HÃY CHỨNG MINH RẰNG NHIỀU QUAN điểm của các bộ PHÁI là nền TẢNG CHO sự HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO đại THỪA

16 1 0
HÃY CHỨNG MINH RẰNG NHIỀU QUAN điểm của các bộ PHÁI là nền TẢNG CHO sự HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO đại THỪA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH - THÍCH NHUẬN PHẨM (HỒ ĐƠN VỊ) MSSV: TX6544 ĐỀ TÀI: HÃY CHỨNG MINH RẰNG NHIỀU QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI LÀ NỀN TẢNG CHO SỰ HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA MÔN: LUẬN MÔN DỊ BỘ TÔNG LUÂN LUẬN TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ VII Người hướng dẫn khoa học: TT.TS.T Giác Hoàng TP Hồ Chí Minh, Năm 2022 LỜI CẢM ƠN Con xin chân thành biết ơn Sư - Giáo thọ HVPG cho có hội biết đến mơn Dị Bộ Tông Luân Luận, giúp hiểu quan điểm phái thời kỳ phân chia Phật giáo Khi làm tiểu luận đề tài này, có hội tiếp nhận quan điểm vị Tổ sư Được tận tâm giảng dạy Sư cho có tảng kiến thức ngoại điển, nội điển từ Phật giáo Theraverda đến Phật giáo Đại thừa, để tiếp nhận tông phái khác Phật giáo Trong trình nghiên cứu làm tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót, mong Sư hoan hỷ dạy cho để có tri thức hồn thiện Con xin chân thành tri ân NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2022 Trưởng tiểu ban xét duyệt MỤC LỤC A DẪN NHẬP…………………………………………………………….…….5 B NỘI DUNG………………………………………………………….……… CHƯƠNG 1: SỰ XUẤT HIỆN VÀ QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI 1.1 1.2 1.3 Nguyên nhân phân chia phái……………………… ………5 Quan điểm phái…………………………………….………… Ý nghĩa lịch sử phân chia phái…………………………….…….9 CHƯƠNG 2: SỰ HƯNG KHỞI CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 2.1 Một số quan điểm làm tảng cho khởi Phật giáo Đại Thừa…… 10 2.2 Tư tưởng Phật giáo Đại thừa…………………………………… … .10 2.3 Sự hưng khởi Phật giáo Đại thừa ngày nay………………… …12 C KẾT LUẬN…………………………………………………………… …….14 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… ……15 A DẪN NHẬP Đạo Phật đường đưa chúng sanh tiến đến đường giác ngộ, nhậm chân chân lý sống với chân lí để có sống tốt đẹp Xuyên suốt trình lịch sử, từ lúc sau Đức Phật nhập Niết bàn khoảng 100 năm, nhiều yếu tố khách quan chủ quan với tác động bên bên ngồi giáo đồn có thay đổi mạnh mẽ Phật giáo khơng cịn đồn thể thống mà phân hóa thành nhiều phái Một số quan điểm cho rằng, điều dấu hiệu suy yếu Phật giáo Nhưng lại có nhiều ý kiến khác lại cho phát triển “trăm hoa đua nở” đạo Phật Tư liệu nói vấn đề nhiều như: Luận Sự Đảo Sử Thượng tọa bộ; Xá Lợi Phất Vấn Kinh, Dị Bộ Tông Luân Luận, Phật giáo sử Taranatha- Thanh Biện (1), Văn Thù Sư Lợi Vấn Kinh (Manjusripariprcchasutra, T 468) phái Hữu Bộ; Phật Giáo Sử Taranatha_ Thanh Biện (2), Thập Bát Bộ Luận, Bộ Chấp Dị Luận Đại Chúng Bộ Trong đó, trội hết phải nói đến tác phẩm Dị Bộ Tông Luân Luận Ngài Thế Hữu tạo vào khoảng 400 năm sau đức Phật nhập diệt Ngài Thế Hữu tên thật Vasumitra, Vasu (cuộc đời), mitra hữu (bạn), Vasumitra người bạn đời Bộ luận xoay quanh bốn quan điểm:  Quan điểm thân tướng, thọ mạng oai đức Đức Phật  Quan điểm nghiệp lực nguyện lực vị Bồ tát  Quan điểm trình tu chứng vị Thanh Văn  Các vấn đề khác thân trung ấm, nghiệp lực, căn-trần-thức, chủng tử, tâm tâm sở, tùy miên, kiết sử, bổ-đặc-già-la, phước đức, pháp tháp, thiền chứng, Bát Chánh Đạo, vô vi, v.v… Về mặt chi tiết, luận nêu lên quan điểm giống khác nhau, phân biệt sai dẫn đến phân chia phái Những quan điểm dị biệt làm nguyên nhân để hình thành nên Phật giáo Đại thừa Trong viết trình bày hiểu biết cạn cợt thân nêu lên tiến trình hình thành phát triển phái với chủ đề: “Nhiều quan điểm khách quan Bộ phái tảng cho khởi Phật giáo Đại thừa” B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỰ XUẤT HIỆN VÀ QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI 1.1 Nguyên nhân phân chia phái Tăng đồn Phật giáo xét mặt lí tưởng giáo đồn xây dựng tính tự nguyện tự giác từ thành viên mà khơng phải tổ chức mang tính kỉ luật, điều lệ hay giáo điều tổ chức khác xã hội Vì vậy, khơng bầu chọn hay ủy nhiệm người lãnh quyền uy tổ chức Đức Phật dạy: “Các Đức Như Lai giảng dạy Chánh đạo, phải làm việc mình” Có thể thấy rằng, Đức Phật tìm đường đến giải thốt, Niết-bàn Nhưng đến giải thốt, Niết-bàn hay khơng, phải tự bước đường Chính điều nên Đức Phật không muốn ai, kể vị Tỷ-kheo đệ tử không nên nghĩ Ngài người điều khiển Tăng-già “Này Ananda, có người nghĩ rằng: ‘Lời nói bậc Ðạo sư khơng cịn Chúng ta khơng có Ðạo sư (giáo chủ)’ Này Ananda, có tư tưởng Này Ananda, Pháp Luật, Ta giảng dạy trình bày, sau Ta diệt độ, Pháp Luật Ðạo sư ngươi” (Kinh Đại Bát Niết Bàn-Trường Bộ kinh) Nhưng thực tế để sinh hoạt đồn thể đơng đảo thời gian dài khó tránh khỏi mâu thuẫn, tranh luận Kinh, Luật Đây hạn chế Tăng đồn dẫn đến phân chia phái Vì lí nên Tăng đồn chia thành nhiều nhóm nhỏ với hướng dẫn tu học vị vượt trội mặt tu chứng Thánh Tuy nhiên, vị có khả đặc thù riêng, tôn giả Sariputta ca ngợi bậc đại tuệ, tôn giả Moggallana vị thiện xảo đệ thần thông, Punna Mahtaniputta vị thuyết pháp đệ nhất, v.v… Trong trình hướng đạo, vị đệ tử thường học thiện xảo phẩm chất đặc thù vị Điều nhân tố gây nên thành lập phái Phật giáo Bên cạnh đó, vào thời kỳ chưa có chữ viết, để bảo tồn kinh điển họ phải học thuộc lòng chia thành nhóm để tụng Nhóm chuyên tụng Kinh, nhóm chuyên tụng Luật, nhóm chuyên tụng luận Điều ảnh hưởng lớn đến vấn đề hành trì, pháp mơn tu tập Theo dịng thời gian, khuynh hướng tơn vinh ca ngợi việc làm nhóm chuyên trách đưa đến việc phát triển thành phái Phật giáo khác Trên nguyên nhân tiêu biểu để phân chia phái nhiều nguyên nhân khác khuynh hướng đề cao trí tuệ, thiền định hay tạo nên mối bất hòa Tăng đoàn, thêu dệt để tạo tranh cãi Tăng chúng số Tỳ-kheo thiếu phẩm hạnh Đó mấu chốt tạo nên phân chia phái Sau khoảng 140 năm sau Đức Phật nhập Niết Bàn, bốn chúng (1chúng Long Tượng, 2-chúng Biên Bỉ, 3-chúng Đa Văn, 4-chúng Đại Đức) luận bàn năm việc Đại Thiên nên chia làm hai phái, là: Thượng Tọa Đại Chúng Thượng Tọa người theo tư tưởng bảo thủ, muốn giữ lại y nguyên kinh văn, giới luật Đức Phật Những vị theo tư tưởng họ q tơn sùng Đức Thế Tơn nên họ muốn giữ lại Đức Phật dạy; chữ, câu không dám sửa đổi, không thêm, không bớt Đây điều hay làm sống dậy hình ảnh Đức Phật, giúp khích lệ tinh thần tu tập cho đàn hậu học sống thời Như Lai cịn Bên cạnh đó, điều mang tính chuẩn xác kinh văn người xưa để lại Mặc khác, vấn đề mang tính câu nệ hình thức, chấp chặt câu chữ, để không truyền tải hết phần nội dung mà kinh muốn nói, khơng hợp với thời buổi tiến triển xã hội Đại Chúng số đơng có nhiều người trẻ hơn, tư tưởng thống phái cấp tiến, phái muốn làm cải cách điều nghe học cần phải thay đổi, cần phải làm để ngôn ngữ cách tu tập đáp ứng nhu cầu hoàn cảnh sống người thời đại Và cần hiểu rằng, Phật giáo Đại Chúng Bộ Phật giáo Đại thừa, tư tưởng Phật giáo Đại Chúng Bộ nguồn gốc để hình thành tư tưởng Phật giáo Đại thừa Theo Dipavamsa, Mahavamsa tài liệu luật, phân chia phái bắt đầu thập phi pháp Tăng chúng Vajji (Bạt-kỳ) “Năm việc Đại Thiên” góp phần đẩy phong trào phân chia phái thêm gay gắt, dẫn đến nội chia làm hai, khởi nguồn cho phát sinh 20 phái sau Năm tư tưởng là: Dư sở dụ vô tri Do dự tha linh nhập Đạo nhân cố khởi Thị danh chân Phật giáo 1- Dư sở dụ A La Hán bị người khác (tức Thiên ma) dụ dỗ A La Hán người bình thường, chưa hồn thiện thánh quả, cịn khuyết điểm người bình thường, nằm mộng tâm tham dục người khác giới Đây điểm yếu thứ 2- Vơ tri Vị A La Hán có điều cịn chưa biết Ví dụ cách để tạo máy tính, điện thoại… Trong Như Lai biết hết, so với Đức Thế Tơn trí tuệ A La Hán cịn hạn hẹp, biết số điều liên quan đến phiền não, nguyên nhân phiền não phương pháp diệt trừ phiển não Vơ tri chia làm hai, là: nhiễm ô vô tri bất nhiễm ô vô tri Với địa vị A La Hán nhiễm vơ tri khơng cịn nữa, bất nhiễm vơ tri cịn Vì so với bậc Chánh đẳng Chánh giác kiến thức tuệ giác cịn hạn chế, cịn nhiều vơ tri Vì lẽ đó, nên địa vị A La Hán chưa phải hình ảnh lí tưởng 3Do dự Vị A La Hán dự, cịn nghi ngờ, có nhiều vấn đề chưa rõ ràng, tâm nhiều xao lãng, dong rũi theo nhiều việc trước mắt 4Tha linh nhập Nhờ người khác giúp đỡ vào đạo được, giải khơng thể làm Tha người khác, linh khiến cho, nhập vào Vị A La Hán không nhờ vào Như Lai, hay bậc trước giúp đỡ hướng dẫn khơng thể giác ngộ Trong Đức Thế Tơn tự khơng cần nhờ vào Đây khuyết điểm thứ tư vị A La Hán 5Đạo nhân cố khởi Đạo nhờ âm “đời khổ, đời khổ” mà phát khởi ra, nhờ “đời khổ” mà không tiếp tục chạy theo đam mê, ham muốn vị A La Hán không nhắc nhở câu “đời khổ” cịn bị lơi kéo vào vui phàm tục thường lỗi thứ vị A La Hán 1.2 Quan điểm phái Nói quan điểm, tư tưởng phái có nhiều điều khác dường đối lập Họ đưa nhiều nhận định Đức Phật để phù hợp với văn hóa miền Chính điều đó, Phật giáo phái xây dựng nên hình tượng Đức Phật nhiều cách khác biệt, tiêu biểu hai tư tưởng Đại chúng Thượng tọa a Mười lăm quan điểm Đại chúng 1) Chư Phật Thế Tôn siêu xuất gian 2) Tất đức Như Lai khơng cịn pháp hữu lậu 3) Lời nói Như Lai chuyển pháp luân 4) Đức Phật dùng âm nói tất pháp 5) Khơng có lời nói Thế Tơn khơng thật nghĩa 6) Sắc thân Như Lai khơng có giới hạn 7) Oai lực Như Lai khơng có giới hạn 8) Thọ lượng Như Lai khơng có giới hạn 9) Phật hóa độ lồi hữu tình khiến sanh tịnh tín, khơng có tâm chán ngán cảm thấy đủ 10) Đức Phật khơng có ngủ nằm mộng 11) Như Lai vấn đáp không cần phải đợi suy nghĩ 12) Đức Phật khơng có nói danh, cú, văn…vì Ngài ln định, nhiên lồi hữu tình cho Ngài có nói danh, cú, văn… liền sanh tâm vui vẻ phấn khởi 13) Trong sát na tâm liễu tri tất pháp 14) Trong sát na tâm tương ưng với trí, biết tất pháp 15) Lậu tận trí vơ sanh trí Phật Thế Tơn thường ln hữu lúc nhập Đại-bat-Niết-bàn Mười lăm quan điểm nêu lên đức hạnh tuyệt vời vị Phật, bậc hoàn toàn viên mãn giới, định, tuệ khơng cịn chút khuyết điểm Xứng đáng bậc Thầy trời người cung kính b Một số quan điểm Thượng tọa Trong 15 quan điểm Đức Phật Đại chúng phái có điểm khác biệt sau: Về thân Phật Bộ phái cho Đức Phật sinh lớn lên sinh hoạt người bình thường, chịu tác động sinh, lão, bệnh, tử Tuy nhiên, họ công nhận khả siêu việt đấng Như Lai: “Này Cunda, ăn mộc nhĩ cịn lại Ngươi đem chôn vào lỗ Này Cunda, Ta không thấy cõi Trời, cõi Người, Ma giới, Phạm thiên giới, không người chúng Samôn chúng Bà-la-môn, Thiên, Nhân, ăn mộc nhĩ mà tiêu hóa được, trừ Như Lai.” Vấn để thứ 2, phái không công nhận thân Như Lai vô lậu Ngài nói: “này Vakkhali, có đáng thấy với thân hôi hám Này Vakkhali, thấy Pháp, người thấy ta.” (Thích Minh Châu (dịch), Kinh Tương ưng I, tr.744) Điều thấy thân Như Lai có nhiều điểm ưu việt người thường chịu ảnh hưởng luật vơ thường Vì theo cách nhìn Thượng tọa phù hợp với thực tế Vấn để thứ 4, Thượng tọa khơng đồng tình quan điểm Đức Phật dùng “âm” nói tất pháp, chữ “âm” không rõ nghĩa âm hay ngơn ngữ Nếu nói Đức Phật dùng ngơn ngữ nói tất pháp khơng hợp lí Trong Tỳ-bà-sa luận nói việc hóa độ bốn vị Thiên Vương, Đức Phật dùng ngôn ngữ Sanskrit cho vị Thiên Vương đầu tiên, sau dùng tiếng Tamil (Nam Ấn) nói cho vị kế tiếp, dùng tiếng Mleecha để độ cho vị cuối Vì vậy, Đức Phật dùng nhiều ngơn ngữ để thuyết pháp, Thượng tọa công nhận thần thông đặc biệt Đức Phật thuyết pháp rừng cho ngàn vị Tỳ-kheo phạm âm Đức Phật làm cho nghe Vấn đề thứ 10, phái cho Đức Thế Tơn có nghỉ ngơi để phục hồi thể chất khơng đắm chìm người thường: “Thế Tôn xếp y Sanghati (Tăng-già-lê) gấp bốn nằm xuống cách nằm sư tử, thân phía hữu, hai chân để nhau, chánh niệm tỉnh giác, với tâm nghĩ đến lúc ngồi dậy” (Thích Minh Châu (dịch), Kinh Trường bộ, tr.646) Trên quan điểm tiêu biểu hai phái lớn việc nhìn nhận đời khả phi thường Đức Phật Thượng tọa chủ trương thực tế, điều Đức Phật người gian siêu việt nhờ lực đạt tu tập Đại chúng cố gắng đưa hình tượng Ngài siêu xuất gian từ nội hàm đến ngoại hàm Xét cho nhận định phái có ưu điểm riêng Thượng tọa đề cao tự lực phương pháp tu tập Đại chúng chủ trương tha lực để chúng sanh nương tựa 1.3 Ý nghĩa lịch sử phân chia phái Sau Đức Thế Tôn nhập Niết Bàn 140, tăng đồn có phân chia phái thành hai nhánh lớn Thượng Tọa Bộ Đại Chúng Bộ Điều nói dấu hiệu khơng vui Tăng đồn, xét lại cho điều thuận theo tự 10 nhiên, thích hợp với dịng tiến triển xã hội Trong vịng 300 năm Tăng đồn phân nhánh thành 20 phái nhờ hổ trợ vua Asoka mà đất nước trở thành quốc giáo Mặc dù giáo pháp chia thành nhiều tông phái khác nhau, có điểm khơng thống với hòa hợp tu tập hướng đến đường giải thoát, giữ lại giáo lý Vô thường, Vô ngã, Niết bàn, v.v…Cũng nhờ phân phái mà pháp mơn tu tập có nhiều sắc thái để thích hợp với nhu cầu tính cách người Nhờ vào phát triển phái mà tư tưởng Phật giáo không dành riêng cho giới xuất gia tu tập mà cho người gia xã hội Có thể nói tinh thần Phật giáo Đại thừa tiếp thu phát huy, nêu cao tinh thần ‘Bồ tát hạnh’ CHƯƠNG 2: SỰ HƯNG KHỞI CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 2.1 Một số quan điểm làm tảng cho khởi Phật giáo Đại Thừa Tư tưởng Phật giáo Đại thừa mang tính chất cách tân, linh hoạt dễ gia nhập với lối sống sinh hoạt cộng đồng Tuy mang nhiều tư tưởng phá lấy giáo lý Phật giáo nguyên thủy làm tảng Ví thường ngày mắc phải lỗi lầm; muốn sửa lỗi trước hết ta phải biết lỗi phạm Cũng vậy, để diệt trừ tâm phiền não chúng sanh, Đại thừa tâm bất thiện như: Tham dục, tà tham, sân, phẫn, hận, hư ngụy, não hại, tật đố… đưa pháp đối trị Tám đường chân chánh (Bát chánh đạo), bốn vô lượng tâm (Tứ vô lượng tâm), bốn chỗ quán niệm (Tứ niệm xứ)… 2.2 Tư tưởng Phật giáo Đại thừa Trãi qua thời kỳ phái, Phật giáo Đại thừa hình thành mang nhiều tư tưởng tiến ảnh hưởng lớn vị luận sư tiếng như: Bồ Tát Mã Minh với Đại thừa khởi tín luận, Bồ Tát Long Thọ với Trung luận Đại trí độ luận, Bồ tát Vơ Trước với Pháp tướng Duy thức tông Du già sư địa luận… làm cho Phật giáo Đại thừa phát triển vượt trội Đầu tiên, cách nhìn nhận Đức Phật phái cho đức Như Lai có hóa thân pháp thân Đại thừa phát triên có thêm báo thân nên gọi Tam thân Phật: Pháp thân, thể tính thật Phật, Chơn như, thể vũ trụ Pháp thân thể mà Phật chúng sanh có chung Pháp thân pháp (dharma), quy luật vận hành vũ trụ, giáo pháp đức Phật truyền dạy Pháp thân gọi Phật pháp Pháp thân thường hằng, vô tướng, nguyên, thể tính chung vị Phật, tồn thật chư Phật Báo thân hay thọ dụng thân thân hưởng thọ công đức Báo thân thân thiện nghiệp giác ngộ Bồ-tát hóa cho thấy Báo thân có ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp vị Phật Bồ tát thấy giai đoạn cuối Thập địa Ứng thân cịn gọi Hóa thân hay Ứng hóa thân, thân Phật Bồ-tát diện cõi đời Ứng thân Báo thân chiếu hiện, dựa lịng từ bi có mục 11 đích giáo hóa chúng sanh Như thân người, Ứng thân chịu ảnh hưởng sanh, già, bệnh, chết, Ứng thân có thần thơng thiên nhãn thơng thiên nhĩ thông Sau xả bỏ thân mạng, Ứng thân tự Tam thân Phật ngài Vô Trước trình bày rõ, xuất phát từ quan điểm Đại chúng Đại thừa tiếp nhận Điều đáng nói Pháp thân nhấn mạnh đến thể tính tuyệt đối vị Phật khơng đề cao Ứng thân vị Phật lịch sử Như vậy, Phật thể tính tịnh tồn vũ trụ, thường hằng, toàn tri Các vị Phật xuất cõi thân Pháp thân: “Đức Phật thân đời lợi ích cho số đơng, hạnh phúc cho số đơng, lợi ích hạnh phúc cho chư thiên loài người.” Đại thừa phát huy tinh thần Phật tính tức Như Lai tạng thể bất sinh bất diệt lồi Vì vậy, lồi đạt giác ngộ trở thành vị Phật, không bị hạn chế bỡi lí Bởi Phật tính chất tinh khiết giác ngộ có sẵn chúng sanh phiền não che phủ chất Nếu tu tập cách triệt để Phật tánh hiển tâm Phương tiện quyền xảo nét đặc thù Phật giáo Đại thừa, dùng giáo lý, phương pháp để đem lại cho người khác vững chãi, thảnh thơi, giúp cho người bớt khổ sử dụng Do đó, Đại thừa có nhiều phương pháp để làm phương tiện, tạo nhiều giáo pháp cách hành trì mà tảng lịng từ bi tuệ giác Phật giáo Đại thừa đồng sinh tử với Niết bàn, đồng hữu vi với vơ vi Giáo lí nêu lên pháp có sinh, có diệt, có thành, có hoại Vì muốn khỏi quy luật khổ đau nên tìm cảnh giới Cực lạc xa xăm Điều này, dễ đem tới nhìn nhận đầy ảo tưởng sống, xa rời thực tế Để giải vấn đề đó, Đại thừa gắn liền tư tưởng lại với thành thể đồng nhất, khơng cịn đối đãi sanh diệt, hữu vi vô vi Ví dụ để trả lời câu hỏi đệ tử: “Con phải tìm vơ sinh bất diệt đâu?”, nói: “Con tìm sinh diệt!” Đi tìm vơ sinhh bất diệt sinh diệt, ưu điểm vượt trội Đại thừa Điều có Phật giáo Nguyên thỉ chưa khai triển triệt để Đại thừa khai triển tốt vấn đề Về lý luận, Phật giáo Đại thừa uyển chuyển mở nhiều pháp tu phù hợp với bối cảnh xã hội, với nhiều phương pháp hóa độ chư Phật (Phật A Di Đà, Phật Dược Sư, Phật Di Lặc….) Bồ Tát (Văn Thù Sư Lợi, Phổ Hiền, Quán Thế Âm, Địa Tạng…) Về vấn đề thực tiễn, Đại thừa đề cao tinh thần lợi tha phát huy tinh thần tốt hệ người trước Đưa hình ảnh Bồ tát với đại nguyện giáo hóa chúng sanh rộng khắp Tiêu biểu hình ảnh Bồ tát Quán Thế Âm phẩm Phổ môn kinh Pháp Hoa hóa nhiều thân hình khác để cứu độ chúng sanh vượt qua khó khăn sống Không vậy, Đại thừa đưa nhiều hình ảnh tượng trưng mang mục đích chuyển tải nội dung khác Trong kinh Địa Tạng, Bồ tát phát nguyện độ hết chúng sanh đau khổ sáu đường Trong kinh Pháp Hoa, Bồ tát Thường Bất 12 Khinh thường lễ lạy với câu nhắc nhở người diệt trừ tâm kiêu mạn Để thực hành hạnh nguyện lợi tha độ sanh, Bồ tát nỗ lực tu tập sáu pháp Ba-la-mật, tứ nhiếp pháp… Đó phương pháp hóa độ chúng sanh Phật giáo Đại thừa, mang nhiều hình thức mê tín thần thoại, cách hay để “Phật pháp bất li gian pháp” Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc đến hai kinh bậc “Duy Ma Cật” “Hoa Nghiêm” Hai kinh đưa hình ảnh người cư sĩ gia lên tầm cao mới, ngang hay người xuất gia Họ thay người xuất gia làm công việc hoằng dương Phật pháp để người xuất gia có nhiều thời gian tu tập thực nghiệm đường giải thoát Về phương diện cảnh giới Niết bàn, Phật giáo Đại thừa bổ xung thêm hai cảnh giới Vô trụ xứ Niết bàn Tự tánh Niết bàn Vì lịng thương tưởng bao la rộng lớn đến chúng đau khổ nên không an trụ cảnh giới Niết bàn, ung dung vào cảnh giới cứu khổ chúng sanh mà không làm hoen ố tâm tinh, sáng suốt, hợp với tinh thần “Tùy kỳ tâm tịnh, tắc Phật độ tịnh” Đó Vô trụ xứ Niết bàn Bồ tát Quán Thế Âm việc dùng trí tuệ hóa độ chúng sanh tu tập giải khổ đau Tuy mang nhiều hình thức khác nhau, Phật giáo Đại thừa giữ giáo lý tu tập tảng Đức Thế Tôn như: Tứ đế, Bát chánh đạo, Thập nhị nhân duyên, nghiệp báo, Ngũ uẩn, luân hồi, Tam vô lậu hoc…để chúng xuất gia gia áp dụng tu tập, hành trì 2.3 Sự phát triển Phật giáo Đại thừa ngày Đánh dấu cho khởi đầu Phật giáo Đại thừa phải nói đến góp công đại đế Asoka (vua A-Dục), sau thống toàn lãnh thổ Ấn Độ, nhà vua cảm thấy kinh hoàng hối hận với chinh phạt đẫm máu Nhà vua tìm đến Phật giáo cảm hóa trở thành nhà vua nhân với tình thương bao la Ơng đưa Phật giáo trở thành quốc giáo thực tinh thần bất bạo động, sống theo năm giới nhà Phật, áp dụng sách cai trị điềm đạm ơn hịa, khơng săn bắn, khuyến khích dân chúng ăn chay, xây dựng bệnh viện, khu an dưỡng, cấp thuốc điều trị cho tù nhân Điều đáng nói nhà vua dựng 20 trụ đá ghi vào chủ trương mình, lời hay ý đẹp nhắc nhở lối sống đạo đức, làm thiện, tránh ác cho dân chúng cho đặt nơi công cộng dễ thấy để người học tập Qua tinh thần Phật giáo Đại thừa thấy rằng, Phật giáo khơng có hình thức sinh hoạt cố định, uyển chuyển linh hoạt để nhập không cứng nhắc theo rập khuôn hệ sau noi theo Phật giáo Đại thừa đề cao tinh thần giáo dục Tinh thần “Duy tuệ thị nghiêp” nói đến Kinh Bát Đại Nhân Giác, có trí tuệ nghiệp người, người Phật, tinh thần phải hình thành tảng giáo dục Những lời dạy Đức Thế Tôn muốn cho người diệt trừ vô minh, diệt trừ đau khổ, thoát khỏi ràng buộc, chấp trước để đạt đến an lạc tự thân Phật giáo giáo dục đầy thiện chí, hồn thiện mà Đức Phật tạo để giáo hóa chúng sanh 13 Bênh cạnh ta thấy rằng, Phật giáo đóng vai trị quan trọng vấn đề hịa bình giới, nâng cao tinh thần bất bạo động Tinh thần khởi xướng như: “chiến thắng sanh thù hận, thất bại chuốc khổ đau.” Hoặc Kinh Pháp cú có nói: "Tự thắng tốt đẹp Hơn chiến thắng người khác Người khéo điều phục mình, Thường sống tự chế ngự" "Dầu bãi chiến trường, Thắng ngàn ngàn quân địch Tự thắng tốt Thật chiến thắng tối thượng" (Pháp cú 104-103) Ngài Long Thọ đóng gớp đường hướng cai trị đất nước dựa bốn nguyên tắc: Việc chuyển hóa tâm thức đổi xã hội khơng thể tách rời Vai trị tối hậu cá nhân tron hành trình giác ngộ điểm then chốt đạo đức trị Việc truyền bá chánh pháp tạo hội người tu học thành tựu giác ngộ yêu cầu quan trọng nhà lãnh đạo Nhà lãnh đạo phải tìm cách để thỏa mãn nhu cầu kinh tế người để họ co thời tu học hành trì chánh pháp, Ngài cịn vạch chương trình cụ thể chi tiết an sinh, kinh tế xã hội, y tế giáo dục nhân tiến Theo Đức Đạt Lai Lạt Ma cho rằng; “với tâm niệm tốt, thành thật trị thành cơng cụ tốt phục vụ cho xã hội, bị thúc đẩy lịng ích kỷ, hận thù, giận ghen ghét trị trở thành dơ bẩn” Vào thời kỳ Phật giáo nhà Trần, Phật giáo thịnh vượng ảnh hưởng sâu sắc tinh thần quần chúng, chi phối mặt sinh hoạt vật chất đến tinh thần, phong tục tập quán Thời đại này, Phật giáo giữ địa vị quan trọng buổi đầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, chi phối mạnh mẽ đến văn học, tọa nên dòng văn học “văn học Thiền tông” (Văn học Trúc Lâm) Nền văn học mang thở chung thời đại, mang đậm nét sắc màu quê hương, chủ nghĩa nhân đạo cao khơng ngồi tư tưởng triết lí Phật giáo Ngoài ra, để phát huy tinh thần từ bi, thương người thể thương thân, ngày tổ chức từ thiện Phật giáo đứng đầu Tăng Ni, Phật tử tích cực tham gia phong trào hiến máu nhân đạo, đóng góp quỹ từ thiện, xây nhà tình thương, trường học, mỗ mắt miễn phí cho bệnh nhân nghèo, bữa ăn từ thiện bệnh viện nhiều công tác từ thiện khác Hiện hoạt động từ thiện xem hình thức nhập bậc Phật giáo, nhân rộng từ sở chùa, tự viện cộng đồng Phật tử nước, mang lại nhiều ấn tượng tốt đẹp, thông qua giúp người xích lại 14 gần hơn, đoàn kết dân tộc hội đê hoằng dương pháp, “Tứ Nhiếp pháp” mà chư tổ dạy Giáo lý nhà Phật khuyên người làm kinh tế sức lao động, vốn liếng trí tuệ mình, khơng buôn bán gian lận, hàng cấm loại hàng hóa gây hại đến sức khỏe người Hạnh phúc hạnh phúc người khác, khơng nên lợi ích mà lấn áp người khác, chánh mạng Bát chánh đạo Trong kinh tế ngày nay, Phật giáo góp phần khơng nhỏ đến giáo dục đạo đức người, góp phần làm phát triển kinh tế cách lành mạnh bền vững Một vấn đề quan trọng Phật giáo điểm tựa tâm linh vững chắc, giải thắc mắc nhu cầu sinh hoạt người, hướng người đến việc thiện, biết đền ơn báo hiếu (Tứ trọng ân) để tạo duyên lành đời sau Bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu làm giảm thảm họa thiên tai vấn đề mà Phật giáo góp sức tích cực Thuyết Dun khởi cho sống tương hỗ loài vạn vật, thiên nhiên phận thể người Vì vậy, mơi trường bị tổn hại, suy yếu người khơng thể sống khỏe mạnh dẫn tới hủy diệt Phật giáo tôn trọng sống muôn vạn chúng sanh, khuyến khích việc giữ mối quan hệ thân thiện, không sát sanh thuyên giảm thịt động vật khỏi phần ăn C KẾT LUẬN Sau Đức Phật nhập Niết bàn, Tăng đoàn chia thành nhiều nhánh theo tiến trình phát triển xã hội Điều khơng tác động tiêu cực đến giải thốt, phân hóa cịn tạo nên thích ứng để tồn tại, phương diện tư tưởng, làm cho Phật giáo phong phú, đa dạng hơn, mở nhiều đường để nhiều người đến với đạo Phật Những lý tưởng giải thoát đem lại nhiều điều thiết thực cho lộ trình tu tập giới xuất gia gia Phật giáo truyền bá vào quốc gia thái độ ôn hịa, bất bạo động với tinh thần từ bi, trí tuệ Trãi dài trình lịch sử, Phật giáo chưa khơi dậy ngòi lửa chiến tranh, đưa người đến sống cực lầm than Phật giáo hướng người đến điều thiện, giúp cho nhân loại sống theo quy tắc đạo đức làm người xây dựng xã hội văn minh lành mạnh đóng góp cho vấn đề hịa bình giới Dù hồn cảnh Phật giáo mang hương vị lòng từ bi, nhân ái, tâm hồn hướng thiện Thể tinh thần bình đẳng, bác ái, đuốc soi đường dẫn lối đưa chúng sanh đên lộ trình tự do, hạnh phúc giá trị đích thực sống Hệ thống triết lý kho tàng quý báu đời sống tinh thần nhiều dân tộc giới 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://thuvienhoasen.org/images/file/9Sm795jx2QgQAAQK/nhung-conduong-dua-ve-nui-thuu.pdf (truy cập 30/11/2022) HT Thích Trí Quang (dịch giải), Dị tơng ln luận.www.daophatngaynay.com Viên Trí, Ấn Độ Phật giáo sử luận, TP HCM, Nhà xuất Phương Đông, 2006 Pháp Sư Thánh Nghiêm (Thích Tâm Trí dịch), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, TP HCM, Nhà Xuất Bản Phương Đơng 2008 Thích Hạnh Bình, “Nghiên cứu việc Đại Thiên”, NXB Phương Đông, TP HCM, 2014 https://giacngo.vn/duc-phat-va-nhung-di-huan-sau-cung-post55530.html (truy cập 02/12/2022) https://thuvienhoasen.org/a17028/kinh-dai-bat-niet-ban (truy cập 2/12/2022) https://thuvienhoasen.org/p53a26674/chuong-tam-thoi-ky-bo-phai-phatgiao (truy cập 04/12/2022) https://www.dieungu.org/a15684/duc-dat-lai-lat-ma-noi-ve-su-nong-gian (truy cập 09/12/2022) 10 https://tapchinghiencuuphathoc.vn/nhung-dong-gop-cua-phat-giao-vaoviec-dam-bao-an-sinh-xa-hoi.html 16 ... SỰ HƯNG KHỞI CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 2.1 Một số quan điểm làm tảng cho khởi Phật giáo Đại Thừa? ??… 10 2.2 Tư tưởng Phật giáo Đại thừa? ??………………………………… … .10 2.3 Sự hưng khởi Phật giáo Đại thừa ngày... thần Phật giáo Đại thừa tiếp thu phát huy, nêu cao tinh thần ‘Bồ tát hạnh’ CHƯƠNG 2: SỰ HƯNG KHỞI CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 2.1 Một số quan điểm làm tảng cho khởi Phật giáo Đại Thừa Tư tưởng Phật giáo. .. hoàn cảnh sống người thời đại Và cần hiểu rằng, Phật giáo Đại Chúng Bộ Phật giáo Đại thừa, tư tưởng Phật giáo Đại Chúng Bộ nguồn gốc để hình thành tư tưởng Phật giáo Đại thừa Theo Dipavamsa, Mahavamsa

Ngày đăng: 23/12/2022, 17:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan