1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận các tông phái PGVN phần phật giáo bắc tông tìm HIỂU về THIỀN PHÁI lâm tế CHÚC THÁNH

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 158,66 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH ………………………………………… LÊ VĂN CAN (PD.TRÍ CƯỜNG) TÌM HIỂU VỀ THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH Tiểu luận học kỳ III : Các tông phái PGVN - Phần Phật giáo Bắc tông Người hướng dẫn khoa học: SC.TS.TN Tuệ Châu TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2020 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH ………………………………………… TÊN TÁC GIẢ: LÊ VĂN CAN PHÁP DANH: TRÍ CƯỜNG LỚP ĐTTX: KHĨA VI MSSV: TX 6031 TÌM HIỂU VỀ THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH Tiểu luận học kỳ III : Các tông phái PGVN - Phần Phật giáo Bắc tông Người hướng dẫn khoa học: SC.TS.TN Tuệ Châu TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Phật giáo Phật Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng miền bắc Ấn Độ vào kỷ TCN Được truyền bá khoảng thời gian 45 năm (theo truyền thống Thedavada), Đức Phật ngài nhiều nơi ,đến nhiều vùng miền Ấn Độ Nên lịch sử phát triển đạo Phật đa dạng phái nghi thức hay phương pháp tu học Ngay từ buổi đầu, Thích Ca, người sáng lập đạo Phật, tổ chức tăng đoàn với giới luật chặt chẽ Nhờ vào uyển chuyển giáo pháp, đạo Phật thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, nhiều dạng người, nhiều tập tục thời kỳ khác nhau, ngày Phật giáo tiếp tục tồn ngày phát triển rộng rãi toàn giới Bình minh lịch sử Phật giáo Việt Nam gắn liền với bình minh lịch sử dân tộc song hành Đây hội tụ đặc biệt làm nên đặc thù Phật giáo Việt Nam Mối liên hệ PGVN dân tộc khắng khít nhau, hình thành phát triển lịng Lịch sử Việt Nam Thiền phái Chúc Thánh trải 300 năm hình thành phát triển Trong suốt chuỗi thời gian song hành dân tộc, thiền sư thuộc thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh đem ý Tổ truyền bá khắp nơi góp vào lịch sử Phật giáo Việt Nam Nói đến lịch sử đề cấp đến thời gian, không gian Lịch sử nghiên cứu diễn trình, vận hành kiện, nhân vật (con người làm nên lịch sử - vị Thiền sư) xảy thời gian, khơng gian định nảo?tư tưởng đóng góp cho Phật giáo Việt Nam nào? Không muốn bị lãng quên thời gian, nhằm khẳng định lại vị cống hiến tích cực thiền phái Chúc Thánh dòng sử Phật Việt nên học viên chọn đề tài “Tìm hiểu thiền phái Lâm Tế Chúc Thành” để làm tiểu luận Mục đích nghiên cứu đề tài : Tìm hiểu q trình hình thành, phát triển đóng góp tích cực thiền phái Chúc Thánh Đạo pháp Dân tộc Từ đó, khẳng định lại tầm quan trọng vị trí thiền phái dòng chảy lịch sử Phật giáo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu : Học viên đề cập đến trình hình thành phát triển thiền phái Chúc Thánh ,từ năm đầu ngài Minh Hải-Đắc Trí-Pháp Bảo đời 34 Lâm Tế khai sơn Chúc Thánh hệ truyền thừa đời 43, 44 thiền phái Như vậy, khoảng thời gian kéo dài từ cuối kỷ XVII đến năm cuối kỷ XX Đề tài giới hạn phạm vi thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu : Học viên sưu tầm tất sử liệu liên quan đến thiền phái Chúc Thánh thông qua tư liệu sách vở,tư liệu mạng.Từ học viên tổng hợp, đánh giá để làm sáng tỏ đề tài tiểu luận Bố cục tiểu luận gồm chương: • Chương : Thiền Sư Minh Hải Và Sự Khai Sáng Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh • Chương :Q Trình Phát Triển Thiền phái Chúc Thánh Quảng Nam • Chương 3: Sự Truyền Thừa Và Phát Triển Của Thiền Phái Chúc Thánh Chương THIỀN SƯ MINH HẢI VÀ SỰ KHAI SÁNG THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH 1.1 BỐI CẢNH QUẢNG NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XVII: 1.1.1 Khái Quát Quá Trình Hình Thành Tỉnh Quảng Nam Một vùng đấtđầutiên sáp nhập vào đồ Đại Việt tỉnh Quảng Nam Mảnh đất “chưa mưa thấm” ghi lại dấu chân hoang sơ người Việt suốt thời gian mởmang bờ cõi.Sau hôn nhân Huyền Trân công chúa với vua Chiêm Chế Mân vào năm 1308, lãnh thổ Đại Việt mở rộng đến Quảng Bình Quảng Trị Đến thời nhà Hồ (1400-1407), sau thương thảo vua Chiêm nộp thêm đất Chiêm Động Cổ Lũy, tức Quảng Nam ngày Vua Hồ Quý Ly chia đất thành bốn châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa đặt lộ Thăng Hoa thống lãnh bốn châu Đến thời vua Lê Thánh Tông, Hồng Đức năm thứ tổ chức lại hành chánh châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa; đồng thời đặt làm Đạo thừa tuyên Quảng Nam Danh từ Quảng Nam bắt đầu có tên đồ Đại Việt từ lúc ấy.Như vậy, kể từ sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt có tên gọi Quảng Nam, tính đến tỉnh Quảng Nam có 500 năm lịch sử Trải qua bao hưng phế, thịnh suy triều đại thể tùy theo phân chia địa lý hành mà diện tích tỉnh Quảng Nam có rộng, hẹp Tuy vậy, Quảng Nam lại Quảng Nam không thay đổi tên gọi khác mảnh đất có vị trí đặc biệt tiến trình mở nước lịch sử dân tộc.Về trị, Quảng Nam trung