quan điểm của các bộ phái là nền tàng hưng khởi phật giáo đại thừa

13 9 0
quan điểm của các bộ phái là nền tàng hưng khởi phật giáo đại thừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM TIỂU LUẬN MÔN DỊ BỘ TÔNG LUÂN LUẬN ☸ ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI LÀ NỀN TẢNG HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Giảng viên phụ trách:TT.TS Thích Giác Hồng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM TIỂU LUẬN MÔN DỊ BỘ TÔNG LUÂN LUẬN ☸ ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI LÀ NỀN TẢNG HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS Thích Giác Hồng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Nga Pháp danh: TN.Chánh Y Mã sinh viên: TX 6258 Lớp: PHTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG CHƢƠNG 1:QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI ẢNH HƢỞNG TỚI TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1.Quan điểm Đức Phật theo đại chúng ba phái trực hệ 1.2 Lộ trình tu chứng vị văn theo đại chúng ba phái trực hệ 1.3.Quan điểm giáo lý theo đại chúng ba phái trực hệ CHƢƠNG ỨNG DỤNG BÁT CHÁNH ĐẠO TRONG ĐỜI SỐNG 2.1.Chánh kiến 2.2 Chánh tƣ 2.3 Chánh ngữ 2.4 Chánh nghiệp 2.5 Chánh mạng 2.6 Chánh tinh 2.7 Chánh niệm 2.8 Chánh định C.KẾT LUẬN D.TÀI LIỆU THAM KHẢO A DẪN NHẬP Về mặt lịch sử, dù Phật giáo truyền bá rộng khắp lãnh thổ Ấn Độ nhƣng không chế định giáo hội trung tâm, vị Thánh tăng lại lần lƣợt qua đời, hồn cảnh xã hội có thay đổi định, từ cách biệt đƣa đến quan điểm bất đồng, chí đối lập nhận thức lời Phật dạy Từ bối cảnh trên, sau Đức Phật diệt độ trăm năm, số bất đồng mƣời điều phi pháp dẫn đến kỳ kết tập kinh điển thành Vesali Số đông Tỳ kheo không tán thành việc cho mƣời điều đƣợc nêu nghị hội phi pháp nên tổ chức hội nghị kết tập riêng thành lập Đại chúng (Mahàsamghika) Số trƣởng lão lại (700 vị A la hán) tiếp tục cơng tác kết tập kinh điển, sau hình thành Thƣợng tọa (Theravada) Tuy vậy, đối chiếu với tƣ liệu Phật giáo bắc truyền nhƣ Dị Bộ Tơng Luận, phân hóa thời kỳ khơng liên quan đến mƣời điều phi pháp mà thuyết Đại Thiên (Mahadeva), gọi ngũ Đại thiên Theo đó, bậc A la hán dù đoạn tận lậu hoặc, chứng tam minh nhƣng bị ràng buộc việc nhƣ nhục thân bị ác ma cám dỗ nảy sinh tƣợng mộng tinh; dự điều hợp lý hay khơng hợp lý; khơng tồn tri điều đời sống tục; phải nhờ Phật hay bậc sƣ trƣởng dẫn biết chứng ngộ.Đại chúng truyền bá Trung Nam bán đảo Ấn Độ, Thƣợng tọa lúc di chuyển đến phía bắc Ấn Độ, đặt trung tâm vƣơng quốc Kasmir Trên sở phân hóa tổ chức giáo đoàn, điểm tƣơng đồng vấn đề giáo lý bản, hai phái hình thành số điểm dị biệt nhận thức vạn pháp, đạo lộ, vị chứng ngộ… Thƣợng Tọa Bộ có khuynh hƣớng coi trọng truyền thống nỗ lực nhằm bảo lƣu giá trị truyền thống Đại Chúng Bộ có khuynh hƣớng cấp tiến, đề cao trí tuệ, có phần trọng lý tƣởng quy định vốn có truyền thống Tƣ tƣởng Phật giáo thời kỳ phân hóa phái mà phân hóa Thƣợng tọa – Đại chúng bộ, phong phú đến phức tạp học thuyết.Đại Chúng Bộ trí với nội dung kinh điển đƣợc tụng lại hội nghị kiết tập Trƣởng lão Đại Ca-diếp chủ trì nhƣng có tính thêm số pháp bị loại khỏi tam tạng Họ chia kinh điển thành năm phần cụ thể: Kinh (Sūtra), Luật (Vinaya), Luận A-tỳ-đàm (Abhidharma), Tạp tạng Đà-la-ni (Dhārani) , họ có Đại tạng kinh hoàn chỉnh Luật Tạng Đại Chúng Bộ giống nhƣ Luật Tạng đƣợc trùng tuyên hội nghị kết tập lần thứ (Ngài Pháp Hiển dịch Tạng Luật vào năm 416) Vì lý Học viên chọ đề tài: “Hãy chứng minh nhiều quan điểm Bộ phái tảng cho hƣng khởi Phật giáo Đại thừa”,để làm tiểu luận 2 B NỘI DUNG CHƢƠNG 1:QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI ẢNH HƢỞNG TỚI TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1.Quan điểm Đức Phật theo đại chúng ba phái trực hệ 諸 佛 世 尊 皆 是 出 世 Chƣ Phật Thế Tôn bậc siêu xuất gian Quan điểm ảnh hƣởng tới học thuyết tam thân Phật giáo Đại thừa sau Ngoài Tam thân, Kinh Hoa Nghiêm đề cập đến mƣời thân Phật Đó là: Thân Bồ Đề: Là thân sau thành tựu đạo dƣới cội Bồ Đề Thân nguyện: Vì nguyện lực độ sanh nên thân Thân Biến Hóa: Cịn gọi phân thân, tùy theo cảm chúng sanh mà hóa Thân Trụ Trì: Những xá lợi Phật sau hỏa tán, để tháp tôn thờ Những chúng sanh đời sau cung kính đãnh lễ cúng dƣờng coi nhƣ Phật tại, tạo nhơn duyên thù thắng có giá trị coi nhƣ Phật gian.Các bậc sớ giải sau liệt bốn thân đầu thuộc loại ứng hóa thân Thân Phƣớc Đức: Muốn đƣợc thân phƣớc đức phải tu tập bốn pháp hạnh viên mãn, thành tựu thân đại trƣợng phu Bốn pháp hạnh là: Tứ nhiếp pháp, tứ bình đẳng Tâm, ngủ minh, lục độ Do thành tựu bốn pháp hạnh nên đức Phật đƣợc gọi thân phƣớc đức Thân đại lực: Trên sở bốn pháp hạnh tập trung vào bốn vô sở uý, thiền định thập lực Thân tƣớng hảo: Đầy đủ 32 tƣớng tốt 80 vẻ đẹp Thân tịnh: Đức Phật, Ngài thành tựu đạo dƣới cội bồ đề, dù vào thai mẹ, nhƣng đƣợc tịnh Kinh Đại Bản Nguyện nói: “Bồ Tát thai mẹ Thanh tịnh nhƣ lƣu ly Thƣờng giữ gìn chánh niệm Nhƣ mẹ Ngài an lành” Sự thân Bồ Tát Hộ Minh vào thai mẹ, đƣợc tự an vui giải thoát, từ nhập thai đến Niết bàn tịnh Chỗ khác nói thân kim cang tịnh Thân trí: Tập trung vào bốn trí Đức Phật chuyển tám thức thành bốn trí, thành tựu vô thƣợng chánh đẳng chánh giác 10 Thân pháp giới: Lấy pháp giới làm thân, thể tánh pháp hữu khắp nơi, sở lấy pháp giới làm thể để có thêm Báo thân, Pháp thân Nhƣ vậy, ba thân đƣợc thành lập