Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
466,55 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HUỲNH MÔ NI RƯỢNG LỄ HỘI KATHINA TẠI GIA CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH TRÀ VINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN DUYÊN HẢI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2021 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ ISO 9001:2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HUỲNH MÔ NI RƯỢNG LỄ HỘI KATHINA TẠI GIA CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH TRÀ VINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN DUYÊN HẢI) Ngành: VĂN HÓA HỌC Mã ngành: 8229040 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Lễ hội Kathina gia người Khmer tỉnh Trà Vinh (Nghiên cứu trường hợp huyện Dun Hải)” cơng trình nghiên cứu tơi Các thông tin, số liệu kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể chưa công bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày … tháng … năm 2021 Huỳnh Mô Ni Rượng i TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cơng trình nghiên cứu khoa học phải nhiều thời gian đầu tư tìm hiểu, nghiên cứu nhiều khía cạnh cần định hướng người hướng dẫn khoa học Luận văn khoa học có tên đề tài: “Lễ hội Kathina gia người Khmer tỉnh Trà Vinh (Nghiên cứu trường hợp huyện Duyên Hải)” nỗ lực thân, cịn có đóng góp tích cực nhà khoa học trước, người hướng dẫn khoa học, cá nhân, tổ chức Do vậy, tơi trân trọng tỏ lịng biết ơn đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Trà Vinh, Phòng Khoa học Công nghệ Đào tạo Sau đại học, Khoa Ngơn ngữ - Văn hố - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ, Thư viện, Trung tâm Học liệu Đại học Trà Vinh, quý thầy cô trường Đại học Trà Vinh truyền đạt cho tơi kiến thức chun ngành Văn hố học, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tham gia học tập nghiên cứu suốt q trình khố học Tơi xin tri ân đến vị thầy, vị Sư, vị Achar, Ban quản trị, gia đình, vị cao niên người Khmer động viên tinh thần, tạo điều kiện cho tiếp cận, dành thời gian trao đổi vấn, giúp sưu tầm, chụp ảnh, khảo sát sở có nguồn tư liệu thực tế, bổ sung vào cơng trình nghiên cứu khoa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Hồng Liên, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, định hướng cho tơi suốt thời gian nghiên cứu thực hoàn thành luận văn Trong q trình thực luận văn, khơng tránh khỏi sai sót mong Hội đồng khoa học, quý thầy đọc giả đóng góp, để chúng tơi kịp thời bổ sung điều chỉnh hồn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Tóm tắt ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.1 Các công trình liên quan đến người Khmer Nam Bộ Trà Vinh 2.2 Các cơng trình có liên quan đến lễ hội người Khmer MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 5.1 Phương pháp nghiên cứu 10 5.2 Nguồn tư liệu 11 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 11 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 13 1.1.1 Khái niệm “Lễ hội” 13 1.1.2 Khái niệm “Lễ hội Kathina” 14 1.2 CÁC LÝ THUYẾT TIẾP CẬN KHI NGHIÊN CỨU VỀ LỄ HỘI 17 1.2.1 Lý thuyết Chức 17 1.2.2 Lý thuyết Cấu trúc 18 1.2.3 Lý thuyết Giao lưu tiếp biến văn hoá 19 iii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.3 TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI KHMER HUYỆN DUYÊN HẢI 20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.3.2 Dân cư dân số 22 1.3.3 Đời sống kinh tế 24 1.3.4 Đặc điểm cư trú 25 1.3.5 Đặc điểm xã hội 28 1.3.6 Đặc điểm văn hoá 30 1.3.6.1 Văn hoá vật chất 30 1.3.6.2 Văn hoá tinh thần 32 1.4 VÀI NÉT VỀ LỄ HỘI PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER Ở TRÀ VINH VÀ DUYÊN HẢI 33 1.4.1 Lễ Phật Đản (Bun vih sakhah bô chea) 33 1.4.2 Lễ Nhập hạ (Bun chôl preah vassa) 33 1.4.3 Lễ Xuất hạ (Bun chênh preah vassa) 34 1.4.4 Lễ Kiết giới (Bun banh chốh sây ma) 35 1.4.5 Lễ Xuất gia (Bun bom buas neak) 35 1.4.6 Lễ Dâng y Kathina (Bun Kathin nah tean) 36 CHƯƠNG DIỄN TRÌNH LỄ HỘI KATHINA TẠI GIA CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH TRÀ VINH 38 2.1 NGUỒN GỐC, MỤC ĐÍCH VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH BẮT BUỘC CỦA LỄ HỘI KATHINA 38 2.1.1 Nguồn gốc 38 2.1.2 Mục đích 40 2.1.3 Một số quy định bắt buộc lễ hội Kathina 41 2.2 THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN LỄ HỘI 42 2.2.1 Thời gian 42 2.2.1.1 Thời gian dâng y thường dùng 42 2.2.1.2 Thời gian dâng y Kathina 43 2.2.2 Không gian 43 2.2.2.1 Nơi Dâng y thường dùng 43 2.2.2.2 Nơi Dâng y Kathina 43 2.3 CÁCH THỨC TỔ CHỨC LỄ HỘI 44 iv 2.3.1 Chuẩn bị 44 2.3.2 Cách thức tiến hành nghi lễ 48 2.3.2.1 Ngày vào đám (thngay chôl bun) 48 2.3.2.2 Ngày tiếp đãi khách tiến hành nghi thức quan trọng nhà (thngay sthôl pronhêu nưn thvơ kam pih thy bun) 50 2.3.2.3 Ngày diễu hành rước lễ vật vào chùa (thngay đong he kathin chôl wat) 57 2.3.3 Lễ vật 59 2.3.3.1 Lễ vật (bắt buộc) 59 2.3.3.2 Lễ vật phụ 60 2.3.4 Các hình thức vui chơi, giải trí 62 NGƯỜI KHMER TRÀ VINH 62 2.4.1 Những tương đồng 62 2.4.2 Những dị biệt 65 CHƯƠNG VAI TRÒ, GIÁ TRỊ VÀ SỰ BIẾN ĐỔI TRONG LỄ HỘI KATHINA TẠI GIA CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH TRÀ VINH 70 3.1 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI KATHINA TẠI GIA 70 3.1.1 Vai trò lễ hội 70 3.1.2 Ý nghĩa lễ hội 71 3.2 NHỮNG GIÁ TRỊ CHỦ YẾU CỦA LỄ HỘI KATHINA TẠI GIA 74 3.2.1 Giá trị văn hóa 74 3.2.2 Giá trị giáo dục 76 3.2.3 Giá trị cố kết cộng đồng 77 3.2.4 Giá trị tâm linh 79 3.2.5 Củng cố vai trò Phật giáo Nam tông Khmer 80 3.3 BIẾN ĐỔI CỦA LỄ HỘI KATHINA TẠI GIA 81 3.3.1 Biến đổi hình thức lễ hội 81 3.3.2 Biến đổi chủ thể thành phần tham dự lễ hội 83 3.3.3 Biến đổi phần lễ lễ hội 84 3.3.4 Biến đổi phần hội lễ hội 85 3.3.5 Nguyên nhân biển đổi lễ hội 86 3.4 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LỄ HỘI KATHINA TẠI GIA HIỆN NAY 88 v TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ 2.4 SO SÁNH LỄ HỘI KATHINA TẠI GIA VÀ LỄ HỘI KATHINA TẠI CHÙA CỦA 3.5 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI KATHINA TẠI GIA 89 3.5.1 Công tác tuyên truyền 90 3.5.2 Bảo tồn phát triển lễ hội 90 PHẦN KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Đồng sông Cửu Long KHXH: Khoa học xã hội Nxb: Nhà xuất PGS.TS: Phó giáo sư Tiến sĩ TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Tr: Trang UBND: Ủy ban nhân dân PL: Phụ lục BPV: Bản vấn TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ ĐBSCL: vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tình hình cấu dân số, dân tộc huyện Duyên Hải 23 Bảng 1.2 Tổng số hộ Khmer phân bố huyện Duyên Hải năm 2019 24 viii TÓM TẮT Luận văn chương nêu lên lý thuyết tiếp cận nghiên cứu đề tài gồm lý thuyết Chức năng, lý thuyết Cấu trúc, lý thuyết Giao lưu tiếp biến văn hóa số lý thuyết chung lễ hội, lễ hội Kathina Bên cạnh đó, nghiên cứu q trình hình thành cộng đồng người Khmer huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh vị trí địa lí, đặc điểm dân số đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội người Khmer Trong đó, chúng tơi khai thác sâu vào khía cạnh văn hóa, hình thành cộng đồng, hoạt động kinh tế - xã hội, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần người Khmer huyện Duyên Hải nói riêng người Khmer tỉnh Trà Vinh nói chung vài nét lễ hội Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn chương 1, chương chủ yếu nghiên cứu nguồn gốc hình thành, mục đích lễ hội mơ tả diễn trình lễ hội Kathina gia Nêu lên số quy định bắt buộc lễ hội nêu lên tương đồng khác biệt lễ hội Nội dung chủ yếu chương tìm hiểu vai trò, ý nghĩa lễ hội Kathina gia đời sống tâm linh, cộng đồng người Khmer Ngoài ra, chương nêu lên giá trị lễ hội giá trị văn hóa, giá trị giáo dục, giá trị cố kết cộng đồng, giá trị tâm linh củng cố vai trò Phật giáo Nam tơng Khmer lễ hội Kathina Bên cạnh đó, nội dung chương có nêu số biến đổi lễ hội bối cảnh xã hội Xu hướng phát triển lễ hội Kathina gia đời sống cộng đồng đề số khuyến nghị để gìn giữ phát huy giá trị lễ hội Kathina gia ix TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ người Khmer Trà Vinh PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trà Vinh tỉnh ven biển thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, nằm hạ lưu sông Mêkong, mảnh đất hội tụ tộc người Việt, Khmer, Hoa, Chăm tộc người thiểu số khác Người Khmer với dân tộc anh em khai khẩn, mở mang vùng đất này, tạo nên diện mạo văn hóa đặc thù riêng nơi thành phần dân tộc hợp thành cấu dân cư tỉnh Trà Vinh Nói đến văn hóa Khmer nói đến văn hóa giàu sắc dân tộc, trải qua bao thăng trầm lịch sử người Khmer lưu giữ qua nhiều hệ Văn hóa Khmer văn hóa lâu đời tích hợp tảng văn hóa nơng nghiệp lúa nước Phật giáo Theravada trở thành tơn giáo toàn dân tác động, chi phối toàn mặt đời sống cư dân, đời sống văn hóa vật chất lẫn đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh thiết chế trị - xã hội cổ truyền người Khmer Được thể rõ nét qua hình ảnh ngơi chùa trang hồng nguy nga lộng lẫy với lối kiến trúc cổ kín độc đáo đạt đến trình độ nghệ thuật điêu luyện sắc sảo, mà cịn có nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật phong phú đa dạng khác thể sáng tạo độc đáo, tạo nên giá trị văn hóa truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc Trong văn hóa ấy, lễ hội điểm nhấn bật riêng dân tộc Khmer Tại lễ hội đồng bào Khmer, cảm nhận thấy rõ nhiều khía cạnh khác nhau, tất lễ hội người Khmer gắn chặt với Phật giáo, đậm nét lễ hội mang đậm dấu ấn truyền thống, tơn giáo có hút đến khó cưỡng Hàng năm, vùng đồng bào dân tộc Khmer diễn nhiều lễ hội như: Lễ hội Chôl Chnăm Thmây (lễ vào năm mới); Lễ hội Sen Đônl Ta (lễ cúng ông bà); Lễ hội Ok Om Bok (lễ cúng trăng); Lễ Chôl Vassa (lễ nhập hạ sư sãi); Lễ Chênh Vassa (lễ hạ) số lễ hội người Khmer lễ hội Kathina (lễ dâng y Kathina) lễ hội mang đậm nét Phật giáo, qui tụ đầy đủ giá trị văn hóa truyền thống độc đáo mà khơng thể thiếu đời sống người phật tử Khmer Các lễ hội đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa cộng đồng người Khmer, lễ hội dịp để người sum hợp, vui chơi, giải trí sau ngày lao động vất vả Thơng qua lễ hội họ cịn có dịp để gửi gắm tâm tư, nguyện vọng ước mơ vào tương lai tốt đẹp; khơng lễ hội cịn góp phần thực tình đồn kết thương u nhau, thể giá trị xã hội rõ nét, cố kết cộng đồng gắn chặt với phum sóc ngơi chùa, đồng thời góp phần vào bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cho hệ mai sau Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu lễ hội Khmer Nam Bộ, đặc biệt lễ hội truyền thống người Khmer Tuy nhiên lĩnh vực lễ hội có nguồn gốc xuất phát từ Phật giáo Nam tông Khmer lễ hội Kathina người Khmer chưa nhiều nhà nghiên cứu có quan tâm Lễ hội Kathina lễ hội tôn giáo gắn kết với cộng đồng người Khmer; lễ hội có nhiều nghi thức đặc trưng, lễ vật độc đáo dâng lên cho vị sư tăng nhiều hoạt động có vai trị chức quan trọng xem chất xúc tác liên kết cộng đồng, tạo nên cấu kết bền chặt thành viên xã hội Chính vậy, nghiên cứu lễ hội Kathina người Khmer cách có hệ thống điều cần thiết Lễ hội Kathina gia người Khmer phận quan trọng kho tàng văn hóa độc đáo, từ lâu giữ vai trị to lớn đời sống tinh thần đồng bào Khmer, chi phối ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo cộng đồng Lễ hội Kathina gia thể giá trị nhân văn sâu sắc, giúp giáo dục văn hóa truyền thống cho hệ trẻ ngày nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, lễ hội cịn có giá trị đời sống tâm linh, giá trị mặt sáng tạo thẩm mỹ Trên thực tế, nhiều nghi thức tổ chức nhiều người Khmer chưa hiểu rõ lại có nghi thức đó, nghi thức nhằm mục đích gì, ý nghĩa sao? Tại phải làm thế? Thì câu trả lời cịn nhiều bỡ ngỡ Hơn nữa, thực tế cho thấy việc tổ chức lễ hội Kathina gia trở nên phổ biến có xu hướng phát triển gia đình người Khmer cộng đồng phum sóc Với điều kiện kinh tế - xã hội phát triển nhu cầu hưởng thụ đời sống tâm linh nay, việc tổ chức lễ hội Kathina gia hộ gia đình Khmer quan tâm, trọng với quy mô tổ chức ngày lớn hơn, vật phẩm dâng cúng mang nhiều giá trị cao Chính điều làm biến đổi đáng kể mặt chất lễ hội truyền thống xưa Xuất phát từ vấn đề này, để góp phần nhận diện đặc điểm, giá trị văn hóa, ý TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ vui chơi, giải trí từ gia đình chủ lễ đến lúc dâng y vào chùa Ngồi ra, lễ hội Kathina nghĩa lễ hội biến đổi lễ hội nhằm giúp đồng bào Khmer giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, việc nghiên cứu tìm hiểu, thu thập tài liệu, hình ảnh lễ hội Kathina gia người Khmer việc làm có giá trị thiết thực cần thiết Là người Khmer sinh lớn lên lòng nơi văn hóa Khmer huyện Dun Hải, tỉnh Trà Vinh, học kiến thức văn hóa học Trường Đại học Trà Vinh, chọn đề tài: “Lễ hội Kathina gia người Khmer tỉnh Trà Vinh (Nghiên cứu trường hợp huyện Duyên Hải)” làm đề tài luận văn thạc sĩ, với mong muốn góp phần nghiên cứu, tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc người Khmer Trà Vinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn cơng tác TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Lịch sử nghiên cứu chia làm hai vấn đề: cơng trình nghiên cứu liên quan đến người Khmer Nam Bộ người Khmer Trà Vinh; cơng trình nghiên cứu lễ hội người Khmer 2.1 Các cơng trình liên quan đến người Khmer Nam Bộ Trà Vinh Hiện nay, có hàng trăm cơng trình, viết văn hóa Khmer, tư liệu quý giá cho cần tìm hiểu, nghiên cứu người Khmer Để làm sở kế thừa tư liệu có nghiên cứu gần xa với đề tài, chúng tơi xin điểm qua cơng trình sau: Trong số đó, tiêu biểu cơng trình “Người Việt gốc Miên” (1969) Lê Hương Tác giả sưu tầm giới thiệu nguồn gốc, dân số, sinh hoạt, xã hội, phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng người Khmer Nam Bộ trước năm 1975 Đây xem cơng trình biên khảo đầy đủ giới thiệu diện mạo văn hóa truyền thống người Khmer sinh sống ĐBSCL Đây tài liệu nghiên cứu lễ hội cách có hệ thống từ thời gian tổ chức, nguồn gốc lễ hội quy trình tổ chức nghi lễ người Khmer Nam Bộ xưa Sau 1975, việc nghiên cứu vấn đề văn hóa, dân tộc, tôn giáo người Khmer liên tục trọng đạt nhiều kết đáng quan tâm Phan An nhà nghiên cứu hàng đầu người Khmer Nam Bộ, có cơng trình nghiên cứu từ sớm lĩnh vực qua viết “Vài khía cạnh dân tộc học người Khmer Việt Nam Campuchia” (1980) “Nghiên cứu người Khmer ĐBSCL” (1985) “Phật giáo đời sống người Khmer Nam Bộ” (2003) “Một số vấn đề Phật giáo Khmer Nam Bộ nay” (2005) “Dân tộc Khmer Nam Bộ” (2009) Qua công trình này, tác giả Phan An rõ mối quan hệ, tương đồng dị biệt người Khmer Việt Nam Campuchia, đồng thời trọng nghiên cứu vấn đề dân tộc tôn giáo người Khmer Nam Bộ trình cộng cư với dân tộc khác khu vực; phân tích chi tiết rõ nét đời sống văn hóa người Khmer, từ tổ chức quản lý phum, sóc đến nhà ở, trang phục, tín ngưỡng, giới thiệu cụ thể Phật giáo Nam tông Khmer; đặc biệt ngơi chùa phum, sóc gắn với lễ hội đặc sắc năm người Khmer Các nghiên cứu giúp hiểu biết vấn đề dân tộc, tôn giáo người Khmer Nam Bộ theo giai đoạn lịch sử từ năm 1980 trở lại ĐBSCL từ kỷ thứ XV đến kỷ thứ XIX” (1981); “Văn hóa người Khmer ĐBSCL” (1991), trình bày tranh tổng thể trình hình thành tộc người ĐBSCL bao gồm Kinh, Khmer, Hoa Chăm Tác giả làm rõ cộng đồng dân cư chủ yếu, nhằm làm sở nghiên cứu đặc trưng riêng tộc người, cộng đồng dân cư vùng sinh thái nhân văn cụ thể Cơng trình Huỳnh Lứa “Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ” (1987), cho người có mặt ĐBSCL lâu đời, theo khảo cổ học khảo sát địa cách khoảng 4.000 năm có người sinh sống miền Đông Nam Bộ cồn cát duyên hải Nhưng điều kiện tự nhiên khó khăn nên dân cư tiến triển chậm chạp, đến kỷ thứ XVII đông đảo người Kinh từ phía Bắc xuống việc khai phá nhanh Cơng trình Huỳnh Ngọc Trảng, “Người Khmer tỉnh Cửu Long” (1987) giới thiệu khái quát người Khmer từ đời sống, tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập quán đến văn học, nghệ thuật người Khmer tỉnh Cửu Long Những viết giúp chúng tơi nắm q trình hình thành cộng đồng dân cư ĐBSCL, từ nghiên cứu sâu Phật giáo Theravada (Phật giáo nguyên thủy) đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Trà Vinh Cơng trình Đinh Văn Liên (1988), “Văn hóa Khmer q trình giao lưu phát triển ĐBSCL”, (tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ) trình bày chi tiết đặc điểm văn hóa riêng tộc người Nhưng trình chinh phục thiên nhiên ĐBSCL đấu tranh áp bức, tộc người vay mượn, giao hoán phát triển yếu tố văn hóa Sự giao lưu tộc người Kinh, TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Cơng trình nghiên cứu Mạc Đường “Q trình phát triển dân cư dân tộc Khmer, Hoa Chăm ĐBSCL thể tất lĩnh vực như: ngôn ngữ, phong tục tập quán, tơn giáo, tín ngưỡng, loại hình văn hóa dân gian , tạo nét đặc thù chung vùng lịch sử, văn hóa ĐBSCL Ở đây, chúng tơi ý đến viết tác giả Nguyễn Khắc Cảnh, “Các loại hình phum, sóc người Khmer ĐBSCL” (2000), dựa quan sát loại hình phum, sóc người Khmer ĐBSCL đưa nhận định cấu trúc, tính chất, mối quan hệ xã hội người Khmer Nam Bộ Cũng nhà nghiên cứu này, với hai viết “Quá trình hình thành tộc người người Khmer từ kỷ VI đến kỷ XIII” “Sự hình thành cộng đồng người Khmer vùng ĐBSCL” “Văn hóa Nam Bộ khơng gian văn hóa Đơng Nam Á” (2000) nêu rõ trình hình thành cộng đồng tộc người người Khmer nhằm “đánh giá mối quan hệ mang tính tộc người, phận người Khmer Nam Bộ Việt Nam người Khmer Campuchia” Những nghiên cứu nhằm giúp nhận diện mối quan hệ xã hội, đặc trưng văn hóa tộc người người Khmer Nam Bộ nói chung người Khmer tỉnh Trà Vinh nói riêng Nguyễn Mạnh Cường, viết “Tơn giáo - tín ngưỡng truyền thống người Khmer Nam Bộ” (2003) Tác giả phân tích Phật giáo Tiểu thừa, tín ngưỡng Neakta Ărak người Khmer Nam Bộ Đây tài liệu cung cấp sở bước đầu cho việc tìm hiểu tơn giáo tín ngưỡng người Khmer Một số cơng trình nghiên cứu văn hóa người Khmer dành thời gian bàn vấn đề tồn đời sống văn hóa người Khmer Chẳng hạn cơng trình Trần Văn Bính (chủ biên), “Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ Thực trạng vấn đề đặt ra” (2004) phần IV đề cập rõ nét đời sống văn hóa văn hóa lễ hội người Khmer q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐBSCL nói chung dành chương nói đời sống văn hóa người Khmer Trà Vinh Năm 2011, Phạm Thị Phương Hạnh (chủ biên), “Văn hóa Khmer Nam Bộ - Nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam” Đây cơng trình đầy đủ dạng thức văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Khmer Nam Bộ Trình bày sâu tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội, văn hóa, nghệ thuật, phong tục, tập quán, ngành, nghề truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ Ngồi ra, cịn có số viết tạp chí tiếng Việt tiếng Khmer đời sống tinh thần người Khmer vùng ĐBSCL như: Phan An, “Nghiên cứu người Khmer ĐBSCL”, Tạp chí tộc người học số 03 (1985); Nguyễn Tiến, “Tổng luận phân tích số vấn đề người Khmer ĐBSCL” (1994), Viện thông tin khoa học xã hội Huỳnh Thanh Quang, “Nâng cao truyền thống văn hóa tộc người nhằm phát huy nhân tố người đồng bào Khmer vùng ĐBSCL” Tập sách “Một số giải pháp nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc Khmer miền Tây Nam Bộ” Lê Tăng (2003) “Giá trị văn hóa Khmer vùng ĐBSCL” Huỳnh Thanh Quang (2011), trình bày sâu sắc giá trị văn hóa, thực trạng đời sống cộng đồng, yếu tố ảnh hưởng đến trình nâng cao đời sống đồng bào Khmer đưa giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa Khmer, nâng cao đời sống cho đồng bào Khmer 2.2 Các cơng trình có liên quan đến lễ hội người Khmer tài liệu nghiên cứu lễ hội người Khmer nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến như: “Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” (1997) tác giả Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu, khái quát cách sơ lược thời gian, cách thức tổ chức, trò chơi ý nghĩa Tết năm lễ hội Đua ghe ngo người Khmer Những tài liệu “Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo” (1997) Nguyễn Phương Thảo; “Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam” (1999) tác giả Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Trụ; “Lễ hội Việt Nam” (2005) tác giả Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý; “Một số vấn đề Phật giáo Khmer Nam Bộ nay” (2005), “Phật giáo đời sống người Khmer Nam Bộ” (2006) Phan An; “Lễ hội văn hóa ba miền” (2014) Vũ Thụy An giới thiệu lễ hội truyền thống người Khmer Cơng trình Sơn Phước Hoan (chủ biên), “Lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ” (1998) Trọng tâm cơng trình nghiên cứu tác giả vai trị ngơi chùa đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam Bộ, đồng thời đề cập đến lịch sử người Khmer Nam Bộ, dân cư, kinh tế, văn hóa, gia đình, tín ngưỡng, phong tục, tập qn, lễ hội mức độ khái quát Đồng thời chương 1, tác giả đề cập đến sách Phật giáo qua thời kỳ lịch sử Năm 2002, “Lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ” biên soạn song ngữ Sơn Phước Hoan (chủ biên) tài liệu nghiên cứu người Khmer Nam Bộ, tác giả sâu giới thiệu tám lễ hội đồng bào Khmer Nam Bộ Tuy nhiên sách thiên giáo dục nên chưa nghiên cứu sâu lý giải yếu tố văn hóa đặc trưng đồng bào Khmer thơng qua lễ hội TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Nói lễ hội người Khmer khơng phải đề tài hồn tồn mới, nguồn Các cơng trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ quan tâm đến lễ hội người Khmer Trà Vinh như: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trà Vinh (2006), “Lễ hội dân tộc Trà Vinh” Đây cơng trình tập hợp nhiều chun đề tác giả khác đề tài lễ hội dân tộc tỉnh Trà Vinh Chuyên khảo giúp người đọc có nhìn khái quát lễ hội tiêu biểu dân tộc sinh sống Trà Vinh Do mang tính khái qt cho tất dân tộc nên cơng trình chưa sâu tìm hiểu lễ hội tơn giáo đồng bào Khmer Dù vậy, tài liệu cung cấp kiến thức việc đánh giá tình hình tổ chức lễ hội chung tồn tỉnh Trà Vinh Trong luận văn thạc sĩ văn hóa học, tác giả Mai Thị Huệ “Lễ hội Phật giáo người Khmer Trà Vinh” (2014), đề cập đến lễ hội người Khmer có nói lễ hội Kathina cách hệ thống, nghi thức vào lễ; tác giả chưa sâu nội dung nghiên cứu lễ hội đời sống văn hóa cộng đồng người Khmer; đặc biệt lễ hội Kathina tổ chức hộ gia đình người Khmer Luận văn thạc sĩ, tác giả Phan Hạnh Phương “Lễ hội Phật Đản Trà Vinh từ năm 1992 đến nay” (2017), hệ thống lại tất lễ hội người Khmer, có đề cập đến lễ hội Kathina mức độ khái quát, tác giả chưa sâu vào nghiên cứu nội dung tổ chức lễ hội Kathina, trình diễn trình lễ hội Kathina gia hộ gia đình người Khmer Luận văn thạc sĩ, tác giả Thạch Thị Rọ Mu Ni (2018), “Lễ vật Salo-tho người Khmer Nam Bộ (qua khảo sát huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh)”, nêu khái quát nghi thức, cách tiến hành buổi lễ gia chùa, trình bày chi tiết nghi thức thọ y điện Nhưng tác giả nghiên cứu sơ lễ dâng y Kathina chưa sâu vào nội dung nghiên cứu lễ hội gia hộ gia đình Khmer Năm 2018, tác giả Triệu Thị Thó, có nghiên cứu “Lễ hội Kathina người Khmer Nam Bộ nay”, tác giả đề cập thực trạng diễn lễ hội đưa giải pháp nhằm bảo tồn phát huy lễ hội Kathina Tác giả chưa sâu nghiên cứu cụ thể chi tiết lễ hội, đặc trưng, giá trị văn hóa, biến đổi, xu hướng phát triển lễ hội, yếu tố tác động đến đời sống tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh Trà Vinh Điểm qua lịch sử nghiên cứu vấn đề, thấy văn hóa người Khmer Nam Bộ có người Khmer Trà Vinh nhiều nhà nghiên cứu có quan tâm khơng cơng trình có giá trị, nhiên người Khmer Trà Vinh với đặc thù riêng văn hóa tộc người, lịch sử, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội đặc biệt lễ hội có xuất xứ từ Phật giáo Nam tơng Khmer, có lễ hội Kathina mang đậm màu sắc tôn giáo chưa nghiên cứu cách có hệ thống khoa học Chính này, việc nghiên cứu lễ hội Kathina gia người Khmer tỉnh Trà Vinh cần thiết, nhằm giới thiệu cung cấp thơng tin góp phần xây dựng sở liệu khoa học cho việc đề xuất định hướng giải pháp bảo tồn phát huy bền vững văn hóa người Khmer Trà Vinh cộng đồng văn hóa Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu (Nghiên cứu trường hợp huyện Duyên Hải) để làm rõ nguồn gốc hình thành lễ hội, mục đích, vai trị, ý nghĩa, thời gian, lễ vật dùng lễ hội, nội dung diễn trình lễ hội Kathina gia người Khmer từ tìm tương đồng dị biệt lễ hội Kathina gia chùa Đồng thời, để rõ giá trị lễ hội, biến đổi nguyên nhân dẫn đến biến đổi lễ hội Kathina gia xu hướng phát triển lễ hội Kathina nay, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố, đại hố Từ đó, nhằm đưa số khuyến nghị, giải pháp để phát huy giá trị văn hoá lễ hội Kathina gia người Khmer Mục đích luận văn nhằm nét đặc trưng văn hoá lễ hội giá trị đặc sắc lễ hội Kathina gia người Khmer tỉnh Trà Vinh, nhằm góp phần để cộng đồng Khmer dân tộc khác cộng cư hiểu rõ tộc người Khmer để tạo hội kết nối gần hơn, gắn chặt tình đồn kết dân tộc Đồng thời, giúp hiểu rõ văn hoá truyền thống dân tộc, đề cao tầm quan trọng, ý nghĩa lễ hội Phật giáo Nam tông đáp ứng nhu cầu sinh hoạt đời sống tâm linh, góp phần nâng cao mức hưởng thụ văn hóa tinh thần người Khmer nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Qua đó, làm cho đời sống văn hóa người dân ngày thêm phong phú, đa dạng hình thức lẫn nội dung giúp đề cao giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, tập hợp nguồn tài liệu liên quan đến lễ hội Kathina Hai là, khảo sát, tham dự, vấn sâu, phân tích tồn diễn trình lễ hội Kathina gia cộng đồng tham gia lễ hội TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Nghiên cứu tìm hiểu lễ hội Kathina gia người Khmer tỉnh Trà Vinh Ba là, so sánh tương đồng dị biệt hộ gia đình người Khmer tổ chức lễ hội Kathina gia chùa, từ thấy đặc điểm văn hóa lễ hội Bốn là, ngun nhân hình thành lễ hội; nguồn gốc, mục đích, vai trị, ý nghĩa, đặc điểm, giá trị văn hóa lễ hội; tìm biến đổi nguyên nhân biến đổi lễ hội Kathina gia người Khmer, cộng đồng Từ kết nghiên cứu khuyến nghị số giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp lễ hội Kathina người Khmer tỉnh Trà Vinh Qua đó, nhằm giáo dục tính cố kết cộng đồng, phát huy sắc văn hóa dân tộc Khmer ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lễ hội Kathina gia người Khmer tỉnh Trà Vinh (Nghiên cứu trường hợp huyện Duyên Hải) Chọn xã tiêu biểu xã Đôn Xuân, Ngũ Lạc, Long Vĩnh Chúng chọn xã để nghiên cứu hàng năm lễ hội Kathina gia tổ chức diễn xã Đôn Xn với quy mơ lớn, có nhiều hộ gia đình đăng ký tham gia tổ chức lễ hội dâng y vào chùa, với nhiều hoạt động diễn thu hút đơng đảo người tham gia, có tinh thần cộng đồng cao; xã Ngũ Lạc diễn với quy mô trung bình số hộ gia đình có vài hộ đăng ký tổ chức lễ hội hàng năm, người Khmer nơi phần lớn họ tập trung làm ăn xa cơng ty, xí nghiệp nên đến mùa lễ hội có người tham gia Đối với xã Long Vĩnh, hàng năm lễ hội Kathina gia tổ chức với quy mô nhỏ người Khmer chiếm tỉ lệ so với dân số toàn xã, đời sống kinh tế cịn khó khăn, sống xen kẽ với người Kinh nên việc tổ chức lễ hội có vài hộ gia đình đủ điều kiện tổ chức 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về chủ thể Người Khmer huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Nghiên cứu giới hạn chủ yếu hộ gia đình người Khmer thực lễ hội Kathina huyện Duyên Hải - Về thời gian Nghiên cứu lịch đại: Nguồn gốc, trình hình thành lễ hội Nghiên cứu đồng đại: Khảo sát diễn tiến, hoạt động lễ hội diễn năm 2020 - Về không gian Lễ hội Kathina gia người Khmer tỉnh Trà Vinh, tập trung nghiên cứu trường hợp huyện Duyên Hải hộ gia đình xã chọn Tuy nhiên, trình nghiên cứu lễ hội Kathina gia người Khmer huyện Duyên Hải, liên hệ so sánh đối chiếu với nơi khác tỉnh Trà Vinh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ đối tượng nghiên cứu thực nhiệm vụ đề tài, trình triển khai thực đề tài nghiên cứu, chọn phương pháp: Trong trình thực luận văn vận dụng quan điểm tiếp cận liên ngành: nghiên cứu sử dụng số kiến thức ngành khác dân tộc học, nhân học, xã hội học nhằm làm rõ đối tượng nghiên cứu suốt thời gian nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp sau: nghiên cứu trường hợp cách đặc khảo lễ hội Kathina gia người Khmer tỉnh Trà Vinh (Nghiên cứu trường hợp huyện Duyên Hải), giúp người nghiên cứu hiểu rõ có thơng tin chi tiết, đầy đủ góc độ khác lễ hội, từ có nhìn khái qt biến đổi văn hóa vai trị lễ hội đời sống cộng đồng người Khmer - Phương pháp điền dã dân tộc học, với hai hình thức quan sát tham dự vấn sâu: nhằm thực vấn sâu với đối tượng gia đình người Khmer có tổ chức lễ hội này, vị sư sãi, achar, ban quản trị bà Khmer tham gia lễ hội Cùng với việc quan sát tham dự trực tiếp vào lễ hội để tìm đặc điểm, ý nghĩa, mục đích, điểm chung riêng, biến đổi, xu hướng phát triển lễ hội hộ gia đình người Khmer - Phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa tư liệu, dựa vào kết điều tra vấn sâu nguồn tư liệu khác lễ hội Kathina để sâu vào phân tích, giá trị, đặc điểm lễ hội Kathina gia người Khmer tỉnh Trà Vinh (trường hợp huyện Duyên Hải) nhằm làm bật nội dung mà luận văn có đề cập cách có hệ thống khoa học Sau tổng hợp lại vấn đề nghiên cứu - Phương pháp so sánh đối chiếu, sử dụng suốt trình tìm hiểu lễ hội Kathina gia người Khmer tỉnh Trà Vinh (Nghiên cứu trường hợp huyện Duyên Hải), để thấy rõ tương đồng khác biệt lễ hội Kathina gia chùa Thơng qua nét lễ hội Kathina gia người Khmer 10 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ - Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study) Việc chọn phương pháp Để khảo sát có độ tin cậy cao, chúng tơi tiến hành thăm dò xã hội học, số vấn đề thông qua bảng hỏi với số lượng 300 phiếu câu hỏi liên quan lễ hội Kathina gia, tập trung vào đối tượng Sư sãi, Achar, Ban quản trị, người cao niên, trung niên niên Khmer địa bàn xã Ngũ Lạc, Đôn Xuân, Long Vĩnh lập câu hỏi vấn sâu với đối tượng khác Sư cả, Achar, Ban quản trị, chủ lễ dâng y phật tử phum sóc tham gia lễ hội người am hiểu, có vai trị trực tiếp lễ hội Ngồi ra, luận văn tiếp cận vận dụng lý thuyết chức Bronislaw Malinowski, lý thuyết cấu trúc Claude Lévi - Strauss để thấy cấu trúc chức lễ hội đời sống xã hội người Khmer gắn kết hộ gia đình đứng tổ chức lễ hội với cộng đồng phum, sóc Đồng thời, luận văn áp dụng lý thuyết biến đổi văn hoá, để thấy biến đổi lễ hội làm rõ vấn đề dẫn đến biến đổi lễ hội 5.2 Nguồn tư liệu Gồm ba nguồn chính: - Từ khảo sát thực địa để thu thập tư liệu lễ hội - Tổng hợp tư liệu thành văn lễ hội người Khmer - Từ cung cấp vị Sư, Achar, Ban quản trị, người chủ lễ dâng y bà Khmer tham gia lễ hội qua vấn sâu ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Nghiên cứu lễ hội Kathina gia người Khmer nghiên cứu phận quan trọng đời sống văn hóa tinh thần, làm sở, điều kiện cần thiết để góp phần làm rõ nét văn hóa đặc thù người Khmer Trà Vinh Luận văn góp phần nhìn nhận rõ đặc điểm, vai trò, ý nghĩa giá trị văn hóa lễ hội Kathina gia người Khmer nói chung người Khmer Trà Vinh nói riêng Qua đó, mở rộng liên hệ so sánh gia đình diễn lễ hội để thấy rõ diện mạo văn hóa đa dạng người Khmer Trà Vinh Luận văn góp phần đề số khuyến nghị nhằm phát huy giá trị văn hoá lễ hội Kathina người Khmer Trà Vinh - Là tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, Học viên Cao học, Nghiên cứu sinh trường Đại học Trà Vinh - Là tài liệu tham khảo cho ban ngành liên quan Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Trà Vinh việc quản lý tôn giáo, lễ hội địa bàn 11 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục; nội dung luận văn cấu kết làm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Trong chương này, trình bày số lý luận, khái niệm lễ hội, lễ hội Kathina, số lý thuyết tiếp cận đề tài Ngồi ra, chúng tơi cịn trình bày khái qt lễ hội Phật giáo Nam tông Khmer tổng quan địa bàn nghiên cứu trường hợp huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh - Chương 2: Diễn trình lễ hội Kathina gia người Khmer tỉnh Trà Vinh Chương đề cập đến diễn trình tổ chức lễ hội Kathina gia người Khmer, quy định bắt buộc tiến hành lễ hội Kathina dâng y cho sư tăng so sánh tương đồng dị biệt lễ hội Kathina hộ gia đình thực lễ hội - Chương 3: Vai trò, giá trị văn hóa biến đổi lễ hội Kathina gia người Khmer tỉnh Trà Vinh Chương trình bày vai trị, ý nghĩa lễ hội Kathina gia, giá trị văn hóa lễ hội gia, tìm biến đổi, nguyên nhân biến đổi xu hướng phát triển lễ hội Từ đề số khuyến nghị nhằm phát huy giá trị văn hóa lễ hội 12 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ tìm hiểu rõ nguồn gốc, mục đích, thời gian, khơng gian dâng y; nêu ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 MỘT SỐ KHÁI NI? ??M LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 13 1.1.1 Khái ni? ??m “Lễ hội” 13 1.1.2 Khái ni? ??m “Lễ hội Kathina” 14 1.2 CÁC LÝ THUYẾT... quan lễ hội Kathina gia, tập trung vào đối tượng Sư sãi, Achar, Ban quản trị, người cao ni? ?n, trung ni? ?n ni? ?n Khmer địa bàn xã Ngũ Lạc, Đôn Xuân, Long Vĩnh lập câu hỏi vấn sâu với đối tượng khác... suốt q trình khố học Tơi xin tri ân đến vị thầy, vị Sư, vị Achar, Ban quản trị, gia đình, vị cao ni? ?n người Khmer động viên tinh thần, tạo điều kiện cho tiếp cận, dành thời gian trao đổi vấn, giúp