tâm hành chánh nối liền phủ Chúa đến tỉnh lập phía Nam giao lưu quốc tế Về qn sự, Quảng Nam có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng việc phòng thủ chánh dinh Thuận Hóa mở mang bờ cõi Thời giờ, dinh trấn Thanh Chiêm-Quảng Nam quân thủy lục hùng mạnh chúa Nguyễn Từ này, thủy quân dễ dàng tiếp cứu Quảng Bình có qn Trịnh xâm lấn ngăn chặn tàu nước quấy nhiễu vùng biển Cũng từ đây, quân dễ dàng hành quân hỗ trợ cho Nam tiến Về phương diện ngoại giao, kinh tế, văn hóa hải cảng Hội An thuộc dinh Quảng Nam thương cảng phồn thịnh bậc Đàng Trong thời Đây nơi giao lưu văn hóa quốc gia vùng nước phương Tây Nơi nơi mà đoàn ngoại giao nước đến nghỉ chân để tiếp tục Thuận Hóa gặp nhà Chúa Các nhà văn hóa lớn nước ngồi có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam Hòa thượng Thạch Liêm (1633-1704), học giả Chu Thuấn Thủy (1600-1682), giáo sĩ Alexandre de Rhodes (1593-1660) v.v… đến ngụ Hội An thời gian đánh giá vùng đất có tiềm mặt, cửa ngõ quan trọng Đại Việt 1.1.2 Tình Hình Chính Trị Xã Hội So với Đàng Ngồi, tình hình trị xã hội Đàng Trong tương đối ổn định Ở vùng đất này, với sách khoan dung Chúa Nguyễn nên xã hội khơng có phân tầng rõ rệt họ Trịnh.Về nông nghiệp, chúa Nguyễn cho quan lại đứng chiêu mộ dân khai khẩn dùng quân đội đồn trú để khai hoang Điều đem lại kết khả quan:“ Chỉ vòng thời gian ngắn, chúa Nguyễn biến nhiều vùng đất hoang thành ruộng đồng tươi tốt, thành xóm làng trù mật bước nâng cao mức sống nhân dân” Lúc Trung Quốc, tộc Mãn Châu từ phương Bắc tràn xuống đánh chiếm Trung Nguyên, lật đổ nhà Minh lập vương triều Mãn Thanh Các cựu thần nhà Minh không chịu thần phục nhà Thanh nên bỏ nước Mảnh đất Đại Việt trở thành điểm đến người Trung Hoa vong quốc Tại Đàng Ngoài, chúa Trịnh dè dặt vấn đề cho người Hoa cư ngụ Trái lại, chúa Nguyễn Đàng Trong ưu đãi để người Hoa định cư cho họ thành lập làng sống theo cộng đồng Vì thế, làng Minh Hương thành lập nhiều nơi Huế, Hội An, Gia Định v.v…và người Hoa góp phần khơng nhỏ việc phát triển kinh tế mở mang bờ cõi 1.1.3 Thái Độ Của Các Chúa Nguyễn Đối Với Phật Giáo Dưới hộ trì nhà chúa Tiên-Nguyễn Hồng, Phật giáo Đàng Trong phát triển mạnh Tuy Chúa không lấy Phật giáo làm quốc giáo thời Lý-Trần, lại lấy Phật giáo làm chỗ dựa cho sách an dân trị quốc Nhà sử học Li Tana nhận xét sau: “Trong tình hình này, nhà lãnh đạo họ Nguyễn cảm thấy cần phải đưa khác với tín ngưỡng người Chăm để củng cố di dân người Việt mặt tinh thần tâm lý Không thể sử dụng Khổng giáo khẳng định Khổng giáo trực tiếp mâu thuẫn với vị trí họ Nguyễn bị coi chế độ ly khai loạn triều đình Tuy nhiên, họ Nguyễn lại không dám xa không dám tìm mộỉt giải pháp hồn tồn khác biệt với truyền thống người Việt phía bắc Trong hồn cảnh đó, Phật giáo Đại Thừa cung cấp giải pháp đáp ứng nhu cầu họ Nguyễn Phật giáo, mặt đẩy mạnh sắc dân tộc người Việt mặt khác làm lắng động mối lo âu người di dân mà không đặt lại vấn đề tính hợp pháp người cai trị” Năm 1694, Quốc chúa-Nguyễn Phúc Chu thỉnh Hòa thượng Thạch Liêm sang mở đàn truyền giới chùa Thiền Lâm -Thuận Hóa Quốc Chúa quy y với ngài Thạch Liêm, đặt pháp danh Hưng Long, hiệu Thiên Túng đạo nhân.Qua kiện trên, thấy rằng: Ngồi chủ trương vận dụng tư tưởng Phật giáo để trị nước, Chúa Nguyễn thực người sùng mộ đạo Phật, tôn trọng chư tăng, làm chùa, tạo tượng, đúc chuông v.v… Chính lẽ mà thiền sư từ Trung Hoa đến Đàng Trong hoằng hóa Phật giáo nơi thật hưng thịnh, đặc biệt dòng Lâm Tế phát triển mạnh vùng đất 1.1.4 Phật Giáo Quảng Nam Trước Khi Thiền Phái Chúc Thánh Ra Đời Trong năm đầu kỷ XVII, thiền sư Minh Châu-Hương Hải tu học hoằng hóa Quảng Nam Năm 1652, Ngài đến thọ giáo với tổ Lục Hồ-Viên Cảnh Đại ThâmViên Khoan, năm sau xuất gia với pháp danh Minh Châu-Hương Hải hiệu Huyền Cơ -Thiện Giác Thiền sư Hưng Liên-Quả Hoằng đệ tử ngài Thạch Liêm Hòa thượng từ Trung Quốc sang Đàng Trong giáo hóa Ngài lập đạo tràng chùa Tam Thai núi Ngũ Hành tỉnh Quảng Nam Quốc chúa -Nguyễn Phúc Chu phong làm Quốc sư.Năm 1695, sau giới đàn chùa Thiền Lâm-Thuận Hóa viên mãn, Ngài Thạch Liêm vào Hội An để đón thuyền lại Quảng Đơng Trong thời gian ngụ lại Hội An, Ngài mở đàn truyền giới cho khoảng 300 Tăng tục nơi đây: “ Tăng tục luôn đến xin truyền giới, nhơn nghĩ mười ngày khai thuyền, bọn chúng thành tâm khẩn cầu, tiếc chi khó nhọc hai ba ngày, khơng thành tựu cho vẹn tồn cơng đức; truyền rao xa gần, hẹn đến ngày mồng truyền giới.Đến ngày kỳ hẹn, tứ chúng giới tử 300 người, đến thụ giới hoàn tất Khiến quốc sư Hậu đường cấp phát điệp - văn cho họ, mặc khác tư giấy trình Quốc vương xin dùng ấn để đóng kiềm điệp văn.” 1.2 THIỀN SƯ MINH HẢI VÀ SỰ KHAI SÁNG THIỀN PHÁI CHÚC THÁNH 1.2.1 Sự Ra Đời Của Thiền Phái Chúc Thánh Trước thiền phái Chúc Thánh đời, Quảng Nam có nhiều vị thiền sư danh tiếng giáo hóa như: Minh Châu, Thạch Liêm, Hưng Liên v.v…Tuy nhiên, ngài trụ thời gian Ngài Minh Châu với 50 đệ tử vượt biển Đàng Ngoài vào tháng năm Nhâm Tuất (1682) Tuy nhiên, sau ngài Thạch Liêm nước ngài Hưng Liên viên tịch truyền thừa dịng Tào Động Quảng Nam xem khơng cịn Điều có hai lý giải thích sau: -Thứ nhất, ngài Thạch Liêm Hưng Liên vị tài giỏi tầm ảnh hưởng Ngài nội vi nhà Chúa giới lãnh đạo mà thôi, chưa có ảnh hưởng lan rộng lịng quần chúng Phật tử -Thứ hai, sau ngài Hưng Liên viên tịch, đệ tử Ngài khơng có có đủ khả kế thừa Ngài để phát triển tơng phong Vì lẽ đó, dịng Tào Động mai khơng cịn dấu tích đất Quảng.Sự hoằng hóa thiền sư kể làm cho người dân đất Quảng thấm nhuần Phật pháp Nhưng Ngài tùy duyên giáo hóa, đến khiến cho người Phật nơi cảm thấy hụt hẩng, thiếu thốn Chính lẽ đó, thiền sư Minh Hải định trụ lại Quảng Nam hoằng hóa đáp ứng niềm khát khao mong đợi đa số tín đồ quần chúng Nếu ngài Minh Châu, Thạch Liêm người có cơng xây dựng móng ngài Minh Hải người có cơng kiến tạo tịa nhà Phật giáo Quảng Nam 1.2.2 Lược Sử Thiền Sư Minh Hải Thiền sư Minh Hải (1670-1746) danh Lương Thế Ân, sinh ngày 28 tháng làng Thiệu An, huyện Đồng An, phủ Tuyền Châu, tỉnh Phước Kiến, Trung Quốc Thân phụ Lương Đôn Hậu, thân mẫu Trần Thục Thận, Ngài người thứ hai gia đình.Năm Mậu Ngọ (1678), vừa lên tuổi, Ngài song thân đưa đến xuất gia chùa Báo Tư thuộc tỉnh Phước Kiến Sau thời gian dài tu học, tuổi tròn 20, Ngài đăng đàn thọ cụ túc giới với pháp danh Minh Hải, tự Đắc Trí, hiệu Pháp Bảo Như vậy, Ngài nối pháp đời 34 dòng Lâm Tế truyền theo kệ ngài Vạn Phong-Thời Ủy.Năm Ất Hợi (1695), Ngài với ngài Minh Vật-Nhất Tri, Minh Hoằng-Tử Dung, Minh Lượng-Thành Đẳng v.v… hội đồng thập sư Hòa thượng Thạch Liêm theo lời thỉnh cầu chúa Nguyễn Phúc Chu sang An Nam truyền giới Phái đoàn xuống thuyền bến Hoàng phố cập bến Hội An vào ngày 28 tháng Giêng năm Ất Hợi (1695) Sau đó, đồn Thuận Hóa, chúa Nguyễn Phúc Chu đón tiếp trọng thể thỉnh ngụ chùa Thiền Lâm.Ngày mồng tháng năm Ất Hợi (1695), giới đàn khai mở Ngài Thạch Liêm làm Đàn đầu Hòa thượng Giới đàn truyền giới Sa Di, Tỳ Kheo Bồ Tát cho 1400 giới tử có vương hầu khanh tướng Đặc biệt, chúa Nguyễn Phúc Chu truyền riêng đàn giới Hòa thượng đàn đầu ban cho pháp danh Hưng Long.Sau giới đàn thành tựu, ngày 28 tháng năm Ất Hợi (1695), phái đoàn trở vào lại Hội An để chờ thuyền nước Tại Hội An, đoàn trú chùa Di Đà (sau đổi tên Chiên Đàn) thể theo lời thỉnh cầu chư tăng bổn đạo, ngài Thạch Liêm lập đàn truyền giới cho 300 giới tử Ngày 19, đoàn rời Hội An Cù Lao Chàm, lên thuyền chờ gió Ngày 30 thuyền nhổ neo bị nghịch gió nên phải trở lại Hội An Ngày 12 tháng 10 chúa Nguyễn mời ngài Thạch Liêm trở lại Phú Xuân lập đàn cúng Phật truyền giới lần chùa Thiên Mụ Ngày 24 tháng năm Bính Tý (1696) ngài Thạch Liêm với phái đồn trở Quảng Đơng không qua nữa.Sau ngài Thạch Liêm nước, số vị phái đoàn lại An Nam trác tích khai sơn hoằng hóa ngài Minh Hoằng-Tử Dung khai sơn chùa Ấn Tơng Thuận Hố, ngài Minh Lượng-Thành đẳng khai sơn chùa Vạn Đức-Hội An ngài Minh Hải-Pháp Bảo khai sơn chùa Chúc Thánh Cẩm Phô-Hội An.Từ ngày nơi mảnh đất đầy cát bụi này, Ngài lập thảo am để tịnh tu phạm hạnh Dần dần hương giới đức Ngài lan tỏa khắp nơi, ảnh hưởng đạo đức đến người dân phố Hội vùng phụ cận nên đồ chúng ngày quy ngưỡng tham học.Sau gần 50 năm sang An Nam hoằng hóa, đến ngày mồng tháng 11 năm Bính Dần (1746), Ngài gọi đồ chúng đến dặn dò đọc kệ phú chúc: 原 原 原 原 原 原 原 原 原 原 原 原 原 原 原 原 原 原 原 原 Âm: Nguyên phù pháp giới không Chơn Như vô tánh tướng Nhược liễu ngộ thử Chúng sanh Phật đồng Sau phú chúc, Ngài thâu thần thị tịch, trụ 77 tuổi Đồ chúng cung thỉnh nhục thânNgài nhập bảo tháp khuôn viên chùa Chúc Thánh 1.2.3 Thiền Sư Minh Hải Với Việc Khai Sáng Thiền Phái Chúc Thánh Sau định trụ lại Hội An để hoằng hóa, tổ Minh Hải khai sơn chùa Chúc Thánh.Để việc truyền thừa có quy củ dài lâu, Ngài xuất kệ truyền pháp sau: 原原原原 原原原原 原原原原原 原原原原原 原原原原原 原原原原原 原原原原原 原原原原原 原原原原原 原原原原原 Truyền pháp danh kệ: Truyền pháp tự kệ: Minh thiệt pháp toàn chương Đắc chánh luật vi tông Ấn chơn thị đồng Tổ đạo giải hạnh thông Chúc thánh thọ thiên cửu Giác hoa bồ đề thọ Kỳ quốc tộ địa trường Sung mãn nhân thiên trung Bài kệ bao gồm bốn mươi chữ chia làm hai phần Phần đầu gồm câu đầu dùng để đặt pháp danh phần lại để dặt pháp tự Ngài Minh Hải có pháp danh chữ Minh pháp tự chữ Đắc Tiếp đến, hàng đệ tử Ngài theo thứ tự có pháp danh chữ Thiệt pháp tự chữ Chánh như: Thiệt Diệu-Chánh Hiền, Thiệt Dinh-Chánh Hiển, Thiệt Đăng-Chánh Trí v.v…Chính truyền thừa có thứ tự nên dễ dàng nhận vị thiền sư đệ tử ngài Minh Hải Bởi vì, thời với Ngài, có nhiều vị thiền sư thuộc đời 34 dòng Lâm Tế với pháp danh chữ Minh theo kệ ngài Vạn Phong-Thời Ủy hoằng hóa Đàng Trong Các vị cho đệ tử pháp danh chữ Thiệt theo câu kệ: “Hành Siêu Minh Thiệt Tế” Nếu khơng có pháp tự chữ Chánh đứng đầu khó phân biệt vị thọ giáo với thiền sư Minh Hải