Luận án tiến sĩ ngành văn hóa học sự dung hợp giữa phật giáo bắc tông với tín ngưỡng dân gian tỉnh tiền giang

262 1 0
Luận án tiến sĩ ngành văn hóa học sự dung hợp giữa phật giáo bắc tông với tín ngưỡng dân gian tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH - ISO 9001 - 2015 LÊ THỊ THANH THẢO SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO BẮC TƠNG VỚI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở TỈNH TIỀN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH - LÊ THỊ THANH THẢO SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO BẮC TƠNG VỚI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở TỈNH TIỀN GIANG Ngành: Văn hóa học Mã ngành: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phúc Nghiệp PGS TS Nguyễn Xuân Hương TRÀ VINH, NĂM 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Là tỉnh thuộc Tây Nam bộ, Tiền Giang có lịch sử khai phá sớm Trong thời gian đầu, cư dân từ miền Bắc, miền Trung di dân đến vùng đất này, họ đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách nỗi nhớ quê hương, bệnh tật, thú dữ, cướp bóc,… Vì vậy, họ tìm chỗ dựa tinh thần vào đấng siêu nhiên dẫn đến số tín ngưỡng nảy sinh Ngồi hành trang văn hóa, phong tục tập qn, tín ngưỡng, tôn giáo mang từ nơi chôn cắt rốn, họ cịn dung nạp thêm nhiều tín ngưỡng người dân địa Trong trình chung sống người Việt, người Khmer, người Hoa,… dẫn đến dung hợp văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Do đó, vùng đất Tiền Giang chịu ảnh hưởng văn hóa, tơn giáo khác Phật giáo, Nho giáo Lão giáo, Thiên Chúa giáo,… Tín ngưỡng dân gian Phật giáo Bắc Tông vấn đề gần gũi, gắn bó mật thiết đời sống tinh thần phần lớn người dân Tiền Giang, đơng đảo người dân quan tâm Tín ngưỡng dân gian thường thực theo kinh nghiệm truyền thống dân gian vùng, tộc người dịng họ,… Là tơn giáo lớn giới, Phật giáo có giáo lý, giáo luật, Giáo hội, có tổ chức, có sở thờ tự thống Tuy nhiên, du nhập vào quốc gia, vùng văn hóa, địa phương, Phật giáo có biến đổi, thích ứng để dung hịa với tín ngưỡng chủ thể văn hóa nơi Với tinh thần nhập tùy duyên, Phật giáo Bắc Tông thực giới luật cách linh hoạt hòa nhập với tất truyền thống văn hóa, tín ngưỡng cho phù hợp đời sống xã hội Điều này, làm cho Phật giáo Bắc Tông tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa nhân dân Tiền Giang, dẫn đến dung hợp chặt chẽ với tín ngưỡng dân gian người Việt Sự dung hợp tôn giáo với tín ngưỡng dân gian q trình tất yếu, tuân thủ quy luật mà lý thuyết nghiên cứu văn hóa đề cập đến lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa, lý thuyết văn hóa vùng, lý thuyết cấu trúc chức Ngày nay, sống nhân dân Tiền Giang nâng lên, dẫn đến biến đổi nhiều mặt, có đời sống văn hóa, tinh thần Khi sống người dân ngày cải thiện tốt hơn, họ dành nhiều thời gian, tiền để tìm kiếm bình an đời sống tinh thần nên tìm đến đấng linh thiêng Những tiềm ẩn rủi ro kinh tế, bệnh tật, tai nạn giao thông, thảm họa thiên nhiên làm ảnh hưởng nhiều đến đời sống tinh thần nhân dân Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa nay, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhân tố quan trọng để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Trong thời gian qua, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu dụng hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian, chưa có cơng trình nghiên cứu dung hợp hai loại hình ngơi chùa tỉnh Tiền Giang Ngồi ra, gần số hoạt động chùa Phật giáo Bắc Tơng có vấn đề cần chấn chỉnh, làm sáng tỏ, đối chiếu từ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Vì vậy, tìm hiểu dung hợp văn hóa Phật giáo với tín ngưỡng dân gian cho thấy sinh hoạt văn hóa đặc sắc nhân dân Tiền Giang đề tài nghiên cứu hấp dẫn, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài trở nên có ý nghĩa thời cập nhật Nghiên cứu “Sự dung hợp Phật giáo Bắc Tông với tín ngưỡng dân gian tỉnh Tiền Giang” góc nhìn văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức, văn hóa ứng xử biểu lĩnh vực huyền thoại chùa, phong thủy, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, đối tượng thờ tự, thực hành nghi lễ, lễ hội tục lệ số chùa Nghiên cứu cho thấy tác động hai chiều Phật giáo với tín ngưỡng dân gian người Việt; cộng sinh chúng tồn không gian chùa; giá trị văn hóa truyền thống; xu hướng biến đổi Từ đề xuất số khuyến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực từ dung hợp Tiền Giang Đồng thời, dung hợp góp phần làm giàu đẹp văn hóa, giữ gìn, lưu truyền, phát huy tinh hoa văn hóa độc đáo xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm cho thấy biểu dung hợp văn hóa Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian người Việt chùa tỉnh Tiền Giang Đồng thời, nghiên cứu giá trị văn hóa, xu hướng biến đổi dung hợp thời gian tới Từ đó, luận án đề xuất số khuyến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực dung hợp Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu - Sự dung hợp văn hóa Phật giáo với tín ngưỡng dân gian gì? - Sự dung hợp văn hóa Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian người Việt chùa tỉnh Tiền Giang diễn nào? - Vì có dung hợp văn hóa Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian người Việt tỉnh Tiền Giang nay? - Những giá trị văn hóa hạn chế dung hợp văn hóa Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian người Việt tỉnh Tiền Giang gì? 3.2 Giả thuyết nghiên cứu - Sự dung hợp văn hóa Phật giáo với tín ngưỡng dân gian trình đan xen, cộng sinh, chấp nhận lẫn tồn cách hòa hợp Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian tỉnh Tiền Giang - Sự dung hợp văn hóa Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian người Việt tỉnh Tiền Giang biểu lĩnh vực huyền thoại chùa, phong thủy, niềm tin; nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, đối tượng thờ tự; thực hành nghi lễ, lễ hội tục lệ - Ngay từ đạo Phật du nhập vào miền Bắc nước ta dung hợp với tín ngưỡng địa, thể qua ngơi chùa Tứ Pháp Ngoài ra, nhu cầu tâm linh người dân với trình giao lưu, tiếp biến văn hóa người Việt với người Hoa dẫn đến dung hợp văn hóa Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian Bên cạnh đó, tương đồng đạo đức Phật giáo với đạo đức tính cách nhân dân Tiền Giang nguyên nhân dung hợp - Sự dung hợp tạo nên văn hóa phong phú cho tỉnh Tiền Giang, góp phần cải biến Phật giáo Đồng thời, làm giàu đẹp phong phú giá trị văn hóa Phật giáo Bên cạnh đó, Phật giáo góp phần khơng nhỏ vào việc củng cố, trì, chuyển tải phát triển nhiều giá trị văn hóa tín ngưỡng dân gian Khung phân tích Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý luận DH văn hóa PG với TN DG Cơ sở DH Biểu DH văn hóa PG với TN DG Văn hóa nhận thức Huyền thoại ngơi chùa Phong thủy Văn hóa tổ chức Niềm tin Đối tượng thờ tự Văn hóa ứng xử Điêu khắc Kiến trúc Giá trị văn hóa Thực hành nghi lễ, lễ hội Hạn chế Khuyến nghị phát huy giá trị văn hóa DH Tục lệ Lễ nhạc Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến luận án; - Điền dã chùa Phật giáo Bắc Tông Tiền Giang, thu thập tư liệu liên quan đến dung hợp Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian; - Phân tích biểu dung hợp Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian người Việt Tiền Giang; - Phân tích giá trị văn hóa dung hợp Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian người Việt Tiền Giang; - Dự báo xu hướng biến đổi dung hợp Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian Tiền Giang đề xuất số khuyến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực dung hợp Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát 6.1 Đối tượng nghiên cứu Sự dung hợp văn hóa Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian người Việt Tiền Giang 6.2 Đối tượng khảo sát Trên sở thống kê xã hội học, nhóm đối tượng khảo sát: nhà sư, Phật tử người dân khơng phải Phật tử có đến chùa lễ Phật, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan trực tiếp đến luận án Phạm vi nghiên cứu 7.1 Về không gian nghiên cứu Qua khảo sát ban đầu cho thấy có 100 ngơi chùa Phật giáo Bắc Tơng tỉnh Tiền Giang có biểu dung hợp văn hóa Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian người Việt (xem phụ lục số 3) Tuy nhiên luận án tập trung nghiên cứu 11 ngơi chùa mang tính đại diện như: Vĩnh Tràng (Mỹ Tho) di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, Bửu Lâm (Mỹ Tho di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia), Sắc Tứ Linh Thứu (Châu Thành) di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, Sắc tứ Long An (Cai Lậy), Phước Sơn (Cai Lậy), Phù Châu (Cái Bè), Hội Thọ (Cái Bè) - di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, Khánh Lâm (Chợ Gạo), Long Đức (Gị Cơng), Phật Đá (Tân Phước), Kim Thiền (Tân Phú Đông) tỉnh Tiền Giang; nghiên cứu mặt: không gian, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, đối tượng thờ tự, thực hành tín ngưỡng nghi lễ, lễ hội,….) Ngồi luận án cịn mở rộng tìm hiểu số ngơi chùa khác nhằm mang tính khách quan - Lý chọn tỉnh Tiền Giang địa bàn khảo sát luận án: Chúng chọn Tiền Giang để nghiên cứu tỉnh đa dân tộc, đa tơn giáo tính ngưỡng Tiền Giang vốn tỉnh có lịch sử khai phá sớm vùng đất (Tây Nam Bộ), cư dân khẩn hoang có nhu cầu dung hợp văn hóa Phật giáo với tín ngưỡng địa, họ mang theo phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo từ q nhà vào tỉnh Tiền Giang Tiền Giang tỉnh đa tộc người, đa văn hóa Những ngơi chùa huyện, thành phố tỉnh Tiền Giang chọn để nghiên cứu nhằm đảm bảo tính đại diện, bao qt khơng gian vị trí khác tỉnh Tiền Giang tạo điều kiện cho luận án đưa nhận xét mang tính khách quan; ngơi chùa có dung hợp văn hóa Phật giáo với tín ngưỡng dân gian; ngơi chùa có nhiều giá trị mặt lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật tâm linh lịch sử lâu đời, nhiều người biết đến, số lượng người dân viếng chùa đơng có khơng gian rộng, kiến trúc, điêu khắc độc đáo Một số chùa phạm vi nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa 7.2 Về thời gian nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu biểu dung hợp chùa 7.3 Về nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu dung hợp văn hóa Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian người Việt Tiền Giang bối cảnh có nhiều biến đổi văn hóa - Nghiên cứu dung hợp văn hóa Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian qua góc nhìn văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức văn hóa ứng xử - Nhận diện sở dung hợp văn hóa Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian - Hệ thống hóa giá trị văn hóa từ dung hợp Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dung hợp Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian người Việt tỉnh Tiền Giang, sử dụng phối hợp phương pháp sau: phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử 10 8.1 Phương pháp nghiên cứu liên ngành (hướng tiếp cận liên ngành) Để thực luận án tốt nhất, sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành (văn hóa học, sử học, tơn giáo học, văn hóa dân gian, nhân học, xã hội học, ngôn ngữ học…) để xem xét, lý giải đưa nhận định dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Đồng thời, nghiên cứu dựa vào số khía cạnh lý thuyết đây: lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa; lý thuyết vùng văn hóa; lý thuyết cấu trúc - chức năng; lý thuyết biến đổi văn hóa - Đối với ngành sử học: Chúng vận dụng nhằm nghiên cứu chiều dài lịch đại đồng đại trình biến đổi văn hóa từ hình thành vùng đất người Tiền Giang - Đối với ngành tôn giáo học: Chúng vận dụng nhằm để giải vấn đề giáo lý, giáo luật Phật giáo Bắc tơng diễn trình dung hợp với tín ngưỡng dân gian Đối với ngành văn hóa dân gian chúng tơi vận dụng giải vấn đề tín ngưỡng “dân gian hóa”, giáo lý, giáo luật Phật giáo Bắc tông 8.2 Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp nhằm thu thập xử lý tư liệu, số liệu thống kê Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tiến hành quan sát, tham dự cách trí chùa nghi lễ thờ cúng, lễ hội, thực hành tín ngưỡng, … Chúng tơi quan sát, tham dự lễ chùa vào ngày lễ lớn (ngày tết, ngày rằm, mùng một, ngày lễ, ngày cúng sao,.…) Đồng thời, chúng tơi ghi chép lại thơng tin có liên quan dung hợp Phật giáo Bắc Tông với tín ngưỡng dân gian Sau đó, tổng kết, đánh giá chung nghiên cứu, quan sát, ghi chép nhằm bổ sung vào phần phân tích liệu kết nghiên cứu Trong trình thực hiện, đảm bảo tự nhiên, khách quan, trung thực Ngồi ra, chúng tơi thực 16 vấn 07 vấn người dân vấn nhà sư về: - Sự đời ngơi chùa, q trình xây dựng tôn tạo, đặc điểm chùa, đối tượng thờ cúng chùa, lượng người đến lễ chùa vào ngày lễ, thành phần mục đích người đến lễ chùa - Việc thực hành tín ngưỡng, nghi lễ thờ cúng nhà sư: thờ cúng tổ tiên, cầu siêu, cầu an, cúng sao, giải hạn, làm lễ khai trương cửa hàng, xem ngày cưới, làm lễ 11 thuận, làm lễ trừ tà…; mục đích đến chùa, dịp đến chùa, đưa vong người thân lên chùa người dân…) Các câu hỏi vấn chuẩn bị cách kỹ lưỡng nhằm thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu khách quan, có độ tin cậy cao Trong q trình vấn, chúng tơi ln tạo bầu khơng khí thân thiện, gần gũi thể tơn trọng người vấn, ghi chép câu trả lời cách có khoa học Ngồi ra, chúng tơi cịn tiến hành chụp ảnh, ghi âm… chùa khảo sát Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành phát tổng cộng 500 phiếu khảo sát cho Phật tử người Phật tử đến lễ chùa bao gồm đối tượng nông dân buôn bán, kinh doanh, học sinh, sinh viên, lao động tự do, công chức, viên chức, công nhân (phiếu phát ngẫu nhiên, khơng phân biệt, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp trình độ) Tổng cộng 500 phiếu chia phát 13 chùa giới hạn phạm vi nghiên cứu Theo tác giả Comrey (1973) Roger (2006) kích thước mẫu tối thiểu gấp lần tổng số biến quan sát Tức số phiếu phát tối thiểu 5*45 = 225 mẫu Tuy nhiên nghiên cứu nhằm tăng mức độ tin cậy tính khách quan chúng tơi phát 500 phiếu khảo sát Sau thu lại phản hồi loại phiếu mẫu không đạt, tổng số phiếu mẫu hợp lệ thu 487 đạt 97,4% Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, thuận tiện 8.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Chúng tơi tiến hành tổng hợp, phân tích tài liệu thứ cấp Dựa tài liệu, số liệu thu thập đánh giá, phân loại cách khoa học cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án để rút nhận định chung nghiên cứu trước thực Đồng thời, thông qua tài liệu, số liệu chúng tơi tìm đặc trưng dung hợp Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian 8.4 Phương pháp so sánh Chúng sử dụng phương pháp nhằm so sánh số biểu dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng dân gian tỉnh Tiền Giang so với nơi khác để thấy đặc trưng chung, khác biệt dung hợp Phật giáo Bắc Tông với tín ngưỡng dân gian 8.5 Phương pháp lịch sử 12 Hình 7: Lễ rước Kiệu– chùa Phật Đá Hình 8: Lễ tắm Phật– chùa Phật Đá Hình 9: Thả chim Bồ Câu nguyện hịa bình – Hình 10: Chương trình văn nghệ chào mừng lễ chùa Phật Đá Phật Đản – chùa Phật Đá 2.3.1.3 Lễ Trung Nguyên Hình 1: Lễ Vu Lan - Chùa Phật Ân Hình 2: Lễ Vu Lan - Chùa Phật Ân 250 Hình 3: Lễ Vu Lan - Chùa Sắc Tứ Hình 4: Lễ Vu Lan - Chùa Sắc Tứ Hình 5: Lễ Vu Lan - Chùa Sắc Tứ Hình 6: Lễ Vu Lan chùa- Chùa Sắc Tứ Hình 7: Nghi thức cài hoa hồng lễ Vu Lan chùa Hình 8: Lễ Chẩn tế hồn - chùa Phổ Đức 251 Hình 9: Lễ Chẩn tế hồn - chùa Phổ Đức Hình 10: Lễ Chẩn tế hồn - chùa Phổ Đức Hình 11: Lễ Chẩn tế cô hồn - chùa Phổ Đức Hình 12: Lễ Đăng Đàn Chẩn tế hồn - chùa Phổ Đức Hình 13: Lễ Chẩn tế hồn - chùa Phổ Đức Nguồn: NCS chụp trình điền dã 252 2.3.1.4 Lễ Giỗ Hình 1: Lễ Húy Kỵ (giỗ) Hịa Thượng Thích Nhuận Hình 2: Lễ Húy Kỵ (giỗ) Hịa Thượng Thích Nhuận Sanh ngày 22/6/2019 (âm lịch) Sanh ngày 22/6/2019 (âm lịch) Nguồn: NCS chụp trình điền dã 2.3.1.5 Lễ tang Hình 1: Đám tang Thích nữ Diệu Thanh – Hình 2: Đám tang Thích nữ Diệu Thanh – Chùa Phổ Đức Chùa Phổ Đức Hình 3: Đám tang Thích nữ Diệu Thanh – Hình 4: Đám tang Bà Đào Thị Của – phường Chùa Phổ Đức 253 Hình 5: Đám tang Bà Đào Thị Của – phường Hình 6: Đám tang Bà Đào Thị Của – phường Hình 7: Đám tang Bà Đào Thị Của – phường Nguồn: NCS chụp trình điền dã 2.3.1.7 Lễ cưới Hình 1: Lễ thuận-Chùa Dược Sư Hình 2: Lễ thuận-Chùa Dược Sư 254 Hình 3: Lễ thuận-Chùa Dược Sư Nguồn: Do chùa Dược Sư cung cấp 2.3.2 Tục cúng sao, giải hạn Hình 1: Người dân ghi tên vào sổ nhờ chùa cúng sao, Hình 2: Người dân ghi tên vào sổ nhờ chùa cúng sao, giải hạn chùa Sắc Tứ giải hạn chùa Chùa Bửu Lâm Hình 3: Người dân ghi tên vào sổ nhờ chùa cúng sao, Hình 4: Phật tử tham gia tụng kinh cúng chùa giải hạn chùa Vĩnh Tràng Sắc Tứ 255 Hình 5: Bài vị cúng chùa Bửu Lâm Hình 6: Cúng chùa Bửu Lâm Hình 7: Bài vị – Hình 8: Cúng chùa Bửu Lâm Chùa Bửu Lâm Hình 9: Bài vị cúng chùa Bửu Lâm Hình 10: Cúng chùa Bửu Lâm Nguồn: NCS chụp trình điền dã 3.1.7 Sự tương đồng việc coi trọng giá trị thực hành 256 Hình Thờ Ơng Giám - Chùa Quang Long Hình Thờ Ơng Giám - Chùa Long Sơn Hình Thờ Ơng Giám - Chùa Phước Lâm Hình Thờ Ơng Giám - Chùa Phước Sơn 257 PHỤ LỤC 6: BẢNG ĐỒ CÁC NGÔI CHÙA THAM GIA KHẢO SÁT Hình 1: Bảng đồ ngơi chùa phạm vi nghiên cứu Hình 2: Bảng đồ chùa khảo sát huyện Cái Bè 258 Hình 3: Bảng đồ chùa khảo sát huyện Cai Lậy 259 Hình 4: Bảng đồ chùa khảo sát huyện Châu Thành Hình 5: Bảng đồ chùa khảo sát huyện Chợ Gạo 260 Hình 6: Bảng đồ chùa khảo sát huyện Gị Cơng Đơng Hình 7: Bảng đồ chùa khảo sát huyện Gị Cơng Tây 261 Hình 8: Bảng đồ chùa khảo sát Thành Phố Mỹ Tho 262 Hình 9: Bảng đồ chùa khảo sát Tân Phú Đông Hình 10: Bảng đồ chùa khảo sát Tân Phước 263 PHỤ LỤC 7: BẢNG ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH TIỀN GIANG Nguồn: http://tiengiang.gov.vn/ năm 2020 264

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan