Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TẠ THỊ THỦY TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, năm 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài lĩnh vực nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu Mạc Ngôn 1.1.1 Quan điểm học giả Trung Quốc 1.1.2 Quan điểm học giả phương Tây 13 1.1.3 Quan điểm học giả Việt Nam 15 1.2 Nghiên cứu Mạc Ngơn dƣới góc độ văn hóa 21 1.2.1 Quan điểm học giả Trung Quốc 21 1.2.2 Quan điểm học giả phương Tây 23 1.2.3 Quan điểm học giả Việt Nam 25 1.3 Nghiên cứu Mạc Ngơn dƣới góc độ liên văn hóa 26 1.3.1 Quan điểm học giả Trung Quốc 27 1.3.2 Quan điểm học giả phương Tây 29 1.3.3 Quan điểm học giả Việt Nam Tiểu kết chƣơng `31 35 CHƢƠNG 2: CỘI NGUỒN LIÊN VĂN HĨA TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGƠN 37 2.1 Mạc Ngơn với liên văn hóa 37 2.1.1 Vấn đề liên văn hóa nghiên cứu văn học 37 2.1.2 Tiểu thuyết Mạc Ngơn liên văn hóa 42 2.2 Tiền đề văn hóa truyền thống tiểu thuyết Mạc Ngôn 47 2.2.1 Quê hương Sơn Đông - Cao Mật 48 2.2.2 Nguồn gốc xuất thân 50 2.2.3 Tư tưởng văn hóa truyền thống Trung Hoa 51 2.3 Tiền đề văn hóa đại tiểu thuyết Mạc Ngơn 52 2.3.1 Vấn đề tồn cầu hóa giao lưu văn hóa giới 53 2.3.2 Sự thay đổi đường lối văn nghệ đại Trung Quốc 57 2.3.3 Ảnh hưởng kinh tế thị trường 59 Tiểu kết chƣơng 61 CHƢƠNG 3: BIỂU TƢỢNG TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGƠN TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN HÓA 63 3.1 Khái niệm biểu tƣợng biểu tƣợng văn hóa 63 3.1.1 Biểu tượng 63 3.1.2 Biểu tượng văn hóa 64 3.2 Tiểu thuyết Mạc Ngơn - giới biểu tƣợng liên văn hóa phong phú 66 3.3 Một số biểu tƣợng liên văn hóa tiêu biểu tiểu thuyết Mạc Ngôn 71 3.3.1 Biểu tượng Cao lương 71 3.3.1.1 Cao lương - Biểu tượng cho sống người Trung Quốc 71 3.3.1.2 Cao lương - Biểu tượng cho tính cách, tinh thần người thời đại 75 3.3.2 Biểu tượng bầu vú 78 3.3.2.1 Bầu vú - Biểu tượng tín ngưỡng phồn thực 79 3.3.2.2 Bầu vú - Biểu tượng cho vẻ đẹp hoàn mỹ người 83 3.3.2.3 Bầu vú - Biểu tượng cho che chở người mẹ 86 3.3.3 Biểu tượng Ếch 89 3.3.3.1 Ếch - Biểu tượng cho sinh sôi, nảy nở hồi sinh 89 3.3.3.2 Ếch - Biểu tượng cho hủy diệt 94 3.3.4 Biểu tượng giấc mơ 97 3.3.4.1 Giấc mơ - Sự hữu hình hóa ám ảnh đời thực 97 3.3.4.2 Giấc mơ - Những góc khuất tâm hồn nhân cách người 101 Tiểu kết chƣơng 105 CHƢƠNG 4: NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGƠN TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN HĨA 106 4.1 Quan niệm nhân vật tiểu thuyết 106 4.2 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Mạc Ngôn từ góc nhìn liên văn hóa 107 4.3 Một số kiểu nhân vật liên văn hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn 111 4.3.1 Nhân vật kỳ tài 112 4.3.2 Nhân vật anh hùng 121 4.3.3 Nhân vật hóa thân, đội lốt 128 4.3.4 Nhân vật người phụ nữ 137 Tiểu kết chƣơng 147 KẾT LUẬN 148 Những kết luận khoa học chủ yếu 148 2.Hướng nghiên cứu tiếp đề tài 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 -1- MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài lĩnh vực nghiên cứu 1.1 Cùng với phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng vào nhiều ngành khoa học khác, văn hoá ngày thâm nhập sâu vào văn học tạo nên mối quan hệ gắn kết tách rời Văn học tự thể văn hố, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ mơi trường văn hoá thời đại truyền thống văn hố độc đáo dân tộc Q trình truyền tải mã văn hóa từ nhà văn tới cơng chúng độc giả q trình thăng hoa ngơn ngữ, biểu trưng thành mã riêng nhà văn Mặt khác, phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa giới diễn ngày mạnh mẽ Do vậy, nghiên cứu liên văn hóa trở thành nhu cầu tất yếu thời đại 1.2 Mạc Ngôn nhà văn đương đại Trung Quốc có phong cách sáng tác độc đáo mẻ Ông xem “nhân vật khai phá kỷ XXI” trở thành “hiện tượng” văn học Trung Quốc giới Đọc tác phẩm Mạc Ngôn, người đọc ngỡ ngàng trước cách tân táo bạo nhà văn nội dung hình thức Tác phẩm Mạc Ngôn dịch nhiều thứ tiếng giới nghiên cứu đánh giá cao Nghiên cứu Mạc Ngôn tác phẩm ông giúp người đọc có nhìn đa diện, đa chiều tư sáng tạo trải nghiệm sống lĩnh tiếp nhận giá trị văn hóa nhà văn 1.3 Giữa năm 80 kỷ XX, lối viết phá cách, sáng tạo độc đáo, Mạc Ngôn bắt đầu khuấy đảo văn chương đương đại Trung Quốc Ở Việt Nam, tác phẩm Mạc Ngôn bạn đọc biết đến mười năm qua Trong thập kỷ đó, tên Mạc Ngơn thu hút ngày nhiều quan tâm giới nghiên cứu lẫn bạn đọc thông thường Tuy nhiên, lịch sử tiếp nhận Mạc Ngôn không đồng nhất, nhà nghiên cứu tập trung khai thác giới nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn góc độ tự học quan tâm đến khía cạnh văn hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn Chính vậy, chúng tơi định lựa chọn đề tài Tiểu thuyết Mạc Ngơn từ góc nhìn liên văn hóa nhằm -2- giải mã tiểu thuyết Mạc Ngơn từ góc độ liên văn hố để khám phá bí ẩn độc đáo nhà văn xem “khác với nhà văn phương Tây khác với nhà văn Trung Quốc” [43; 108], đồng thời nhận diện đâu “hương vị” tiểu thuyết Mạc Ngôn Từ đó, góp phần làm sáng tỏ nhiều điều giao lưu văn hóa bối cảnh hội nhập nay, đồng thời định hướng tiếp nhận tác phẩm ông độc giả Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ 2.1 Mục đích Chọn đề tài Tiểu thuyết Mạc Ngơn từ góc nhìn liên văn hố luận án hướng đến bốn mục đích sau: Một là, làm rõ cội nguồn giá trị văn hóa truyền thống văn hóa đại tiểu thuyết Mạc Ngơn Hai là, nêu bật giá trị liên văn hóa hệ thống tiểu thuyết nhà văn thông qua hệ thống biểu tượng Ba là, đặc trưng nghệ thuật liên văn hoá hệ thống nhân vật Bốn là, đánh giá tính liên văn hóa phương diện quan trọng, độc đáo bật tiểu thuyết Mạc Ngôn 2.2 Nhiệm vụ Tương ứng với bốn mục đích trên, luận án vào bốn nhiệm vụ chính: Thứ nhất, phân tích gắn kết văn hóa truyền thống văn hóa đại, phương Đơng phương Tây, dân gian bác học tiểu thuyết Mạc Ngôn có nguồn cội sâu xa từ đời biến động thời đại xã hội Thứ hai, vào giải mã biểu tượng tiêu biểu cho tính liên văn hóa hệ thống tiểu thuyết nhà văn nhằm xác định điểm độc đáo, đặc sắc tiểu thuyết Mạc Ngôn Thứ ba, sâu phân tích hệ thống nhân vật góc độ liên văn hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn nhằm xác định điểm mấu chốt tạo nên phá cách hệ thống tiểu thuyết nhà văn -3- Thứ tư, sở khái quát tồn tác phẩm lớn Mạc Ngơn tiến hành đánh giá thành cơng ơng nhìn từ góc độ liên văn hố Đối tƣợng Do nội hàm văn hóa rộng nên nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn góc nhìn liên văn hóa chúng tơi tập trung vào khía cạnh mà thể nhiều gọi đặc sắc văn hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn phương diện: Nguồn gốc liên văn hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn, hệ thống biểu tượng, với hệ thống nhân vật liên văn hóa tiểu thuyết Từ đó, đánh giá mối quan hệ tiểu thuyết Mạc Ngôn với văn hóa truyền thống văn hóa đại sở so sánh văn học Trung Quốc với văn học nước giới tìm giống khác giá trị văn hóa, nhằm thấy điểm kế thừa cách tân việc tiếp biến giá trị văn hóa nhà văn Đồng thời, để việc nghiên cứu có hệ thống rõ ràng, trình nghiên cứu, đặt tiểu thuyết Mạc Ngôn mối quan hệ với văn hóa Trung Hoa để thấy lĩnh tiếp biến văn hóa nhà văn Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi văn khảo sát Sự nghiệp sáng tác Mạc Ngôn vô đồ sộ Vì vậy, phạm vi nghiên cứu Luận án chúng tơi tập trung tìm hiểu tiểu thuyết xem độc đáo xuất sắc Mạc Ngôn dịch xuất Việt Nam bao gồm: Cao lương đỏ (2000), Báu vật đời (2001), Đàn hương hình (2003), Cây tỏi giận (2003), Tửu quốc (2004), 41 chuyện tầm phào (2004), Sống đọa thác đày (2007), Thập tam (2007), Ếch (2010) Ngoài ra, luận án chứng minh cho luận điểm nêu khảo sát thêm số sáng tác khác Mạc Ngôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu liên văn hóa vấn đề lớn văn học, với cấu trúc nhiều tầng bậc, cấp độ như: Biểu tượng, nhân vật, nghi lễ phong tục, giá trị Tuy nhiên, Luận án này, tập trung khai thác tìm hiểu hai cấp độ biểu -4- tượng nhân vật để minh chứng cho tính liên văn hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn Khi nghiên cứu văn hóa, giá trị văn hóa ln xem vấn đề cốt lõi, thế, không sâu nghiên cứu cấp độ giá trị luận án bởi, vấn đề phức tạp, trình triển khai, vào phân tích phần cụ thể, chúng tơi đề cập đến giá trị văn hóa để từ thấy phần gặp gỡ, xung đột văn hóa văn hóa khác Trong luận án chúng tơi tập trung tìm hiểu tiểu thuyết Mạc Ngơn góc độ liên văn hóa phương diện sau: - Chỉ đặc trưng liên văn hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn thông qua việc giải mã số biểu tượng tiêu biểu tiểu thuyết nhà văn - Đánh giá tính liên văn hóa từ góc độ nhân vật với tư cách phương diện thể rõ kết hợp văn hóa Đơng - Tây, truyền thống đại tiểu thuyết Mạc Ngôn Phƣơng pháp nghiên cứu Căn đối tượng nghiên cứu xác định trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau 5.1 Phương pháp liên ngành: Khi nghiên cứu văn hóa quốc gia, dân tộc cần xác định cách thức tiếp cận mang tính tổng thể tồn diện Đó tầm nhìn tổng thể từ địa lý, nhân chủng, ngôn ngữ, lịch sử, kinh tế trị Có vậy, người nghiên cứu có nhìn bao qt, tồn diện vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp trở thành công cụ đắc lực giải mã văn học, giúp người đọc thấy mối quan hệ văn học với ngành khoa học khác Do vậy, phương pháp vơ quan trọng góp phần giải mã tiểu thuyết Mạc Ngôn để nhận đâu mấu chốt tạo nên phá cách tiểu thuyết nhà văn 5.2 Phương pháp hệ thống: Chúng sử dụng phương pháp nhằm có nhìn khái qt tiểu thuyết Mạc Ngơn từ góc độ liên văn hố 5.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên sở liệu tổng hợp từ văn bản, sâu vào phân tích, giải mã nhằm tìm nét đặc sắc, độc đáo tiểu thuyết Mạc Ngôn -5- 5.4 Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp muốn đặt Mạc Ngôn mối quan hệ với nhà văn phương Tây nhà văn Trung Quốc nhằm tìm đặc sắc đến mức khó trộn lẫn Mạc Ngơn văn đàn Trung Quốc giới Đồng thời, từ việc so sánh tìm quy luật phát triển văn học, phục vụ cho việc nghiên cứu văn học giới Do vậy, phương pháp thiếu trình triển khai, thực luận án Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng thao tác kỹ thuật khác thống kê, phân loại, với hi vọng chung hồn thành tốt mục đích nghiên cứu đề Đóng góp luận án Từ tìm hiểu, xác định nội hàm khái niệm liên văn hóa, luận án vào luận giải vấn đề liên văn hóa, từ đó, áp dụng vào trường hợp cụ thể nhà văn Mạc Ngôn để giải mã nét độc đáo phương diện liên văn hóa tiểu thuyết nhà văn mã hố việc xây dựng hệ thống mơtif hình tượng - biểu tượng, hệ thống nhân vật để thấy trở vượt lên dân gian Mạc Ngôn Đồng thời, thấy tiếp biến giá trị văn hoá thời đại tác phẩm, từ thấy độc đáo, đặc sắc phong cách nhà văn Mạc Ngôn Cấu trúc Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo, phần nội dung Luận án trình bày bốn chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cội nguồn liên văn hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn Chương 3: Biểu tượng tiểu thuyết Mạc Ngôn từ góc nhìn liên văn hóa Chương 4: Nhân vật tiểu thuyết Mạc Ngơn từ góc nhìn liên văn hóa Quy ước luận án: Trích dẫn tài liệu tham khảo: Trong ngoặc vuông, đứng đầu số thứ tự tài liệu tham khảo thư mục tài liệu tham khảo luận án, đứng sau số trang trích dẫn, ví dụ [8; 286] -6- CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Mạc Ngôn tượng văn học mang tính thời đại Giải thưởng Nobel văn học năm 2012 ghi nhận nỗ lực cố gắng Mạc Ngơn hành trình sáng tạo nghệ thuật Nó khơng giải tỏa “mặc cảm Nobel” cho đất nước Trung Hoa mà cịn tạo nên “một trào lưu Mạc Ngơn” tồn giới Tính đến thời điểm tại, hành trình sáng tạo văn chương Mạc Ngơn kéo dài ba thập kỷ Trong ba thập kỷ ấy, nhà văn bước khẳng định cho vị vững văn đàn Trung Quốc giới Đồng thời, mang đến luồng gió mới, góp phần khơng nhỏ vào việc thay đổi diện mạo văn học đương đại Trung Quốc Hiện nay, tác phẩm Mạc Ngôn dịch nhiều thứ tiếng thu hút quan tâm đông đảo độc giả Chính kết hợp gần hồn hảo yếu tố văn hóa Đơng Tây, truyền thống đại, cốt truyện vừa thực vừa hư với yếu tố kỳ ảo, hệ thống biểu tượng đa nghĩa thủ pháp nghệ thuật độc đáo làm nên sức hấp dẫn kì diệu Trên sở tìm hiểu tài liệu nước nước ngồi nghiên cứu Mạc Ngơn, chúng tơi tổng hợp tư liệu thành nhóm để thấy tình hình nghiên cứu Mạc Ngơn nói chung nghiên cứu Mạc Ngơn góc độ liên văn hóa, qua thấy quan điểm cách đánh giá, nhìn nhận Mạc Ngôn học giả người nghiên cứu Từ đó, nhận diện hướng nghiên cứu người trước, sở kế thừa kết nghiên cứu có đồng thời tìm khoảng trống khoa học bỏ ngỏ để tiếp tục triển khai luận án 1 Nghiên cứu Mạc Ngôn 1.1.1 Quan điểm học giả Trung Quốc Nhóm tài liệu Mạc Ngơn “tự bạch” Sau Đại cách mạng văn hóa, văn đàn Trung Quốc bước vào thời kỳ “trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng” Trong khơng khí văn học ấy, Mạc Ngơn với Giả Bình Ao, Phùng Ký Tài, Vương Mơng,… đem đến luồng gió góp - 151 - DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Tạ Thị Thủy, Nguyễn Thị Thu Phương (2011), Thế giới kỳ nhân Báu vật đời Mạc Ngơn, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 5, trang 68 - 74 Tạ Thị Thủy (2014), Tiểu thuyết Mạc Ngôn mối quan hệ với văn hóa truyền thống Trung Hoa, Tạp chí Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Số 12 (tháng 3), trang 47 - 55 Tạ Thị Thủy (2015), Hướng tiếp cận xử lý cốt truyện “Báu vật đời” Mạc Ngôn, Tạp chí Giáo dục xã hội, Số 46 (tháng 1), trang 32 - 35 Tạ Thị Thủy (2015), Sự kết hợp truyền thống đại tiểu thuyết Mạc Ngôn phương diện ngôn ngữ tiểu thuyết, Tạp chí Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Số 14 (tháng 1), trang 65 - 71 Tạ Thị Thủy (2015), Cái đói tiểu thuyết Mạc Ngơn, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 6, trang 72 - 80 Tạ Thị Thủy (2015), Giải mã biểu tượng Ếch tiểu thuyết Ếch Mạc Ngơn, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 7, tr 35 - 37 Tạ Thị Thủy (2015), Sự kết hợp văn hóa truyền thống văn hóa đại tiểu Mạc Ngơn phương diện nghệ thuật xây dựng cốt truyện, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 8, tr 48- 59 Tạ Thị Thủy (2015), Biểu tượng tiểu thuyết Mạc Ngôn, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 8, tr 68 - 76 - 152 - TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nhuệ Anh (2006), “Mạc Ngơn: cá tính làm nên số phận”, báo văn nghệ số (15), tr.13 Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân (sưu tầm biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, Nhà xuất Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2007), Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (12), tr 39 - 57 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội Barthes R (2008), Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch), Nhà xuất Tri thức, Hà Nội Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Lê Bảo (1998), Tiên thoại – đặc sản văn hóa Trung Hoa, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (3), tr 67 - 69 Trần Lê Bảo (2006), Thể nghiệm mộng ảo tác gia cổ đại Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (8), tr -17 10 Trần Lê Bảo (1991), “Cái kỳ tổ chức nghệ thuật Tam Quốc Chí La Quán Trung”, Tạp chí Văn học, số (3), tr.32 - 46 11 Trần Lê Bảo (2012), Đặc điểm văn hóa Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (2), tr.41-50 12 Trần Lê Bảo (2013), Đường lối văn nghệ đại Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (8), tr.51-65 - 153 - 13 Trần Lê Bảo (2014), Giải mã biểu tượng gót sen tác phẩm Gót sen ba tấc Phùng Ký Tài, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (2), tr 28-37 14 Lê Huy Bắc (2006), “Cái kì ảo văn học huyễn ảo”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số (8), tr 33 - 44 15 Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Đỗ Hải Phong (2013), Văn học hậu đại lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Đại học Sư phạm 16 Cao Hành Kiện (2006), Kỹ thuật đại tính dân tộc, Báo Văn nghệ, số 32 17 Lê Nguyên Cẩn (2006), “Thế giới kỳ ảo Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường từ điểm nhìn văn hố”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số (8), tr 24 - 32 18 Phạm Tú Châu (2003), “Tiểu thuyết tiên phong Trung Quốc đời nở rộ trầm lắng”, Tạp chí Văn học số (12), tr 41 – 48 19 Phạm Tú Châu (2003), “Văn học Trung Quốc năm 90: Tổng thể, phồn vinh, nguy tiềm ẩn”, Tạp chí Văn học nước ngồi số (3), tr 223 - 227 20 Chevalier J, Gheebrant A (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Ngun Ngọc, Vũ Đình Phịng, Nguyễn Văn Vĩ dịch, Nguyễn Thị Bình viết lời tựa, Nhà xuất Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du 21 Võ Nguyễn Bích Duyên, (2011), Cái kỳ tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 22 Đường Đắc Dương (chủ biên), (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nhà xuất hội nhà văn 23 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 24 Phạm Đức Dương (2007), Việt Nam – Đông Nam Á ngôn ngữ văn hóa, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây - Tiếp nhận giao thoa văn học, Nhà xuất giáo dục, Hà nội - 154 - 26 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 27 Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Erich Fromm (2003), Ngôn ngữ bị lãng quên, Nhà xuất văn hố thơng tin, Hà Nội 30 Freud S (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật (Đỗ Lai Thúy biên soạn), Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hà (2012), Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Thập tam Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH &NV 32 Võ Hồng Hà (2002), “Yếu tố kỳ Tây Du Ký”, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Nguyễn Thị Bích Hải (2007), Truyền thống hiếu kỳ tiểu thuyết Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (8), tr.77 – 83 34 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 35 Nguyễn Văn Hạnh (2006), Quan hệ tôn giáo thơ ca giới biểu tượng, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (9), tr 55 – 64 36 Hồ Sĩ Hiệp (2001), Văn học Trung Quốc năm 2000, Tạp chí Văn học số (2), tr 37 - 40 37 Hồ Sĩ Hiệp (2005), “Đọc mốt số tác phẩm văn học đương đại Trung Quốc dịch tiếng Việt”, Báo văn nghệ trẻ, số 51 38 Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Thị Vũ Hồi (2010), Giấc mơ tiểu thuyết mạc Ngôn, http://evan.vnexpress.net - 155 - 40 Vương Kiến Huy, Dịch Ngọc Kim (20041), Tinh hoa tri thức văn hóa Trung Quốc, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 41 Trần Quỳnh Hương (2011), Một số tranh luận văn học đương đại Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (2), tr 91-105 42 Khravchenkơ M.B (1978), “Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học”, Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 43 Lâm Kiến Phát, Vương Nghiêu (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch (Nguyễn Thị Thại dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 44 Huy Liên (2003), Wiliam Faulkner sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết m cuồng nộ, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số (10), tr.37 - 44 45 Nguyễn Thị Mai Liên, (2014), Đặc trưng thi pháp nhân vật sử thi Ramayana, Nhà xuất Thông tin truyền thông, Hà Nội 46 Giáp Thị Liễu (2013), Cái đẹp xấu Báu vật đời Mạc Ngôn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Nguyễn Thị Khánh Linh (2007), Yếu tố kỳ ảo Báu vật đời, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Bùi Thùy Linh (2014), Bầu vú nguyên lý tính mẫu Báu vật đời, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (6), tr 31 - 41 49 Lê Nguyên Long (2006), Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số (9), tr 40 - 54 50 Phùng Ký Tài (1998), Gót sen ba tấc, (Phạm Tú Châu dịch), Nhà xuất Phụ nữ 51 Lỗ Tấn (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Luơng Duy Tâm dịch, Nhà xuất Văn hoá 52 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 53 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nhà xuất Văn học, Hà Nội - 156 - 54 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Phương Lựu (chủ biên), (2004), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 56 Phương Lựu (2010), Khái quát tranh luận trực tiếp văn hóa hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (8), tr - 16 57 W Scott Morton, C.M.Lewis (2008), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 58 Bửu Nam (2012), Tồn cầu hóa xu hướng tiểu thuyết “liên văn hóa” văn học giới, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu dạy học Ngữ văn bối cảnh ngày nay, Đại học Sư phạm Huế tr 107-114 59 Trần Thị Ngoan (2009), Biểu tượng tiêu biểu Báu vật đời, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 61 Mạc Ngôn (2007 tái bản), Cao Lương Đỏ (Lê Huy Tiêu dịch), Nhà xuất Lao động, Hà Nội 62 Mạc Ngơn (2001), Báu vật đời (Trần Đình Hiến dịch), Nhà xuất Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Mạc Ngôn (2003), Cây tỏi giận, (Trần Đình Hiến dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 64 Mạc Ngơn (2003), Đàn hương hình (Trần Đình Hiến dịch), Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 65 Mạc Ngơn (2003), Rừng xanh đỏ, (Trần Đình Hiến dịch), Nhà xuất văn học, Hà Nội 66 Mạc Ngôn (2004), 41 chuyện tầm phào, (Trần Đình Hiến dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 67 Mạc Ngôn (2004), Chuyện văn chuyện đời (Nguyễn Thị Thại dịch), Nhà xuất Lao Động, Hà Nội - 157 - 68 Mạc Ngơn (2004), Tửu Quốc (Trần Đình Hiến dịch), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 69 Mạc Ngôn (2007), Thập tam bộ, (Trần Trung Hỷ dịch), Nhà xuất Văn nghệ 70 Mạc Ngôn (2007), Sống đoạ thác đày (Trần Trung Hỷ dịch), Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 71 Mạc Ngôn (2010), Ếch (Nguyên Trần dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 72 Mạc Ngôn (2006), Bảo vệ tôn nghiêm tiểu thuyết dài, (Phan Trọng Hậu dịch), Báo Văn nghệ số 43 73 Nhiều tác giả (1983; 1984), Từ điển văn học (tập 1; 2), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Hoàng Phê (chủ biên), (1998), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 75 Nguyễn Khắc Phê (2002), “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình”, Tạp chí Sơng Hương, số (12), tr.77 - 81 76 Nguyễn Khắc Phi, Trương Chính (1987), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học cổ Trung Quốc văn học Việt Nam qua nhìn so sánh, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 79 Rjanskaya L.P (2007), Liên văn – xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề (Ngân xuyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu Văn học số (11), tr 195 - 212 80 Trần Minh Sơn (Giới thiệu tuyển chọn dịch) (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Diệp Tú Sơn (2004), Mỹ học tiểu thuyết, (Nguyễn Kim Sơn dịch), Tư liệu Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN 82 Đặng Đức Siêu (2005), Văn hóa Trung Hoa, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội - 158 - 83 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 84 Trần Đình Sử (1996), Tính mơ hồ đa nghĩa văn học, Tạp chí Văn học, số (1), tr 31 -35 85 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 86 Cao Nhĩ Thái (1990), Vấn đề chủ nghĩa thực văn học Trung Quốc đương đại, Tạp chí Văn học, số (6), tr.71- 75 87 Phan Thị Tâm Thanh (2011), Tiểu thuyết Mạc Ngơn góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế 88 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ chí Minh 89 Nguyễn Thị Tịnh Thi, (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 90 Nguyễn Thị Tịnh Thi, (2013), Tự kiểu Mạc Ngôn, Nhà xuất văn học, Trung tâm Văn hóa – Ngôn ngữ Đông Tây 91 Nguyễn Thị Tịnh Thi, (2007), Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế 92 Trần Nho Thìn (2010), Một vài vấn đề đặt từ việc nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam văn học Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 93 Lê Huy Tiêu (biên dịch) (1993), Từ điển thành ngữ điển cố Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học xã hôi, Hà Nội 94 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hoá, văn học Trung Quốc, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 95 Lê Huy Tiêu (2006), Sự đổi thi pháp đương đại Trung Quốc, Tạp chí Văn học nước ngồi số (2), tr 154 - 162 96 Lê Huy Tiêu (2008), “Thử phản biện Mạc Ngôn”, Báo Văn nghệ, số (46), tr 12 - 159 - 97 Lê Huy Tiêu (2011), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 98 Lê Huy Tiêu (2003), “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số (4), tr 16 - 24 99 Lê Huy Tiêu (2012), “ Con đường Mạc Ngơn tới giải Nobel văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (134), tr 57-60 100 Phùng Văn Tửu (2006), “Những hướng đổi văn học kỳ ảo kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số (5), tr 20 - 25 101 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, Nhà xuất Đại học Sư Phạm Hà Nội 102 Vương Văn Anh (chủ biên) (2005), Văn học đại Trung Quốc nhìn từ Thượng Hải (Phạm Công Đạt dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 103 Tiền phong, Trần Đăng khoa: Thấy Mạc Ngôn giải Nobel mà sốt ruột! http://www.tienphong.vn/van-nghe/611723/Tran-Đang-Khoa-Thay-Mac- Ngon-doat Nobel-ma-sot-ca-ruot-tpp.html B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG TRUNG 104 程文超,郭冰茹 (主编)(2006), 中国当代小说叙事演变史,中国社 会科学出版社。 105 陈思和 (2002), 莫言近年小说的民间叙述,中国当代文学关键词十 讲,上海:复旦大学出版社。 106 樊保玲 (2003), 现代与传统的纠结:莫言小说叙事分析,硕士学位论 文,扬州大学。 107 洪亮 (2008), 背叛与复归间的彷徨- 从莫言小说的艺术形式其对故乡的 复杂心理,硕士学位论文,福建师范大学。 108 李业根 (2007),莫言小说狂欢化叙事研究,硕士学位论文,南昌大学 109 李悔吾 (1997), 中国小说史漫稿,湖北教育出版社。 110 鎏叶秋,苑育新,许振生 (1992), 成语熟语词典,商务印书馆,北京。 - 160 - 111 莫言 (2007), 说吧,莫言 -仿伎对话集,广东海天出版社。 112 莫言,王尧 (2003), 莫言王尧对话录,苏州:苏州大学出版社。 113 莫言研究会 (2006),“高密莫言研究会” 成立,http://www.gmmy.cn 114 莫言的写作风格是什么, http://zhidao.baidu.com/question/98570280.html?fr=qrl&cid=218&index=1&fr2=q uery 115 宁宗 (1995), 中国小说学通论,安徽教育出版社。 116 苏方强 (2005), 民族与超越民族的莫言小说论,硕士学位论文,山东 师范大学。 117 石昌渝 (1994), 小说,中国古代文体丛书,人民文学出版社。 118 陶文刘(2008),以“丰乳肥臀” 为例论莫言小说对越南文学的影 响,硕士学位丈,中山大学。 119 苏静(2006),“独特的腔调”- 莫言小说创作的叙述学研究,硕士 学位论文,山东师范大学。 120 苏忠钊 (2007), 放逐于美与丑之间 - 莫言小说审美特征论,硕士学位 论文,西北师范大学。 121 王保中 (2008), 莫言小说的魔幻现实主义风格, 硕士学位论文, 河南 大学。 122 王剑引(责任编辑)(1985), 中国成语大辞典,上海辞书出版社。 123 王娟 (2007), 莫言小说与间叙事 - 从“檀香刑” 到“生死疲劳”看莫 言的创作转型,硕士学位论文,苏州大学。 124 王尧, 林健法 (2003), 对话录, 苏州大学出版社 125 吴蓓 (2007), 中国式的“狂欢”- 论莫言长篇小说的莫言体特征,学位 论文,山东师范大学。 126 吴超 (2009), 苍白而狂乱 - 莫言长篇历史小说批判,硕士学位论文, 西南大学。 - 161 - 127 严晓蓉 (2004), 莫言小说艺术论,硕士学位论文,浙江师范大学人文学院。 128 杨杨 (2005), 莫言研究資料, 中国当代作家研究资料丛书, 天津人民出 版社。 129 叶开 (2008), 莫言评传,河南:河南文艺出版社。 130 徐国兵 (2004), 莫言小说的叙事学价值, 硕士学位论文, 苏州大学。 131 张爱萍 (2007), 莫言小说语言研究, 硕士学位论文, 安徽大学。 132 张开艳 (2006), 论莫言小说的狂欢化叙事,广州师范大学。 133 莫言研究会 (2006), “高密莫言研究会" 成立, http://www.gmw.cn 134 孟文彬 (2012), 齐文化视野的文学创作及其审美风格:张炜与莫言, 文 学与艺术研究 135 周宾忠 (2006),莫言与福克纳比较研究,博士学位论文,武汉大学 136 周红霞 (2003), 90 年代后莫言小说论,硕士学位论文,山东师范大学 137 吴树新 (2012), 莫言文学创作及其成就的文化解读,渊安徽省社会科学 院社会学所,合肥 138 范文明 (2013), 莫言作品在越南的翻译与研究, 山西大学学报 (哲学社 会科学报)。 139 孔小彬 (2013), 论莫言小说的中国想象, 上海师范大学 人文与传播学 院, 上海 140 贺重明(2012), 莫言的乡村立场和文学意义,山东大学文学与新闻传播 学院 141 栾梅健 (2013), 民间传说-论莫言的文学观, 当代作家评论 142 张艳梅 (2013), 历史文化视野中的莫言,山西大学学报(哲学社会科学报 143 宁明 (2012), 莫言海外研究述评, 山东大学外国语学院 144 赵云洁 (2013), 众声喧哗悲族哀歌-论莫言“檀香刑” 中猫腔的艺术价 值,昭通学院学报。 145 徐露 (2011), “檀香刑”的民间叙事,硕士学位论文,中南大学。 - 162 - 146 孙荣 (2014), 试析“檀香刑” 中的刑罚文化,阿坝师范高等专科学 校,四川 阿坝洲。 147 杨巍 徐今 (2014), 莫言“檀香刑”与中国式传奇的回归,大连理工大 学 辽宁大连。 148 田文兵 (2012), 个人情感与民族叙事的融合 - 论莫言“丰乳肥臀” 中 情书写的文化隐喻,海南师范大学学报(社会科学版)。 149 浅析莫言《檀香刑》的文化内涵, http://wenku.baidu.com/view/3b2e6e294b73f242336c 150 解读 思考 莫言, http://www.chinawriter.com.cn C TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 151 Alexander C Y Huang, Howard Goldblatt (2009), Mo Yan as Humorist, World Literature Today, Vol 83, No 4, pp 32-37 152 Amor C Dimaano (2015), The 20th Century World of Mo Yan: A Corpus-Based Approach, Ateneo Chinese Studies Program Lecture Series, No 2, pp 32-45 153 Angelica Duran, Yuhan Huang (2014), Mo Yan in context: Nobel laureate and global storyteller, Purdue University Press 154 David Der-Wei Wang, Michael Berry (2000), The Literary World of Mo Yan, World Literature Today, Vol 74, No 3, pp 487-494 155 Duke, Michael (1993), “Past, Present, and Future in Mo Yan‟s Fiction of the 1980s”, In: Ellen Widmer, David Der-wei Wang (1993), From May Fourth to June Fourth: Fiction and Film in Twentieth-Century China, Cambridge, Harvard University Press, pp 295-326 156 Goldblatt, Howard (2000), Forbidden Food: „The Saturnicon‟ of Mo Yan, World Literature Today Vol 74, No : 477-485 157 Haiyan Lee (2009), Mo Yan: Laureate of the 2009 Newman Prize for Chinese Literature, World Literature Today, Vol 83, No 4, pp 25 - 163 - 158 Howard Goldblatt (2009), Mo Yan's Novels Are Wearing Me out: Nominating Statement for the 2009 Newman Prize, World Literature Today, Published by: University of Oklahoma, Vol 83, No 4, pp 28-29 159 Janice Wickeri (1993), Explosions and Other Stories by Mo Yan, The Australian Journal of Chinese Affairs, Vol 29, pp 195-196 160 Jonathan Stalling (2012), Mo Yan and the Technicians of Culture, World Literature Today, (October 29, 2012) 161 Larry Siems, Jeffrey Yang “China’s Nobels.” New York Times 18 Oct 2012 162 Lauring, Jakob (2011) "Intercultural Organizational Communication The Social Organizing of Interaction in International Encounters" Journal of Business and Communication 48.3: 231–255 163 Leach, Jim (2011) The Real Mo Yan Humanities Vol 32, No 1: 11–13 164 Lionel M Jensen (Editor), Timothy B Weston (Editor) (2007), China's Transformations: The Stories beyond the Headlines, The University of Chicago Press on behalf of the College of Asia and the Pacific, The Australian National University 165 Liu Hongtao, Haiyan Lee (2009), Mo Yan's Fiction and the Chinese Nativist Literary Tradition, World Literature Today, Vol 83, No 4, pp 30-31 166 Mo Yan, Benbiao Yao (2010) A Writer Has a Nationality, but Literature Has No Boundary Chinese Literature Today, Published by: University of Oklahoma Vol 1, No 1, pp 22–24 167 Mo Yan, Noël Dutrait, Tina Frow (2000), The Republic of Wine by Mo Yan: Interview with the author, China Perspectives, No 29, pp 57-62 168 Mo Yan as Storyteller: A Conversation with Chinese writer and Nobel laureate Mo Yan in Dialogue with Ha Jin (Nov 17, 2014) Sponsored by the Fairbank Center for Chinese Studies, the CCK Inter- University Center for Sinology, and the Department of East Asian Languages and Civilizations, Harvard University, from: http://fairbank.fas.harvard.edu/mo-yan - 164 - 169 M Thomas Inge (2000), Mo Yan through Western Eyes, World Literature Today, Vol 74, No 3, pp 501-506 170 Ning Wang (2013), “Freudianism and twentieth-century Chinese literature”, In: Tao Jiang, Philip J Ivanhoe (2013), The Reception and Rendition of Freud in China: China‟s Freudian Slip, published in the USA and Canada by Routledge 171 Omid Akhavan (2015), Samsara, Karma, and Self-Enlightenment: A Buddhist Perspective on Mo Yan‟s Life and Death Are Wearing Me Out, Studies in Literature and Language, Vol 10, No 2, pp 11-18 172 Omid Akhavan, Esmaeil Zohdi (2015), Mo Yan‟s Life and Death Are Wearing Me Out: A Conceptual Integration Analysis, International Journal of Applied Linguistics & English Literature ,Vol 4, No 1, pp 79-88 173 Ouyang Yu (2013), Mo Yan, My China, Self-Colonization and Hallucination, Antipodes, Published by: Wayne State University Press, Vol 27, No 1, pp 99-104 174 Rong Cai (2003), Problematizing the Foreign Other: Mother, Father, and the Bastard in Mo Yan's "Large Breasts and Full Hips", Modern China, Vol 29, No 1, pp 108-137 175 Rong Cai (2004), "Mirror of the Self:The Foreign Other in Mo Yan‟s Large Breasts and Full Hips", In: The Subject in Crisis in Contemporary Chinese Literature, University of Hawai'i Press , pp 154-178 176 Shelley W Chan (2000), From Fatherland to Motherland: On Mo Yan's Red Sorghum & Big Breasts and Full Hips, World Literature Today, Vol 74, No 3, pp 495-500 177 Spence, Jonathan (2008), “Born Again.” Rev of Life and Death Are Wearing Me Out by Mo Yan New York Times, May 178 Trevisani, Daniele (2005) Negoziazione interculturale Comunicare oltre le barriere culturali Translated title: Intercultural Communication Beyond Cultural Barriers, Milan, Franco Angeli Negotiation: - 165 - 179 Yinde Zhang, Jonathan Hall (2010), The Fiction of Living Beings: Man and Animal in the Work of Mo Yan, China Perspectives, Published by: French Centre for Research on Contemporary China, Vol 83, No 3, pp 124-132 180 Yinde Zhang, Jonathan Hall (2011), The (Bio)political Novel: Some Reflections on "Frogs" by Mo Yan, China Perspectives, Published by: French Centre for Research on Contemporary China, Vol 88, No 4, pp 53-61 181 Yomi Braester (2003), The Columbia Companion to Modern East Asian Literature: Mo Yan and red sorghum, Columbia University Press, pp 541-545 182 Victoria Xiaoyang Liu (2014), The Reception of Mo Yan in the British and North American Literary Centers, Stockholm University (Master Thesis Literature) 183 Wang Xinyan (2014), García Márquez‟s Impact and Mo Yan‟s Magical Realism, Studies in Literature and Language, Vol 9, No 3, pp 214-217 184 Wendy Larson (2013), “Psychology and Freudian Sexual Theory in Early 20th Century China”, In: From Ah Q to Lei Feng, Published by Stanford University Press, e-ISBN: 9780804769822