Quan niệm của Nho giáo về đạo làm người và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam hiện nay

13 57 0
Quan niệm của Nho giáo về đạo làm người và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan niệm của Nho giáo về đạo làm người và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam hiện nay. Tiểu luận chỉ ra sự ảnh hưởng của đạo làm người trong Nho giáo để vận dụng tốt vào quá trình công việc thực tế của bản thân.

Quan niệm Nho giáo đạo làm người ảnh hưởng Việt Nam Lý chọn đề tài: Trong thời đại phát triển xã hội, đạo đức coi yếu tố gốc rễ quan trọng Từ trước đến nay, có nhiều tư tưởng, học thuyết ảnh hưởng đến đạo đức người Và thời đại xã hội lại có mức độ ảnh hưởng khác Nho giáo học thuyết Du nhập vào Việt Nam, Nho giáo dung hợp hòa đồng vào sống người Việt, tạo thành phận văn hóa truyền thống Việt Nam Những nguyên tắc đạo đức Nho giáo nhân, lễ, nghĩa, trí, tín vừa chuẩn mực để điều chỉnh hành vi người, vừa biện pháp để bảo đảm cho trị, nhân nghĩa thực Bởi vậy, Nho giáo không đưa định nghĩa khái niệm "Đạo làm người", qua tác phẩm kinh điển, qua tư tưởng đại biểu Nho giáo thấy, khái niệm "Đạo làm người" Nho giáo sâu khai thác Việc ảnh hưởng Nho giáo tới đạo làm người nước ta có tác động sâu rộng tới tất lĩnh vực Do đó, tiểu luận này, em xin đề cập tới vấn đề “ Quan niệm Nho giáo đạo làm người ảnh hươngr Việt Nam nay” nhằm tìm điểm tích cực tiêu cực để vận dụng khai thác tốt điểm mạnh hạn chế tối đa điểm yếu vào q trình thực tiễn cơng việc Mục đích nghiên cứu: Tiểu luận ảnh hưởng đạo làm người Nho giáo để vận dụng tốt vào q trình cơng việc thực tế thân Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trình bày quan niệm Nho giáo đạo làm người Đồng thời, ảnh hưởng tích cực tiêu cực Nho giáo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp logic - lịch sử; so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê… Đặc biệt, tiểu luận, em có sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể bản, là: phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp quan sát thực tế Đóng góp tiểu luận: Giúp thân có cách nhìn hồn thiện ảnh hưởng Nho giáo tới Việt Nam Qua đó, rút học để giúp thân người xung quanh xây dựng giá trị tốt đẹp Nho giáo Kết cấu đề tài: Chương Quan điểm đạo làm người Nho giáo Điều kiện kinh tế - xã hội hình thành tưởng đạo làm người Nho giáo Khái niệm đạo làm người Nho giáo Một số chuẩn mực đạo làm người theo tư tưởng Nho giáo 3.1 Tư tưởng Tam cương 3.2 Tư tưởng Ngũ thường 3.3 Tư tưởng Hiếu 3.4 Tư tưởng Tứ đức Chương Sự ảnh hưởng đạo làm người Nho giáo tới Việt Nam Sự ảnh hưởng đạo làm người Nho giáo với với văn hóa Sự ảnh hưởng đạo làm người Nho giáo với với giáo dục Sự ảnh hưởng đạo làm người lĩnh vực trì trật tự kỷ cương, pháp luật Sự ảnh hưởng đạo làm người lĩnh vực lựa chọn người tài máy nhà nước 5 Sự ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo Việt Nam Sự vận dụng thực tiễn ảnh hưởng Nho giáo thân công việc Chương Kết luận Phần Nội dung Chương Quan điểm đạo làm người Nho giáo Điều kiện kinh tế - xã hội hình thành đạo làm người Nho giáo Nho giáo học thuyết trị xã hội, đạo đức xuất Trung Quốc thời cổ đại Khổng Tử sáng lập Ra đời vào cuối thời kỳ Xuân thu (giữa kỷ VI TCN) trở thành học thuyết có ảnh hưởng lớn Trung Quốc Từ thời nhà Hán đến thời nhà Thanh, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng giữ địa vị thống trị xã hội Đến thời Chiến quốc Nho giáo Mạnh tử Tuân tử phát triển theo xu hướng khác Ba nhà tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử đại biểu tiêu biểu Nho giáo thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc Nền kinh tế với tư cách sở cho tồn xã hội Trung Quốc thời có chuyển biến mạnh mẽ từ thời đại đồ đồng sang đồ sắt., kéo theo nhiều biến đổi tích cực hoạt động sản xuất cải vật chất xã hội Trong thời kỳ này, Trung Quốc xuất nhiều thành thị, nhiều trung tâm buôn bán nhộn nhịp nứơc Hán, Tề, Tần, Sở… Những thành thị có sở kinh tế đương đối độc lập, bước tác khỏi chế độ thành thị, thị tộc quý tộc dần trở thành đơn vị, khu vực kinh tế tầng lớp địa chủ lên Đây cho nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng xã tắc loạn lạc, tình trạng thiên hạ “vua khơng vua,, cha không cha, không con” diễn phổ biến – bối cảnh xã hội quan trọng đưa đến nảy sinh, hình thành học thuyết trị - xã hội, có học thuyết Nho giáo Các học thuyết tư tưởng thời đại đứng lập trường giai cấp, tầng lớp mà đưa luận giải biện pháp khác nhằm đưa xã hội từ loạn lạc đến trật tự, ổn định Pháp gia cho muốn trị nước phải dựa vào pháp luật, Mặc gia khẳng định trị nước phải “Kiêm ái” (cùng yêu thương nhau) không kể sang hèn, giàu nghèo Nho giáo lại chủ trương dùng đức trị, theo nhà Nho, dùng đức trị dân phục, dùng sức mạnh mau thắng không bền Các nhà Nho cho rằng, xã hội loạn người “vô đạo”, “quân bất quân, thần bất thần, phụ bất phụ, tử bất tử: Bởi vậy, theo họ, để khắc phụ loại trừ rối loạn xã hội phải khắc phục loại trừ người vô đạo, hành vi vô đạo; phải dùng nhân trị, lễ trị; phải thực danh, phân minh (vua vua, tôi, cha cha, con) xã hội thịnh trị Đây sở cho đời tư tưởng đạo làm người Nho giáo Khái niệm đạo làm người Nho giáo Trong học thuyết Nho giáo không đưa khái niệm cụ thể đạo làm người Nhưng xun suốt hệ tư tưởng trị hiểu, đạo làm người quy phạm, chuẩn mực đạo đức nhằm điều chỉnh hành vi người; rõ trách nhiệm, quyền hạn nguồ quan hệ với người khác từ gia đình đến bên ngồi xã hội Đứng trước xã hội loạn lạc chiến trinh, mâu thuẫn xung đột giai cấp dường điều hịa, Nho giáo đặt mục đích cho học thuyết xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức đạo làm người để đưa xã hội trở thành xã hội ổn định thái bình, đại đồng, người sống hòa mục thân Một số chuẩn mực đạo làm người theo tư tưởng Nho giáo 3.1 Tư tưởng Tam cương Thuật ngữ “tam cương” xuất tư tưởng Đổng Trọng Thư vào thời Hán Vũ Đế, nhiên, nguồn gốc xuất xứ có từ thời Khổng - Mạnh Trong tư tưởng Khổng Tử gọi “nhân luân”, tư tưởng Mạnh Tử gọi “ngũ luân”, bao gồm: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn bè Trong đó, nhấn mạnh đến ba mối quan hệ: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ xem Trong mối quan hệ vua - (quân - thần), Nho giáo đưa hai chuẩn mực đạo đức để ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ vua thần dân Trong mối quan hệ cha - (phu - tử), Nho giáo đưa hai chuẩn mực đạo đức “từ” “hiếu” Trong mối quan hệ chồng - vợ (phu - phụ), Nho giáo đưa phạm trù “nghĩa” - chuẩn mực đạo đức nhằm ràng buộc trách nhiệm vợ chồng 3.2 Tư tưởng Ngũ thường Tư tưởng “ngũ thường” nội dung cốt lõi học thuyết đạo đức Nho gia, có lịch sử hình thành từ sớm, nằm rải kinh điển thời kỳ Tiên Tần, sau nhà tư tưởng Nho gia bổ sung phát triển, tạo nên hệ thống chỉnh thể đầy đủ Được bắt đầu Khổng Tử, sau Mạnh Tử, Đổng Trọng Thư khẳng định, bổ sung hoàn chỉnh Lúc ban đầu, theo Khổng Tử, muốn hợp “lễ” người cần phải có đức “nhân”, “trí”, “dũng” Đến Mạnh Tử bỏ “dũng” nói nhiều “lễ nghĩa” thành bốn đức: “nhân”, “nghĩa”, “lễ”, “trí” Sau Đổng Trọng Thư thêm “tín”, thành năm đức ngày - “nhân”, “nghĩa”, “lễ”, “trí”, “tín” Về sau, “ngũ thường” trở thành quan niệm đạo đức xã hội tông pháp phong kiến Trung Quốc, quy tắc đạo đức việc xử lý mối quan hệ người với người xã hội phong kiến, có ảnh hưởng đến tiến trình phát triển văn minh đạo đức Trung Hoa nhiều nước khác 3.3 Tư tưởng Hiếu Trong quan điểm đạo đức gia đình, Nho giáo đặc biệt nhấn mạnh hiếu thuận cha mẹ, xem phẩm chất đạo đức cao đẹp người, “nết đầu trăm nết” người cần phải có Theo Nho giáo: Hiếu kính cha mẹ tức phải tơn trọng, kính u, lời cha mẹ; phụng dưỡng, thực trách nhiệm nghĩa vụ người cha mẹ; giữ gìn thân để cha mẹ khơng phải phiền lòng Đặc biệt, “hiếu” với cha mẹ phải xuất phát từ “tâm” 3.4 Tư tưởng Tứ đức "Tứ đức" học thuyết tiêu biểu Nho giáo đề cập đến đức hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến đương thời Qua thời đại khác nhau, Nho giáo nói chung, phạm trù "tứ đức" nói riêng có biến đổi nội dung ảnh hưởng đến tư tưởng, hành động người phụ nữ Nội dung “tứ đức” đức tính người phụ nữ: “cơng, dung, ngơn, hạnh” "Cơng": Chỉ nữ công gia chánh, tề gia nội trợ, may vá thêu thùa, dạy bảo cái, quán xuyến việc gia đình; "dung": Chỉ vẻ đẹp hình thức, thể qua dáng vẻ tự nhiên kết hợp với trang phục, trang điểm tạo nên đoan trang người phụ nữ; "ngơn": Chỉ lời ăn tiếng nói, lựa chọn từ ngữ tế nhị, kín đáo, nữ tính; "hạnh": Chỉ hạnh kiểm, đức hạnh, lòng nhân ái, tuân theo lễ nghĩa hiếu đễ 10 Chương Sự ảnh hưởng đạo làm người Nho giáo tới Việt Nam Nho giáo du nhập vào nước ta tồn suốt thời kỳ phong kiến Trong khoảng thời gian không ngắn đó, lịch sử tư tưởng Việt Nam tiếp thu nhiều tư tưởng khác Phật giáo, Đạo giáo… Đã có thời kỳ Phật giáo giữ vai trị yếu, nhìn chung sau Nho giáo chiếm ưu trở thành công cụ tư tưởng cho triều đại phong kiến Việt Nam Do có thời gian tồn lâu dài, triều đại phong kiến tiếp thu sử dụng có mục đích, Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực Đặc biệt, tư tưởng đạo làm người Nho giáo trở thành sở cho đạo đức thời phong kiến Việt Nam ngày ảnh hưởng cịn Sự ảnh hưởng đạo làm người lĩnh vực văn hóa: - Đức Nhân, Nghĩa Nho giáo làm cho người có đối xử nhân ái, khoan dung, độ lượng với Đức lễ, với hệ thống qui định chặt chẽ giúp người cóthái độ hành vi ứng xử với theo thứ bậc, theo khuôn phép Văn hóa Việt Nam ln văn hóa hiếu khách, coi tất dân tộc giới anh em, khơng có phân biệt - Trong gia đình, ảnh hưởng Nho giáo, nên ln có thái độ hiếu kính với cha mẹ Vợ chồng tôn trọng nhau, hướng tới xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội lành mạnh - Chịu ảnh hưởng Nho giáo, dòng văn minh dân gian làng xã phổ biến phát triển, thể đua, vui chơi, hoa văn trang trí đền chùa… Các tư tưởng đấng trượng phu, quân tử, quan hệ tam cương, tam tòng tứ đức, thủ tục ma chay, cưới xin, quy định tôn ti trật tự,… ảnh hưởng đậm nét Việt nam, đời nhà Lê, Nho giáo bắt đầu thống trị trở thành hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến Sự ảnh hưởng đạo làm người lĩnh vực giáo dục: Từ học sinh tiểu học, tư tưởng “tiên học lễ, hậu học văn” thấm nhuần học sinh Chữ “Lễ” nhắc học sinh cư xử lễ độ với bố mẹ, thầy cơ, ứng xử có tơn ti trật tự, đề cao lễ giáo lễ phép truyền thống văn hóa tốt đẹp phương Đơng Chữ “Văn” nhắc nhở hệ học sinh phải dùi mài kinh sử để ghi nhớ bao công lao dựng giữ nước cha ơng ta Chính tư tưởng Hồ Chí Minh dặn dị bao hệ học sinh việc đưa tổ quốc Việt Nam “sánh vai với cường quốc năm châu phần nhờ công lao học tập cháu” thể chữ “Văn” nho giáo Tư tưởng phổ biến khắp trường học nước, cơng cụ hữu ích phát triển xã hội Việt Nam ngày Nho giáo thể vai trò việc đào tạo người có đức, có tài cho đội ngũ trị nước Mặt khác, nho giáo thể vai trò việc trọng giáo dục tầng lớp khác Nho giáo quan niệm cần giáo dục giáo dục cần thiết Muốn cho giáo dục có hiệu cần có kết hợp thầy trò, áp dụng phương pháp dạykhác loại học trò Nho giáo đưa nhiều phương pháp giáo dục hiệu dạy từ xa đến gần, kết hợp học hành Từ đó, thấy, tất thời kỳ phát triển đất nước, giáo dục ưu tiên lên hàng đầu phần thể ảnh hưởng Nho giáo công tác giáo dục Sự ảnh hưởng đạo làm người lĩnh vực trì trật tự kỷ cương, pháp luật Xét theo phương diện pháp luật lễ Nho giáo có tác dụng tích cực việc trì trật tự, kỷ cương xã hội, ngày kế thừa Nho giáo quan niệm nước cần phải có pháp lễ (luật pháp) nước nghiêm; gia đình phải có gia pháp có có Điều tạo cho người nếp sống kính nhường Tư tưởng danh giúp cho người xác định nghĩa vụ trách nhiệm để từ suy nghĩ xử quan hệ xã hội Nho giáo với tư tưởng trị – đạo đức “Chính danh”, “Nhân trị”, “Nhân chính” ln ln học q giá vận dụng suốt lịch sử Việt nam Nguyễn Trãi “Bình Ngơ đại cáo” viết: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân”, “Lấy đại nghĩa để thắng tàn Đem chí nhân để thay cường bạo” Đảng ta thực đường lối lấy dân làm gốc với hiệu: “Dân giàu, nước mạnh” “Chúng ta không sợ thiếu, sợ không công bằng” Sự ảnh hưởng đạo làm người lĩnh vực lựa chọn người tài máy nhà nước Nét đặc sắc Nho giáo trọng đến vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân, đặc biệt ý đến đạo đức người cầm quyền (những người có chức, quyền) G.S Vũ Khiêu nhận xét: Ở Nho giáo nhận thức thực tế người máy nhà nước mà đạo đức khơng thể cai trị nhân dân Cho nên đạo đức phương tiện để tranh thủ lòng dân Theo Nho giáo, đạo đức người cầm quyền có ảnh hưởng lớn đến hưng vong triều đại Vì vậy, Khổng Tử khuyên người cầm quyền phải “tu thân” để làm gương cho người Với việc đề cao tu thân, coi gốc rèn luyện nhân cách, Nho giáo tạo nên lớp người sống có đạo đức Trong lịch sử dân tộc Việt nam có nhiều gương sáng ngời đạo đức vị vua, anh hùng hào kiệt Theo nhà kinh điển Nho giáo, người làm quan phải có đức, phải lấy nhân nghĩa, lấy chữ tín làm mục tiêu để cảm hóa lịng người, để cai trị Muốn vậy, phải đặt lợi ích thiên hạ lên lợi ích vua quan Thiết nghĩ, ngày tư tưởng nêu nguyên giá trị Người cán máy nhà nước phải có đức, điều kiện để dân tin yêu, kính phục Bác Hồ sử dụng thuật ngữ đạo đức Nho giáo đưa vào nội dung như: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, trung, hiếu, …” Nho giáo coi người làm quan mà hà hiếp dân độc ác, để dân đói rét nhà vua có tội Nho giáo đề cao việc cai trị dân đạo đức, nhân nghĩa, lễ giáo Muốn thực đường lối đức trị, người cầm quyền phải ln “tu, tề, trị, bình” Sự ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo Việt Nam - Một số người “trọng đức”, “duy tình” xử lý công việc mối quan hệ xã hội, dẫn đến buông lỏng kỷ cương phép nước vi phạm pháp luật Coi trọng đạo đức cần thiết tuyệt đối hóa vai trị đạo đức mà quên pháp luật sai lầm Tiếp thu truyền thống trọng đức phương Đông, nhấn mạnh quan hệ đạo đức “thân thân”, “thân hiền” Nho giáo, nhiều người có chức quyền kéo bè kéo cánh, đưa người thân, anh em họ hàng vào quan quản lý Sắp xếp bố trí cán khơng theo lực, trình độ địi hỏi cơng việc mà dựa vào thân thuộc, gần gũi quan hệ tơng tộc, dịng họ - Trong cơng tác tổ chức cán bộ, đề cao quan hệ thân thích dẫn đến tư tưởng cục địa phương Nhiều người quan hệ thân thuộc mà không dám đấu tranh với sai lầm người khác Do quan niệm sai lệch đức Nhân Nghĩa với nội dung đền ơn trả nghĩa mà thực tế số cán có thái độ ban ơn, cố tình lợi dụng kẽ hở sách luật pháp để trục lợi, móc ngoặc, hối lộ, cửa quyền….Thậm chí, số người dùng tư tưởng gia trưởng để giải công việc chung Một phẩm chất người lãnh đạo tính đoán Nhưng đoán theo kiểu độc đoán, chuyên quyền biểu thói gia trưởng - Việc coi trọng lễ cách giáo dục người theo lễ cách cứng nhắc, bảo thủ sở cho tư tưởng tôn ti, tư tưởng bè phái, cục bộ, đề cao địa vị, coi thường lớp trẻ, trọng nam khinh nữ… tồn suy nghĩ hành động khơng người Những tư tưởng phản ánh sở hạ tầng xã hội phong kiến phụ quyền gia trưởng: Đứng đầu gia đình người cha, người chồng gọi gia trưởng, đứng đầu dònghọ trưởng họ, đại diện cho làng ông lý, tổng ông chánh, hệ thống quan lại cha mẹ dân cao vua (thiên tử - gia trưởng gia đình lớn – quốc gia, nước) - Sự giáo dục tu dưỡng đạo đức Nho giáo cịn mang tính cứng nhắc tạo nên người sống theo khuôn mẫu, hành động cách thụ động Những tàn dư tư tưởng làm cản trở gây khó khăn cho việc xây đựng đạo đức xã hội nước ta Sự vận dụng thực tiễn ảnh hưởng Nho giáo thân công việc Là người giáo viên trường cao đẳng nghề, em ý thức thân phải trau dồi kiến thức, liên tục học tập để nâng cao thân Đối xử với đồng nghiệp hòa nhã, với học sinh giữ đạo làm thầy Tu dưỡng đạo đức cá nhân, lấy Nhân làm gốc, từ với phát triển nghề nghiệp, vừa có Nhân, vừa có Trí Chương Kết luận Từ trước đến nay, khơng phủ nhận rằng, học thuyết Nho giáo không ảnh hưởng đến Việt Nam xưa Những quan niệm Nho giáo nhân, lễ, nghĩa, trí, tín đặt quan hệ người với thân để tu thân, để trở thành người qn tử, cịn danh yêu cầu đạo đức đặt quan hệ với người khác (với xã hội) để người thực việc, phận cịn ngun giá trị có ý nghĩa thời Trong điều kiện nay, mối quan hệ người với người mở rộng, xã hội có biểu xuống cấp mặt đạo đức, tệ quan liêu, tham ô, tham nhũng diễn biến phức tạp, tư tưởng đạo làm người mối quan hệ với xã hội Nho giáo lại có ý nghĩa, góp phần điều chỉnh hành vi người để xây dựng xã hội ngày tốt đẹp ... mục đích, Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực Đặc biệt, tư tưởng đạo làm người Nho giáo trở thành sở cho đạo đức thời phong kiến Việt Nam ngày ảnh hưởng Sự ảnh hưởng đạo làm người lĩnh... Chương Quan điểm đạo làm người Nho giáo Điều kiện kinh tế - xã hội hình thành tưởng đạo làm người Nho giáo Khái niệm đạo làm người Nho giáo Một số chuẩn mực đạo làm người theo tư tưởng Nho giáo. .. tưởng Tam cương 3.2 Tư tưởng Ngũ thường 3.3 Tư tưởng Hiếu 3.4 Tư tưởng Tứ đức Chương Sự ảnh hưởng đạo làm người Nho giáo tới Việt Nam Sự ảnh hưởng đạo làm người Nho giáo với với văn hóa Sự ảnh

Ngày đăng: 13/06/2021, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan