1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN môn dị bộ TÔNG LUÂN LUẬN QUAN điểm của các bộ PHÁI là nền TẢNG HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO đại THỪA

11 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 363,88 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN MƠN DỊ BỘ TÔNG LUÂN LUẬN ĐỀ TÀI NHIỀU QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI LÀ NỀN TẢNG CHO SỰ HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA TP Hồ Chí Minh, năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MƠN DỊ BỘ TÔNG LUÂN LUẬN Đề tài: NHIỀU QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI LÀ NỀN TẢNG CHO SỰ HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.Thích Giác Hồng Sinh viên thực hiện: Bùi Ngọc Bích Pháp danh: Ngọc Linh Mã sinh viên: TX 6022 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC A.DẪN NHẬP B.NỘI DUNG .2 CHƯƠNG 1:QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI NỀN TẢNG HƯNG KHỞI CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1.Quan điểm Đức Phật .2 1.2.Quan điểm Bồ tát 1.3.Quan điểm giáo lý CHƯƠNG 2:VẤN ĐỀ SUY TƯ VÀ KIẾN NGHỊ 2.1.Vấn đề suy tư 2.2.Kiến nghị .6 C.KẾT LUẬN D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .9 A.DẪN NHẬP Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa Baluvā, bị bệnh trầm trọng, đau đớn Nhưng Ngài giữ tâm chánh niệm, tỉnh giác, chịu đựng đau ấy, không chút ta thán Để tránh chúng đệ tử sau nghi ngờ lời dạy chư vị Trưởng lão, trước vào Niết-bàn, Đức Phật dặn dị kỹ lưỡng Mỗi lời nói nghe từ người nào, Tỷ-kheo không nên vội tán thán hay hủy báng lời nói mà chữ, câu phải đem so sánh với Kinh, đối chiếu với Luật, chúng phù hợp với Kinh, Luật lời lời dạy Thế Tôn.Sâu sắc nữa, Ngài dạy chi tiết nhỏ nhặt như: “Vị Tỷ-kheo niên lão gọi vị Tỷ-kheo niên thiếu, tên, họ, tiếng Hiền giả Vị Tỷ-kheo niên thiếu, gọi vị Tỷ-kheo niên lão Thượng tọa hay Ðại đức chúng Tăng muốn, sau Ta diệt độ hủy bỏ học giới nhỏ nhặt”.Đức Phật đề cao thấy đúng, hiểu đúng, lãnh hội thực hành để có kết khơng phải dựa lòng tin Cho nên, để giải mối nghi tồn đọng chúng Tỷ-kheo, Ngài dạy: “Này Tỷ-kheo, có Tỷ-kheo nghi ngờ hay phân vân Đức Phật, Pháp, chúng Tăng, đạo hay phương pháp, thời Tỷ-kheo người hỏi Sau có hối tiếc: Bậc Ðạo sư có mặt trước mà không tận mặt hỏi Thế Tôn”.Để tránh nghi ngờ, không hiểu rõ giáo lý đệ tử, giây phút cuối cùng, Đức Phật ân cần hỏi han có chỗ cần hỏi phải hỏi kỹ, để tránh phải hối tiếc sau Thơng qua câu nói nhẹ nhàng, đầy quan tâm người Cha trước lúc xa rời đàn con, thấy Ngài gần gũi chân thật đời thấy cảm quan Ngài quan tâm đến vị Tỷ-kheo, sợ họ cịn có chỗ chưa thơng hiểu Những chi tiết nhỏ nhặt thấy vĩ đại người Thầy, người Cha lành mn lồi sau đức Phật nhập Niết-bàn phân chia thành phái rõ nét bắt đầu xảy vào thời kỳ kết tập kinh điển lần thứ II Lần phân chia bất đồng yêu cầu thay đổi 10 điều giới luật Các điều thay đổi lớn lao đủ để gây tách biệt tăng đoàn thành Đại chúng (Mahāsāṃghika) mà đa số Tì-kheo trẻ muốn thay đổi Số lại giữ nguyên giới luật nguyên thủy hình thành Trưởng lão (Sthaviravāda) Các phân phái sau trở nên phức tạp đa dạng Vì lẽ học viên chọn : “Nhiều quan điểm Bộ phái tảng cho hưng khởi Phật giáo Đại thừa”làm đề tài nghiên cứu viết có giá trị nội dung đầy đủ ý nghĩa, người viết dùng cách phân tích, tổng hợp, lập luận chứng minh để làm sáng tỏ mạnh đề B.NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI NỀN TẢNG HƯNG KHỞI CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1.Quan điểm Đức Phật Chư Phật siêu gian (lokottara) Lấy cảm hứng từ quan niệm nhị thân này, Đại thừa phát triển thành lập thuyết tam thân: hóa thân, báo thân, pháp thân.Ví dụ Mười loại thân Phật Kinh Hoa Nghiêm Thân Bồ Đề: Là thân sau thành tựu đạo cội Bồ Đề Thân nguyện: Vì nguyện lực độ sanh nên thân Thân Biến Hóa: Cịn gọi phân thân, tùy theo cảm chúng sanh mà hóa Thân Trụ Trì: Những xá lợi Phật sau hỏa tán, để tháp tôn thờ Những chúng sanh đời sau cung kính đãnh lễ cúng dường coi Phật tại, tạo nhơn duyên thù thắng có giá trị coi Phật gian Thân Phước Đức:Tứ nhiếp pháp, tứ bình đẳng Tâm, ngủ minh, lục độ Thân đại lực: Trên sở bốn pháp hạnh tập trung vào bốn vô sở uý, thiền định thập lực Thân tướng hảo: Đầy đủ 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp Thân tịnh: Đức Phật, Ngài thành tựu đạo cội bồ đề, dù vào thai mẹ, tịnh Thân trí: Tập trung vào bốn trí 10 Thân pháp giới: Lấy pháp giới làm thân >> Hình ảnh Đức Phật kinh điểm Đại Thừa vừa cao siêu vời vợi tận cung trời xa thẳm, vừa gần gũi người cha lành đứa thương yêu ruột thịt, luôn sẳn sàng làm người hướng đạo không mệt mỏi cho đàn bước đến bến bờ giải thoát + Giúp cho nhiều tín đồ nặng mê tín đến với Phật giáo + Muốn thành Phật tương lai phải tu phước tri,đức,huệ >dấn thân phụng sự(từ thiện,hiến máu,tham gia chống dịch ) > lan tỏa Phật giáo người biết Phật giáo nhiều phương diện không lo cho thân mà cho chúng sanh quan điểm sai lệch Phật giáo bi quan ,yếm phải thay đổi quan điểm Khóa tu Tuổi Trẻ Hướng Phật, TT Thích Nhật Từ chia sẻ pháp loại “Bốn điều bớt thêm để sống hạnh phúc” Thứ nhất, bớt chút mê tín, tăng chút truyền thơng Phật học Phần lớn gốc rễ mê tín cấm kỵ dị đoan từ tôn giáo thần đa thần bắt nguồn từ thiếu hiểu biết nỗi sợ người Quan trọng Đạo Phật truyền giảng chân lý để mở trí tuệ Vì lẽ đó, Phật tử trẻ bớt mê tín làm chủ trí tuệ, bạn trẻ cam kết truyền thông viên tương tự sách, kinh Thứ hai, bớt chút hận thù, tăng chút từ bi Theo kinh Phật, tất nỗi hận thù việc đề cao thân lấy làm tảng, xem người đối lập với tơi kẻ thù uy tín danh người đối lập trở thành mối đe dọa Người mắc vào tâm niệm hận thù mong muốn khổ đau tương tự gắn vào người khác Giới trẻ ngày hay xem phim ảnh mối hận thù thâm nhiễm ứng xử đồng thời tự biến trở thành mối hận thù từ phim ảnh xem Đối trị, đạo Phật hướng dẫn thiền từ bi để tỏa lượng tích cực từ gần đến xa mong muốn bình an đến với lồi sống Cũng trước ngủ thực tập thiền từ bi không gặp ác mộng Về thực tiễn bạn trẻ cần thực tập áp dụng tâm từ bi vào sống hình thức tha thứ, bao dung Thứ ba, bớt chút dối trá, thêm chút chân thành Là người tu học, bạn trẻ hướng dẫn điều đạo đức Trong điều đạo đức thứ Phật tử khơng nói sai thật, khơng tạo hàm oan cho người khác, khơng nói lời gây chia rẽ tổn thất, khơng nói lời ác Song, bạn phải biết cách lên tiếng xây dựng góp ý sai phải khéo léo để không làm lòng người khác, với lượng đối đãi chân thành tạo nên nên sống tốt thân thiện tốt đẹp người Cuối cùng, việc Thượng tọa mong muốn Phật tử trẻ phát nguyện thực bớt thêm giá trị để sống ngày thêm an lành, hạnh phúc Trong trình tu tập gặp phải nhiều khó khăn “ánh sáng thật” chiến thắng 1.2.Quan điểm Bồ tát  Tất vị Bồ-tát nhập thai không chấp thọ trạng thái: Yết-lạtlam, Át-bộ-đàm, Bế-thi Kiện-nam thai nhi làm tự thể Đây cách thần tượng hóa Đức Phật Họ bị quan niệm dơ, chi phối Vì sau Bát Nhã Tâm Kinh đưa khái niệm “bất cấu bất tịnh” – khơng dơ khơng để giúp vượt kẹt  Bồ-tát muốn lợi ích hữu tình, nguyện sanh vào ác thú, liền ý thọ sanh ”Lý tưởng Bồ tát rõ ràng, đối nghịch lại với lý tưởng Thanh văn lo giải cho Các Ngài sống địa ngục mà an lạc, sống giới cầm thú mà an lạc, sống giới quỷ đói mà khơng đói Ngài có bồ đề tâm Trong thời kỳ Phật giáo nguyên thủy, bồ tát người chưa chứng đắc vị người thường lịng đại bi vơ tận mà nguyện làm tất việc nhọc nhằn, hi sinh tính mạng chúng sinh hạnh phúc, an lạc vị bồ tát theo quan điểm đại thừa người thành tựu vị bồ tát hạnh nguyện độ sinh mà trở lại đời, đời làm tất việc mà không bị đồng hóa, khơng bị đời làm nhiễm, bơng sen sinh từ bùn lớn lên từ bùn, tỏa hương thơm khiết; vị bồ tát vào đời để làm lợi ích cho chúng sinh với tinh thần đại từ bi, khơng phân biệt, bình đẳng tất cả; vị bồ tát tư tưởng đại thừa xuất nhiều hình thức khác nhau, có người gia bồ tát Thích Quảng Đức, Duy Ma Cật… vị trưởng giả kinh Pháp hoa, có mẹ hiền Quan Âm với nhiều ứng thân hóa độ kinh Phổ Mơn có câu: “Nam-mơ tịnh bình thùy dương liễu Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm nguyện” “Thanh tịnh bình” bình tịnh, “thùy dương liễu” cành dương liễu rủ xuống, “Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm” nước cam lồ đức Quan Âm rưới lên tâm Ý nghĩa nguyên câu bình tịnh đựng nước cam lồ, nhờ cành dương liễu rưới khắp làm cho tâm người mát mẻ Đó câu nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm mà lạy mười hai câu nguyện Đây hình ảnh biểu trưng cho hạnh nguyện Bồ-tát.Trong bình tịnh chứa nước cam lồ, nước cam lồ biểu trưng cho lòng từ bi Nước rưới tới đâu chan rải tình thương tới đó, làm mát mẻ êm dịu khổ đau chúng sanh Đặc điểm nước cam lồ vừa vừa mát.Bình tịnh giới đức Như Phật tử giữ năm giới, nhờ giữ giới mà tịnh Người khơng giữ giới khơng có tình thương chân thật hay lòng từ bi Muốn học hạnh từ bi, phải giữ giới luật cho Kế phát tâm từ bi thương chúng sanh thực tâm phải có đức nhẫn nhục Đó gương sáng, đức tánh tốt Phổ Hiền Văn Thù hai đại Bồ tát nói đến nhiều kinh Hoa Nghiêm Nếu Quán Thế Âm Đại Thế Chí hai bậc Đại Bi, Đại Dũng Phổ Hiền Đại Hạnh Văn Thù Đại Trí Ngài Phổ Hiền tượng trưng cho chân lý, cịn Văn thù tượng trưng cho chân trí, lý trí dung thơng Phổ Hiền tượng trưng cho tam muội, cịn Văn Thù tượng trưng cho Bát Nhã Phổ Hiền tượng trưng cho hạnh, Văn Thù tượng trưng cho giải Phổ Hiền tượng trưng cho từ bi, Văn Thù tượng trưng cho trí tuệ Do đó, đức Phật dùng chân trí thâm đạt chân lý dùng Bi, Trí viên mãn hai Ngài thường có mặt bên phải bên trái đức Phật Thích Ca Có thể thấy, Phật giáo, Phật giáo Đại thừa, nhân vật hình tượng, ngồi ý nghĩa lịch sử, truyền thuyết, cịn mang tư tưởng triết học, ẩn dụ biểu trưng Người học Phật khơng nắm bắt tinh thần chắn nhận thức dễ rơi vào định kiến, cực đoan bị quan niệm tôn giáo hữu thần đồng hóa Tuy có phân biệt đại thừa nguyên thủy quan điểm bồ tát nhìn chung hai hệ tư tưởng có điểm tương đồng bồ tát ln có hạnh nguyện cứu khổ ban vui, đại từ bi, đại hỷ xả, tinh thần nhập tinh thần tư tưởng xuyên suốt liên tục, tư tưởng chủ đạo Phật giáo 1.3.Quan điểm giáo lý Quan điểm Đại chúng bộ, Nhất thuyết bộ, Thuyết xuất Kê dận 1) Như Thánh đế có tướng sai biệt, thế, Hiện quán có tướng sai biệt 2) Có số pháp tự sanh khởi, có số pháp khác làm ra, có số pháp hai làm ra, lại có số pháp duyên sanh 3) Trong thời điểm có hai tâm sanh khởi 4) Thánh đạo phiền não khởi 5) Nghiệp Dị-thục lúc chuyển biến 6) Chủng tử hạt mầm 7) đại sắc có chuyển biến (thay đổi) tâm tâm sở không chuyển biến 8) Tâm bao trùm khắp thân 9) Tâm tùy theo cảnh mà có co giãn (mở rộng thu hẹp) Các vấn đề khác thân trung ấm, nghiệp lực, căn-trần-thức, chủng tử, tâm tâm sở, tuỳ miên, kiết sử, bổ-đặc-già-la, phước đức, pháp tháp, thiền chứng, Bát Chánh đạo, vơ vi, v.v… Theo Sư Giác Hồng nói quan điểm số 42: sau ảnh hưởng tới thiền tông Trung Hoa Thiền tơng tính từ sơ tổ Đạt Ma ngồi thuyền vào Trung Quốc đến có khoảng 1500 năm lịch sử, mà lịch sử Phật giáo Trung Quốc đến 2000 năm Thiền tông phát triển Trung Quốc, so với tông phái khác Phật giáo Trung Quốc, nói thuận lợi, không trắc trở Theo quan điểm Hữu Bộ: Thân trung ấm giai đoạn sau xả bỏ báo thân đủ duyên đầu thai, hữu hữu tình khoảng thời gian đó, gọi trung hữu.Tiền ấm thân chưa chết Hậu ấm thân sau tái sanh Trung ấm thân sau chết trước tái sanh Trong kinh Siṃsapā, Đức Phật dạy rằng, điều Ngài thắng tri nhiều rừng điều Ngài dạy tay.Về vấn đề thân trung ấm, Ngài thắng tri đề cập nhiều lần kinh điển; nhiên, trách vụ giữ gìn, chuyển ngữ, luận giải kinh điển khơng đồng bộ, quan điểm riêng phái Phật giáo, nên tạo cách nhìn sai khác trường hợp này.Với đối khảo trên, rằng, thân trung ấm cách thức biểu đạt khác thức diễn tiến (theo kinh Bất động lợi ích, số 106, Trung bộ), hay thức A-lại-da Đây chứng khả tín tính thống quan điểm giáo lý, truyền thống Phật giáo.Thân trung ấm đóng góp cho triết học Phật giáo sau CHƯƠNG VẤN ĐỀ SUY TƯ VÀ KIẾN NGHỊ 2.1.Vấn đề suy tư Đạo Phật học thuyết Triết học - ba tôn giáo lớn giới tồn từ lâu đời (từ khoảng kỷ VI trước công nguyên) Hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng Phật tử đông đảo phân bố nhiều nước Lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo mở rộng, việc nghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử Phật giáo đề cập đến lĩnh vực Triết học, Tâm lí học, Khảo cổ học, Xã hội học Phật học trở thành khoa học tương đối quan trọng khoa học xã hội Hay Tơn Trung Sơn nói: “Phật học mẹ triết học, nghiên cứu Phật học bổ khuyết cho khoa học” Mặc dù Phật giáo có giá trị sâu sắc có mặt hạn chế, khơng phù hợp cần hồn thiện Trong công xây dựng đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều ăn sâu vào tư tưởng tình cảm phận lớn dân cư Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu lịch sử, giáo lý tác động đạo Phật vào giới quan, nhân sinh quan cần thiết Đạo Phật truyền bá vào nước ta khoảng kỉ II sau cơng ngun nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam, bên cạnh đạo Nho, đạo Lão, đạo Thiên Chúa Vậy nên nói q trình Phật giáo phát triển, truyền bá Việt Nam gắn liền với trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức người Tác dụng hay ý nghĩa tư niệm ảnh hưởng tích cực tới đời sống người nói chung Người xưa nói, sai li vạn dặm Sai sai tư niệm, dẫn tới hành động sai kết xấu khó lường Trong sống mà sống, với thời đại công nghiệp 4.0, người phải đối mặt với nhiều thử thách khó khăn: làm thể để kích cầu kinh tế phát triển, làm để ổn định văn hóa xã hội, làm để có hạnh phúc gia đình? Đó vấn đề cần đặt ra, trách nhiệm chung người giới Tư niệm giúp cho người tỉnh thức, sống yêu thương lẫn nhau, gần gũi nhau, ốm khỏe Người ta nói nghèo nhờ điều kiện hợp lý thành tri thức, người giàu vật chất, tinh thần – văn hóa hay quên chất người, nhiều quên đạo hiếu làm con, tình làng nghĩa xóm, đặc biệt qn hạnh phúc gia đình bé nhỏ Mỗi ngày, học hành nghiên cứu, thực hành niệm tư kỹ lưỡng cảm nhận lượng ta dồi dào, ta khỏe mạnh, minh mẫn, gắn kết gia đình 2.2.Kiến nghị Thứ Các q Thầy trụ trì chùa nên khuyến khích tụng kinh gần gũi dễ hiểu kinh người áo trắng,kinh tất lậu hoặc,kinh thiện sanh cho Phật tử gia đọc tụng hàng ngày cịn đọc tụng kinh Đại thừa họ khơng hiểu dẫn đến kính lễ hóa kinh điển để cầu phúc ,Phật giáo bị mê tín hóa.Như Ngài Mã Minh nói tám nguyên nhân tạo luận : Giúp chúng sanh có lành thục thiết lập niềm tin tuyệt đối vào giáo lý Đại thừa,Giúp chúng sanh có lành cỏi phát khởi niềm tin, tu tập tín tâm.Trải qua nhiều năm số Qúy thầy cô không học trường phật học ,công việc người tu tụng đám ma,đi cầu an,đi cúng trai đàn thầy tu trở thành thầy cúng.Phật giáo Hòa Hảo loại tăng bảo lý Qúy thầy phải giúp cho Phật tử gia có sơ tín Phật pháp.Ví việc Phật tử thờ lung tung:thần tài thổ địa,bà mẫu,quan công tôn giáo khác thiên chúa thờ thượng đế họ xóa mê tín khác tập trung mê tín vào thượng đế thơi nhà họ khơng thờ tượng thần linh tôn giáo khác Thứ hai,trong đại hội Phật giáo giới tổ chức Colombo ,Tích Lan điều thống bỏ từ tiểu thừa đại thừa ,để tránh hiểu thiên cực vấn đề người khơng có kiến thức Phật pháp,cũng tránh lợi dụng tôn giáo khác vấn đề xin thỉnh cầu thay gọi mơn Đại thừa khởi tín luận mà lên mạnh dạn thống dùng :khởi tín luận hay luận khởi tín ạ.Việt Nam số nước Trung Quốc,Nhật Bản,Hàm Quốc theo Phật giáo bắc truyền (Đại thừa)nhưng thực tế số lượng người theo Phật giáo nước theo Phật giáo nam truyền.Dưới số liệu thống kê wikipedia Các nước có tỉ lệ dân số theo Phật giáo cao nhất, thống kê năm 2010 Quốc gia Số tín đồ Phật giáo ước tính Tỉ lệ phần trăm so với dân số Campuchia 13,701,660 96.90% Thái Lan 64,419,840 93.20% Myanmar 48,415,960 87.90% Bhutan 563,000 74.70% Sri Lanka 14,222,844 70.2% Lào 4,092,000 66.00% Mông Cổ 1,520,760 55.1% Nhật Bản 45,820,000 36.2% Đài Loan 8,000,000 35% Singapore 1,725,510 33.90% Hàn Quốc 11,050,000 22% Malaysia 5,620,483 19.8% Trung Quốc 244,130,000 18.2% Việt Nam 14,380,000 16.4% So sánh khập khễnh ,nhưng giúp cho người thiện cận có cách nhìn thực tế vấn đề cách thấu đáo C.KẾT LUẬN Tóm lại, nguyên nhân rõ ràng dẫn đến phân phái Phật giáo bất đồng tư tưởng giáo lý, thể qua năm việc mà Đại Thiên đề xướng Giáo lý Đức Phật có hàng đệ tử hiểu lời Phật dạy khác nhau, phương thức tu tập khác nhau, cách tiếp nhận lời Phật dạy khác nhau, quan điểm vị tu chứng khác nên xẩy bất đồng đồn thể Tăng-già, từ dẫn đến phân phái Phật giáo.Về bản, Đức Phật tự cho A-la-hán, cách mà Phật đến giác ngộ giống hệt vị A-la-hán khác, vô số kiếp trước Phật xả thân làm lợi ích cho chúng sinh, thực hành Bồ tát hạnh nên đắc đạo ngài có thần thơng, trí tuệ, dung mạo, công đức cao quý, phi phàm, vượt xa A-la-hán đệ tử sau nàyVào thời đức Phật, Ngài không xiển dương tinh thần nhập thế, xã hội Ấn Độ bất ổn, để bảo vệ tăng đồn, trì mạng mạch Phật pháp nên tìm nơi thâm sơn cốc để tu tập Tuy nhiên, đức Phật tăng già thường du hành nhân gian, từ nước đến nước khác để hóa độ, điển hình cụ thể để bước đầu nhập Từ đó, thấy, Phật pháp khơng tách rời khỏi gian, đâu có người có Phật pháp, mà tu sĩ đại diện cho đức Phật tun dương diệu pháp, khơng lý tách rời khỏi xã hội Sống xã hội không bị ô nhiễm xã hội, tự tịnh hóa, tự giác ngộ độ người đồng giải thoát, giống hoa sen, sinh từ bùn khơng nhiễm mùi bùn, tự tỏa hương lan tỏa hương thơm bay xa.Nếu dây đàn hay chùng phải điều chỉnh dây đàn cho phù hợp với âm điệu, có tiếng đàn hay Cũng vậy, việc hành đạo, không nên cố chấp vào giới điều thể phóng túng thân, phải có kết hợp hài hòa xưa để phù hợp với thời đại phương pháp tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO HT Thích Trí Quang (dịch giải), Dị tông luân luận www.daophatngaynay.com Tâm An Minh Tuệ dịch, Những điểm dị biệt (Kathāvatthu), TP HCM, Ban Trị Sự Thành Hội Phật Giáo TP HCM, 1988 Andres Bareau (Pháp Hiền dịch), Các phái Phật giáo Tiểu thừa (Hà Nội, Nhà Xuất Bản Tơn Giáo, 2002) Thích Hạnh Bình, Chú giải Dị tông luân luận, TP HCM, Nhà Xuất Bản Phương Đơng, 2011 Thích Nhất Hạnh, Những đường đưa núi Thứu, TP HCM, Nhà xuất Phương Đông, 2013 Nalinaksa Dutt (HT Minh Châu dịch), Đại Thừa liên hệ với Tiểu thừa, (Nhà xuất TP.HCM, 1999) Kimura Taiken (Thích Quảng Độ biên dịch), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận (Nhà xuất Viện Đại học Vạn Hạnh, 1969) Kimura Taiken (Thích Quảng Độ biên dịch), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận (Nhà xuất Viện Đại học Vạn Hạnh, 1969) Viên Trí, Ấn Độ Phật giáo sử luận, TP HCM, Nhà xuất Phương Đông, 2006 ...GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MƠN DỊ BỘ TÔNG LUÂN LUẬN Đề tài: NHIỀU QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI LÀ NỀN TẢNG CHO SỰ HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA... dùng cách phân tích, tổng hợp, lập luận chứng minh để làm sáng tỏ mạnh đề B.NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI NỀN TẢNG HƯNG KHỞI CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1 .Quan điểm Đức Phật Chư Phật. .. Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC A.DẪN NHẬP B.NỘI DUNG .2 CHƯƠNG 1 :QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI NỀN TẢNG HƯNG KHỞI CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1 .Quan điểm

Ngày đăng: 30/11/2022, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w