dựa sở 10 thân kinh Hoa Nghiêm.Kinh Hoa Nghiêm kết hợp mƣời loại thân làm thành Đức Phật tồn diện (khơng) tổng thể Tỳ Lô Giá Na Phật, kết hợp chân lý trí tuệ, chi phối ngƣợc xuống chín loại hình, từ hàng thánh giả ngƣời thƣờng lồi hữu tình, vơ tình gian Ba thân Ứng thân, Báo thân Pháp thân phát triển thành hình thức tiến kinh tạng Đại-thừa Ứng thân thân hiển hiện, hình thức đích thực Đức Phật lịch sử đƣợc kính trọng (trong hố thân thân khác với hình tƣớng Đức Phật) Q tơn kính ngài, đệ tử tôn xứng ngài „chúa tể lòng từ‟ nhƣ bậc siêu lịch sử khơng rời bỏ chúng sanh Thân ứng hố bậc giác ngộ vƣợt thời gian, khơng gian, khơng hình tƣớng, màu sắc kích cỡ, khơng giới hạn phạm vi sở Thân siêu lịch sử Đức Phật biểu vơ số thân lịng từ cứu chúng sanh khỏi giới ta bà 諸 佛 壽 量 亦 無 邊 際 。 Thọ lƣợng Nhƣ Lai khơng có giới hạn Từ quan điểm sau Đại thừa Phật giáo có đề cập Phật A Di Đà-pháp mơm niệm Phật(tịnh độ tông) Trong Kinh Đại Thừa Vô Lƣợng Thọ nhấn mạnh đến 48 đại nguyện rộng lớn Đức Phật A Di Đà, nhƣ sau: Khi thành Phật, nƣớc khơng có tên ba đƣờng ác Chúng sanh, sanh vào nƣớc nhứt tâm trụ vào chánh định Khơng cịn nhiệt não, tâm đƣợc mát mẻ, hƣởng thọ an lạc, nhƣ Tỳ Kheo lậu tận Nếu khởi niệm tham đắm thân sau, thề không thành Chánh giác v.v… Hình ảnh bất tƣ nghì đức Phật A Di Đà đƣợc đức Phật Thích Ca thuyết giảng nhƣ sau: Này A Nan! Oai thần quang minh Phật A Di Đà tối tôn đệ nhất, quang minh chƣ Phật khác sánh chẳng kịp Quang minh chiếu khắp sa cõi Phật phƣơng Đông, Tây, Nam, Bắc, dƣới bốn phƣơng phụ lại nhƣ Hào quang đảnh chiếu xa hai ba bốn tuần, năm ngàn vạn ức tuần Hào quang đức Phật khác chiếu đến hai cõi Phật, trăm ngàn cõi Phật, có hào quang đức Phật A Di Đà chiếu khắp vô lƣợng vô biên cõi Phật Quang minh chiếu khắp mƣời phƣơng giới, chúng sanh gặp đƣợc quang minh cấu uế tiêu diệt, điều lành phát sanh, thân ý hòa dịu Nếu tam đồ chịu khổ cực thấy đƣợc quang minh nầy liền đƣợc dừng khổ, mạng chung đƣợc giải thoát Chúng sanh nghe đƣợc oai thần công đức quang minh nầy ngày đêm khen nói chí tâm khơng nghĩ, tùy theo ý nguyện đƣợc sanh Cực Lạc.Ví nhƣ biển lớn sâu rộng vơ biên, lấy sợi tóc chẻ làm trăm phần, tán thành bụi, lấy hột bụi thấm giọt nƣớc biển, nƣớc nơi bụi tóc so với biển chẳng lấy nhiều Nầy A Nan thọ mạng chƣ Phật thọ lƣợng chúng Bồ tát, văn, Thiên, nhơn cõi nhƣ vậy, khơng thể lấy tốn số thí dụ mà biết đƣợc.Trong tƣ tƣởng Di Đà cõi Tịnh Độ Ngài có nhiều đặc sắc khác nhau, nhƣng đặc sắc rõ rệt là: “Bản thân Đức Di Đà thọ mệnh vô lƣợng, sáng suốt vô lƣợng, đồng thời chúng sanh cõi Cực Lạc đƣợc sống lâu sáng suốt nhƣ Ngài”.Qua trình bày ta thấy quan điểm Phật Tịnh Độ tông vô vô tận, thân Phật thọ mạng Phật hào quang Phật thật khơng thể dùng tốn số để thí dụ Đây quan điểm bật thân Phật Đại Thừa 13 一 剎 那 心 了 一 切 法 。[Chƣ Phật] sát na tâm (ekasanikacitta) liễu tri tất pháp (sarvadharma) Quan điểm ảnh hƣởng tới tƣ tƣởng bát nhã sau Bát-nhã khái niệm trung tâm Phật giáo Đại thừa, có nghĩa trí tuệ (huệ) nhƣng suy luận hay kiến thức đem lại, mà thứ trí huệ hiểu biết cách tồn triệt (bất thứ nằm nó, ví dụ: "các định luật Newton điều kiện vận tốc nhỏ so với vận tốc ánh sáng", hay "những khái niệm hoạt động đƣợc môi trƣờng nƣớc"), không mâu thuẫn (ví dụ: "ai thắng") Điều khó trí tuệ không đến từ kết lý luận logic, nhiên hiểu đƣợc đến tận lý luận (các khái niệm, phủ định khái niệm) Đạt đƣợc trí Bát-nhã đƣợc xem đồng nghĩa với giác ngộ yếu tố quan trọng Phật Bát-nhã hạnh Ba-la-mật-đa (siêu việt) mà Bồ Tát phải đạt đến (Thập địa).Bát-nhã cách thức, phƣơng pháp để đạt đƣợc tới "trí tuệ tồn diện" (Nhất thiết chủng trí) bậc Phật, Phƣơng thức tập trung vào việc rõ hiểu biết não yêu cầu loại bỏ chúng (rốt ly), nhờ việc loại bỏ mà "thông tin" liên tục đƣợc cập nhật, khiến nhận thức liên tục trở nên tồn vẹn (xóa bỏ che lấp tính phân biệt nhận thức tạo thành) Do Bát-nhã đƣợc biết đến nhƣ "hiểu biết vô tận".Bát-nhã đƣợc biết đến với cụm từ "VƠ SỞ ĐẮC": "khơng có chỗ đƣợc tức đƣợc, đƣợc khơng có chỗ đƣợc" - trích Kinh Đại Bát Nhã Ba la mật đa 1.2 Lộ trình tu chứng vị văn theo đại chúng ba phái trực hệ (22) 眼 等 五 識 身 有 染 有 離 染 。Nhãn thức thức thân có nhiễm ô không nhiễm ô (23) 色 無 色 界 具 六 識 身。Sắc giới Vô sắc giới có đủ thức Các quan điểm ảnh hƣởng tới thức tơng Trong dịng chảy lịch sử tƣ tƣởng triết học Phật giáo, đến kỷ thứ IV sau công nguyên, trƣờng phái thuộc giai đoạn Phật giáo Đại thừa đời – Duy thức học Với chủ trƣơng: “vạn pháp thức” – tức xuất phát từ “thức” để tiếp tục lý giải nội dung tƣ tƣởng triết học Phật giáo giai đoạn Nguyên thủy Bộ phái, đặc biệt vấn đề liên quan đến lý luận nhận thức, nhận thức luận Duy thức học đƣa đến cho ngƣời nhận thức giác ngộ qua hành trình tìm hiểu Tâm Con đƣờng dƣờng nhƣ không giống với lịch sử nhận thức trào lƣu triết học Ấn Độ, nhƣ phƣơng Tây đƣơng thời, trƣớc đó, Những bổ sung Duy thức học lý luận nhận thức có vai trị khơng hoàn thiện hệ thống tƣ tƣởng triết học lý luận nhận thức cách quán với Bản thể luận (Dun Khởi, Tính Khơng, Vơ Ngã) độc đáo riêng Phật giáo, mà bổ sung thêm hƣớng tiếp cận đa dạng cho lý luận nhận thức triết học nói chung.Điểm Duy thức học trình bày lý luận nhận thức qua học thuyết Bát thức (tám thức) Duy thức học phân tích hệ thống hóa cách chi tiết vấn lý luận nhận thức nhƣ: đối tƣợng nhận thức, hình thái nhận thức, cấp độ nhận thức nhƣ tiến trình nhận thức, đƣờng nhận thức, khả nhận thức (chân lý) “Duy thức học phân tích tâm lý ngƣời cách có hệ thống chi tiết, mối quan hệ năm giác quan ngƣời (nhãn, nhĩ, tỵ, thiệt, thân) vật (sắc, thanh, hƣơng, vị, xúc) với tâm thể (nhãn thức, nhĩ thức, tỵ thức, thiệt thức, thân thức) Ngồi ra, cịn có giác quan thứ sáu (Ý), tiếp xúc với Pháp trần tạo Ý thức Nó có cơng nhận thức vật hay vật khác làm chủ sống Ngồi Thức thứ sáu cịn có Thức thứ bảy (Mạt na thức: khát vọng sinh tồn) Thức thứ tám (A lại da thức: chứa đựng chủng tử) Bao gồm yếu tố hoạt động sống tồn ngƣời” 1.3.Quan điểm giáo lý theo đại chúng ba phái trực hệ (42) 心 性 本 淨 客 隨 煩 惱 之 所 雜 染。說 為 不 淨。Tâm tánh vốn tịnh, nói bất tịnh bụi bặm phiền não làm cho nhiễm Chủ trƣơng tính tịnh quan trọng, giống nhƣ thiền tông Trung Hoa, Nhật Bản Lâm Tế Ngữ Lục, Tâm Bất Sinh thiền sƣ Bankei (Nhật Bản) Tâm tính, tức nói đến chất, tính tâm Tâm khơng phải tâm phân biệt, hay nhục đồn tâm đời sống thƣờng ngày, tính Tâm, Đại Chúng Bộ chủ trƣơng “tâm tịnh thuyết” “Tâm tính lai tịnh”: “tâm, tính vốn tịnh, bị khách trần tùy phiền não khiến cho nhiễm ô, làm tâm trở nên bất tịnh” Đại Chúng Bộ cịn có thuyết “tâm tự dun” đƣợc nhắc đến Dị Chấp Tông Luận: “các hàng Dự lƣu, tâm tâm sở pháp họ liễu triệt đƣợc tự tánh” Dự lƣu thánh mà bậc hữu học đắc Pháp mà tâm, tâm sở hàng, Dự lƣu duyên đến đƣợc có khả liễu triệt tính tự tâm Bậc thánh Dự lƣu ngƣời lại với tâm tịnh mình, tâm có khả tự dun vào tính Đại Chúng Bộ cịn có thuyết “tùy miên” “chủng tử” Bộ lấy tùy miên “triền” mà chia phân ra; cho tùy miên chủng tử tùy phiền não, “triền” hành phiền não Chủng tử đƣợc coi nhân tố tiềm phục, hành thực đƣợc phát sinh Có thể nói, tƣ tƣởng chủng tử Đại Chúng Bộ vun đắp cho Duy thức học Phật giáo Đại thừa sau 6 CHƢƠNG ỨNG DỤNG BÁT CHÁNH ĐẠO TRONG ĐỜI SỐNG 2.1.Chánh kiến Hiểu biết chân chánh: Hiểu biết tất vật hữu gian nhân duyên sanh, không trƣờng tồn biến diệt Nhận thức rõ nhân quả- nghiệp báo để hành động Nhận thức rõ giá trị hữu thân ngƣời vật xung quanh Nhận thức rõ Khổ - Vô thƣờng - Vô ngã vạn pháp Nhận thức rõ tất chúng sanh thể tịnh Nhận thức rõ Tứ đế - Thập nhị nhân duyên, không chấp thƣờng, chấp đoạn 2.2 Chánh tư Tƣ ly tham (tham ái) Con ngƣời có sáu (mắt, tai, mũi, lƣỡi ,thân, ý) sáu tiếp xúc với sáu trần (sắc, thanh, hƣơng, vị, xúc, pháp) sinh cảm thọ (lạc, khổ, bất lạc, bất khổ) Ở ta nói thọ lạc, cảm giác vui thích, sung sƣớng, thỏa mãn…làm bị vƣớng mắt làm nô lệ cho cảm thọ (nhãn xúc sanh, nhĩ xúc sanh, tỷ xúc sanh, thân xúc sanh, thiệt xúc sanh) Con ngƣời làm việc xấu, khơng tốt để thỏa mãn lịng tham (lịng tham vơ đáy) lên chạy theo đau khổ tham khơng nhƣ ý Đức phật dạy phải phòng hộ sáu căn, kinh “tứ niệm xứ”, phải quán (thân, thọ, tâm, pháp) để chế ngự tham sầu bi, để khơng cịn tham gian 2.3 Chánh ngữ Theo Đức Phật, muốn thực hành Chánh ngữ hành giả phải thực điều sau: Khơng nói dối Khơng nói đâm thọc Khơng nói lời thêu dệt, lƣỡi hai chiều để gây tình cảm thù hận Khơng nói điều độc ác Đức Phật khun khơng thể nói điều có ích lợi hồn cảnh tốt hết "giữ im lặng", "im lặng vàng" Lời nói chân thật: Lời nói thẳng, thành thật, hợp lý khơng thiên vị, hịa nhã, giản dị sáng suốt Lời nói lợi ích, đồng mang tính chất sách tấn, khuyến tu, mở bày ánh sáng giác ngộ tự tâm tha nhân Lời nói mang tính chất tun dƣơng đạo lý làm ngƣời; tuyên dƣơng chánh pháp Từ bi Trí tuệ Lời nói khơng chân thật: Lời nói gây chia rẽ, khơng thật Lời nói để hại ngƣời, xuyên tạc, thiên vị, a dua 7 Lời nói nguyền rủa, mắng nhiếc, vu oan Lời nói để bảo vệ Ngã Ngã sở Khơng nói sai thật, nói điều gian dối Khơng nên nói lời ác độc Khơng nói lời khó hiểu 2.4 Chánh nghiệp Đức Phật khuyên để thực hành chánh nghiệp cần phải làm điều sau đây: Không sát sanh: không hại sinh mạng sinh vật, động vật Không trộm cắp, giết ngƣời cƣớp tài sản Không tà dâm, tà hạnh Không uống rƣợu Hành động chân chánh: Hành động theo lẽ phải, biết tôn trọng quyền sống chung ngƣời, lồi Hành động có thận trọng khơng tồn đến nghề nghiệp, tài sản, danh giá địa vị kẻ khác Hành động chân chánh hành động có lƣơng tâm, đạo đức địa vị mình, biết gìn giữ tánh hạnh Biết hi sinh chánh đáng để đem lại lợi lạc cho chúng sanh Hành động khơng chân chánh: Hành động khơng gìn giữ phép tắc, giới điều Hành động lợi mà hại ngƣời 2.5 Chánh mạng Đức Phật đƣa nghề phải tránh nhƣ: Khơng bán vũ khí Không bán ma túy Không làm nghề đồ tể Không sản xuất đồ uống có độc hại, chất kích thích Trong giới ngày nay, có nhiều hiểu lầm nghĩ Chánh mạng ngƣời muốn chọn nghề để sinh sống mà không hảm hại làm tổn thƣơng đến ngƣời khác Đời sống chân chánh: Sống khả năng, tài chân chánh, không lừa dối gạt ngƣời Sống cao, chánh pháp khơng mê tín Đời sống khơng chân chánh: Làm tổn hại não lọan tâm trí ngƣời Sống luồn cúi, dùng miệng lƣỡi, mối lái để giao dịch thân thiện Sống chạy theo mê tín, dị đoan; sống nƣơng tựa ăn bám vào kẻ khác 8 2.6 Chánh tinh Đức Phật khuyên để thực hành chánh tinh tấn, phải làm việc nhƣ sau: Ngăn ngừa đoạn trừ điều ác Chuyên cần làm điều thiện Chuyên cần chân chánh: Quyết tâm lọai bỏ việc ác sanh, ngăn ngừa việc ác chƣa sanh Chuyên làm việc lành việc tốt Chuyên cần trau dồi phƣớc đức trí tuệ Chuyên cần không chân chánh: Là ngƣời say sƣa với ngũ dục khóai lạc Là kẻ say sƣa lạc thú làm tổn hại đến ngƣời khác, không tiết chế thân 2.7 Chánh niệm Niệm không chân chánh: Nhớ lại óan hận để phục thù Nhớ lại hạnh phúc mong manh khơng ích lợi Nhớ lại hành động oai hùng, dùng thủ đọan xảo trá, tàn bạo qua để hãnh diện tự đắc Quán niệm chân chánh: Quán niệm Từ bi: Thấy nỗi khổ chúng sanh ln hồi sanh lịng thƣơng xót, tìm nhiều phƣơng tiện để giúp đỡ họ Thấy mê lầm ngƣời dẫn đến sầu, bi, khổ, ƣu não, thực hành lời Phật dạy để chấm dứt mê lầm Quán niệm Trí huệ: Quán niệm nguyên nhân sanh hóa vũ trụ, óan thân, tốt xấu, cao thấp; quán niệm thực tƣớng pháp để vững tiến đƣờng giải thóat Qn niệm khơng chân chánh: Nhớ nghĩ đến dục lạc, khóai cảm Nhớ nghĩ đến kế sách, âm mƣu phƣơng tiện giết hại lẫn Nhớ nghĩ đến văn tự xảo trá để gạt ngƣời Chánh niệm giúp thiền sinh sống quán thân, quán thọ ,quán tâm, quán pháp diệt tâm tỉnh giác giúp thiền sinh chánh niệm sau chế ngự tham ƣu đời 2.8 Chánh định Thiền định chân chánh: Bất tịnh quán: quán pháp không tịnh, để trừ tham dục, si v.v…… Từ bi quán: Quán sát tất chúng sanh đồng thể tánh tịnh, khơng khơng để tơn trọng, kính quý đọan trừ tâm hận thù Nhân duyên quán: Quán tất pháp nhân duyên mà thành, khơng có pháp riêng biệt giới tƣơng tức tƣơng nhập không chân thật, không trƣờng tồn, để đọan trừ ngu si thiên chấp 9 C KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, Phật giáo không tránh khỏi tác động mạnh mẽ từ xu tồn cầu hóa chế thị trƣờng Để tiếp tục phát huy giá trị tích cực mình, Phật giáo phải biết tự giữ gìn, bồi đắp đổi cho phù hợp với thời đại nhằm góp phần thực mục tiêu “Đạo pháp - Dân tộc” theo tinh thần truyền thống “hộ quốc an dân”, phụng nhân sinh Những năm gần đây, hầu nhƣ quốc gia bị vào dịng xốy chế tồn cầu hóa Một số quan điểm cho rằng, tồn cầu hóa đƣờng tƣơng lai, đem đến phồn vinh, thịnh vƣợng cho ngƣời, dân tộc quốc gia, dân tộc, quốc gia điểm xuất phát nào, trình độ kinh tế Một số khác lại cho rằng, tồn cầu hóa mang lại nguy thách thức khó vƣợt qua Từ suy thối đạo đức, mơi sinh đến hủy hoại văn hóa địa; từ xuất ngày nhiều bệnh tật mới, bệnh nan y ngƣời động thực vật đến gia tăng tình trạng nghèo nàn, thất học, thất nghiệp nhƣ xuống cấp đạo đức lối sống buông thả; từ bất an cá thể vấn đề an sinh xã hội đến nguy tan vỡ mối quan hệ gia đình, hạnh phúc hôn nhân đời sống vật chất ngày lên cao Tuy vậy, tồn cầu hóa tƣợng khách quan, xu hƣớng khó cƣỡng lại, có hai mặt: tích cực tiêu cực, chứa đựng vận hội lẫn thách thức quốc gia, dân tộc mặt Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, dân tộc khơng thể “đóng cửa” khép kín để gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, đạo đức truyền thống riêng mình, mà phải hội nhập với quốc tế, cho dù khơng thách thức Nhiều học giả, nhà văn hóa lƣu tâm đến vấn đề tiếp nhận văn hóa ngoại lai thời đại mở cửa Văn hóa ngoại khơng phải tiêu cực, nhiên, hậu thiếu chọn lọc việc tiếp nhận luồng văn hóa thời đại dễ tạo nên lối sống thực dụng, khơi dậy nhu cầu năng, lôi ngƣời vào lạc thú tầm thƣờng, xem nhẹ đạo đức truyền thống, quay lƣng với lịch sử dân tộc diễn hàng ngày, len lỏi vào gia đình, làng xóm, xã hội thơng qua phƣơng tiện truyền thông đại, đặc biệt giới trẻ Xu hƣớng chung Phật giáo vừa mang tính tục, vừa nêu cao tinh thần tích cực nhập Giải khơng phải trốn chạy, quay lƣng với thực tại, mà cịn thể khuynh hƣớng tìm ý nghĩa đích thực sống, xây dựng xã hội an hịa bình đẳng Phật giáo với tinh thần “phụng chúng sanh cúng dƣờng chƣ Phật”, góp phần vào cơng xây dựng đổi đất nƣớc vai trò, trách nhiệm lý tƣởng độ sanh đạo Phật Phật giáo khơng có quan niệm bi quan, lánh đời, xa lìa với sống thực để khép vào nơi ẩn dật tu hành, mà tùy duyên phƣơng tiện, dấn thân vào đời để chuyển hóa khổ đau, mang lại bình an, phúc lạc cho đời Sự giải thoát đạo Phật (theo tƣ tƣởng Đại thừa) khơng có nghĩa khỏi cảnh trần gian đau khổ mà “cƣ trần bất nhiễm”, sống phụng cho lợi ích tha nhân mà khơng đắm nhiễm hình thức tiêu cực, biết uyển chuyển, đồng hành theo đà phát triển xu hƣớng toàn cầu để giải vấn nạn xã hội, nhƣ sợi luồn qua lỗ kim mà không bị vƣớng mắc 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nalinaksa Dutt (HT Minh Châu dịch), Đại Thừa liên hệ với Tiểu thừa, (Nhà xuất TP.HCM, 1999) KIMURA TAIKEN Việt dịch: HT Thích Quảng Độ Tiểu Thừa Phật giáo tư tưởng luận Viện Đại Học Vạn Hạnh xuất 1969 HT Thích Thanh Kiểm Lịch sử Phật Giáo Ấn Độ 1993 HT Thích Thiện Hoa, Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ 1966 HT Thích Trí Quang ,Dị tơng ln luận www.daophatngaynay.com Thích Nhất Hạnh, Những đường đưa núi Thứu, TP HCM, Nhà xuất Phƣơng Đông, 2013 ... nhiều quan điểm Bộ phái tảng cho hƣng khởi Phật giáo Đại thừa? ??,để làm tiểu luận 2 B NỘI DUNG CHƢƠNG 1 :QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI ẢNH HƢỞNG TỚI TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1 .Quan điểm Đức Phật. ..GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM TIỂU LUẬN MÔN DỊ BỘ TÔNG LUÂN LUẬN ☸ ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI LÀ NỀN TẢNG HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Giảng... Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG CHƢƠNG 1 :QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI ẢNH HƢỞNG TỚI TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1 .Quan điểm Đức Phật

Ngày đăng: 30/11/2022, 19:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan