NHIỀU QUAN điểm của các bộ PHÁI là nền TẢNG CHO sự HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO đại THỪA

12 5 0
NHIỀU QUAN điểm của các bộ PHÁI là nền TẢNG CHO sự HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO đại THỪA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM BÙI THỊ MINH NGUYỆT PHÁP DANH: QUẢNG MINH QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI LÀ NỀN TẢNG CHO SỰ HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Tiểu luận kỳ- HK VII Môn học: Dị tông luân luận Giảng viên phụ trách: TT.TS.Thích Đồng Nai,ngày 16 tháng 12 năm 2022 Giác Hoàng GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM BÙI THỊ MINH NGUYỆT PHÁP DANH: QUẢNG MINH QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI LÀ NỀN TẢNG CHO SỰ HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Minh Nguyệt Pháp danh: Quảng Minh Mã sinh viên: 0620000280 Lớp: PHTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Đồng Nai,ngày 16 tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC A DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài: Phạm vi đề tài: Cơ sở đề tài: 4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 5.Cấu trúc tiểu luận: B PHẦN NỘI DUNG: CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI LÀ NỀN tẢNG CỦA SỰ HƢNG KHỞI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1.QUAN ĐIỂM VỀ ĐỨC PHẬT THEO ĐẠI CHÖNG BỘ VÀ BA BỘ PHÁI TRỰC HỆ 1.2.PHÁP TÁNH KHÔNG 1.3 QUAN ĐIỂM GIÁO LÝ CỦA ĐẠI CHÖNG BỘ VÀ BA BỘ PHÁI TRỰC HỆ 1.4 TƢ TƢỞNG BỒ TÁT VÀ VAI TRÕ CỦA NGƢỜI CƢ SĨ TRONG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG TU TẬP CHUYỂN HÓA TAM ĐỘC TRONG ĐỜI SỐNG C KẾT LUẬN 11 D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 A.PHẦN DẪN NHẬP Đức Phật Thích Mâu Ni xuất gian vinh hiển cao cho xã hội loài ngƣời Đức Phật nhân vật cao siêu huyền bí Ngài kết tinh hƣơng hoa Bi Trí Dũng thân chân lý giải rạng ngời Vì đời khổ đau nên Ngài thị Ngài khai sáng đạo Phật đất nƣớc Ấn Độ cách hai mƣơi sáu kỷ đạo Phật lan tỏa khắp năm châu Quan điểm Đức Phật từ Phật giáo nguyên thủy, Đại chúng đến Phật giáo Đại thừa rạng ngời hào quang ấm áp tràn ngập lòng từ bi gƣơng sáng cho trí tuệ, nhân từ, bình đẳng vv Khi nghe đến danh hiệu Ngài tất Phật tử hƣớng vọng, với thành kính Phần dẫn nhập đƣợc trình bày với mục sau 1.Lý chọn đề tài: Trong suốt q trình hình thành phát triển theo dịng thời gian sau Đức Phật nhập niết bàn đạo Phật có chuyển biến thay đổi Kết phân hóa từ Phật giáo nguyên thủy, thành Phật giáo Bộ phái Phật giáo Đại thừa, Phật giáo trải qua nhiều giai đoạn có đặc điểm lạ so với thời đại sơ khai Tìm hiểu đặc điểm tƣ tƣởng Phật giáo nguyên thủy, Phật giáo Bộ phái Phật giáo Đại thừa tìm hiểu cội nguồn Phật giáo Để từ ứng dụng lời Phật dạy vào đời sống thực tế cách thiết thực Phật giáo hay gọi Phật giáo nguyên thủy tảng để hình thành tƣ tƣởng Phật giáo Đại Thừa phong trào phát triển đƣờng lối Phật giáo Phong trào kết thừa kế phát huy nhƣng mang tính độc lập, khởi dậy từ khắp đất nƣớc Ấn Độ Với đặc tính bật vũ trụ quan niệm tiến bộ, từ phát sinh nhìn Đức Phật Phật pháp, đƣa nhiều kiến giải mới, dần cấu thành phong trào Phật giáo Đại thừa Đây mở đầu cho bƣớc phát triển hệ thống tƣ tƣởng Phật giáo.Vì lý nên chọn đề tài: ―Hãy chứng minh nhiều quan điểm Bộ phái tảng cho hƣng khởi Phật giáo Đại thừa‖, để làm tiểu luận Để hồn thành tiểu luận xin thành kính tri ân Hội Đồng điều hành Học viện Phật giáo Việt Nam Thành Phố Hồ chí Minh chƣ Giáo thọ sƣ hết lịng dạy dỗ, khích lệ, giúp đỡ cho tháng ngày theo học giáo pháp Học viện Đặc biệt xin thành kính tri ân đảnh lễ TT.TS.Thích Giác Hồng, Ngƣời trực tiếp dạy bảo, hƣớng dẫn cho thực đề tài Trong trình thực sở học non cạn, chắn nhiều thiếu sót Con kính mong đƣợc hoan hỷ dạy thêm từ Giáo Thọ Sƣ chƣ Tôn Đức Phạm vi đề tài: Sự huyền diệu đức Phật tam Tạng kinh điển lao la Cịn hiểu hạn hẹp Nên xin giới hạn đề tài ý sau: Quan điểm Bộ phái tảng cho hƣng khởi Phật giáo Đại thừa Con sử dụng phƣơng pháp: chứng minh từ đến làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu 3.Cơ sở đề tài: Để hoàn thành Tiểu luận dựa vào tài liệu Dị Bộ Luân Luận tài liệu giảng dạy Giáo thọ tham khảo số tài liệu mạng Internet để trình viết Phƣơng pháp nghiên cứu: Bài tiểu luận đƣợc trình bày theo phƣơng pháp chứng minh Dù cố gắng để trình bày nhƣng khơng tránh khỏi sai lầm hiểu biết non Con kính mong Sƣ giáo thọ hoan hỷ dạy cho 5.Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, Tiểu luận gồm chƣơng B.NỘI DUNG CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI LÀ NỀN tẢNG CỦA SỰ HƢNG KHỞI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Sau đức Thế Tơn nhập Niết bàn, tăng đồn Ngài tiếp tục đến 140 năm có phân phái Mỗi phái dựa vào kiến giải Bộ phái mình, nên có phân phái Vì tất lấy Đại chúng Thƣợng tọa làm bản, thành hai mƣơi phái Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ Kinh-lƣợng Bộ thuộc hệ Thƣợng tọa bộ, tƣ liệu hai phái di sản vô phong phú quý Bởi hai nhiều luận điểm, nhờ luận điểm tƣ tƣởng phái khác dựa vào, có đƣợc khái niệm để tự thuật cách gián tiếp phái Đặc biệt Đại Chúng Bộ Bộ trƣớc sau đƣợc chia thành chín nhƣng luận thƣ chín khơng bị thất tán Tuy nói hai mƣơi thuyền thuyết nhƣng khơng có kinh luận hai mƣơi phái lƣu lại đến ngày Cũng khơng có luận tạng hai mƣơi phái lƣu hậu Con số hai mƣơi , thuyết phổ thơng Phật giáo Bắc truyền Theo ghi chép Dị Bộ Tông Lâm có hai mƣơi phái Nhƣng thịnh hành thực tế có Đại chúng Trong năm này, có có hệ tƣ tƣởng đáng kể nhất, là: Đại chúng bộ, Thuyết Nhất Thiết Hữu Nhƣ nhờ có phân chia thành hai mƣơi Bộ phái nên có nhiều sắc thái phát Các tơng phái có chủ trƣơng khác nhƣng khác có đồng Tuy vậy, tông phái muốn trung thành với giáo lý Đức Phật nên giữ lại giáo lý Sau thời kì phân chia Bộ phái đạo Phật chinh phục đƣợc toàn cõi Ấn Độ bắt đầu lan nƣớc xung quanh Hiện nay, đạo Phật có mặt tồn giới Bởi đạo Phật ln cởi mở, thời đại, tiến học nhận diện đƣợc nhu cầu mới.Theo Dị Bộ Tông Luân Luận Thầy Thế Hữu, sống, hành đạo viết tác phẩm vào khoảng 400 năm sau Đức Thế Tơn nhập diệt Nội dung luận nói phân liệt tăng thân thành nhiều phái Có 20 phái, nhờ tác phẩm này, biết đƣợc phái chủ trƣơng có khác niềm tin chủ trƣơng phái Dị Bộ Tông Luân Luận tài liệu quý giúp biết đƣợc trình diễn biến tƣ tƣởng đạo Phật Thế Hữu vậy, thầy ngƣời Hữu Bộ (Sarvāstivāda), tơng phái có mặt Kashmir miền Bắc có mặt miền Trung Ấn Độ Cơ sở Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ đƣợc trì Kashmir tới 1000 năm Tơng phái Hữu Bộ sáng tác tác phẩm Abhidharma đồ sộ, gọi Mahā-vibhāsā (Đại Tỳ Bà Sa Luận) Để làm rõ Quan điểm Bộ phái tảng cho hƣng khởi Phật giáo Đại thừa sau xin dẫn chứng số quan điểm sau 1.1.QUAN ĐIỂM VỀ ĐỨC PHẬT THEO ĐẠI CHÖNG BỘ VÀ BA BỘ PHÁI TRỰC HỆ Trong phái quan niệm Đức Phật khác Thƣợng Tọa Bộ quan niệm Đức tôn ngƣời sinh có diệt có đau khổ, nhƣng nhờ có tu tập nhiều kiếp nên Ngài thành Phật Đại Chúng Bộ quan niệm: Cái mà thấy có đản sanh, có thành đạo, có nhập diệt chƣa phải Đức Thế Tôn thật mà sắc thân, hóa thân Đức Thế Tơn tuyệt vời nhiều Đó khác hai phái Chính sau Đại Thừa thừa hƣởng đƣợc quan điểm thành lập thuyết tam thân Phật thể tính tịnh vũ trụ, thƣờng toàn tri Trong khơng gian vơ tận có vơ lƣợng giới vơ số chúng sinh, Phật (và Bồ Tát) Các Phật xuất trái đất thân Pháp Thân lịng từ bi mà đến với ngƣời, lợi ích tất chúng sinh Nói tóm lại Pháp Thân trỏ sở chứng đƣợc, Báo Thân Ứng Thân trỏ dụng nhờ mà phát Vậy nên nói Thân nhƣng thực có Thể Một Thể tức Phật Một Phật (Pháp Thân) nghĩa minh giác linh diệu chung khắp vũ trụ Cái minh giác linh diệu lƣu chuyển phát thân khác tức thành chƣ Phật Đƣợc phúc đức trí tuệ (Báo Thân) hay biến hóa phổ ứng đời (Ứng Thân) có nhiều Phật nhƣng lý có Phật (Pháp Thân) Một mà hóa nhiều, nhiều mà Lấy chƣ Phật nói kinh mà xét biết chƣ Phật Pháp Thân Đức A Di Đà Báo Thân Phật đức Thích Ca Mâu Ni Ứng Thân Phật Hay nói ngƣợc lại: đức Thích Ca Mâu Ni thành Phật đƣợc Pháp Thân Phật, đời ngài gian mà thuyết pháp giáo hóa chúng sinh Ứng Thân Phật; đức A Di Đà Tây Phƣơng Cực Lạc hƣởng thụ yên vui cứu độ chúng sinh Báo Thân Phật Hay nói theo cách khác: đức Đại Nhật Nhƣ Lai Pháp Thân đức Thích Ca Mâu Ni, đức A Di Đà Báo Thân đức Thích Ca Mâu Ni đức Thích Ca Mâu Ni Ứng Thân đức Đại Nhật Nhƣ Lai Vậy xét Pháp Thân chƣ Phật đồng thể tức có (Pháp Thân) Phật mà (là Đại Nhật Nhƣ Lai) Mà xét Báo Thân có A Di Đà Phật Phật khác xét Ứng Thân có Thích Ca Mâu Ni Phật chƣ Phật khác khứ giáng mà tu thành chánh giác thuyết pháp độ chúng sinh Thuyết Tam Thân có từ Du Già Hành Phái Phật Giáo Đại Thừa lấy Chân Nhƣ làm Mỗi sinh kể ngƣời (human being) có Thực Thể Tuyệt Đối có sẵn từ nguyên thủy Chân Nhƣ Khi đồng với Chân Nhƣ (một sinh mạng) Giác Hạnh Viên Mãn (gồm