Đây điểmđặc biệt dòng Chúc Thánh mà thiền phái khác khơng có Thiền phái Chúc Thánh lấy theo tên chùa Chúc Thánh tổ sư Minh Hải khai sơn Từ đây, sữa Pháp lại khơi dòng đất Quảng, lan tỏa khắp tỉnh thành, góp phần lớn nghiệp hoằng truyền chánh pháp.Về ý nghĩa hai chữ Chúc Thánh, hiểu hai nghĩa sau: - Đứng mặt Đạo pháp, người trưởng tử Như Lai, chư tổ thuở khứ hệ ngày nay, ai muốn cho chánh pháp cửu trụ gian để lợi lạc nhân quần xã hội Ở đây, thiền sư Minh Hải lấy hai chữ Chúc Thánh để đặt tên cho ngơi chùa có ý nghĩa Thánh có nghĩa Thánh đạo, Ngài muốn Thánh giáo luôn tồn giới Ta-bà để xoa dịu nỗi thống khổ kiếp nhân sinh - Đứng mặt Dân tộc, người muốn có vị vua anh minh cai trị đất nước, đem lại cảnh hịa bình an lạc cho mn dân Vì thế, Chúc Thánh cịn có nghĩa Chúc cho Thánh qn thọ lâu mn tuổi để trị thiên hạ Bởi lẽ, giai đoạn tổ Minh Hải qua Đàng Trong giai đoạn chúa Nguyễn anh minh trị Đàng Trong thời hưng thịnh Đồng thời, chúa Nguyễn vị nhiệt tâm hộ trì Phật giáo Họ vị hộ pháp đắc lực cho chư tăng nghiệp truyền bá chánh pháp.Qua ý nghĩa hai chữ Chúc Thánh, thấy nơi có kết hợp hai yếu tố Đạo pháp Dân tộc Với hai chữ ngắn gọn, thiền sư Minh Hải gói trọn, dung hịa hai yếu tố quan trọng Đồng thời, qua kệ truyền pháp, thấy sở ngộ, sở tu tổ Minh Hải Từ chứng ngộ siêu xuất đó, ngày thiền phái Chúc Thánh phát triển khắp tỉnh miền Trung Nam Việt Nam sang tận Âu-Mỹ Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI CHÚC THÁNH TẠI QUẢNG NAM 2.1 Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh Tại Quảng Nam 2.1.1 Nguyên nhân phát triển Kể từ ngày tổ sư Minh Hải khơi nguồn đạo mạch, đến cuối kỷ XVIII chùa tỉnh Quảng Nam thiền sư dòng Chúc Thánh đảm nhiệm giáo hóa Khơng thế, tầm ảnh hưởng dịng Chúc Thánh nhanh chóng lan rộng vào tỉnh phía Nam Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Gia Định Với thời gian chưa tới 100 năm mà thiền phái Chúc Thánh phát triển nhanh chóng vậy? Chúng ta lý giải vấn đề qua số nguyên nhân sau: - Gần 50 năm hoằng hóa, đạo phong tổ Minh Hải thấm nhuần, ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần người dân xứ Quảng Quan trọng hơn, Ngài đào tạo hệ kế thừa xứng đáng, đủ khả kế nghiệp Ngài xiển dương đạo pháp phát triển tơng mơn Đời thứ dịng Chúc Thánh có ngài Thiệt Dinh, Thiệt Diệu, Thiệt Thọ, Thiệt Đạo, Thiệt Mẫn, Thiệt Gia, Thiệt Lương v.v hoằng hóa Quảng Nam; Thiệt Úy, Thiệt Uyên hoằng hóa Quảng Ngãi; Thiệt Đăng, Thiệt Thuận hoằng hóa Bình Định Đến hệ thứ có ngài Pháp Liêm, Pháp Chuyên, Pháp Ấn, Pháp Diễn, Pháp Tịnh, Pháp Tràng v.v…đều nhiệt tâm truyền bá chánh pháp làm cho Phật giáo Quảng Nam thêm hưng thịnh, đồng thời tông mơn Chúc Thánh nhanh chóng phát triển - Các thiền sư dòng Chúc Thánh đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng nhân dân nên dịng thiền nhanh chóng phát triển Các thiền sư dịng Chúc Thánh đáp ứng hai cộng đồng người Việt lẫn người Hoa Các ngài Thiệt Diệu, Thiệt Thọ, Thiệt Mẫn người Hoa nên ngụ Chúc Thánh đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng người Hoa Cịn thiền sư Thiệt Dinh khai sơn Phước Lâm với hổ trợ ngài Thiệt Đạo, Thiệt Gia thu hút quy ngưỡng đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng người Việt - Với tư tưởng phóng khống tơng Lâm Tế, cộng với nếp sống giản dị, bần, thiền sư dòng Chúc Thánh gần gũi với nhân dân nên dễ dàng tiếp cận sâu vào lòng quần chúng Thời giờ, dân Quảng Nam phần lớn dân di cư từ Bắc vào Từ lâu họ sống tư tưởng gị bó Nho giáo nên chán ngán Nay có trào lưu với tư tưởng phóng khống, khơng câu nệ tiểu tiết nên họ nhanh chóng tiếp nhận Sự giản dị cách sống, chân tình giao tiếp thiền sư nơi đất Quảng tạo nên gần gũi thân mật dễ dàng hòa nhập cộng đồng 2.2.Hoạt động thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh 2.2.1 Phương Pháp Tu Tập Và Tôn Chỉ Hành Đạo a Phương pháp tu tập Sau Lục tổ Huệ Năng, thiền tơng Trung Quốc phát triển mạnh hình thành năm thiền phái Danh xưng tính cách tu tập năm thiền phái tóm gọn qua kệ sau: Lâm Tế thống khoái Quy Ngưỡng cẩn nghiêm 10 Tào Động tế mật Vân Môn ký cổ Pháp Nhãn tường minh Thiền phái Lâm Tế thiền sư Lâm Tế-Nghĩa Huyền (867) sáng lập Trung Hoa Sự truyền thừa tơng Lâm Tế đến đời 21 thiền sư Vạn Phong-Thời Ủy chùa Thiên Đồng xuất kệ “Tổ Đạo Giới Định Tông” Đến đời 31, ngài Đạo Mân-Mộc Trần chùa Thiên Khai xuất kệ “Đạo Bổn Nguyên Thành Phật Tổ Tiên” Khi tổ Nguyên Thiều, Minh Hải, Minh Lượng sang An Nam tơng Lâm Tế phát triển mạnh Đàng Trong Ngài Nguyên Thiều thuộc đời 33 truyền theo kệ ngài Vạn Phong-Thời Ủy, phái phát triển mạnh Bình Định với tổ đình chùa Thập Tháp.Trở lại với mơn phái Lâm Tế Chúc Thánh, chưa có nguồn tư liệu ghi lại tu tập thiền ngữ thiền sư Minh Hải Tuy nhiên, chi phái tông Lâm Tế nên tu tập thiền sư dòng Chúc Thánh khơng ngồi tơng phái Qua thuật tích thiền sư Pháp Chuyên, đời 36 Lâm Tế Chúc Thánh, phần thấy tu tập thiền sư thời giờ: “Ngài ngày ăn bữa, xa lìa tài sắc, không màng đến chuyện sự, thường xem kinh luật, tinh cầu đạo, tụng Đại Bi tạng, đảnh lễ Tam Thiên, Vạn Phật, Hồng Danh loại năm lần, đem thiện cầu cho tội chướng tiêu trừ, sớm thành Phật đạo” Như vậy, với tư tưởng “Lâm Tế thống khối”, thiền sư dịng Lâm Tế Chúc Thánh có pháp mơn tu phù hợp với điều kiện xã hội Sự vận dụng kết hợp Thiền-Tịnh song tu đem lại lợi lạc cho hành giả tha nhân Về tự thân, thiền sư đạt an lạc thiền định đem lại, thân tâm an lạc, nội lực tăng trưởng nên thấy rõ thật tướng sự, việc Với pháp môn Tịnh Độ, Ngài giúp cho dân chúng ổn định tinh thần, có niềm tin hướng Tam Bảo b Tôn hành đạo Ngay từ ngày đầu truyền pháp, thiền sư Minh Hải phần khẳng định tôn qua hai câu kệ sau: Chúc thánh thọ thiên cửu Kỳ quốc tộ địa trường -Ngoài việc tu hành chứng ngộ tâm linh, thiền sư dòng Chúc Thánh chủ trương nhập 11 tích cực với tinh thần vơ nhiễm Điều thể qua đời thiền sư Pháp Liêm, hệ thứ dòng Chúc Thánh -Tinh thần nhập tăng sĩ dòng Chúc Thánh lại lần thể qua phong trào đấu tranh địi tự bình đẳng tơn giáo chế độ Ngơ Đình Diệm năm 1963 Điểm cao tinh thần hy sinh cao Hòa thượng Thích Quảng Đức, Ngài thiêu thân cúng dường chư Phật, cầu nguyện cho đạo pháp trường tồn Tâm nguyện Bồ tát Ngài để lại trái tim bất diệt mà ngàn đời Tăng Ni kính ngưỡng Bồ tát Quảng Đức pháp danh Thị Thủy, tự ụ Hạnh Pháp thuộc hệ thứ dòng Chúc Thánh Sự hy sinh Ngài đỉnh cao tinh thần xả thân phụng Đạo pháp Dân tộc Ngọn lửa từ bi Ngài thắp sáng, soi rõ lương tri thời đại, góp phần đưa Phật giáo đồ người dân thoát khỏi chế độ độc tài hà khắc Nhập tích cực cứu đời thong dong tự trước lợi danh Tùy duyên hành đạo bất biến giữ đạo ln áp dụng tùy hồn cảnh thể hồi người Thích tử theo tinh thần: “Phụng chúng sanh tức cúng dường chư Phật.” 2.2.2 Sinh Hoạt Và Tổ Chức Của Sơn Môn a Sinh hoạt Sơn Môn Chúc Thánh: Thiền phái Chúc Thánh phát triển mạnh Quảng Nam lan rộng theo bước chân Nam tiến vào đến miền Gia Định Tại Quảng Nam, đến cuối kỷ XVIII, thiền sư dịng Chúc Thánh đảm nhiệm cơng việc hoằng hóa chùa tỉnh hình thành ba trung tâm hoằng pháp: trung tâm Hội An nằm phía Đơng với tổ đình Chúc Thánh, Vạn Đức, Phước Lâm; trung tâm Ngũ Hành Sơn nằm phía Bắc với hai quốc tự Tam Thai Linh Ứng; trung tâm Đại Lộc nằm phía Tây với tổ đình Cổ Lâm Thiền tơng với chủ trương “Bất lập văn tự” nên thiền sư khơng có mở trường dạy học mà chủ yếu thầy trò truyền dạy cho nhau, thực tập thiền định ấn chứng sở ngộ -Đàn truyền giới khai mở có giới tử phát nguyện thọ giới để thăng tiến việc tu học Việc ghi nhận sau:“Trước năm, thỉnh chư tăng chùa quy ước ngày hội họp luận nghị việc mở đại giới đàn tiếp dẫn tăng chúng hậu học b Tổ chức Mơn phái Những ngày đầu hình thành, môn phái Chúc Thánh sinh hoạt đơn giản với danh từ Chư 12 Tự Sơn Mơn Lúc đó, tổ chức cịn sơ sài, chùa có bậc cao tăng thạc đức, uyên thâm giáo điển tăng chúng quy tụ theo học Lúc tỉnh Quảng Nam chia làm phủ huyện sau: Điện Bàn, Thăng Bình, Tam Kỳ, Quế Sơn, Hịa Vang, Duy Xuyên, Đại Lộc, Tiên Phước, Hội An Tổ chức Bản Tỉnh Chư Sơn Hội bảo vệ chùa trước tàn phá lính Pháp củng cố Tăng già làm tiền đề cho phong trào chấn hưng Phật giáo Tổ chức tiền thân Giáo Hội Tăng Già sau.Đến năm 1992, khánh thành bảo tháp tổ sư Minh Hải, môn phái Chúc Thánh thức thành lập Đây nhu cầu thiết yếu để trì truyền thống phát triển tông môn Chư Tăng Ni thuộc môn phái khắp tỉnh thành nước vân tập Chúc Thánh tổ chức hội nghị thành lập mơn phái Danh xưng thức gọi Môn phái Lâm Tế Chúc Thánh đặt trụ sở tổ đình Chúc Thánh-Hội An Cơ cấu tổ chức bao gồm hội đồng: Hội Đồng Môn Phái Hội Đồng Điều Hành Hội Đồng Môn Phái gồm vị tơn túc tiêu biểu cho giới luật, có nhiệm vụ chứng minh đại lễ, đàn giới môn phái Hội Đồng Điều Hành có trách nhiệm điều hành công tác Phật môn phái Đứng đầu mơn phái có vị Trưởng mơn phái nhiều vị Phó trưởng mơn phái, chánh phó thư ký ủy viên Các vị phó trưởng mơn phái chi phái trưởng tỉnh thành Hội nghị thông qua Nội Quy môn phái bao gồm chương 16 điều 2.3 Các thiền sư tiêu biểu nghiệp truyền thừa: Trong giai đoạn lịch sử, Quảng Nam có vị thiền sư đóng vai trị chủ đạo tơng mơn Các vị thiền sư tiêu biểu nghiệp truyền thừa qua thời kỳ sau: Hòa thượng Ân Triêm (1712-1796): Ngài họ Lê, sinh năm 1712 xã Bến Đền, phủ Điện Bàn, dinh Quảng Nam.Năm lên 10 tuổi, ngài xuất gia với tổ Minh Hải chùa Chúc Thánh, tổ ban cho pháp danh Thiệt Dinh, hiệu Ân Triêm, nối pháp đời 35 dòng Lâm Tế Chúc Thánh Sau tổ Minh Hải viên tịch, Ngài đến ấp Trảng Kèo, xã Thanh Hà, phủ Điện Bàn lập thảo am lấy tên Phước Lâm để tịnh tu đạo nghiệp Gần 50 năm khai sáng hành đạo Phước Lâm, vào năm 1796, sau dặn dị phó chúc cho đệ tử, Ngài phát nguyện thiêu thân cúng dường Tam bảo, hưởng thọ 85 tuổi Hòa thượng Minh Giác (1747-1830): Ngài danh Võ Đức Nghiêm, sinh ngày 15 tháng năm 1747tại thôn Ngọc Trì, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Khi vừa trịn 12 tuổi, 13 ngài xuất gia chùa Phước Lâm với Hòa thượng Ân Triêm bổn sư cho pháp danh Pháp Liêm Như vậy, Ngài nối pháp đời 36 dòng Lâm Tế Chúc Thánh Hòa thượng Quán Thông (1798-1883): Ngài danh Nguyễn Văn Định, sanh vào năm 1798, làng Trung Phường, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Ngài xuất gia đắc pháp với tổ Pháp Liêm-Luật Oai nên có pháp danh Tồn Nhâm, nối pháp đời 37 dòng Lâm Tế Chúc Thánh Hòa thượng Huệ Quang (…-1873): Ngài danh Đặng Văn Quang người xã Đức An, phủ Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Ngài xuất gia đắc pháp với tổ Quán thông nên có pháp danh Chương Tư, thuộc đời 38 dịng Lâm Tế Chúc Thánh Hòa thượng Vĩnh Gia (1840 -1918): Ngài danh Đoàn Nhược sinh vào năm 1840 làng Thế Dương, quận Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Năm 1859, ngài đến chùa Tam ThaiNgũ Hành Sơn xin xuất gia với tổ Chương Tư-Tuyên Văn, tổ ban cho pháp danh Ấn Bổn Từ đây, Ngài nối truyền đời thứ 39 tông phái Lâm Tế Chúc Thánh Hịa thượng Từ Trí (1852-1921): Ngài tên Nguyễn Viết Lư sinh năm 1852, xã An Bình, huyện Lễ Dương, phủ Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Năm 1866, trịn 15 tuổi, ngài đến chùa Linh Ứng bái Hòa thượng Chương Quảng-Tuyên Châu làm thầy Ngài tổ ban pháp danh Ấn Lan, nối pháp đời 39 thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh Hòa thượng Phổ Thoại (1875-1954): Ngài danh Nguyễn Văn Thọ, sinh năm 1875 xã Cẩm Kim, thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam Năm 1887, ngài xuất gia với tổ Chương ĐạoTôn Tùng chùa Chúc Thánh với pháp danh Ấn Nghiêm, nối pháp đời 39 dòng Lâm Tế Chúc Thánh Hòa thượng Thiện Quả (1881-1962): Ngài danh Dương Văn Y, sinh ngày 23 tháng Chạp năm 1881, xã Bình An, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Năm lên 15 tuổi, Ngài xuất gia với tổ Ấn Bính-Tổ Thuận-Phổ Bảo chùa Chúc Thánh nên có pháp danh Chơn Chứng Ngài nối pháp đời 40 dòng Lâm Tế Chúc Thánh Quảng Nam Tứ Trụ:Quảng Nam Tứ Trụ danh từ thân mật kính ngưỡng mà chư Tăng Ni Phật tử gọi vị Hòa thượng tài ba lỗi lạc xứ Quảng đại Đó Hịa thượng Chơn Phát, Hịa thượng Long Trí, Hịa thượng Như Vạn, Hịa thượng Như Huệ Mỗi vị có biệt tài đồn kết bên hướng dẫn Tăng Ni Phật tử tu hành tham gia 14 phong trào đấu tranh địi tự bình đẳng tơn giáo vào thập niên 60 - 70 kỷ XX Các Ngài kế thừa nghiệp chư tổ làm cho Phật giáo Quảng Nam thời hưng thịnh - Hòa thượng Chơn Phát : Ngài danh Nguyễn Nghi, sinh năm 1932 Kim Bồng, xã Cẩm Kim, Hội An Ngài xuất gia năm lên 10 tuổi với Hòa thượng Phổ Thoại Long Tuyền với pháp danh Chơn Phát, thuộc đời 40 Lâm Tế Chúc Thánh Ngài trụ trì chùa Long Tuyền thành lập Phật Học Viện Quảng Nam vào năm 1970 - Hịa thượng Long Trí (1928 -1998): Ngài danh Lý Trường Châu, sanh năm 1928 làng Minh Hương-Hội An Xuất gia năm 19 tuổi với Hịa thượng Phổ Thoại nên có pháp danh Chơn Ngọc, nối pháp đời 40 Lâm Tế Chúc Thánh - Hòa thượng Như Vạn (1930 -1980): Ngài danh Trần Văn Chín, sinh năm 1930 Ái Nghĩa-Đại Lộc Ngài xuất gia năm 21 tuổi Chúc Thánh với Hòa thượng Thiện Quả, ban pháp danh Như Vạn, nối pháp đời thứ 41 Lâm Tế Chúc Thánh - Hòa thượng Như Huệ: Ngài danh Phạm Huệ, sinh năm 1934 làng Cẩm Phơ-Hội An Ngài xuất gia với Hịa thượng Thiện Quả tổ đình Chúc Thánh Ngài bổn sư ban cho pháp danh Như Huệ, nối pháp đời 41 dịng Lâm Tế Chúc Thánh 2.4 Những Đóng Góp Của Thiền Phái Chúc Thánh: 2.4.1 Đối Với Đạo Pháp: Kể từ tổ Minh Hải khai sơn tổ đình Chúc Thánh tính đến trải qua 300 năm truyền thừa lịch sử Tăng đồ dòng Chúc Thánh không ngừng vận dụng đem hết khả để hoằng dương Phật pháp Từ vùng đất mà sinh hoạt Phật giáo chưa ổn định, Ngài đào tạo hệ kế tục xứng đáng làm cho Phật giáo Quảng Nam khởi sắc, ổn định phát triển song hành với Phật giáo tỉnh nước Phật giáo Quảng Nam lãnh đạo hướng dẫn chư tăng dòng Chúc Thánh góp vào lịch sử truyền bá Phật giáo đất Việt trang vàng son rực rỡ 2.4.2 Đối Với Dân Tộc: Với tôn “Hộ quốc an dân” thiền phái đóng góp lớn cho Dân tộc qua triều đại Các thiền sư dòng Tào Động đóng vai trị cố vấn trị cho chúa Nguyễn thiền sư dịng Chúc Thánh tạo đoàn kết tầng lớp dân chúng, góp phần ổn định 15 nhân tâm nên chúa Nguyễn mến mộ Trong giai đoạn Pháp thuộc, Ngài dấn thân tham gia phong trào Duy Tân, che chở cho nhà chí sĩ cách mạng nhằm giành lại tự chủ nước nhà 2.4.3 Đối Với Văn Hóa -Về văn hóa vật thể: Sự phát triển môn phái Chúc Thánh Quảng Nam đưa đến số lượng chùa ngày phát triển Từ Chúc Thánh, chùa Phước Lâm, Cổ Lâm, Linh Ứng, Long Tuyền v.v… đời trở thành chùa tổ Kiến trúc ngơi chùa tổ phần nói lên nét văn hóa riêng biệt người dân xứ Quảng Các tượng cổ, chuông xưa, gỗ khắc kinh văn v.v… Chính quần thể kiến trúc chùa yếu tố quan trọng để tổ chức UNESSCO công nhận Hội An di sản văn hóa giới, thu hút nhiều khách nước ngồi đến tham quan chiêm ngưỡng -Về mặt văn hóa phi vật thể: Sự giáo hóa tăng đồ dịng Chúc Thánh đóng vai trị lớn đời sống tinh thần đất Quảng Đạo đức Phật giáo thể qua đời sống chư tăng ảnh hưởng đến sinh hoạt tín ngưỡng ,tâm tư tình cảm người dân nơi Chương SỰ TRUYỀN THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI CHÚC THÁNH TẠI CÁC TỈNH MIỀN TRUNG VÀ NAM VIỆT NAM 3.1 Tỉnh Thừa Thiên - Huế Năm 1889, thiền sư Chơn Kim-Pháp Lâm thuộc đời 40 dòng Lâm Tế Chúc Thánh từ chùa Châu Lâm-Phú n kinh hoằng hóa chùa Viên Thông Chùa Viên Thông tổ Liễu Quán khai sơn, truyền đến đời ngài Tánh Trạm khơng có người kế thừa nên thiền sư Chơn Kim đảm nhận chức trụ trì Từ đây, thiền phái Chúc Thánh có mặt phát triển Huế.Sự phát triển dòng Chúc Thánh Thừa Thiên-Huế khiêm tốn, vỏn vẹn chùa Viên Thông Nhưng xét mối tương giao vị cao tăng Huế thời cận đại vào thọ giáo đắc pháp với thiền sư dòng Chúc Thánh Quảng Nam Các Hịa thượng Vĩnh Gia, Phước Trí đạo lực tác thành giới thể cho giới tử, mà sau trở thành bậc cao tăng cho xứ Huế mà ảnh hưởng lớn đến thịnh suy Phật giáo Việt Nam 16 3.2 Tỉnh Quảng Ngãi Dịng Lâm Tế Chúc Thánh có vị cao tăng góp phần lớn nghiệp hoằng dương Phật pháp Quảng Ngãi, tiêu biểu : - Đệ nhị tổ thiền sư Khánh Vân: Ngài xuất gia với tổ Minh Hải, pháp danh Thiệt Úy Sau khai sơn chùa Liên Tôn quê nhà, Ngài thỉnh kế ngài Phật Bảo-Pháp Hóa trụ trì chùa Thiên Ấn Từ đây, chùa Thiên Ấn bắt đầu truyền thừa theo dòng kệ tổ Minh Hải - Đệ tam tổ thiền sư Bảo Ấn: Ngài thuộc đời 37 Lâm Tế Chúc Thánh Ngài đem hết tâm huyết để trùng tu tổ nghiệp nên thời Ngài tăng chúng tu hành Thiên Ấn đông Ngài noi gương tổ Bách Trượng thành lập nông thiền với chủ trương “Nhất nhật bất tác, nhật bất thực” - Đệ tứ tổ thiền sư Giác Tánh: Sau tổ Toàn Chiếu-Bảo Ấn viên tịch, đệ tử ngài Chương Khước kế nghiệp trụ trì Thiên Ấn Ngài noi theo chí nguyện Bổn sư tiếp tục mở rộng nông thiền tiếp tăng độ chúng Môn hạ Ngài có nhiều vị thành danh vị Hoằng Phúc, Hoằng Thanh, Hoằng Tịnh, Hoằng Thạc - Đệ ngũ tổ thiền sư Hoằng Phúc: Sau Tứ tổ viên tịch, Ngài Hoằng Phúc, trụ trì chùa Quang Lộc sơn mơn cung thỉnh kế nghiệp trụ trì Thiên Ấn Ngài đệ tử tổ Giác Tánh Ngài có tâm nguyện sùng hưng chốn tổ, Ngài trùng tu cổng tam quan viên tịch ngày 19 tháng chạp năm 1914 - Đệ lục tổ thiền sư Diệu Quang: Sau Ngũ tổ viên tịch, Thiên Ấn rơi vào tình trạng khơng có trụ trì Mãi đến năm 1921, ngài Diệu Quang trụ trì Ngài đệ tử tổ Hoằng Phúc có pháp danh Chơn Trung, thuộc đời 40 Lâm Tế Chúc Thánh Ngài có cơng sáng lập trùng tu nhiều chùa tỉnh đào tạo hệ tăng sĩ kế thừa Ngài thị tịch vào ngày 13 tháng năm Nhâm Thìn Tóm lại, kể từ có mặt đất Quảng Ngãi, thiền sư dịng Lâm Tế Chúc Thánh ln đem hết khả để xiển dương Đạo pháp phục vụ Dân tộc Sự đóng góp ln Tăng Ni Phật tử hệ sau trân trọng ghi nhận giữ gìn phát triển 3.3 Tỉnh Bình Định Trong truyền thừa dịng Chúc Thánh Bình Định, có thiền sư tiêu biểu sau: 17 - Thiền sư Liễu Tạng (1784-1866): Ngài xuất gia với tổ Tồn Tín-Đức Thành chùa Khánh Lâm ,thuộc đời 38 thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh Ngài bậc danh tăng đa văn quảng bác soạn “Thiền môn chánh độ” để làm nghi lễ tế Tăng cang Tổ Ấn-Mật Hoằng thị tịch vào ngày mồng 10 tháng 10 năm 1825 - Hịa thượng Trí Hải (1876-1950): Ngài xuất gia với tổ Ấn Lãnh-Hoằng Thạc chùa Thạch Sơn-Quảng Ngãi, thuộc đời 40 dòng Lâm Tế Chúc Thánh Ngài nghiên cứu giảng dạy đào tạo nhiều vị tăng tài cho Phật giáo Việt Nam Ngài viên tịch vào năm 1950 - Hịa Thượng Trí Độ (1894-1979): Ngài xuất gia với tổ Chơn Giám-Trí Hải ,pháp danh Như Đăng, thuộc đời 41 dòng Chúc Thánh.Năm 1946, Ngài mời giảng dạy chùa Quán Sứ-Hà Nội Từ đó, đời Ngài gắn liền với Phật miền Bắc ngày viên tịch 3.4 Các tỉnh Phú Yên - Khánh Hòa - Ninh Thuận - Bình Thuận Người dịng Chúc Thánh đến Phú Yên thiền sư Pháp Chuyên-Diệu Nghiêm, đời 36 Lâm Tế Chúc Thánh Ngài khai sơn chùa Từ Quang-Đá Trắng vào năm 1797 Từ đó, chùa Từ Quang trở thành tổ đình dịng Lâm Tế Chúc Thánh Phú Yên Nơi trung tâm đào tạo tăng tài tỉnh miền Trung vào kỷ XVIII, XIX đầu kỷ XX.Tại Phú n, dịng Chúc Thánh có vị thiền sư tiếng như: - Thiền sư Diệu Nghiêm (1738-1810): Ngài đến chùa Phước Lâm-Hội An lạy tổ Ân Triêm làm thầy tổ cho pháp danh Pháp Chuyên, nối pháp đời 36 dịng thiền - Thiền sư Tồn Nhật: Ngài xuất gia với tổ Pháp Chuyên chùa Từ Quang ,pháp danh Toàn Nhật, đời 37 Lâm Tế Chúc Thánh Ngài biên soạn, san định, giảo 20 tác phẩm kinh luận chữ Nôm - Thiền sư Pháp Tạng: Ngài đệ tử thiền sư Ấn Thiên-Huệ Nhãn, đời 40 Lâm Tế Chúc Thánh Ngài kế vị bổn sư trụ trì Phước Sơn với tâm nguyện tiếp tăng độ chúng 3.5 Tại Sài Gòn - Gia Định tỉnh miền Nam Từ đầu kỷ XX, số lượng chư tăng thuộc dòng Lâm Tế Chúc Thánh tỉnh miền Trung vào tu học hoằng pháp thành phố Sài Gòn có số lượng đơng Tuy nhiên, bậc Hòa thượng Khánh Anh, Hòa thượng Quảng Đức, Hòa thượng Hành Trụ đóng góp nhiều cơng đức cho ngơi nhà Phật giáo Việt Nam 18 - Hịa thượng Khánh Anh (1895-1961): Ngài xuất gia với tổ Hoằng Thanh chùa Cảnh Tiên nhập chúng tu học với Hòa thượng Hoằng Phúc chùa Quang Lộc, thuộc đời 40 dòng Lâm Tế Chúc Thánh Ngài trước tác nhiều kinh luận, tiếng Khánh Anh Văn Sao tập có giá trị Ngài có cơng đào tạo nhiều vị tăng tài cho Phật giáo Việt Nam Hòa thượng Thiện Hoa, Hòa thượng Hồn Quan v.v - Hịa thượng Quảng Đức (1897-1963): Ngài xuất gia năm lên tuổi với Hòa thượng Hoằng Thâm nên có pháp danh Thị Thủy, tự Hành Pháp, hiệu Quảng Đức thuộc đời 42 dòng Lâm Tế Chúc Thánh Ngài trùng tu thảy 17 chùa chùa Quan Thế Âm quận Phú Nhuận nơi dừng chân cuối Ngài - Hòa thượng Hành Trụ (1904-1984): Ngài xuất gia với tổ Thiền Phương chùa Phước, thuộc đời 41 dòng Lâm Tế Chúc Thánh Ngài có cơng kiến tạo nhiều ngơi chùa Sài Gòn làm giáo thọ trường Phật học khắp miền Nam Như vậy, Sài Gòn tỉnh miền Nam dòng Chúc Thánh truyền bá rộng rãi Có điểm đặc biệt, truyền vào miền Nam giai đoạn đầu, ta thấy thiền sư truyền pháp danh pháp tự Tại hải ngoại: Vào thập niên 70-80 kỷ XX, số lượng lớn người Việt nước định cư Người Việt rời tổ quốc với hàng nghìn lý do, Phật Việt hải ngoại lý nhất: Hướng đạo tinh thần cho người Việt xa xứ truyền bá giáo lý Phật Đà Tây phương Tuy nhiên, cộng đồng người Việt tập trung nước thuộc Châu Âu, Mỹ Châu Úc.Ở Châu Âu, chùa Viên Giác Đức đạo tràng lớn truyền thừa theo dòng Chúc Thánh Thượng tọa Như Điển thuộc đời 41 dòng Lâm Tế Chúc Thánh sau năm du học Nhật sang Đức vào năm 1978 để hoằng pháp Sau 20 năm hành đạo, Thượng tọa đào tạo đội ngũ tăng trẻ đủ khả gánh vác Phật chi hội Phật giáo ởi Châu Âu Thượng tọa thành lập hệ thống chùa trực thuộc tông Lâm Tế Chúc Thánh Viên Ý (Italy), Vạn Hạnh (Đan Mạch), Viên Âm, Tam Bảo (Đức), Niệm Phật đường Thảo Đường (Nga), Trung tâm tu học Viên Giác Bồ Đề Đạo Tràng - Ấn Độ 19 KẾT LUẬN Trong trình “Tìm hiểu hình thành phát triển thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh”, học viên có nhận định sau: - Thiền sư Minh Hải vị tổ truyền bá dòng thiền Lâm Tế Quảng Nam Bằng chứng ngộ mình, tổ sư Minh Hải xuất kệ truyền thừa, lập nên thiền phái lớn lịch sử Phật giáo Việt Nam Với tư tưởng “Đắc chánh luật vi tông”, Ngài đặt tảng cho phát triển tông môn - Kể từ ngày tổ sư Minh Hải khai sơn, đệ tử Ngài kế thừa nghiệp thầy tổ nên mơn phong Chúc Thánh nhanh chóng hình thành phát triển Cho đến cuối kỷ XVIII, thiền sư dịng Chúc Thánh đóng vai trị chủ đạo việc truyền pháp Quảng Nam tỉnh miền trung, khiến cho Phật giáo nơi sớm ổn định phát triển rực rỡ - Các thiền sư dịng Lâm Tế Chúc Thánh có mặt tỉnh thành nước để truyền bá giáo lý giải thoát Các ngài đem hết khả để giáo hóa tạo phái khắp nơi Tăng đồ thiền phái Chúc Thánh đóng vai trị quan trọng việc hoằng pháp tỉnh thành từ Thừa Thiên-Huế đến Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Sài Gịn-Gia Định v.v… - Thiền phái Chúc Thánh góp phần lớn nghiệp truyền bá chánh pháp nước nhà Các thiền sư Thiệt Dinh, Pháp Liêm, Pháp Chuyên, Toàn Nhật, Vĩnh Gia, Từ Trí v.v… bậc cao tăng có ảnh hưởng lớn Phật giáo Việt Nam qua thời đại Mỗi vị có hạnh nguyện riêng biệt để hoằng pháp độ sanh: Ngài Pháp Liêm-Luật Oai với hạnh nguyện Bồ Tát, ngài Pháp Chuyên-Luật Truyền, ngài Toàn Nhật- Vi Bảo với trí tuệ siêu việt trước tác nhiều tác phẩm Phật học có giá trị lưu lại hậu thế, ngài Ấn Bổn - Vĩnh Gia có cơng lớn việc đào tạo tăng tài thời cận đại v.v… tất viết nên trang lịch sử vàng son cho môn phái Đặc biệt, lửa “Đại Hùng Lực, Đại Từ bi” ngài Thị Thủy-Quảng Đức năm 1963 góp phần khơng nhỏ việc đưa Phật giáo Dân tộc thoát khỏi chế độ độc tài hà khắc Ngọn lửa thiêng đỉnh cao, kết tinh tinh thần phụng Đạo pháp Dân tộc 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết tổng hợp từ nguồn tài liệu : 1.Các tài liệu lịch sử Phật giáo Việt Nam Phật Giáo Sử Lược Thích Mật Thể 2.Việt Nam Phật Giáo Sử Luận Nguyễn Lang 3.Các sử liệu Thiền tơng Hịa Thượng Thích Thanh Từ 4.Trúc Lâm Thiền Phái Tại Huế Thích Tín Nghĩa 5.Hai Ngàn Năm Việt Nam & Phật Giáo Lý Khơi Việt 6.Phần dịch kệ trích từ Việt Nam Phật Giáo Sử Luận Nguyễn Lang 21 ... VỀ THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH Tiểu luận học kỳ III : Các tông phái PGVN - Phần Phật giáo Bắc tông Người hướng dẫn khoa học: SC.TS.TN Tuệ Châu TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý... Phật Việt nên học viên chọn đề tài ? ?Tìm hiểu thiền phái Lâm Tế Chúc Thành” để làm tiểu luận Mục đích nghiên cứu đề tài : Tìm hiểu q trình hình thành, phát triển đóng góp tích cực thiền phái Chúc. .. làm sáng tỏ đề tài tiểu luận Bố cục tiểu luận gồm chương: • Chương : Thiền Sư Minh Hải Và Sự Khai Sáng Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh • Chương :Q Trình Phát Triển Thiền phái Chúc Thánh Quảng Nam •

Ngày đăng: 26/07/2022, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w