Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
735,5 KB
Nội dung
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM TIỂU LUẬN MÔN DỊ BỘ TÔNG LUÂN LUẬN ☸ ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI LÀ NỀN TẢNG HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Giảng viên phụ trách:TT.TS Thích Giác Hồng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM TIỂU LUẬN MÔN DỊ BỘ TÔNG LUÂN LUẬN ☸ ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI LÀ NỀN TẢNG HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS Thích Giác Hồng Sinh viên thực hiện: Pháp danh: Mã sinh viên: Lớp: PHTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG .1 CHƯƠNG 1:QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI ẢNH HƯỞNG TỚI TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1.QUAN ĐIỂM VỀ ĐỨC PHẬT THEO ĐẠI CHÚNG BỘ (MAHĀSAṀGHIKA) VÀ BỘ PHÁI TRỰC HỆ .2 1.2 LỘ TRÌNH TU CHỨNG & QUẢ VỊ THANH VĂN CỦA ĐẠI CHÚNG BỘ VÀ BA BỘ PHÁI TRỰC HỆ 1.3 QUAN ĐIỂM GIÁO LÝ CỦA ĐẠI CHÚNG BỘ VÀ BA BỘ PHÁI TRỰC HỆ CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG TU TẬP 2.1.TÂM THANH TỊNH SẼ AN LẠC .7 2.2.ĐẠO ĐỨC MỚI LỚN C.KẾT LUẬN D.TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 A DẪN NHẬP Trong tiến trình lịch sử, chia Phật giáo thành ba giai đoạn: giai đoạn Phật giáo Nguyên Thủy, giai đoạn Phật giáo Bộ phái giai đoạn Phật giáo Đại Thừa Sự chuyển tiếp giai đoạn Phật giáo quy luật vận động tự nhiên bao hàm nguyên nhân nội nguyên nhân ngoại Sự hình thành tư tưởng Phật giáo Đại Thừa phong trào phát triển đường lối Phật giáo mới, hình thành từ năm 150 trước Công nguyên đến năm 100 sau Công nguyên Phong trào kết thừa kế phát huy mang tính độc lập, khởi dậy từ miền Nam, miền Tây Bắc miền Đơng Ấn Độ Với ba đặc tính bật vũ trụ quan mới, kiến giải Abhidhamma quan niệm Bồ tát đạo làm phương châm thực tiễn, từ phát sinh cách nhìn Đức Phật Phật pháp, đưa nhiều kiến giải mới, dần cấu thành phong trào Phật giáo Đại thừa.Đây mở đầu cho bước phát triển tronghệ thống tư tưởng Phật giáo.Vì lý Học viên chọ đề tài: “Hãy chứng minh nhiều quan điểm Bộ phái tảng cho hưng khởi Phật giáo Đại thừa”,để làm tiểu luận 2 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1:QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI ẢNH HƯỞNG TỚI TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA 1.1.QUAN ĐIỂM VỀ ĐỨC PHẬT THEO ĐẠI CHÚNG BỘ (MAHĀSAṀGHIKA) VÀ BỘ PHÁI TRỰC HỆ 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 Chư Phật Thế Tôn bậc siêu xuất gian Buddhas are all supramundane (lokottara).Quan điểm ảnh hưởng tới học thuyết tam thân Phật giáo Đại thừa sau Giáo lý Tam thân (trikāya ), tất tông phái Phật giáo Đại thừa Trung Quốc Nhật Bản chấp nhận nay, phát triển muộn màng lịch sử Đại thừa Theo triết học Du-già tông, Tam thân gồm Pháp thân (Dharmakāya 法法 ), Báo thân (Saṁbhogakāya 法 法 ) Hóa thân (Nirmāṇakāya 法 法) Dharma hiểu “thực tính”, “thực tại”, hay “nguyên lý tạo quy luật” đơn gỉan “quy luật” Kāya có nghĩa “thân” hay “hệ thống” Sự kết hợp hai từ đó, dharmakāya, theo nghĩa đen thân thể hay nhân vật tồn nguyên lý, có nghĩa thực tính tối thượng, từ lưu xuất vạn hữu luật tắc, tự thân thực tính lại siêu việt điều kiện giới hạn Nhưng Dharmakāya không danh từ triết học suông, định danh từ kāya (thân) gợi ý tưởng nhân cách, đặc biệt liên quan đến Phật tính Pháp thân thuộc Đức Phật, cốt tủy cấu thành nên pháp tính nội tại, khơng có Đức Phật chẳng cịn hữu Ta xem dharmakāya tương ứng với khái niệm Thần tính hay Thần cách [Godhead (N.D)] Thiên Chúa giáo Dharmakāya hiểu Svabhāvakāya (Tự tính thân 法 法 法 ), có nghĩa “cái thân tự tính”, an trú tự thân, trì tự tính cách Theo nghĩa khía cạnh tuyệt đối Đức Phật, Ngài tràn ngập niềm an lạc viên mãn Kinh Kim quang minh (Suvarna-prabhāsa) bàn Tam thân Như nói trên, dịch Hán ngữ kinh Kim quang minh5 có chương dành bàn riêng giáo lý Tam thân, nhan đề Phân biệt Tam thân phẩm 諸 諸 諸 諸諸 Đoạn kinh văn trích từ chương đó.Thiện nam tử, chư Như Lai có ba thân Những ba? Một Hóa thân, hai Ứng thân, ba Pháp thân Ba thân đầy đủ nhiếp thọ Vơ thượng Chính đẳng Chính giác Nếu liễu tri điều mau chóng khỏi sinh tử Bồ-tát liễu tri Hóa thân (Nirmāṇakāya) nào? Này thiện nam tử, Như Lai tu tập khứ, tất chúng sinh mà tu tập nhiều pháp môn Tu tập viên mãn Nhờ sức mạnh tu tập nên đại tự Nhờ đại tự nên tùy theo ý nguyện chúng sinh, tùy theo hành vi chúng sinh, tùy theo giới chúng sinh mà thấu hiểu tất Không chờ đợi thời gian, khơng lỡ thời gian, thích ứng theo địa phương, thích ứng theo thời gian, thích ứng theo hành vi mà thị vô số thân tướng để thuyết pháp cho phù hợp, gọi Hóa thân Này thiện nam tử, Bồ-tát liễu tri ứng thân nào? Ấy chư Như Lai muốn giúp cho Bồ-tát thơng đạt mà nói chân đế Vì để chư Bồ-tát thấu triệt sinh tử với Niết-bàn đồng vị, để đoạn trừ nỗi sợ hãi vui mừng chúng sinh thân kiến, để làm cho Phật pháp vơ biên, để tương ứng thực với như như trí, sức mạnh nguyện mà thân tướng đầy đủ ba mươi hai tướng tốt tám mươi vẻ đẹp hào quang vai sau lưng, gọi Ứng thân Này thiện nam tử, Bồ-tát liễu tri Pháp thân nào? Vì muốn đoạn trừ loại phiền não gây chướng ngại, để có đầy đủ thiện pháp, mà có như như trí, Pháp thân.Hai thân trước giả danh Thân thứ ba thực hữu, làm cho hai thân trước Vì cớ sao? Vì lìa như pháp lìa vơ phân biệt trí chư Như Lai chẳng pháp khác Chư Phật có đầy đủ trí tuệ, tất phiền não rốt diệt tận, Phật địa tịnh Thế nên như pháp như trí nhiếp trọn tất Phật pháp Pháp thân kinh Lăng-già Quan niệm cho vĩ nhân dường có sẵn tâm trí lồi người Ta khơng muốn chết gian dấu chấm hết cho có ta Ta cảm thấy phải có tinh thần, hay linh hồn, bóng sống mãi Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khơng phải mê tín sng, ý nghĩa tâm lý đầu óc mê tín ăn sâu thâm cố đế tính người Thật điều hồn tồn tự nhiên tín đồ Phật giáo xem Đức Phật Pháp thân, vĩnh viễn thường trụ họ, thuyết pháp núi Linh Thứu, Ngài nhập diệt sau tám mươi năm sống với thân nhục thể.Do đó, đọc kinh Pháp hoa phẩm XV, ta thấy:Ta đắc Vơ thượng Chính đẳng Chính giác từ vơ lượng a-tăng-kỳ kiếp, từ đến nay, ta khơng ngừng thuyết pháp (1) Ta hóa độ cho vơ lượng Bồ-tát an lập họ Phật trí, trải qua vơ lượng vơ biên kiếp ta hóa độ cho vơ lượng chúng sinh thành thục (2) Để giáo hóa chúng sinh, ta dùng phương thiện xảo để bày cho họ thấy cảnh giới Niết-bàn; Ta không nhập Niết-bàn, ta thuyết pháp mãi nơi 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 Sắc thân Như Lai khơng có giới hạn 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 Oai lực Như Lai khơng có giới hạn 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 Thọ lượng Như Lai khơng có giới hạn Từ quan điểm sau Đại thừa Phật giáo có đề cập Phật A Di Đà-pháp mơm niệm Phật(tịnh độ tông) Phật A Di Đà vị Phật thờ nhiều Phật giáo Đại thừa A Di Đà có nghĩa Ánh sáng vơ hạn Phật A Di Đà thường gọi Đức Phật ánh sáng Ai biết Đức Phật A Di Đà giáo chủ cõi Tây phương Cực Lạc; chí tâm niệm hồng danh Ngài giúp sinh vô lượng công đức vãng sinh cõi Cực Lạc dựa theo 48 lời đại nguyện Ngài 4 13 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸[Chư Phật] sát na tâm (ekasanikacitta) liễu tri tất pháp (sarvadharma) Quan điểm ảnh hưởng tới tư tưởng bát nhã sau Bài Bát-Nhã Tâm Kinh kinh thuộc hệ Phát Triển, viết tiếng Sanskrit kinh quan trọng chủ yếu nên người ta gọi trái tim (Tâm Kinh), dịch sang Hoa văn lan truyền khắp nước Đông Nam Á, tính đến trải qua gần 19 kỷ.Xem lại nguồn gốc lịch sử thấy hệ thống kinh Bát Nhã đồ sộ, 600 gồm nhiều thi kệ không đề tên tác giả Người ta biết hệ thống kinh Bát Nhã Ba-La-Mật phát xuất từ miền Nam Ấn trước Cơng Ngun Trong lịch sử Phật giáo có kiện cho chút suy đoán nguồn gốc hệ Bát Nhã Ba-La-Mật 1.2 LỘ TRÌNH TU CHỨNG & QUẢ VỊ THANH VĂN CỦA ĐẠI CHÚNG BỘ VÀ BA BỘ PHÁI TRỰC HỆ (22) 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸Nhãn thức thức thân có nhiễm không nhiễm ô (23) 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸諸Sắc giới Vô sắc giới có đủ thức (24) 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸諸 諸 諸 諸 諸諸 諸 諸 諸 諸諸 諸 諸 (khứu) 諸 諸諸 諸 諸 (thường) 諸 諸諸 諸 諸 諸 諸 Năm sắc (giác quan) lấy khối thịt làm thể (cơ sở), nên mắt không thấy sắc, tai không nghe tiếng, mũi không ngửi hơi, lưỡi không nếm vị, thân xúc chạm Các quan điểm ảnh hưởng tới thức tông Duy thức tông (zh 諸 諸 諸 , sa vijđaptimātravādin, yogācārin, cittamātravādin) tên gọi Đơng Nam Á trường phái Phật giáo Tại Ấn Độ Tây Tạng, tông gọi Thức tông, Thức học (sa vijđānavādin), Du-già hành tơng (sa yogācārin); Tây Tạng, người ta gọi Duy tâm tông (zh 諸諸諸, sa cittamātrin) Đây hai trường phái Phật giáo Đại thừa hai Đại sư Vô Trước (zh 諸諸, sa asaṅga) người em Thế Thân (zh 諸諸, sa vasubandhu) sáng lập Tương truyền rằng, Ứng thân (Tam thân) Bồ Tát Di-lặc (zh 諸諸, sa maitreya) khởi xướng trường phái kỉ thứ Công nguyên Các đại biểu khác phái Bandhusri (Thân Thắng), Citrabhàna (Hỏa Biện), Gunamati (Đức Tuệ), Dignàga (Trần Na), Sthiramati (An Tuệ), Dharmakīrti (Pháp Xứng, học trò Dignàga), Silabhadra (Giới Hiền, học trò Dharmapàla) Silabhadra tuyên bố giáo nghĩa Vô Trước Thế Thân "trung đạo giáo", cao giáo nghĩa nguyên thủy (Phật giáo Nguyên thủy) "không giáo" Long Thọ.Khi sư Huyền Trang từ Ấn Độ trở phiên dịch luận Duy thức tơng tiếng Hán, phái Pháp tướng tơng (phái tìm hiểu tính hình dạng pháp) hình thành Trung Quốc lan tỏa số nước Đông Á Quan điểm trung tâm trường phái – tên nói – tất tượng người cảm nhận "duy thức" (sa vijñāptimātratā), thức (tâm); tượng cảm nhận thức, khơng có đối tượng độc lập, ngồi thức cảm nhận khơng có thật 5 Như thế, "thế giới" bên tuý thức khách quan khơng có thật chủ quan khơng có thật nốt Sự cảm nhận trình đơn vị cá thể, ảnh ảo khách quan bị tưởng lầm có thật Q trình giải thích khái niệm A-lại-da thức (zh 法法法法, sa ālayavijđāna) Ngồi quan điểm trên, khái niệm Tam thân Phật (zh 法法, sa trikāya) Duy thức tơng giải thích trọn vẹn Đại diện xuất sắc Duy thức tơng, ngồi nhà sáng lập nói trên, An Huệ (zh 法 法 , sa sthiramati), Hộ pháp (zh 法法, sa dharmapāla) – hai luận sư tạo thêm hai nhánh khác Duy thức tông – Trần-na (zh 法 法 , sa dignāga), Pháp Xứng (zh 法 法 , sa dharmakīrti, xem Thập đại luận sư) (29) 諸 諸 諸 諸 諸Khổ dẫn dắt vào thánh đạo Từ quan điểm :Phiền não tức bồ đề đời Câu bàng bạc kinh Đại thừa Phiền não si mê bực bội đau khổ Bồ-đề giác ngộ yên tĩnh an vui Hai thứ chất trái ngược nhau, lại nói tức kia? Bởi phiền não chất không cố định, biết chuyển biết xả liền thành Bồ-đề Cái động khơng ngồi tịnh, dừng động tức tịnh Cái sáng khơng ngồi tối, hết tối tức sáng Chúng ta quen chạy tìm giác ngồi mê, tìm an vui ngồi đau khổ Sự thật thế, hết mê tức giác, dứt khổ tức vui Thiền sư Tư Nghiệp người Trung Hoa, chưa xuất gia làm nghề hàng thịt Một hôm mổ heo, dưng ông thức tỉnh, bỏ nghề xuất gia Khi xuất gia, ông làm kệ: Tạc nhật Dạ-xoa tâm Kim triêu Bồ-tát diện Bồ-tát Dạ-xoa Bất cách điều tuyến Dịch: Hôm qua tâm Dạ-xoa, Ngày mặt Bồ Tát Bồ-tát Dạ-xoa Không cách sợi Biết dừng phiền não tức Bồ-đề, khơng phải nhọc nhằn tìm kiếm đâu xa Bồ-đề sẵn có nơi mình, phiền não dấy khởi phủ che nên Bồ-đề bị ẩn khuất Một phiền não lắng xuống Bồ-đề tiền Chúng ta ơm đầy bụng phiền não chạy tìm Bồ-đề, dù chạy ngàn sơng mn núi tìm khơng thấy Bồ-đề Chỉ khéo ngồi yên lại cho phiền não lắng xuống Bồ-đề tiền 1.3 QUAN ĐIỂM GIÁO LÝ CỦA ĐẠI CHÚNG BỘ VÀ BA BỘ PHÁI TRỰC HỆ (40) 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸Các kinh đức Phật thuyết liễu nghĩa(nitārtha) 6 Sau Phật giáo Đại thừa có nói kinh bất liễu nghĩa Liễu Nghĩa nghĩa lý giải bày đầy đủ trọn vẹn, tức nghĩa trọn, hết Đối nghịch với liễu nghĩa không (bất) liễu nghĩa tức nghĩa chưa trọn vẹn, chưa hết nghĩa Liễu nghĩa bất liễu nghĩa tên gọi khác Cứu Cánh (liễu nghĩa) Phương Tiện (không liễu nghĩa) Trong kinh điển Phật giáo có kinh liễu nghĩa kinh không liễu nghĩa Cho nên Phật dạy; phải y vào kinh liễu nghĩa (Kinh Đại Bát Niết Bàn - Phẩm Tứ Y).Nói cách giản lược, kinh liễu nghĩa kinh điển trình bày chân lý tuyệt đối, chân lý chân thật, mức rốt Kinh không liễu nghĩa kinh phương tiện, nói chân lý tương đối, chưa mức, chưa hết nghĩa Ví dụ nói: Như Lai nhờ ăn mà sống cịn, lời (kinh) khơng liễu nghĩa Nếu nói Như Lai thường trụ khơng biến đổi, gọi lời (kinh) liễu nghĩa Nếu nói Như Lai nhập Niết Bàn củi hết lửa tắt, lời (kinh) khơng liễu nghĩa Nếu nói Như Lai nhập Pháp tánh, lời (kinh) liễu nghĩa (42) 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸 諸諸諸 諸 諸 諸諸Tâm tánh vốn tịnh, nói bất tịnh bụi bặm phiền não làm cho nhiễm Chủ trương tính tịnh quan trọng, giống thiền tông Trung Hoa, Nhật Bản Lâm Tế Ngữ Lục, Tâm Bất Sinh thiền sư Bankei (Nhật Bản) Phật Thuyết Kim Cang Tam Muội Bổn Tánh Thanh Tịnh Bất Hoại Bất Diệt Kinh-Thất dịch-Bản Việt dịch Tuệ Khai kinh Lăng nghiêm, tìm thấy lời Phật dạy:“Thế nên, thấy, nghe, hay, biết mà khởi vọng niệm phân biệt, gốc vơ minh Cịn thấy, nghe, hay, biết mà khơng khởi vọng niệm phân biệt, Niết-bàn Ở chân tâm tịnh, khơng có dung chứa vật cả”.“Vì theo vọng niệm phân biệt, chẳng nương theo chân tâm thường trụ, đời đời ô nhiễm, trôi lăn vịng sanh tử Vậy ơng phải bỏ vọng niệm sanh diệt, theo với chân tâm thường trụ Khi chân tâm tịnh sáng suốt thân, trần cảnh vọng thức tức thời tiêu diệt Cảnh vọng trần tâm cấu nhiễm tiêu rồi, lúc lo chẳng thành Phật vô thượng”.Và nơi kinh Viên giác lại đọc thấy:“Nếu tâm chúng sanh tịnh bóng Bồ-đề tự vào”.Cho thấy việc tịnh tâm quan trọng đến dường nào, nơi người từ sáu mà trầm luân từ sáu mà giải thoát Từ vọng chuyển thành chân, từ mê chuyển thành ngộ Đó đạo lộ mà người cần nương theo Đức Phật rõ, chuyên cần theo mà tu tập có ngày đạt đạo CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG TU TẬP 2.1.TÂM THANH TỊNH SẼ AN LẠC Trong kinh Pháp Cú, phẩm Song Yếu, kệ số 2, đức Phật có dạy: “Ý dẫn đầu pháp Ý làm chủ, ý tạo Nếu với ý tịnh Nói lên hay hành động An lạc bước theo sau Như bóng khơng rời hình” (HT Thích Minh Châu) Hoặc có dị sau: “Tâm trước pháp Tâm chủ, tâm tác Nếu tâm Nói hành vi Phúc lạc theo người Như bóng theo hình thật” Tâm ý làm chủ pháp, tâm ý chúa tể pháp.Tâm ý làm chủ pháp, tâm ý chúa tể pháp.Ý tâm, thức uẩn Các pháp cho thọ uẩn, tưởng uẩn hành uẩn Ví có nhiều người làm phước buổi lễ cúng dường đến Tỳ-kheo Tăng, có người A B dẫn đầu nhóm Ý tâm giống người dẫn đầu Tâm ý làm duyên khởi cho pháp sanh lên, nên gọi ý dẫn đầu pháp Tâm sanh pháp sanh, tâm diệt pháp diệt.Tâm ý làm chủ pháp, tâm ý chúa tể pháp Giống thủ lãnh đàn rắn gọi rắn chúa, vị chủ tịch nhóm họp gọi hội chủ Nơi đây, nói tâm ý chủ y Tâm ý tạo tác có nghĩa là: pháp tâm làm nguyên liệu hay tâm làm thể mà sanh ra, giống ta lấy vàng làm nguyên liệu, để chế nhiều đồ kim loại, ta thường nói đồ làm vàng, nghĩa vàng mà làm ra.Như bóng, khơng rời hình có nghĩa bóng rọi thân ln ln dính liền theo thân, thân bóng đi, thân đứng bóng đứng Nếu tâm ý nghĩa tâm thiện, không bị tham, sân, si làm cho ô nhiễm, dơ đục Người có tâm thế, nói tồn bốn thứ lời lành như: khơng nói dối, khơng nói lưỡi hai chiều, khơng nói lời thơ ác, khơng nói lời thêu dệt Những người làm ba nghiệp lành hành vi như: không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm Về ý nghĩ, họ không tham, sân, si Lộ trình thập thiện nghiệp trải qua ba cửa thân, khẩu, ý tròn đủ thế.An lạc bước theo sau nghĩa là: người tạo thiện nghiệp qua ba cửa thân, khẩu, ý từ nào, an lạc theo bên người từ Người siêu sanh nhàn cảnh, để hưởng an vui hạnh phúc.Như bóng, khơng rời hình có nghĩa bóng rọi thân ln ln dính liền theo thân, thân bóng đi, thân đứng bóng đứng.An lạc bước theo sau nghĩa là: người tạo thiện nghiệp qua ba cửa thân, khẩu, ý từ nào, an lạc theo bên người từ Người siêu sanh nhàn cảnh, để hưởng an vui hạnh phúc 2.2.ĐẠO ĐỨC MỚI LỚN Người tu vào tuổi đạo, vào đạo trước (thọ giới trước) người lớn, trước, ngồi trên; vào sau nhỏ nên sau, ngồi Lệ thường thế, song kỳ thực, tuổi đạo lớn hay nhỏ vấn đề, quan trọng vị có giới đức phạm hạnh hay không “Một thời Tôn giả Đại Ca-chiên-diên dạo đến nước Bà-na, bên bờ ao sâu với chúng năm trăm Đại Tỳ-kheo.Bấy Tôn giả Ca-chiên-diên danh vang khắp bốn phương Trưởng lão Bà-la-môn Gian-trà du hóa Lúc Bà-la-mơn nghe Tơn giả Ca-chiên-diên năm trăm Tỳ-kheo du hóa bên ao này, nghĩ rằng: 'Tôn giả trưỡng lão công đức đầy đủ, ta đến thăm hỏi Tơn giả'.Bấy Bà-la-môn Thượng Sắc đem năm trăm đệ tử đến chỗ Tôn giả Ca-chiên diên, thăm hỏi xong, ngồi bên Lúc ấy, Bà-la-môn hỏi Tôn giả Ca-chiên-diên:Như Ca-chiên-diên không hành pháp luật Là Tỳ-kheo trẻ tuổi mà chẳng chịu làm lễ bậc cao đức Bà-la-mơn chúng tơi.Tơn giả Ca-chiên-diên nói:Bà-la-mơn nên biết, Đức Như Lai Chí Chân Đẳng Chánh Giác thuyết hai địa vị Thế hai địa vị? Một địa vị già cả, hai địa vị trai tráng.Bà-la-môn hỏi: Thế địa vị già cả? Thế địa vị trai tráng?Ca-chiên-diên đáp:- Cho dù, Bà-la-mơn, người tuổi tám mươi, hay chín mươi, khơng dừng dâm dục, làm hạnh ác Này Bà-la-môn, người bảo già, mà địa vị trai tráng.Bà-la-môn hỏi: Thế tuổi trai tráng mà địa vị già cả?Ca-chiên-diên đáp: Bà-la-mơn, có Tỳ-kheo độ hai mươi, ba mươi, bốn mươi, năm mươi tuổi Người chẳng tập quen dâm dục, chẳng tạo hạnh ác Đó là, Bà-la-mơn, trai tráng mà địa vị già cả.Bà-la-môn hỏi: Trong đại chúng có Tỳkheo khơng hành dâm dục, chẳng tạo ác hạnh không?Ca-chiên-diên đáp: Trong đại chúng Tỳ-kheo tập dục, làm ác cả.Bà-la-mơn liền từ chỗ ngồi đứng lên, lạy Tỳ-kheo mà nói: Nay ông tuổi niên thiếu mà địa vị già cả, cịn tơi tuổi già mà địa vị niên thiếu.Bấy Bà-la-môn đến chỗ Tôn giả Ca-chiên-diên cúi lạy tự trình bày:Nay xin quy y Tôn giả Ca-chiên-diên Tỳ-kheo Tăng, suốt đời không sát sanh ”.(Kinh Tăng A-hàm, tập I, phẩm 19 Khuyến thỉnh [trích], VNCPHVN ấn hành, 1997, tr.312) Cuộc đối thoại Tôn giả Ca-chiên-diên Bà-la-môn Thượng Sắc cho thấy, nhà đạo, phẩm vị cao thấp người dựa đạo đức, phạm hạnh vị Cụ thể, “không hành dục, chẳng tạo ác hạnh” sở để xác định “địa vị già cả” vị Samôn, xuất sĩ hội chúng Ngược lại, người thiếu phạm hạnh, giới đức khiếm khuyết dù “địa vị niên thiếu” mà thôi.Liên hệ đến thực tế sinh hoạt Tăng-già xứ ta nay, dường trọng chức vụ Người có chức vụ cao Giáo hội mặc định có “địa vị già cả”, ngồi trên, trước Vẫn biết, việc có tính “hành chánh” nên phải phương tiện Vấn đề là, nương theo phương tiện nên khơng người nhầm tưởng cứu cánh (là ‘thiếu niên’ mà nghĩ ‘già cả’) Đâu biết, hình thức mà người biết cần liên hệ với nội dung riêng để hổ thẹn, tàm quý mà tự xác định địa vị chúng Tăng.Nhà đạo có câu “Chân thật bất hư” Danh khơng xứng với thực hư danh Giới đức, phạm hạnh thật tảng phẩm vị trên, trước Tăng-già Nhất phẩm vị phải chúng Tăng thẩm sát, đánh giá bình chọn suy tơn thực giành tôn trọng quy ngưỡng bốn chúng 9 C KẾT LUẬN Bối cảnh giao lưu văn hóa ngày sâu rộng đặt yêu cầu cho dân tộc phải tự nhận diện đầy đủ sắc văn hóa mình, nhằm phát bảo tồn giá trị cốt lõi Bản sắc nhận biết thơng qua tiến trình giao lưu – tiếp biến văn hóa lịch sử, nơi cách mà dân tộc lựa chọn giá trị để bảo lưu hay tiếp hợp.Từ phương pháp lịch sử - logic hệ lý luận giao lưu – tiếp biến văn hóa Phật giáo Đại thừa Ấn Độ văn hóa tơn giáo nước Phật giáo du nhập vào.Về tinh thần giáo pháp, tư tưởng Đại thừa giống ý nghĩa tên gọi chỉ“phương tiện lớn”, gắn với sống cống hiến cho hạnh phúc gian, thay ưu tiên tìm kiếm giải cho riêng quan niệm Tiểu thừa Điều đượcdiễn đạt thành ý niệm Bồ tát, chữ Hán 諸諸 dịch từ âm Sanskrit từ “bodhisattva”,kết hợp nghĩa “bodhi” mang nghĩa “giác ngộ” “sattva” nghĩa “hữu tình” hiểu “người nguyện hoạt động không mệt mỏi qua vô số kiếp để dẫn dắt người khác tới niết bàn (nirvāṇa)” với đầy đủ lòng từ bi “vĩ đại” trí tuệ thấu suốt tánh khơng, khơng cịn vướng chấp phân biệt, nhờ mà vị Bồ tát giữ vững lòng kiên định với tất chúng sanh hành trình cứu độ Trong quan niệm Đại thừa, vị Bồ tát đạt tới giai đoạn thực chứng cao (gọi đại Bồ tát – mahāsattva), nhìn nhận bậc có quyền vơ lớn gần tương đồng với đức Phật tướng trạng thiên giới.Hai vị Bồ tát quan trọng “cõi trời” Quán Thế Âm(Avalokiteśvara) đại diện cho lòng từ bi(karuṇā) Văn Thù Sư Lợi (Mjuśrī) đại diện cho trí tuệ (prajđā) Hình tượng vị Bồ tát văn hóa vật thể xem đặc trưng để nhận diện trường phái Đại thừa.Đánh giá chung tôn Phật giáo Đại thừa, hai pháp sư Thánh Nghiêm Tịnh Hải Lịch sử Phật giáo giới nhận định: “Đại thừa truy tìm nguyên Phật đà, vứt bỏ giảng giải phân tích vấn đề cành vụn vặt mà làm Phật pháp sống động thành có tính nhân gian, tính chung nhất, tính thực dụng, tính đời sống ( ) Phật giáo phái (Tiểu thừa) Phật giáo học vấn, phân tích, bảo thủ, Phật giáo Đại thừa Phật giáo đời sống, nguyên tắc, rộng mở” Học giả Edward Conze (1967) nhận định so sánh tư tưởng Phật giáo Đại thừa có hai điểm tương đồng với lý tưởng Ki-tơ giáo lịng từ bi bác tinh thần xả thân cứu hình tượng vị Bồ tát giống với hình tượng chúa Jesus 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nalinaksa Dutt (HT Minh Châu dịch), Đại Thừa liên hệ với Tiểu thừa, (Nhà xuất TP.HCM, 1999) KIMURA TAIKEN Việt dịch: HT Thích Quảng Độ Tiểu Thừa Phật giáo tư tưởng luận Viện Đại Học Vạn Hạnh xuất 1969 HT Thích Thanh Kiểm Lịch sử Phật Giáo Ấn Độ 1993 HT Thích Thiện Hoa, Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ 1966 5.HT Thích Trí Quang ,Dị tơng ln luận www.daophatngaynay.com 6.Thích Nhất Hạnh, Những đường đưa núi Thứu, TP HCM, Nhà xuất Phương Đông, 2013 ...GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM TIỂU LUẬN MÔN DỊ BỘ TÔNG LUÂN LUẬN ☸ ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI LÀ NỀN TẢNG HƯNG KHỞI PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Giảng... tư tưởng Phật giáo. Vì lý Học viên chọ đề tài: “Hãy chứng minh nhiều quan điểm Bộ phái tảng cho hưng khởi Phật giáo Đại thừa? ??,để làm tiểu luận 2 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1 :QUAN ĐIỂM CỦA CÁC BỘ PHÁI ẢNH... giới hạn Từ quan điểm sau Đại thừa Phật giáo có đề cập Phật A Di Đà-pháp môm niệm Phật( tịnh độ tông) Phật A Di Đà vị Phật thờ nhiều Phật giáo Đại thừa A Di Đà có nghĩa Ánh sáng vơ hạn Phật A Di