6/1963 34 Lê Đoan Quan điểm “Vào đời” phụ Phụ nữ 119-1963 Nhân dân 13/7/1963 Học tập 8-1963 nữ nào? 35 Trần Hạnh “Vào đời” xuyên tạc thật chế độ ta 36 Hồng Chương Đó vấn đề tư tưởng vấn đề nghệ thuật? 164 Phụ lục 2: Các phê bình tiêu biểu phê bình tiểu thuyết Đống rác cũ (Quyển I) Nguyễn Công Hoan (sắp xếp theo trật tự thời gian xuất báo, tạp chí) STT Tên tác giả Tên phê bình Tạp chí, Báo Số, ngày Đơng Hồi Đọc Đống rác cũ Nguyễn Cơng Hoan Văn nghệ 26-1963 Đỗ Thị Ngọc Oanh Về Đống rác cũ Nguyễn Công Hoan Văn nghệ 30-1963 Hoàng Xuân Nhị Đống rác cũ – Cuốn tiểu thuyết mang nhiều yếu tố tự nhiên chủ nghĩa Văn nghệ 31-1963 Lê Tám Đống rác cũ có ảnh hưởng xấu niên Tiền phong 27/11/1963 Đăng Chính Đống rác cũ khơng phản ảnh đầy đủ chất xã hội cũ Tiền phong 27/11/1963 Phan Cự Đệ Phê bình Đống rác cũ Nguyễn Công Hoan Tiền Phong 29/11/1963 Tâm Ngữ Thế giới quan tác giả chất lượng tác phẩm Nhân dân 30/11/1963 Nguyễn Kim Thư bạn đọc Nhân dân 7/12/1963 Nguyễn Bắc Xã hội cũ tiểu thuyết “Đống rác cũ” Nguyễn Công Hoan Văn học 6-1963 10 Hữu Hồng Đọc Đống rác cũ (tập I) Nguyễn Công Hoan Lao động 7/11/1963 11 Lê Bích Điểm sách: Đống rác cũ Nguyễn Cơng Hoan Thủ đô Hà Nội 16/11/1963 12 Nhị Ca Đống rác cũ, tiểu thuyết có hại Văn nghệ Quân đội 12-1963 Phụ lục 3: Các phê bình tiêu biểu phê bình tiểu thuyết Phá vây Phù Thăng (sắp xếp theo trật tự thời gian xuất báo, tạp chí) STT Tên tác giả Tên phê bình Tạp chí, Báo Số, ngày Phan Nhân Đọc “Phá vây” – tiểu thuyết Phù Thăng Văn nghệ 17-1963 Vũ Hải Phương Đọc “Phá vây” Phù Thăng Văn nghệ Quân đội 9-1963 Nhị Ca Đọc sách: “Phá vây” – tiểu thuyết Phù Thăng Nhân dân 10/08/1963 165 Phụ lục 4: Các phê bình tiêu biểu phê bình tiểu thuyết Những người thợ mỏ Võ Huy Tâm (sắp xếp theo trật tự thời gian xuất báo, tạp chí) STT Tên tác giả Tên phê bình Tạp chí, Báo Số, ngày Thủ 28/1/1962 Văn nghệ Quân đội 3-1962 Phong Lê Những người thợ mỏ Võ Huy Tâm Nhị Ca Đọc sách: Những người thợ mỏ - tiểu thuyết (quyển I) Võ Huy Tâm Hà Minh Đức Võ Huy Tâm “Những người thợ mỏ” Nghiên cứu văn học 4-1962 Nguyễn Phan Ngọc Cách nhìn vốn sống Võ Huy Tâm “Những người thợ mỏ” Nghiên cứu văn học 3-1963 Huỳnh Thái Những người thợ mỏ đọc “Những người thợ mỏ” Văn nghệ 208-1962 L.Q Võ Huy Tâm: “Phải ý đến tính dân tộc” Văn nghệ 185-1963 Vũ Đức Phúc Đọc “Những người thợ mỏ” Võ Huy Tâm Văn nghệ 186-1963

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN