BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM TIỂU LUẬN NHĨM MƠN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI VIỆT NAM HIỆN NAY GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH: PGS.TS ĐINH THANH XUÂN HỌC VIÊN: NGUYỄN HUY DÂN LỚP KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT Khóa Vũng Tàu, tháng 12 năm 2021 MÔN TRIẾT HỌC MỤC LỤC MÔN TRIẾT HỌC I MỞ ĐỀ Nho giáo nói chung và học thuyết trị - xã hội của Nho giáo nói riêng đời Trung Quốc và có mặt Việt Nam từ hàng ngàn năm Quá trình du nhập, tồn và phát triển của nó nơi gắn với nhiều biến cố, thăng trầm của xã hội phong kiến Việt Nam Mặc dù, học thuyết Nho giáo Việt Nam có những lúc thăng - trầm, thịnh – suy, mỗi thời mỗi khác không thể phủ nhận rằng , nó thấm sâu vào đất Việt, tình cảm, mọi mặt của đời sống xã hội người Việt Nam Ở Việt Nam ngày nay, Nho giáo không hoàn toàn đi,Với tư cách là phận của y thức xã hội, Nho giáo vẫn còn tồn tại, ảnh hương và có vai trò định đối với xã hội, người Việt Nam đại Với Nho giáo, người ta sẽ tìm thấy nhiều nội dung và giá trị tích cực về mặt đạo đức đến vẫn còn có y nghĩa sâu sắc , đặc biệt là những giá trị,,̣ những chuẩn mực đạo đức bản về đạo làm người II NỘI DUNG CHÍNH TIỂU LUẬN Quan điểm Nho giáo đạo làm người Nho giáo Khổng Tử sáng lập, đời thời đại “Vương đạo suy vi”, trật tự, lễ nghĩa, cương thường của xã hội bị đảo lộn Do đời từ nhu cầu ổn định trật tự xã hội nên nội dung của Nho giáo bàn đến hai vấn đề bản là trị và đạo đức Trong đó, đạo đức là vấn đề bàn luận nhiều Bơi đạo đức là công cụ, phương tiện chủ yếu của giai cấp thống trị việc trị nước và quản ly xã hội; là tiền đề, điều kiện quan trọng để hình thành và hoàn thiện người, góp phần vào việc củng cố, trì trật tự, kỷ cương, ổn định xã hội; đồng thời, đạo đức và thực hành đạo đức đóng vai trò quyết định việc tạo lập hình mẫu người ly tương (bậc quân tử) và góp phần tạo lập xã hội ly tương Theo quan điểm Nho giáo, chuẩn mực đạo đức bản mà người quân tử cần phải có bao gờm: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín (ngũ thường) Theo đó, nhân cách ly tương, “toàn đức” của bậc quân tử phải là sự thống và bổ sung lẫn của “ngũ thường” Nhân là chuẩn mực đạo đức đầu tiên, bản đạo đức Nho giáo Tất cả chuẩn mực đạo đức khác đều xoay quanh chuẩn mực trung tâm này Từ đức Nhân mà sinh đức khác, đức khác lại quy tụ về với đức Nhân, là biểu của đức Nhân Theo Khổng Tử, Nhân là đạo ly làm người, quy định bản tính của người và mới quan hệ giữa người với người đời sống xã hội Theo đó, Nhân Trang / 10 MÔN TRIẾT HỌC nhìn nhận từ hai mặt: đối với mình và đối với người Đối với mình phải sạch, không nghĩ và không làm điều xấu, điều ác, phải giữ đúng Lễ, phải “tu thân” theo chuẩn mực: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, từ đó “tề gia, trị q́c, bình thiên hạ” Đối với người, phải thương yêu, không phân biệt giai cấp, địa vị xã hội; mình muốn lập thân thì giúp người khác lập thân, mình muốn thành đạt thì giúp người khác thành đạt (Phù nhân giảm kỷ dục lập nhi lập thân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân); điều gì mà mình không muốn thì đừng đem áp dụng cho người khác (Kỷ sơ bất dục, vật thi nhân) (Luận ngữ) Có thể nói, Nhân là chuẩn mực đạo đức chi phối mọi hoạt động, tính cách của người Do đó, người cần rèn luyện để có đức Nhân mới quan hệ với mình và với người khác Lễ là chuẩn mực đạo đức gắn liền với Nhân Lễ là gốc của Nhân, Nhân là nội dung, Lễ là hình thức thể của Nhân Trước hết, Lễ là những chuẩn mực, quy tắc, yêu cầu có tính bắt buộc và ràng buộc đới với mọi hành vi, ứng xử của người mối quan hệ xã hội hoạt động khác Hơn nữa, Lễ còn là phạm trù chỉ trật tự, kỷ cương của xã hội mà mọi cá nhân, mọi giai cấp xã hội đều phải tuân theo Nhấn mạnh vai trò của Lễ việc trị nước, Khổng Tử cho rằng: Dẫn dắt dân bằng pháp, sửa trị dân bằng hình phạt, thì dân chỉ tạm tránh khỏi tội lỗi, chứ không có lòng hổ thẹn Nếu dẫn dắt dân bằng đạo đức, sửa trị dân bằng lễ giáo thì dân không những có lòng hổ thẹn mà còn cảm hóa quy phục Như vậy, Lễ không chỉ là thước đo đánh giá đạo đức của người mà Lễ còn có tính khuyên răn, ràng buộc người; thực hành Lễ thường xuyên, hằng ngày để trơ thành thói quen đạo đức của cá nhân và xã hội sẽ góp phần giúp xã hội trật tự, ổn định Nghĩa là việc nên làm hay việc phải làm theo đúng lẽ phải, đạo ly, lương tâm và bổn phận Khổng Tử cho rằng, người ta hành động phải dựa vào Nghĩa, phải vì Nghĩa, có nghĩa là điều gì nên làm thì làm, điều không nên làm thì không làm Với Khổng Tử, hành động theo Nghĩa thực chất là hành động theo Nhân Nghĩa là biểu của đức Nhân Nói cách khác, đức Nhân của Khổng Tử bao hàm cả đức Nghĩa Nghĩa là tiêu chuẩn của hành vi và là kỷ cương thực mọi việc Nếu đức Trang / 10 MÔN TRIẾT HỌC Nhân thể mối quan hệ với người khác thì đức Nghĩa thể sự tự vấn lương tâm Trí theo quan điểm của Nho giáo là sự hiểu biết của người về muôn việc, muôn vật thiên hạ Nói cách khác, Trí thể chỡ biết phân biệt cách đúng đắn, rõ ràng điều phải - trái, đúng - sai Theo Khổng Tử, người có Nhân phải có Trí, vì có sáng śt mới biết cách giúp người mà không hại cho người, cho mình; mới biết phân biệt người trực và người bất liêm; biết trọng dụng hiền tài Để có Trí, Nho giáo khuyên người cần phải học tập để hoàn thiện sự hiểu biết và nhân cách của bản thân Mạnh Tử khẳng định: Học chẳng chán là Trí, dạy dỡ khơng mỏi là Nhân Tín là sự thành thực, thớng giữa lời nói và việc làm, góp phần củng cố lòng tin giữa người với người Đối với người cầm qùn, Tín có vai trò đặc biệt quan trọng Ḿn dân tin thì người cầm quyền phải giữ chữ Tín, phải thận trọng lời nói và việc làm, lời nói phải hợp với hành động Theo Khổng Tử: Bậc quốc trương cai trị nước có ngàn cỗ xe, làm việc gì phải kính cẩn mà giữ chữ tín thật, của cải dùng tiết kiệm và thương yêu tất cả mọi người, khiến dân chúng phải đúng thời, đúng lúc (Luận ngữ) Tư tương “dân tín” của Nho giáo không chỉ có y nghĩa lịch sử, mà vẫn còn nguyên giá trị đến ngày Như vậy, Nho giáo xem xét, đánh giá người thông qua mối quan hệ xã hội, đặt những chuẩn mực đạo đức tương đối cụ thể, chỉ rõ trách nhiệm đạo đức của mỗi cá nhân đối với bản thân, gia đình và xã hội Nho giáo đặc biệt đề cao đạo tu thân, coi là yêu cầu quan trọng bậc việc tu dưỡng đạo đức của người Các ảnh hưởng đạo đức Nho giáo tới xã hội Việt Nam Nho giáo du nhập vào nước ta và tồn suốt thời kỳ phong kiến Trong khoảng thời gian không ngắn đó, lịch sử tư tương Việt Nam tiếp thu nhiều tư tương khác Phật giáo, Đạo giáo… Đã có thời kỳ Phật giáo giữ vai trò yếu, nhìn chung càng về sau Nho giáo càng chiếm ưu thế và trơ thành công cụ tư tương cho triều đại phong kiến Việt Nam Do có thời gian tồn lâu dài, triều đại phong kiến tiếp thu và sử dụng có mục đích, Nho giáo có Trang / 10 MÔN TRIẾT HỌC ảnh hương sâu rộng nhiều lĩnh vực Đặc biệt, tư tương đạo đức Nho giáo trơ thành sơ cho đạo đức thời phong kiến Việt Nam và ngày ảnh hương của nó vẫn còn Ở Việt Nam nay, đời sống đạo đức là những lĩnh vực của đời sống tinh thần, chịu ảnh hương sâu sắc của quan niệm đạo đức Nho giáo theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực Những ảnh hương tích cực xuất phát từ những ưu điểm của quan niệm đạo đức Nho giáo như: coi trọng việc tự tu dưỡng đạo đức mỗi cá nhân; đề cao trách nhiệm của người mối quan hệ; đề cao vai trò của đạo đức, nhân nghĩa cách đối nhân xử thế… Bên cạnh đó, những ảnh hương tiêu cực của nó bộc lộ thông qua tư tương gia trương, bệnh gia đình chủ nghĩa, tư tương trọng nam khinh nữ… 2.1 Ảnh hưởng tới tích cực tới xã hội Việt Nam Các quan điểm về Đức Nhân, Nghĩa của Nho giáo làm cho người có sự đối xử nhân ái, khoan dung, độ lượng với Đức lễ, với hệ thống qui định chặt chẽ giúp người có thái độ và hành vi ứng xử với theo thứ bậc, theo khuôn phép Xét theo phương diện pháp luật thì lễ của Nho giáo có tác dụng tích cực việc trì trật tự, kỷ cương của xã hội, ngày chúng ta có thể kế thừa Nho giáo quan niệm nước cần phải có pháp lễ (luật pháp) thì nước mới nghiêm; gia đình phải có gia pháp thì mới có có dưới Điều này tạo cho người nếp sống kính dưới nhường Tư tương danh giúp cho người xác định nghĩa vụ và trách nhiệm của mình để từ đó suy nghĩ và xử thế đúng quan hệ xã hội Nét đặc sắc của Nho giáo là chú trọng đến vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân, đặc biệt là chú y đến đạo đức người cầm quyền (những người có chức, quyền) Ở Nho giáo nhận thức thực tế là những người máy nhà nước mà đạo đức thì không thể cai trị nhân dân Cho nên đạo đức là phương tiện để tranh thủ lòng dân Theo Nho giáo, đạo đức người cầm quyền có ảnh hương lớn đến sự hưng vong của triều đại Vì vậy, Khổng Tử khuyên người cầm quyền phải “tu thân” để làm gương cho người dưới Với việc đề cao tu thân, coi là gốc rèn luyện nhân cách, Nho giáo tạo nên lớp người sống có đạo đức Trang / 10 MÔN TRIẾT HỌC Trong lịch sử dân tộc Việt Nam có nhiều gương sáng ngời về đạo đức của vị vua, của anh hùng hào kiệt Theo nhà kinh điển của Nho giáo, người làm quan phải có đức, phải lấy nhân nghĩa, lấy chữ tín làm mục tiêu để cảm hóa lòng người, để cai trị Muốn vậy, phải đặt lợi ích của thiên hạ lên lợi ích của vua quan Thiết nghĩ, ngày tư tương nêu vẫn còn nguyên giá trị Người cán máy nhà nước phải có đức, đó là điều kiện đầu tiên để dân tin yêu, kính phục Nho giáo coi những người làm quan mà hà hiếp dân là độc ác, để dân đói rét là nhà vua có tội Nho giáo đề cao việc cai trị dân bằng đạo đức, bằng nhân nghĩa, bằng lễ giáo Muốn thực đường lối đức trị, người cầm quyền phải “tu, tề, trị, bình” 2.2 Ảnh hưởng tới tiêu cực tới xã hội Việt Nam Bên cạnh ảnh hương tích cực, Nho giáo có số tác động tiêu cực, cụ thể là: Một số người “trọng đức”, “duy tình” xử ly công việc và mối quan hệ xã hội, dẫn đến buông lỏng kỷ cương phép nước và vi phạm pháp luật Coi trọng đạo đức là cần thiết vì tuyệt đối hóa vai trò của đạo đức mà quên pháp luật là sai lầm Tiếp thu truyền thống trọng đức của phương Đông, nhấn mạnh quan hệ đạo đức “thân thân”, “thân hiền” của Nho giáo, nhiều người có chức quyền kéo bè kéo cánh, đưa người thân, anh em họ hàng vào quan mình quản ly Sắp xếp và bố trí cán khơng theo lực, trình độ và đòi hỏi của công việc mà dựa vào sự thân thuộc, gần gũi quan hệ tông tộc, dòng họ Trong công tác tổ chức cán bộ, vì đề cao quan hệ thân thích dẫn đến tư tương cục địa phương Nhiều người vì quan hệ thân thuộc mà không dám đấu tranh với những sai lầm của người khác Do quan niệm sai lệch về đức Nhân Nghĩa với nội dung đền ơn trả nghĩa mà thực tế số cán có thái độ ban ơn, cớ tình lợi dụng kẽ hơ của sách và luật pháp để trục lợi, móc ngoặc, hối lộ, cửa qùn….Thậm chí, sớ người dùng tư tương gia trương để giải quyết công việc chung Một những phẩm chất của người lãnh đạo là tính qút đốn Nhưng quyết đoán theo kiểu độc đoán, chuyên quyền là biểu của thói gia trương Việc coi trọng lễ và cách giáo dục người theo lễ cách cứng nhắc, bảo thủ là sơ cho tư tương tôn ti, tư tương bè phái, cục bộ, đề cao địa vị, coi thường lớp trẻ, trọng nam khinh nữ… vẫn còn tồn suy nghĩ và hành động của Trang / 10 MÔN TRIẾT HỌC khơng người Những tư tương phản ánh sơ hạ tầng của xã hội phong kiến phụ quyền gia trương: Đứng đầu gia đình là người cha, người chồng gọi là gia trương, đứng đầu dòng họ là trương họ, đại diện cho cả làng là ông ly, cả tổng là ông chánh, hệ thống quan lại là cha mẹ dân và cao là vua (thiên tử - gia trương của gia đình lớn – quốc gia, nước) Vì vậy, mọi người có nghĩa vụ theo và lệ thuộc vào “gia trương” Thực chất đạo cương – thường của Nho giáo là bắt bề dưới phải phục tùng bề tạo nên thói gia trương Thói gia trương biểu quan hệ xã hội, tổ chức nhà nước Trong gia đình là quyền quyết định của người cha, người chồng: “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”; “phu xướng phụ tòng” (chồng đề xướng, vợ phải theo) Ở quan là quyền là của lãnh đạo Ở đâu vẫn còn có cán mang tư tương gia trương, bè phái thì đó quần chúng nhân dân sẽ không phát huy khả sáng tạo, chủ động Ngày nay, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần những người động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm Cũng từ việc coi trọng lễ giáo, coi trọng quan hệ gia đình thân thuộc nên nhiều người đưa quan hệ gia đình vào quan hình thành nên quan hệ “chú cháu”, “anh em” khiến cho người cấp dưới không dám góp y và đấu tranh với khuyết điểm của họ vì vị nể bậc cha chú Từ việc xem xét và giải quyết vấn đề của xã hội thơng qua lăng kính gia đình nhiều dẫn đến những quyết định thiếu khách quan, không công bằng Tư tương trọng nam khinh nữ dẫn đến số người lãnh đạo không tin vào khả của phụ nữ, ngại tiếp nhận nữ giới vào quan cho rằng họ chỉ là người thừa hành mà không tham gia góp y kiến…là những trơ ngại cho việc đấu tranh vì quyền bình đẳng giới Vì quan hệ thứ bậc tạo nên quan niệm chạy theo chức quyền Trong xã hội phong kiến, địa vị gắn với danh vọng và quyền lợi Địa vị càng cao thì quyền và lợi càng lớn Hơn nữa, có chức, không những bản thân vinh hoa phú quy mà “một người làm quan cả họ nhờ” Hám danh, tìm mọi cách để có danh, để thăng quan, tiến chức trơ thành lẽ sớng của sớ người Thậm chí việc học tập theo họ là “học để làm quan” Sự giáo dục và tu dưỡng đạo đức của Nho giáo còn mang tính cứng nhắc tạo nên những người sống theo khuôn mẫu, hành động cách thụ động Những tàn dư tư tương làm cản trơ và gây khó khăn cho việc xây đựng đạo đức mới và xã hội mới nước ta Trang / 10 MÔN TRIẾT HỌC KẾT LUẬN Đạo đức Nho giáo có ảnh hương đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam nói chung và đời sống đạo đức nói riêng theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực chúng ta cần nhận thức đúng ảnh hương đó Có vậy chúng ta mới đề những giải pháp phù hợp nhằm phát huy ảnh hương tích cực, hạn chế ảnh hương tiêu cực của đạo đức Nho giáo đối với đời sống đạo đức nước ta Trang / 10 MÔN TRIẾT HỌC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tư tương trị - xã hội của Mạnh Tử - Giá trị và hạn chế - TS Bùi Xn Thanh (NXB Chính trị Q́c gia sự thật) Các chuẩn mực đạo đức bản của Nho giáo với việc rèn luyện đạo đức cán bộ, công chức Việt Nam http://www.nxbctqg.org.vn/cac-chuan-muc-daoduc-co-ban-cua-nho-giao-voi-viec-ren-luyen-dao-duc-can-bo-cong-chuc-o-vietnam-hien-nay.html Trang 10 / 10 ... mặt đạo đức đến vẫn còn có y nghĩa sâu sắc , đặc biệt là những giá trị,,̣ những chuẩn mực đạo đức bản về đạo làm người II NỘI DUNG CHÍNH TIỂU LUẬN Quan điểm Nho giáo đạo làm người. .. những ưu điểm của quan niệm đạo đức Nho giáo như: coi trọng việc tự tu dưỡng đạo đức mỗi cá nhân; đề cao trách nhiệm của người mối quan hệ; đề cao vai trò của đạo đức, nhân nghĩa... bổ sung lẫn của “ngũ thường” Nhân là chuẩn mực đạo đức đầu tiên, bản đạo đức Nho giáo Tất cả chuẩn mực đạo đức khác đều xoay quanh chuẩn mực trung tâm này Từ đức Nhân mà sinh