có Giác ngộ Giác tha) đạt Phật Quả (Buddhahood) mà thành Phật (Buddha) Pháp Thân Phật Chân Nhƣ Phật Do cịn gọi Tự Tánh Thân Chân Nhƣ tự tánh Phật (Phật Tánh) Báo Thân Phật Giác Hạnh Viên Mãn Phật hay Phật Quả Phật Báo Thân Phật không giới Ta Bà chúng sanh mà giới Tịnh Độ (Pháp Giới) nên gọi Đồng Thân Mỗi Báo Thân Phật có cõi Tịnh Độ riêng Thí dụ Phật A Di Đà giới Tịnh Độ riêng giới (Tây Phƣơng) Cực Lạc Gọi Báo Thân ―báo‖ ―nhận kết quả‖ Phật Quả (Buddhahood) Nhận có nghĩa ―hƣởng thụ‖ Phật Quả nên gọi Thọ Dụng Thân.Ứng Thân hay Hóa Thân Phật Giác Hạnh Viên Mãn hay Phật Quả Phật Ứng Thân Phật giới Ta Bà chúng sanh, có thân thể (sắc thân) nhƣ chúng sanh Ứng Thân Phật ―nhân lồi‖ nhƣ Phật Thích Ca Nhân gian Phật khác Ứng Hóa ứng dụng để hóa độ (chúng sanh thành Phật) gọi Ứng Thân hay Hóa Thân Nhƣ vậy, giới Ta Bà chúng sanh đƣợc hóa độ từ Ứng Thân Phật Bồ Tát Phật Lục Trần Trọng Kim viết:Pháp Thân Phật Phật nguồn gốc Vạn Hữu (mọi vật = all things and beings) hay Vạn Pháp (all dharmas) kể chƣ Phật Pháp Thân là thể mà Phật Chúng Sinh có chung Pháp Thân thƣờng vơ tƣớng ngun, thể tính chung vị Phật, dạng tồn thật chƣ Phật Từ Pháp Thân Phật sinh tất Báo Thân Phật Hóa Thân Phật chƣ Phật qui (một) Pháp Thân Phật.Pháp Thân Chân Nhƣ nên Pháp Thân đồng nghĩa với đồng nghĩa khác Chân Nhƣ nhƣ Nhƣ Lai Tạng, Phật Tánh, Tánh Không, Pháp Tánh, Pháp Giới (theo Hoa Nghiêm Tông) Bản Tâm (theo Kim Cang Thừa) Pháp Thân dùng cho Phật đồng nghĩa khác dùng cho Chúng sanh cho Hành giả tu hành Thuyết Tam Thân lấy phái Đại Chúng Bộ Phật Giáo Nguyên Thủy Pháp Thân (Phật) Pháp, Tam Bảo (Phật Pháp Tăng) đƣợc Phật Thích Ca giảng dạy Chỉ có (Phật) Pháp tuyệt đối theo Phật Thích Ca có Pháp Thân tuyệt đối Đại Thừa mƣợn ý niệm Pháp Thân tuyệt đối Phật Giáo Nguyên Thủy nên giữ danh hiệu ―pháp thân‖ giải nghĩa theo Đại Thừa Do dễ gây hiểu lầm nghĩa từ ngữ ―pháp‖ Pháp Thân Từ Pháp Thân, Đại Thừa sáng tạo Báo Thân Ứng Hóa Thân BáoThân Ứng Thân khơng có Phật Giáo Ngun Thủy 1.2.PHÁP TÁNH KHÔNG Phật giáo chia làm ba thời kì Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Bộ phái Phật giáo Đại thừa Khởi nguyên thánh không đƣợc phát xuất khái niệm không Phật giáo Nguyên thủy Theo dòng lịch sử phát triển Phật giáo khác niệm tánh khơng ln giữ vị trí trọng điểm giáo lý Trong kinh tạng Nikaya hay A hàm, khái niệm không đƣợc Đức Phật mô tả trạng thái tâm ngƣời xuất gia không cịn phiền lụy đời sống gia đình Khơng đời sống tu tập khơng vƣớng bận, xa lìa ngũ dục, xã bỏ tất phiền não hƣớng tới đời sống phạm hạnh, giải thoát Đến thời kỳ Phật giáo Đại thừa, tánh không đƣợc xem không thực thể cố định khơng phải khơng có hữa thứ Tƣ tƣởng ảnh hƣởng tới Bát nhã sau nà Hệ thống Bát nhã đối tƣợng nghiên cứu cảu tánh Khơng quan trọng tƣ tƣởng tảng đạo Phật Vì tánh Khơng đƣợc nói đến hầu hết kinh điển yếu hầu hết tơng 1.3 QUAN ĐIỂM GIÁO LÝ CỦA ĐẠI CHƯNG BỘ VÀ BA BỘ PHÁI TRỰC HỆ + Các kinh đức Phật thuyết liễu nghĩa(nitārtha) Sau Phật giáo Đại thừa có nói kinh bất liễu nghĩa Liễu Nghĩa nghĩa lý đƣợc giải bày đầy đủ trọn vẹn, tức nghĩa trọn, hết Đối nghịch với liễu nghĩa không (bất) liễu nghĩa tức nghĩa chƣa trọn vẹn, chƣa hết nghĩa Liễu nghĩa bất liễu nghĩa tên gọi khác Cứu Cánh (liễu nghĩa) Phƣơng Tiện (không liễu nghĩa) Trong kinh điển Phật giáo có kinh liễu nghĩa kinh khơng liễu nghĩa Cho nên Phật dạy; phải y vào kinh liễu nghĩa (Kinh Đại Bát Niết Bàn - Phẩm Tứ Y).Nói cách giản lƣợc, kinh liễu nghĩa kinh điển trình bày chân lý tuyệt đối, chân lý chân thật, mức rốt Kinh không liễu nghĩa kinh phƣơng tiện, nói chân lý tƣơng đối, chƣa mức, chƣa hết nghĩa Ví dụ nhƣ nói: Nhƣ Lai nhờ ăn mà sống cịn, lời (kinh) khơng liễu nghĩa Nếu nói Nhƣ Lai thƣờng trụ không biến đổi, gọi lời (kinh) liễu nghĩa Nếu nói Nhƣ Lai nhập Niết Bàn nhƣ củi hết lửa tắt, lời (kinh) khơng liễu nghĩa Nếu nói Nhƣ Lai nhập Pháp tánh, lời (kinh) liễu nghĩa + Tâm tánh vốn tịnh, nói bất tịnh bụi bặm phiền não làm cho nhiễm Chủ trƣơng tính tịnh quan trọng, giống nhƣ thiền tông Trung Hoa, Nhật Bản Lâm Tế Ngữ Lục, Tâm Bất Sinh thiền sƣ Bankei (Nhật Bản) Phật Thuyết Kim Cang Tam Muội Bổn Tánh Thanh Tịnh Bất Hoại Bất Diệt Kinh-Thất dịch-Bản Việt dịch Tuệ Khai kinh Lăng nghiêm, tìm thấy lời Phật dạy:―Thế nên, thấy, nghe, hay, biết mà khởi vọng niệm phân biệt, gốc vơ minh Cịn thấy, nghe, hay, biết mà khơng khởi vọng niệm phân biệt, Niết-bàn Ở chân tâm tịnh, khơng có dung chứa vật cả‖.―Vì theo vọng niệm phân biệt, chẳng nƣơng theo chân tâm thƣờng trụ, đời ô nhiễm, trôi lăn vòng sanh tử Vậy ông phải bỏ vọng niệm sanh diệt, theo với chân tâm thƣờng trụ Khi chân tâm tịnh sáng suốt thân, trần cảnh vọng thức tức thời tiêu diệt Cảnh vọng trần tâm cấu nhiễm tiêu rồi, lúc lo chẳng thành Phật vô thƣợng‖.Và nơi kinh Viên giác lại đọc thấy:―Nếu tâm chúng sanh đƣợc tịnh bóng Bồ-đề tự vào‖.Cho thấy việc tịnh tâm quan trọng đến dƣờng nào, nơi ngƣời từ sáu mà trầm luân từ sáu mà giải thoát Từ vọng chuyển thành chân, từ mê chuyển thành ngộ Đó đạo lộ mà ngƣời cần nƣơng theo Đức Phật rõ, chuyên cần theo mà tu tập có ngày đạt đạo 1.4 TƢ TƢỞNG BỒ TÁT VÀ VAI TRÕ CỦA NGƢỜI CƢ SĨ TRONG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Trong thời kỳ Tiểu thừa phái có phát sinh nhiều tƣ tƣởng, nhiều tuệ giác làm móng cho phát triển Phật giáo Đại thừa Thời Phật giáo Tiểu thừa ca ngợi thời sống viễn ly, độc cƣ rừng núi Đó hạnh giúp hành giả đạt đến trạng thái thiền định giải thoát Đến tăng đồn đƣợc thành lập, nhiều tín chủ tơn sùng Phật hiến cúng tài vật xây dựng tịnh xá Phật cho Ni chúng chuyển vào đời sống định tinh xá gần với chƣ tăng Đây xem bƣớc chuyển môi trƣờng sống tăng già thời Phật giáo nguyên thủyĐến thời vua A Dục, dù Đức Phật nhập diệt lâu nhƣng pháp Phật thƣờng trụ gian Phật giáo phát triển qua thời kỳ Để có thành khơng thể thiếu vai trị chƣ tăng, đồng thời cịn có hỗ trợ tích cực Phật tử gia Tƣ tƣởng Phật giáo Đại thừa tin tất ngƣời có Phật tánh có khả thành Phật Nhân vật điển hình vua A Dục Một vị vua yêu mến hỗ trợ cho đạo Phật nhiều Vua truyền bá đạo Phật trong đất nƣớc Ấn Độ mà lan rộng nƣớc Trong suốt thời gian trị vua A Dục thực hành hạnh từ bi: đặc xá tù nhân, cấm sát sinh, khuyến khích hạnh bố thí, trồng xanh, đào giếng tu sửa đƣờng xá, tạo Phật sự, thiết lập tháp Phật, cho xây dựng trụ đá, trụ đá có khắc ghi lại tích để kỉ niệm Vua khuyến khích dân chúng nên lựa đƣờng trung đạo Một gƣơng mặt hộ pháp tiêu biểu vua A Dục Trên bia đá có tên là: ― The Calcutta Bairat Rock- Inscription‖ Ơng khẳng định Phật tử thành, tin tƣởng đóng góp vào việc trƣờng tồn chánh pháp.Ngồi ra, cịn số quan điểm: đạo Phật nguyên thủy, yếu tố để giúp ta tới giải thốt, giác ngộ yếu tố trí tuệ, tức thiền thiền qn Chỉ có qn giải đƣợc Đến Đại thừa, ngƣời ta nâng từ bi lên ngang hàng với trí tuệ Nếu thực tập từ bi có giải đƣợc Bi đƣợc nâng lên ngang hàng với trí, trí bi viên mãn Khơng phải có trí mà bi đƣa tới giải thốt, giác ngộ Bố thí từ bi, trì giới từ bi, nhẫn nhục từ bi Theo quan điểm Phật giáo Đại thừa ngƣời cƣ sĩ biết giữ giới, thực hành hạnh nhẫn nhục, bố thí, thiền qn thành Phật Nhƣ hình ảnh A Dục vị bồ tát gia CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG TU TẬP CHUYỂN HĨA TAM ĐỘC TRONG ĐỜI SỐNG Trong vơ số kiếp, bị ảnh hƣởng thúc đẩy tham, sân, si Vì vậy, cơng việc tẩy biến đổi đƣợc thực cách vội vàng, tuân theo nhu cầu thiếu kiên nhẫn kết nhanh chóng Cơng việc đòi hỏi kiên nhẫn, cẩn thận, bền bỉ lòng trắc ẩn sâu sắc thân ngƣời khác Đức Phật dạy chất độc tham, sân, si, thứ gây nhiều đau khổ, thực đƣợc lọc chuyển hóa Chúng ta phá vỡ chuỗi đau khổ ác nghiệp sống sống hạnh phúc, viên mãn Những lời dạy tuyệt vời Đức Phật cho biết giác ngộ chất thực chúng ta, tự nhiên tỏa sáng qua tâm trí trái tim đƣợc lọc Vì vậy, mục tiêu tu hành giải thoát khỏi phiền não che lấp sáng, rạng rỡ niềm vui tự nhiên giác ngộ Chúng ta phải bắt đầu công việc lọc nơi xác bắt nguồn chất độc — tâm trí (bản ngã hay nhân cách), trƣớc tiên phải học cách nhận biết chúng chúng xuất Khi tỉnh táo nhận thức, phân biệt đƣợc chất độc nằm sâu bên ảnh hƣởng nhƣ đến suy nghĩ, cảm xúc, lời nói hành động hàng ngày Sự tỉnh thức chánh niệm này, nhìn thấy sâu sắc vào thân chúng ta, khởi đầu hiểu biết; khởi đầu khả chuyển hóa phiền não Để đạt đƣợc nhận thức này, rèn luyện tâm trí thơng qua thiền định Chúng ta học cách tập trung vào thở mũi (hoặc bụng luyện tập Thiền), cho phép suy nghĩ cảm xúc nảy sinh trôi qua mà không phản ứng lại đánh giá chúng Thông qua việc thực hành này, trở nên ý thức thân tình hàng ngày Chúng ta nhận thấy suy nghĩ cảm xúc xuất bắt đầu làm phiền Bằng cách này, nhận thức đƣợc suy nghĩ cảm xúc làm việc với chúng cách khéo léo trƣớc chúng vƣợt tầm kiểm soát, gây hại cho thân ngƣời khác Ngoài việc thực hành thiền định, cịn có loại thuốc giải độc thay cho ba chất độc Đối với phiền não, Đức Phật ban cho phƣơng thuốc giải độc, phƣơng pháp giúp loại bỏ thái độ tinh thần bất thiện thay chúng thái độ lành mạnh, có lợi cho thân ngƣời khác Vì vậy, tồn mục đích việc thực hành tâm linh điều phục chất độc tham, sân, si cách trau dồi yếu tố tinh thần thay trực tiếp đối nghịch với chúng Những thuốc giải độc đƣợc gọi ba gốc lành: không tham, khơng sân, khơng si.Để giải độc chiến thắng lịng tham, học cách trau dồi lòng vị tha, rộng lƣợng, vô chấp tri túc Nếu trải nghiệm lòng tham, ham muốn mạnh mẽ, chấp trƣớc muốn bng bỏ nó, suy ngẫm tính vơ thƣờng nhƣợc điểm đối tƣợng mà mong muốn Chúng ta tập cho thứ mà muốn nắm giữ Chúng ta thực hành động phục vụ từ thiện qn mình, chăm sóc giúp đỡ ngƣời khác theo cách có thể, mà không màng đến công nhận đền bù Các vấn đề liên quan đến tham lam chấp trƣớc nảy sinh tin tƣởng nhầm lẫn hành động nhƣ thể nguồn hạnh phúc nằm ngồi chúng ta.Để giải độc chiến thắng hận thù, học cách nuôi dƣỡng lòng từ, bi, nhẫn nhục tha thứ Khi phản ứng với cảm giác, hoàn cảnh ngƣời khó chịu, lịng căm thù, tức giận chán ghét, sử dụng loại thuốc giải độc hữu hiệu để chống lại chất độc Ở đây, học cách cởi mở đón nhận tồn trải nghiệm mà khơng có thù hận hay chán ghét Giống nhƣ việc thực hành gặp gỡ trải nghiệm khó chịu giới bên ngồi kiên nhẫn, lòng tốt, tha thứ từ bi, phải thực hành đối mặt với cảm giác khó chịu theo cách tƣơng tự Cảm giác cô đơn, tổn thƣơng, nghi ngờ, sợ hãi, bất an, thiếu thốn, trầm cảm, v.v., tất đòi hỏi cởi mở lòng nhân Thử thách việc thực hành tâm linh làm dịu phòng thủ theo thói quen mình, mở rộng trái tim buông bỏ hận thù, ác cảm phủ nhận Bằng cách này, gặp gỡ đón nhận thân, ngƣời khác nhƣ tất trải nghiệm nội tâm ngoại cảnh với lòng từ bi trí tuệ vĩ đại.Để giải độc vƣợt qua ảo tƣởng, trau dồi trí tuệ, sáng suốt hiểu biết đắn Học cách trải nghiệm thực tế xác nhƣ vốn có, khơng bị bóp méo mong muốn, nỗi sợ hãi kỳ vọng tự cho trung tâm, giải phóng thân khỏi ảo tƣởng Cảm nhận sâu sắc hành động hài hòa với chất phụ thuộc lẫn nhau, vô thƣờng thay đổi giới – nhận tất chúng sinh có liên quan khơng thể tách rời hạnh phúc lâu dài không đến từ thứ bên ngồi – giải phóng khỏi ảo tƣởng Khi phát triển hiểu biết rõ ràng nghiệp, biết hành động tích cực, lành mạnh mang lại hạnh phúc hành động tiêu cực, bất thiện mang lại đau khổ, trau dồi trí tuệ, nhìn sâu sắc hiểu biết đắn để giải thoát khỏi si mê.Bằng cách nghiên cứu Phật pháp áp dụng lời dạy đắn sống mình, dần loại bỏ thói quen chí cứng đầu nhất, giải hồn tồn khỏi căng thẳng, bất hạnh đau khổ Đức Phật gọi điều ―sự giải khơng nhiễm tâm trí‖ Tự tại, trí tuệ, nhận thức vơ hạn, hợp hạnh phúc Niết bàn tỏa sáng nhƣ chất cốt yếu ba chất độc tham, sân, si cuối bị dập tắt C.KẾT LUẬN Sự phân hóa Phật giáo phân chia cao thấp mà nhằm để ứng dụng tƣ tƣởng Phật đà phù hợp với phát triển thời đại Tùy thuộc vào trình độ chúng sanh có sai khác mà Phật pháp thích ứng cho phù hợp tinh thần tùy duyên Phật giáo Dù hình thức triển khai Phật giáo qua thời kỳ có đổi khác nhƣng tựu chung tƣ tƣởng Đức Phật để lại nhƣ sai biệt Nhƣ phân chia phái làm cho Phật giáo phát triển mạnh Vì vậy, cố gắng tinh tu học nghiên cứu để hiểu đƣợc pháp Phật nhằm tránh hạn chế đƣợc sai lệch việc hành pháp Nếu thực hành có đƣợc hạnh phúc an lạc tƣơng lai Qua tìm hiểu đặc điểm tƣ tƣởng phái Con hiểu đƣợc Phật giáo, Phật tử gia hay vị xuất gia vốn tổ chức cố hữu Đức Phật quy định Đối với Phật giáo Tiểu thừa, ngƣời gia dự lƣu Vì từ Thánh Nhất lai lên đến Bất lai vơ sanh phải xuất gia tu chứng Tiểu thừa quan niệm xuất gia tự cứu cánh Nó ly hẳn quan niệm hành vi liên hệ đến gian nên kết đƣợc địa vị La Hán thấy hồn tồn Cịn giáo lý Đại thừa khác, Phật đà giai đoạn tuyệt đối giác ngộ Vì ngƣời gia hay xuất gia mà phát bồ đề tâm, xác nhận phục vụ trách nhiệm ―hộ pháp‖của đƣợc gọi tu tập Bồ tát hạnh trở thành vị Phật Đà Ngƣời Phật tử gia không phân biệt tuổi tác Điều quan trọng phải hiểu pháp biết đem Phật pháp hoán cải sinh hoạt đời thƣờng Nghĩa phải sống lý tƣởng ngƣời Phật tử thọ tam quy , ngũ giới Ngoài ngƣời Phật tử gia phải biết hộ pháp Thực hành chánh niệm trƣờng hợp đƣợc an lạc đời sống tƣơng lai D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ TT Thích Giác Hồng (2019), giới thiệu “Luận Dị tông luận ”, Khoa ĐTTX , Học viện Phật giáo Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 2.Thích Nhất Hạnh, Những đường đưa núi Thứu, TP HCM, Nhà xuất Phƣơng Đông, 2013 HT Thích Trí Quang, Dị tơng ln luận www.daophatngaynay.com Pháp Sƣ Thánh Nghiêm Thích Tâm Trí dịch, Lịch sử Phật Giáo Ấn Độ, Nhà xuất Phƣơng Đông 5.https://giacngo.vn/nguon-goc-cua-phat-giao-dai-thua-phan-1-post43002.html 6.https://hoasenphat.com/kien-thuc-phat-giao/phat-giao-dai-thua.html? 7.https://thuvienhoasen.org/a16301/tanh-khong 8.https://nigioikhatsi.net/luan-van/trinh-bay-quan-diem-ve-duc-phat-cua-dai-thua-daichung-bo.html 9.https://thuvienhoasen.org/a26697/di-tong-luan 10.https://quangduc.com/a29873/nguoi-cu-si-tai-gia-ht-thich-tri-quang ... 1: QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI LÀ NỀN tẢNG CỦA SỰ HƢNG KHỞI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1 .QUAN ĐIỂM VỀ ĐỨC PHẬT THEO ĐẠI CHÖNG BỘ VÀ BA BỘ PHÁI TRỰC HỆ 1.2.PHÁP TÁNH KHÔNG 1.3 QUAN ĐIỂM GIÁO...GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM BÙI THỊ MINH NGUYỆT PHÁP DANH: QUẢNG MINH QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI LÀ NỀN TẢNG CHO SỰ HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Sinh... Mahā-vibhāsā (Đại Tỳ Bà Sa Luận) Để làm rõ Quan điểm Bộ phái tảng cho hƣng khởi Phật giáo Đại thừa sau xin dẫn chứng số quan điểm sau 1.1 .QUAN ĐIỂM VỀ ĐỨC PHẬT THEO ĐẠI CHÖNG BỘ VÀ BA BỘ PHÁI TRỰC

Ngày đăng: 19/12/2022, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan