Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
751,21 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG – LÂM – NGƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng Sinh viên thực hiện: Lê Công Thứ Thành Lớp: Đại học Lâm nghiệp K55 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Phương Văn Bộ môn: Lâm nghiệp - Trồng trọt NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG – LÂM – NGƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng Sinh viên thực hiện: Lê Công Thứ Thành Lớp: Đại học Lâm nghiệp K55 Thời gian thực hiện: Từ 6/2-2/4 Địa điểm thực hiện: Hạt kiểm lâm Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Phương Văn Bộ môn: Lâm nghiệp- Trồng trọt NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Nơng Lâm Ngư Trường Đại học Quảng Bình Và đồng ý giáo viên hướng dẩn e thực đề tài: ‘Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng’ Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn đến: - Ban lãnh đạo Hạt kiểm lâm Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng nhiệt tình giúp đỡ cung cấp số liệu tạo điều kiện cho em thực tập trạm kiểm lâm Trộ Mợng - Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn anh Trạm Kiểm Lâm Trộ Mợng giúp đỡ nhiệt tình cho em suốt thời gian thực tập - Đặc biệt em xin gủi lời cảm ơn chân thành đến thầy : Ths Nguyễn Phương Văn quan tâm, nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cơ bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp tới Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, Ngày tháng năm 2017 Sinh viên Lê Công Thứ Thành MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ, hình vẽ Phần 1: Mở đầu Phần 2: Tổng quan nghiên cứu 2.1 Khái niệm cháy rừng phòng cháy chữa cháy rừng .2 2.1.1 Cháy rừng 2.1.2 Phòng cháy rừng 2.1.3 Chữa cháy rừng 2.2 Tổng quan lửa rừng .6 2.2.1 Tình hình cháy rừng giới 2.2.2 Đặc điểm cháy rừng vùng sinh thái nước ta 2.2.3 Tình hình cháy rừng Quảng Bình 13 PHẦN 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 3.1.1 Mục tiêu chung 17 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 3.1.3 Nội dung nghieenh cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 3.3.1.1 Phương pháp thu thập thứ cấp 17 3.3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 17 3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 18 Phần 4: Kết nghiên cứu thảo luận 19 4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 19 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 4.1.1.1 Vị trí địa lí 19 4.1.1.2 Địa hình 19 4.1.1.3 Khí hậu thủy văn 20 4.1.1.4 Tài nguyên đất đai rừng 21 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 4.2 Cơ cấu tổ chức hạt Kiểm lâm Phong Nha Kẻ Bàng 25 4.2.1.Tổ chức hành chính, nhân Hạt Kiểm lâm VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 25 4.2.2 Chức Nhiệm vụ phận 26 + Bộ phận hành - tổng hợp : 26 4.3 Đánh giá thực trạng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Ban quản lý Vườn Quốc Gia Phong Nha- Kẻ Bàng 29 4.3.1 Công tác tổ chức 29 4.3.1.1 Kiện toàn Ban huy: 29 4.3.2 Xây dưng phương án phòng cháy chữa cháy rừng 29 4.3.2.1 Công tác dự báo nhận định 29 4.3.2.2 Dự báo 29 4.3.2.3 Nhận định cháy địa bàn: 31 4.3.2.4 Công tác tổ chức phân công địa bàn 31 4.3.3 Thành lập tổ xung kích xây dựng phương án PCCCR 35 4.3.4.Công tác tuần tra, kiểm tra PCCCR 36 4.3.5 Công tác tuyên truyền vận động 37 4.3.6 Công tác phối hợp 37 4.3.7 Công tác làm giảm vật liệu cháy 38 4.3.8 Xử lý tình có cháy rừng 39 4.3.9 Bản đồ phục vụ chữa cháy hệ thống biển báo 39 4.4 Tình hình vụ cháy rừng năm vừa qua Ban quản lý Vườn Quốc Gia Phong Nha- Kẻ Bàng 41 4.4.1 Tình hình cháy rừng 41 4.4.2 Các nguyên nhân dẫn đến cháy rừng 42 4.4.3 Khó khăn cơng tác phịng cháy chữa cháy 43 4.4.4 Biến đổi khí hậu diễn biến bất thường thời tiết 44 4.5 Đề xuất giải pháp phong cháy chữa cháy rừng 44 4.5.1 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 45 4.5.2 Giải pháp tổ chức thực phòng cháy chữa cháy rừng 45 4.5.3 Giải pháp chế sách tài 46 4.5.4 Giải pháp kỹ thuật 46 4.5.5 Giải pháp công tác đạo 47 4.5.6 Những biện pháp tác động vào loại hình vật liệu cháy thuộc phạm vi rừng trồng địa bàn 47 4.5.6.1 Các biện pháp thực tiễn 48 4.5.6.2.Thực vệ sinh rừng 51 4.5.6.3.Quản lý chăn thả gia súc 51 4.5.6.4 Xây mới, cải tạo hồ chứa nước tự nhiên nhân tạo 51 PHẦN Kết luận kiến nghị 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Tồn 54 5.3 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích loại đất rừng bị cháy năm (2009 - 2014) Bảng 2.2: Mùa cháy rừng vùng sinh thái Việt Nam 10 Bảng 2.3 Đặc trưng tiêu biểu thời tiết khơ nóng gió Tây vùng 12 Bảng 2.4 Phân cấp nguy cháy rừng theo trạng 13 Bảng 2.5 Phân cấp nguy cháy theo khu vực dân cư 14 Bảng 2.6: Thống kê cháy rừng 16 năm trở lại 16 Bảng 4.1: Diện tích đất tự nhiên năm 2015 21 Bảng 4.2 :Diện tích đất lâm nghiệp năm 2015 22 Bảng 4.3: Diện tích rừng đặc dụng 123.326 phân thành kiểu rừng: 23 Bảng 4.4 :Dân số mật độ dân số năm 2015 24 Bảng 4.5 Phân cấp dự báo nguy cháy rừng biện pháp thực 30 Bảng 4.6: Phân vùng trọng điểm cháy trạm 32 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Diện tích loại đất rừng bị cháy năm (2009 - 2014) Bảng 2.2: Mùa cháy rừng vùng sinh thái Việt Nam 10 Bảng 2.3 Đặc trưng tiêu biểu thời tiết khô nóng gió Tây vùng 12 Bảng 2.4 Phân cấp nguy cháy rừng theo trạng 13 Bảng 2.5 Phân cấp nguy cháy theo khu vực dân cư 14 Bảng 2.6: Thống kê cháy rừng 16 năm trở lại 16 Bảng 4.1: Diện tích đất tự nhiên năm 2015 21 Bảng 4.2 :Diện tích đất lâm nghiệp năm 2015 22 Bảng 4.3: Diện tích rừng đặc dụng 123.326 phân thành kiểu rừng: 23 Bảng 4.4 :Dân số mật độ dân số năm 2015 24 Bảng 4.5 Phân cấp dự báo nguy cháy rừng biện pháp thực 30 Bảng 4.6: Phân vùng trọng điểm cháy trạm 32 Biểu đồ 4: Diện tích rừng đặc dụng phân thành kiểu rừng 24 BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Chú thích PCCCR Phịng Cháy Chữa Cháy Rừng VQG PNK Vườn Quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng UBND Ủy Ban Nhân Dân VQG Vườn Quốc Gia BVR Bảo Vệ Rừng QLBVR Quản Lý Bảo Vệ Rừng PHẦN 1: MỞ ĐẦU Cháy rừng thảm họa gây ảnh hưởng lớn đến tài nguyên rừng, vật chất, tính mạng người, mà cịn ảnh hưởng xấu đến mơi trường sinh thái Ở nước ta nước giới, cháy rừng gây thiệt hại lớn đến người, kinh tế, môi trường, xã hội, người ta thống kê giới cháy rừng thiêu hủy hàng triệu rừng, đặc biệt có năm số gấp đôi Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình – miền Trung Việt Nam Với tổng diện tích 343.300ha, vùng lõi 123.326ha vùng đệm 220.055,34 ha, Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc địa phận huyện Quảng Ninh, Bố Trạch Minh Hóa, cách thành phố Đồng Hới 50km hướng tây bắc Ở vườn Quốc Gia Phong Nha Kẽ Bàng diện tích vùng đệm vườn bao gồm rừng trồng rừng tự nhiên chiếm diện tích lớn Rừng trồng Vườn chủ yếu rừng Thông, Keo loại Bạch đàn trồng tập trung vùng núi thấp; thực bì tán rừng chủ yếu sim, mua, chổi, lau lách, cỏ tranh vào mùa khô dễ cháy gây cháy lan vào rừng Việc người dân có thói quen vào rừng đốt ong thực bì làm tăng khả cháy rừng Bên cạnh có cịn có số cá nhân đốt rùng để khai thác đá làm nguy cháy rừng xảy lớn Cháy rừng thảm hoạ gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế môi trường Về đặc diểm kinh tế xã hội, mật độ dân số không đồng đều, thành phần dân tộc đa dạng với nhiều kiểu canh tác truyền thống, đời sống người dân vùng núi, gò đồi thấp thiếu việc làm, nhận thức phòng cháy chữa cháy rừng bảo vệ rừng chưa cao… việc kiểm sốt lửa rừng cịn gặp nhiều khó khăn Vì để nâng cao nhận thức người dân cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, tăng giá trị rừng đem lại cho người dân giảm vụ cháy xảy hàng năm nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Vườn Quốc Gia Phong Nha Kẽ Bàng” PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm cháy rừng phòng cháy chữa cháy rừng 2.1.1 Cháy rừng Theo tài liệu quản lý rừng FAO : “Cháy rừng xuất làm lan truyền đám cháy rừng mà không nằm kiểm soát người, gây nên tổn thất mặt tài nguyên, cải cà môi trường’ Cháy rừng xảy hội tụ đủ yếu tố - Vật liệu cháy: Là tất chất có khả bén lửa bốc cháy đủ điều kiện có đủ nguồn nhiệt oxy - Oxy: Oxy tự ln có sẵn khơng khí (nồng độ khoảng 21-23%) lấp đầy khoảng trống vật liệu cháy Khi nồng độ oxy giảm xuống 15% khơng cịn khả trì cháy -Nhiệt(nguồn lửa):Nguồn nhiệt phát sinh thiên nhiên sấm sét, núi lửa phun trào nước ta chủ yếu người gây Mỗi yếu tố xem cạnh tam giác, ghép chúng lại với tạo thành “tam giác lửa” hình vẽ Nguồn lửa Oxy Vật liệu cháy Nếu thay đổi (giảm hoạc phá hủy ) 1,2 cạnh “tam giác lửa” thay đổi bị phá vỡ, có nghĩa đám cháy suy yếu bị dập tắt Đây sở khoa học cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Thảm thực vật rừng dễ cháy: Trong công tác PCCCR Việt Nam xuất khái niệm rừng dễ cháy Theo đó, rừng dễ cháy loại rừng có khả tích lũy khối lượng vật liệu lớn, dễ xảy Theo phân loại, thảm thực vật rừng dễ cháy Việt Nam gồm: rừng thông, rừng tràm, rừng tre nứa, rừng bạch đàn, rừng khộp, rừng keo loại, rừng non khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, rừng đặc sản, Các loại vật liệu cháy: Theo phân bố không gian thẳng đứng rừng, vật liệu cháy chia thành tầng + Vật liệu cháy khơng khí hay vật liệu cháy cao: Bao gồm toàn thể thân rừng (cả đứng chết) hệ tán rừng Trong thân chết khơ, cành khơ cịn vướng đặc điểm tán có nhựa, có dầu góp phần quan trọng q trình bén lửa +Vật liệu cháy mặt đất: Bao gồm tất thể hữu mặt đất rừng cành cây, rơi khô mục, gốc cây, thân đỗ, thảm cỏ bụi, Chiều cao lớp vật liệu cháy đến 1-2m Ngồi cịn kể phần thảm mục phân hủy hệ thống rễ khô phân bố gần mặt đất + Vật liệu cháy mặt đất : Bao gồm chất hữu cơ, tầng rễ cây, than bùn tích tụ đất rừng Các loại cháy rừng: Liên quan đến ba tầng vật liêu cháy rừng đây, có ba lại cháy rừng: (a) cháy rừng (cháy ngọn),(b) cháy mặt đất (cháy tán rừng) (c) cháy ngầm (cháy than bùn) (a) Cháy tán: kiểu cháy tán cây, tán rừng thường phát triển từ cháy tán, xảy điều kiện khô hanh kéo dài, tốc độ gió tán rừng từ trung bình đến mạnh Loaijchays nguy hiểm, lại thường kèm với gió mạnh lốc nên tốc độ lan truyền nhanh, dễ tạo đám cháy “nhảy cóc”, diện tích cháy rộng thiệt hại nghiêm trọng Căn vào tốc độ di chuyển đám cháy, co thể chia làm hai loại -Cháy tán lướt nhanh: Khi tốc độ gió rừng mạnh(>15m/s), vận tốc di chuyển đám cháy thường đạt 1.800- 2.400m/h Ngọn lửa tán trước lửa cháy tán khoảng 50-200m -Cháy tán chậm(ổn định): Khi tốc độ gió tán từ trung bình đến mạnh (5-15m/s), vận tốc di chuyển đám cháy thường mức 300-900m/h Hình 2.1 Cháy tán diễn với lửa lan nhanh tán rừng (b) Cháy tán(cháy mặt đất): kiểu cháy mà lửa cháy thành phần cành khô, thảm mục, bụi, cỏ khô, gỗ mục nằm mặt đất rừng Loại cháy nguy hiểm, lửa nhỏ không cao cháy tán cháy nhanh, tiêu hủy hết loại tái sinh Thân gốc bị trụi hết, cành tán bị khô vàng hết Do sức chống chịu nên dễ sâu bệnh công ngã đổ gặp gió lớn vã bão Hình 2.2 Cháy tán với lửa cháy lan bề mặt đất Căn vào tốc độ di chuyển đám cháy, chia thành loại - Cháy tán lướt nhanh: có tốc độ di chuyển 180m/h Sức cháy yếu, lửa thấp nên tác hại nhẹ cháy tán chậm Tuy nhiên loại rừng cháy dễ chuyển thành cháy tán, đám cháy xảy khu vực rừng non, nhiều thảm tươi có cành nhánh phân bố gần mặt đất - Cháy tán chậm ổn định (ổn định): có tốc độ di chuyển nhỏ 180m/h, thường xảy nơi tích tụ nhiều vật liệu cháy với độ ẩm nhỏ mức độ chất đống cao, lửa cao 2m (c) Cháy ngầm: (còn gọi cháy ngún): loại cháy mà lửa cháy lớp mùn than bùn, phá hủy chất hũy tích lũy mặt đất rừng Đặt trưng hình thức cháy chậm, âm ỉ, mếp cháy khơng có lửa bùng cháy có gió thổi lại tiếp tục âm ỉ, khói thường khó nhận thấy Vì khó đánh giá hoàn toàn dập tắt đám cháy ngầm Cháy ngầm lan tràn theo hướng phân bố cháy hữu có mặt đất rừng không phát triển theo hướng định theo chiều gió theo sườn dốc hướng từ lên cháy mặt đất cháy tán Hình 2.3 Cháy ngầm tầng than bùn thảm mục sâu mặt đất Việc phân loại cháy có ý nghĩa tương đối Trong thực tế đồng thời xảy ba loại cháy Mỗi lại cháy phát sinh độc lập chuyển hóa lẩn 2.1.2 Phịng cháy rừng Phịng cháy rừng việc thực đầy đủ biện pháp tổ chức, kinh tế, xã hội, pháp chế, khoa học công nghệ, giáo dục, dự báo, cảnh báo điều tiết họa động người gần vùng rừng Xây dựng cơng trình phịng lửa nhằm ngăn chặn không để xảy cháy rừng 2.1.3 Chữa cháy rừng Chữa cháy rừng huy động nhanh chống lực lượng, phương tiện dập tắt kịp thời không để lửa lan tràn , hạn chế chấm dứt cháy rừng Chữa cháy rừng phải đảm bảo yếu tố: - Dập tắt lửa khẩn trương, kịp thời, triệt để - Hạn chế thấp thiệt hại mặt; - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người, phương tiện dụng cụ chữa cháy Chữa cháy chia làm loại: + Chữa cháy gián tiếp: Chữa cháy gián tiếp biện pháp dùng lực lượng phương tiện tạo vật chướng ngại ngăn cản cháy lan, để giới hạn đám cháy, thường áp dụng cho đám cháy lớn diện tích diện tích cịn lại khu rừng lớn + Chữa cháy trực tiếp: Chữa cháy trực tiếp sử dụng tất phương tiện từ thủ công đến giới như: cuốc, xẻng, cào, bàn dập, cành tươi, thùng nước tưới, bình nước đeo vai đến máy cày, máy ủi, máy bơm nước, xe chữa cháy, máy phun hóa chất, nước có tác động trực tiếp vào đám cháy để dập tắt đám cháy Chữa cháy trực tiếp thường áp dụng với đám cháy nhỏ có diện tích cháy chủ yếu đám cháy mặt đất cháy tán rừng 2.2 Tổng quan lửa rừng 2.2.1 Tình hình cháy rừng giới Trong năm qua giới xảy nhiều vụ cháy rừng diện tích lớn gây nhiều hậu nghiêm trọng Các vụ cháy rừng lan khắp tiểu bang Victoria, vùng Ðông Nam Úc tháng 2, 2009 Các lửa cao ngất thiêu hủy toàn nhiều thị trấn Victoria, khiến dân chúng nơi dùng xe hốt hoảng tháo chạy số người thiệt mạng lên đến 108 hôm Thứ Hai tháng 2, địa phương, đánh dấu thiên tai hỏa hoạn gây thiệt hại nhân mạng lớn từ trước đến quốc gia Chỉ ngày kế tiếp, số thiệt mạng tăng lên 173 người thiêu hủy khoảng 750 nhà lúc nhiệt độ cao gió với cường độ mạnh tạo thành biển lửa khủng khiếp Tại Bulgaria, 23.000 rừng bị thiêu trụi tuần qua nhiều đám cháy rừng tiếp miền Nam miền Trung nước Khu vực xung quanh Chepelare bị đặt tình trạng báo động Tu viện Rila thứ 10, UNESCO cơng nhân di sản văn hóa giới, bị nguy hiểm Cảnh sát Bulgaria cho biết họ bắt giữ 20 người bị nghi thủ phạm gây cháy rừng Tại Tây Ban Nha, đám cháy lớn bùng phát quần đảo Canari lan 3.500 rừng, thiêu trụi nhiều khu vực rừng nguyên sinh quần đảo này.Tại Hy Lạp, vụ cháy rừng xảy khu vực Tây Bắc Ioannina, Florina, Kozani, Pieria Thesprotia.Tại Bồ Đào Nha, 250 nhân viên cứu hỏa triển khai để dập tắt đám cháy miền Trung Nam, nơi có nhiệt độ khơng khí lên tới 42 độ C Ngày 21/8, vụ cháy rừng nghiêm trọng xảy gần công viên quốc gia Yosemite Mỹ, đe dọa khoảng 2.500 cơng trình khu vực, lửa chưa kiểm soát.Ngọn lửa bùng phát khu vực rừng quốc gia Stanislaus, phía tây Yosemite nhanh chóng lan rộng 64 km2, đe dọa thiêu rụi nhiều nhà cửa, khách sạn khu vực cắm trại gần Theo thống kê, kể từ đầu năm nay, có 32.000 vụ cháy thiêu rụi 13.674 km2 rừng Mỹ, gần diện tích tiểu bang Connecticut Theo Trung tâm cứu hỏa liên ngành quốc gia, nay, theo thống kê sơ toàn quốc, quan liên bang phải bỏ tỷ USD cho công tác cứu hỏa chưa phải số cuối Khoản chi cịn phụ thuộc vào tình hình cuối mùa cháy lửa có xu hướng bùng phát nhanh miền Nam California vào cuối tháng 10 thường lệ Như tình hình diễn biến cháy rừng giới diễn phức tạp chịu ảnh hưởng lớn thời tiết có tác động lớn đến khí hậu tồn cầu nói chung khu vực xảy cháy rừng nói riêng Các hoạt động PCCCR khơng cần phải tích cực quan tâm mà cịn cần phải có liên kết quốc gia, vùng lãnh thổ, vùng trọng điểm cháy rừng để có sách phương án hợp lý 2.2.2 Đặc điểm cháy rừng vùng sinh thái nước ta a) Vùng Tây Bắc: Tổng diện tích rừng tồn vùng tính đến 31/12/2013 khoảng 1.689.817 (chiếm 12,1% diện tích rừng tồn quốc) Trong đó, rừng tự nhiên có 1.507.889 (chiếm 89,2% diện tích có rừng) rừng trồng khoảng 181.928 (chiếm 10,8% diện tích có rừng) Rừng dễ cháy gồm loại: pơmu, samu, bạch đàn, keo, tre, nứa loại rừng non, rừng thứ sinh nghèo kiệt, Cùng trảng bụi lau sậy phân bố vùng núi trung du Đặc điểm nguyên nhân gây cháy rừng khu vực Tây Bắc là: - Hàng năm, nguồn vật liệu rừng ven rừng trải qua mùa đông khô hạn tháng (từ cuối tháng 10 đến hết tháng năm sau) Trong thời kỳ này, thời tiết khơ, hạn, có nhiều đợt gió mùa Đơng Bắc hanh khơ, kiệt kéo dài Đặc biệt, khu vực chịu ảnh hưởng gió Tây khơ nóng dẫn đến độ ẩm khơng khí thấp, VLC trở nên khơ, nỏ dẫn đến nguy cháy rừng cao Bảng 2.1: Diện tích loại đất rừng bị cháy năm (2009 - 2014) ( Đơn vị: ha) Cháy rừng Năm Rừng đặc dụng Tổng cộng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất R.tự nhiên Rừng trồng R.tự nhiên Rừng trồng R.tự nhiên Rừng trồng 2009 1.557,20 23,80 14,62 88,84 309,37 82,58 1.037,99 2010 5.668,61 930,30 22,41 293,81 978,80 733,69 2.709,60 2011 1.744,98 6,10 16,62 13,07 264,26 22,54 1.422,39 2012 1.324,88 44,57 6,11 92,57 200,04 169,43 812,16 2013 971,27 18,50 13,02 29,11 102,14 34,58 773,92 2014 278,52 14,32 8,48 28,85 122,35 23,78 80,74 ( Nguồn: http://www kiemlam.org) - Đồng bào dân tộc dân tộc Mường, Thái, Cao Lan, Hơ Mông, Hà Nhì, có tập qn phát, đốt rừng làm nương rẫy; du canh, du cư định cư du canh, hàng năm thường phát rừng vào tháng 12 1, năm sau; đến tháng 3, tháng cao điểm cháy khu vực Đồng bào đốt, phát nương để tra lúa, ngô, đậu, Do canh tác lạc hậu, không theo quy hoạch hoạt động phát, đốt phát, đốt tràn lan khơng tn theo quy trình kỹ thuật, khơng có người kiểm soát lửa nên dễ để cháy lan vào rừng - Ngồi ra, cịn số ngun nhân khác như: đốt đồng cỏ để lấy cỏ non chăn thả gia súc khơng kiểm sốt gây cháy rừng, người săn bắt động vật hoang, trẻ em chăn thả gia súc đốt sưởi ấm vô ý gây cháy rừng, xử lý thực bì để trồng rừng, thăm dị địa chất, làm đường giao thông, khai hoang, dễ gây cháy rừng Ở vùng Tây Bắc, Lai Châu xác định tỉnh trọng điểm cháy rừng b) Vùng Đơng Bắc: Tổng diện tích rừng năm 2013 khoảng 3.642.698 (chiếm 26,1% diện tích rừng tồn quốc) Trong đó, rừng tự nhiên có 2.375.557 (chiếm 64,7% diện tích có rừng) rừng trồng 1.232.031 ( chiếm 35,3% diện tích có rừng) Diện tích rừng dễ cháy gồm loại: pơmu, samu, thông, bạch đàn, mỡ, bồ đề, keo, phi lao, tre, nứa, phân bố vùng núi trung du Đặc điểm nguyên nhân gây cháy rừng khu vực Đông Bắc là: - Vào mùa khô, nguồn VLC rừng ven rừng chịu đựng mùa đông khô hạn từ tháng 11 đến hết tháng năm sau Thời kỳ này, thời tiết khô, hạn chịu ảnh hưởng nhiều đợt gió mùa Đơng Bắc hanh khơ kéo dài Đặc biệt, cịn chịu ảnh hưởng gió Tây, gió quy hồ (gió địa phương khu vực Sa Pa), hanh khô làm cho độ ẩm khơng khí giảm xuống thấp, dẫn đến vật liệu khô nỏ Trong thời gian này, nguy cháy rừng mức cao - Ở khu vực có đồng bào dân tộc Dao, Thái, Cao Lan, Tày, Nùng, Hơ Mơng, Hà Nhì, cịn tập quán canh tác nương rẫy, hàng năm thường phát, đốt nương vào tháng cao điểm mùa khô từ tháng đến tháng Do không phát đốt nương nơi quy hoạch, chuyên môn kỹ thuật phát, đốt làm rẫy; thiếu ý thức sử dụng lửa, khơng kiểm sốt lửa lên dễ để cháy lan vào khu rừng - Ngồi ra, cịn ngun nhân khác như: đốt khu vực đất trống lấy cỏ non mùa mưa phục vụ chăn thả gia súc, làm đường giao thơng, xử lý thực bì để trồng rừng, thăm dò địa chất, khai hoang, người dân vào rừng săn bắn, lấy củi, sử dụng lửa thiếu ý thức gây cháy rừng, Các tỉnh trọng điểm có nguy cháy rừng cao Quảng Ninh, Phú Thọ, Yên Bái, Bắc Giang, Lào Cai, Bắc Kạn c) Đồng Sơng Hồng: Có diện tích rừng thấp nước, khoảng 92.824 (chiếm 0,7% diện tích rừng tồn quốc) Trong đó, diện tích rừng tự nhiên 46.366 ( chiếm 49,9% diện tích có rừng) diện tích rừng trồng 46.457 ( chiếm 50% diện tích có rừng) Các loại rừng dễ cháy bao gồm: thông, bạch đàn, keo loại rừng non khoanh nuôi tái sinh Nguyên nhân gây cháy rừng khu vực la sức ép dân số bao chiếm đất lâm nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp nhà ở; người dân vào rừng khai thác củi, Trong trình sử dụng dùng lửa vô ý gây cháy rừng d) Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ: Gồm 14 tỉnh từ Thanh Hóa đến Bình Thuận với tổng diện tích rừng năm 2013 khoảng 4.931.401 (chiếm 35,3% diện tích rừng tồn quốc) Trong đó, diện tích rừng tự nhiên 3.632.669 ( chiếm 73,6% diện tích có rừng)và rừng trồng khoảng 1.298.702% ( chiếm 26,3% diện tích có rừng) Rừng dễ cháy chủ yếu là: thông, bạch đàn, keo, phi lao, tre, nứa, luồng rừng non khoanh nuôi tái sinh, Miền Trung chịu ảnh hưởng nặng nề điều kiện gió Tây Nam khơ, nóng thổi trực tiếp từ Lào vượt qua dãy Trường Sơn sang lãnh thổ nước ta, hàng năm kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 9) Đặc điểm mùa gió Tây Nam khơ, nắng, oi bức, nóng, độ ẩm thấp (có thể giảm xuống 30%); nhiệt độ khơng khí có ngày lên tới 40 - 42oC Đây dạng thời tiết nguy hiểm, cộng với hoạt động trái phép hay vơ tình người như: canh tác nương rẫy; đốt đồng mía; tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho cháy rừng tiềm ẩn nguy cháy rừng cao Bên cạnh đó, khu vực miền Trung cịn tồn dư nhiều bom, mìn, đạn sau kháng chiến chống Mỹ Vì vậy, vào mùa khơ thời tiết nắng nóng kéo dài dễ gây cháy nổ dẫn đến cháy rừng Bắc Trung Bộ xác định điểm nóng, khu vực trọng điểm có nguy xảy cháy rừng cao Bảng 2.2: Mùa cháy rừng vùng sinh thái Việt Nam Các tháng năm T T Các vùng sinh thái 1 10 11 12 Tây Bắc - - - X Đông Bắc - - - X - Đồng sông Hồng - - - X - Bắc Trung Bộ X X X - - - - X X Duyên hải miền Trung X X - - - Tây Nguyên X X - - - Đông Nam Bộ - - - - ĐB sông Cửu Long - - - - X X X X X X Ghi chú: Dấu (-):Tháng hạn, kiệt nguy hiểm cháy rừng mùa cháy Dấu(X): Tháng khơ có khả xuất cháy rừng Riêng vùng cực Nam Trung Bộ (từ Khánh Hoà đến Bình Thuận) mùa khơ kéo dài tới tháng (từ tháng 12 đến tháng năm sau), lượng mưa không vượt 50 mm/tháng, với độ ẩm VLC thời tiết nguy xảy 10 - X cháy rừng cháy lớn cao, cần tàn thuốc gây nên cháy rừng e) Đông Nam Bộ Tây Nguyên: Có tổng diện tích rừng năm 2013 khoảng 3.315.567 (chiếm 23,7% diện tích rừng tồn quốc) Trong đó, diện tích rừng tự nhiên 2.794.74 ( chiếm 84,3% diện tích có rừng) rừng trồng 520.827 ( chiếm 15,7% diện tích có rừng) Rừng dễ cháy khu vực chủ yếu loại rừng: thông; khộp họ dầu (Diptero Carpacea); bạch đàn, keo, sao, vên vên, hỗn giao tre nứa, Hàng năm nguồn VLC rừng trải qua mùa khơ nắng, nóng kéo dài khoảng tháng (từ tháng 12 đến tháng năm sau), nhiệt độ khơng khí có lên tới 38 - 40oC; lượng mưa thấp nhiều tháng khơng có mưa, có năm tới - tháng khơng có mưa; tốc độ gió mạnh, bốc nước tiềm cao, năm có từ - tháng kiệt (lượng mưa trung bình tháng kiệt ≤ mm); - tháng hạn (lượng mưa trung bình tháng ≤ lần nhiệt độ khơng khí trung bình tháng hạn); - tháng khơ (lượng mưa ≤ lần nhiệt độ khơng khí trung bình tháng khơ) tính theo số khơ hạn Thái Văn Trừng; độ ẩm VLC vào tháng kiệt có xuống 10 - 15% (< 25% điều kiện xảy cháy rừng) Rừng thông, rừng họ dầu dạng rừng có nguy cháy cao, chúng lồi chứa tinh dầu có khối lượng VLC khô tương đối lớn thường từ 5-10 tấn/ha Riêng rừng khộp xem dạng đặc trưng dạng rừng rụng theo mùa Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Bình Dương, Bình Phước, bao gồm nhiều gỗ lớn mọc thưa, tầng Chúng có đặc điểm chung rụng mùa khô tạo thành lớp vật liệu dày, dễ cháy, dễ bắt lửa cháy lớn vào mùa khô Đây vùng trọng điểm cháy lớn, nguy hiểm tượng cháy lan cháy lướt Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng thời, khu vực Tây Nguyên có khoảng 47 dân tộc sinh sống Trong đó, có nhiều đồng bào dân tộc với tập quán đốt nương làm rẫy, đốt phá rừng lấy đất sản xuất nông nghiệp, săn bắn, nguyên nhân gây vụ cháy rừng f) Tây Nam Bộ: Với tổng diện tích rừng năm 2013 282.148 ( chiếm 2,02% diện tích rừng tồn quốc); rừng tự nhiên 59.268 ( chiếm 21% diện tích có rừng) rừng trồng 222.88 ( chiếm 79% diện tích có rừng)[4] Rừng dễ cháy chủ yếu rừng tràm, bạch đàn, keo, Hàng năm nguồn VLC rừng chịu đựng mùa khô nắng, nóng kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình có ngày lên tới 38 - 40oC; nhiều ngày không mưa 11