1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận các tông phái PGVN phần phật giáo bắc tông tìm HIỂU và THIỀN PHÁI lâm tế LIỄU QUÁN

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH ………………………………………… DƯƠNG THỊ NGỌC ÁNH (TN.HUỆ TRẠM) TÌM HIỂU VÀ THIỀN PHÁI LÂM TẾ LIỄU QUÁN Tiểu luận học kỳ III : Các tông phái PGVN - Phần Phật giáo Bắc tông Người hướng dẫn khoa học: SC.TS.TN Tuệ Châu TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2020 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH ………………………………………… TÊN TÁC GIẢ: DƯƠNG THỊ NGỌC ÁNH PHÁP DANH: TN.HUỆ TRẠM LỚP ĐTTX: KHĨA VI MSSV: TX 6009 TÌM HIỂU VÀ THIỀN PHÁI LÂM TẾ LIỄU QUÁN Tiểu luận học kỳ III : Các tông phái PGVN - Phần Phật giáo Bắc tông Người hướng dẫn khoa học: SC.TS.TN Tuệ Châu TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Mục đích nghiên cứu đề tài : Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu : .1 Phương pháp nghiên cứu : Bố cục Chương : Thiền Phái Lâm Tế Liễu Quán&phật giáo đàng 1.1 Các thiền sư từ Trung Hoa sang hóa: 1.2 Thiền sư Viễn Cảnh & Viên Khoan: 1.3 Thiền sư Nguyên Thiều : 1.4 Thiền sư Giac Phong : .3 1.5 Thiền sư Tử Dung : 1.6 Thiền sư Từ Lâm: 1.7 Thiền sư Pháp Bảo : 1.2.Môn phái Liễu Quán Chương :Đặc điểm Thiền phái Liễu Quán đàng 2.1 Tình hình phật giáo đàng trong: 2.2.Sự đời thiền phái ……………………………… Chương 3: Sự Truyền Thừa Và Phát Triển Của Thiền Phái Liễu Quán 3.1.Thất tế đại đạo 3.2.Tánh hải trừng .9 3.3.Tâm nguyện quảng nhuận .9 3.4.Đức bỗn từ phong 3.5.Giới định phúc .10 3.6.Diễm xướng chánh tông 10 3.7.Hạnh giải tương ưng 10 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ kỉ thứ I trước Cơng ngun vào lịng dân tộc với bao thăng trầm Tuy nhiên, đến xuất Thiền phái Trúc Lâm mà vua Trần Nhân Tông vị tổ thứ kỷ 13 Phật Giáo Việt Nam thức có tơng phái riêng, tảng triết lý, hành đạo riêng với tư tưởng nhập đạo đời không tách rời Việc đời Thiền phái thiền phái Lâm tế Liễu Quán chứng minh Phật giáo thực bắt rễ Việt Nam, thực người Việt đương thời tiếp thu phát triển Ngày nay, thiền phái Lâm tế Liễu Quán có mặt khắp miền đát nước Với thiền phái có truyền thừa phong phú đặc biết vấn đề mà nhà nghiên cứu phật học tìm hiểu để biết trình hình thành đóng góp thiền phái Lâm tế Liễu Quán dòng sử Phật Việt nên học viên chọn đề tài “Tìm hiểu thiền phái Lâm tế Liễu Quán” để làm tiểu luận Mục đích nghiên cứu đề tài : Tìm hiểu đời truyền thừa thiền phái Lâm tế Liễu Quán Chúc Thánh Đạo pháp Dân tộc dòng chảy lịch sử Phật giáo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu : Học viên đề cập đến trình hình thành phát triển thiền phái Lâm tế Liễu Quán,từ nguồn tư liệu có từ trước.Đề tài giới hạn phạm vi thiền phái Lâm tế Liễu Quán Phương pháp nghiên cứu : Thông qua tư liệu sách vở,tư liệu mạng.Từ học viên tổng hợp, đánh giá để làm sáng tỏ đề tài tiểu luận Bố cục tiểu luận gồm chương,10 mục,12 tiểu mục Chương THIỀN PHÁI LÂM TẾ 1.1 CÁC THIỀN SƯ TỪ TRUNG HOA SANG HOẰNG HĨA: Ngay sau Dỗn Quốc Cơng Nguyễn Hồng (1558 – 1613) vào trấn thủ đất Thuận Hóa, ơng để ý đến việc lập chùa Năm 1601, ông bắt đầu cho xây dựng chùa Thiên Mụ xã Hà khê, huyện Hương Trà Năm sau, vào ngày Vu Lan, chúa đến chùa Thiên Mụ lập trai đàn làm lễ bố thí Chúa lại cho dựng chùa Sùng Hóa ngơi chùa cổ xã Triêm Ân, huyện Phú Vang Năm 1607, chúa cho lập chùa Bảo Châu Trà Kiệu, Quảng nam Năm 1609, chúa lại lập chùa Kính Thiên Thuận Trạch, Quảng Bình Sau chúa dựng xong dinh Quảng Nam xã Cần Húc, chúa lại cho lập ngơi chùa gần đó, gọi chùa Long Hưng, mé Ðông trấn.Như thâm ý chúa Nguyễn, đạo Phật làm nơi nương tựa tinh thần cho cơng trình lập quốc dịng họ Nguyễn Cũng sau này, chúa Nguyễn sùng thượng đạo Phật nhân dân Ðàng Trong nghênh đón vị du tăng Trung Quốc với lòng chân thật, mặn nồng Trong thời đại chuyển tiếp hai triều Minh Thanh, nhiều cao tăng Trung Hoa tới Ðàng Trong hành hóa Một phần quan trọng tổ đình thiền sư Trung Hoa sáng lập.Thế kỷ thứ mười bảy ghi nhận có mặt thiền sư Trung Hoa sau Ðàng Trong: – Các thiền sư Viên Cảnh Viên Khoan Quảng Trị – Thiền sư Minh Hoằng khai sơn chùa Ấn Tơn, Thuận Hóa – Thiền sư Giác Phong khai sơn chùa Thiên Thọ, Thuận hóa – Thiền sư Từ Lâm, khai sơn chùa Từ Lâm, Thuận Hóa – Thiền sư Pháp Bảo, khai sơn chùa Chúc Thánh, Quảng Nam – Quốc sư hưng Liên, trụ trì chùa Tam Thai, Quảng Nam – Thiền sư Pháp Hóa, khai sơn chùa Thiên Ấn, Quảng Ngãi – Thiền sư Tế Viên, khai sơn chùa Hội Tông, Phú Yên – Thiền sư Nguyên Thiều, khai sơn chùa Thập Tháp Di Ðà Bình Ðịnh chùa Quốc Ân Hà Trung, Thuận Hóa – Thiền sư Thạch Liêm, khai sơn chùa Thiền Lâm, Thuận Hóa 1.2 Các thiền sư Viên Cảnh Viên Khoan: Hồi thiền sư Hương Hải 25 tuổi, làm tri phủ Triệu Phong, Quảng Trị, tức vào năm 1652, ông học Phật với hai thiền sư vị thứ tên Lục Hồ Viên Cảnh Vị thứ hai tên Ðại Thâm Viên Khoan Danh từ Lục Hồ địa danh Trung Hoa, pháp danh, điều cho ta thấy hai thiền sư du tăng Trung Quốc Hai người có pháp hiệu đứng đầu chữ Viên: Viên Cảnh Viên Khoan, hai người đồng sư hay đồng môn phái, rời Trung Hoa với lần Khơng biết hai vị thiền sư trú trì chùa Quảng Trị Tổ đình xưa chùa Tịnh Quang thiền sư Chí Khả khai sơn 1.3.Thiền sư Nguyên Thiều:Thiền sư Nguyên Thiều ,người huyện Trình Hưng, phủ Triều Châu, tỉnh Quảng Ðơng Năm 19 tuổi, ông xuất gia chùa Báo Tư, tu học hướng dẫn hịa thượng Khống Viên Ơng theo thuyền bn sang Việt Nam năm 1665 đời chúa Nguyễn Phúc Tần Sau lập chùa Thập Tháp Di Ðà Chùa tọa lạc làng Thuận Chánh, huyện Tuy Viễn; sau chùa có mười ngơi cổ tháp Chàm chùa gọi chùa Thập Tháp Ngài năm 1691 1.4.Thiền sư Giác Phong:Thiền sư người khai sơn chùa Thiên Thọ, tức chùa Báo Quốc, núi Hàm Long, Thuận Hóa Ông tới Ðại Việt có lẽ trước ngày Nguyên Thiều Quảng Ðơng Thiền sư Liễu Qn cịn du tăng tới chùa Thiên Thọ thụ giáo với thiền sư Giác Phong Ðó vào năm 1690 – 1691 1.5.Thiền sư Tử Dung:Pháp tự Minh Hoằng, thiền sư Tử Dung khai sơn chùa Ấn Tôn, tức chùa Từ Ðàm ngày Chùa Ấn Tơn tọa lạc Long Sơn, phía núi Hàm Long; chùa thuộc địa phận làng Bình An, huyện Hương Thủy Thiền sư người Quảng Ðơng,Ơng thuộc đời 34 dòng Lâm Tế 1.6.Thiền sư Từ Lâm:Thiền sư tổ khai sơn chùa Từ Lâm Chùa tọa lạc khu đồi làng Dương Xuân, Thuận Hóa Năm 1697 làm Hòa Thượng Ðường Ðầu cho giới đàn có thiền sư Liễu Quán đến thụ giới, thiền sư Từ Lâm già rồi, người tơn xưng ơng Lão Hịa Thượng Có lẽ ơng sang Ðại Việt vào khoảng đồng lúc với thiền sư Nguyên Thiều Giới đàn mà ông làm chủ tọa tổ chức hai năm sau giới đàn thiền sư Thạch Liêm Thạch Liêm hẳn không gặp ông, sách Hải Ngoại Kỷ Sự không nhắc đến tên ông Không biết thiền sư Từ Lâm tịch vào năm Mộ ông chùa Từ Lâm 1.7.Thiền sư Pháp Bảo:Thiền sư Minh Hải Pháp Bảo, người Phúc Kiến, người khai sơn chùa Chúc Thánh Quảng Nam Tương truyền ông từ Quảng Ðông Nguyên Thiều mời qua Ðại Việt thời chúa Nguyễn Phúc Trăn (1687-1691), sau tham dự giới đàn chùa Linh Mụ, ông vào Quảng Nam dựng chùa 1.2.MÔN PHÁI LIỄU QUÁN: Nếu Ðàng Ngoài thiền sư Chân Nguyên xem nhân vật then chốt để phục hưng Phật Giáo Ðàng Ngồi, Ðàng Trong thiền sư Liễu Qn xem vị thiền sư lãnh đạo công phục hưng Phật Giáo Ðàng Trong.Ông người làng Bạc Mã, huyện Ðồng Xuân, tỉnh Phú Yên, sinh năm 1670 từ gia đình nghèo Ơng mồ cơi mẹ từ hồi lên sáu tuổi Năm mười hai tuổi ông chùa Hội Tôn với cha Gặp thiền sư Tế Viên, ông yêu mến xin lại chùa để học đạo Chín năm sau, thiền sư viên tịch Lúc ơng mười chín tuổi Tang lễ thầy làm xong, ông để chùa cho sư huynh trơng nom, lên đường học đạo Năm 1690, ông vượt núi băng ngàn tận Thuận Hóa núi Hàm Long, cầu học với thiền sư Giác Phong Ông chấp nhận lại để tu học Ai ngờ năm trịn ơng nghe tin thân phụ bị bệnh Ông xin phép trở lại quê nhà để lo săn sóc cho cha Hàng ngày ơng lên rừng đốn củi, đem đổi vạo nấu cơm cho cha ăn Bốn năm sau, thân phụ ông từ trần Lo ma chay cho cha xong, ông lại lên đường học đạo Năm 1695, nghe nói thiền sư Thạch Liêm tổ chức giới đàn lớn chùa Thiền Lâm, Thuận Hóa, ơng đến xin ghi tên thụ giới tỳ khưu Giới đàn thiền sư Từ Lâm Hòa Thượng Ðường Ðầu Liễu Quán đọc liền hai câu: Búp măng đá dài trượng, Cây chổi lông rùa nặng cân (Thạch duẩn trừu điều trường trượng Quy mao phủ phất tam cân) Tử Dung lại đọc: Chèo thuyền núi cao Phi ngựa đáy biển (Cao cao sơn thượng hành thuyền Thâm thâm hải để tẩu mã) Liễu Quán lại đọc tiếp: Dây đứt đàn tranh chơi suốt buổi Gảy sừng trâu đất rống thâu đêm (Chiết giác nê ngưu triệt hống Một huyền cầm tử vận nhật đàn) Tử dung gật đầu tỏ ý lòng.Thiền sư Liễu Quán lúc 42 tuổi Ơng có nhiều đạo tràng hành đạo: chùa Thiền Tơng, chùa Viên Thơng (Thuận Hóa) chùa Hội Tơng, Cổ Lâm Bảo Tịnh Phú Yên Thiền sư Liễu Quán làm cho thiền phái Lâm Tế trở thành thiền phái linh động, có gốc rễ Ðàng Trong Trước ông, Phật Giáo Ðàng Trong mang nặng màu sắc Quảng Ðơng Ơng Việt hóa thiền phái Lâm Tế, làm cho thiền phái trở thành thiền phái đa số Phật tử Ðàng Trong Kiến trúc lễ nhạc bắt đầu trút bỏ màu sắc Trung Quốc từ từ mang lấy màu sắc dân tộc Những tán lễ “Cực lạc Từ Hàng” chẳng hạn, hoàn toàn mang màu sắc Việt Bốn vị đệ tử lớn ông Tổ Huấn, Trạm Quan, Tế Nhân Từ Chiếu dã tạo lập bốn trung tâm hoằng đạo lớn, hàng chục tổ đình tạo dựng khắp Ðàng Trong kỷthứ mười tám thuộc môn phái Liễu Quán Phong trào Phật Giáo phục hưng kỷ thứ hai mươi dựa sở môn phái mang tên ông Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP PHÁI LIỄU QUÁN 2.1 Tình hình Phật giáo Đàng Trong: Năm 1558 Nguyễn Hồng vua Lê Anh Tơng cho vào trấn thủ Thuận Hóa Vốn gốc nhà Nho, Nguyễn Hồng làm trịn bổn phận bề tơi nhà Lê Từ năm 1569 đến năm 1593 ông chầu vua Lê đến hai lần Thời gian lại kinh thành ông thấy Trịnh Tùng kẻ chuyên quyền đố kỵ Năm 1600, ơng tìm kế thân lại Thuận Hóa, lập cõi riêng ngỏ hầu khỏi khống chế họ Trịnh Từ hình thành hai lực chống đối Nước ta bị chia cắt, phía Bắc gọi Đàng Ngồi vua Lê - chúa Trịnh cai quản; phía Nam gọi Đàng Trong chúa Nguyễn cát cứ.Đất Thuận Quảng dân đơng, đạo Phật có mặt nhiều với số đạo khác đạo Hồi, Bà la mơn tín ngưỡng dân gian địa Nguyễn Hoàng dùng Nho giáo để thực thực hoài bão tìm thấy Phật giáo giáo thuyết thích hợp làm chỗ dựa tinh thần cho cư dân, góp phần ổn định sống nên hỗ trợ, xiển dương để thu phục nhân tâm.Năm 1600, ông cho xây chùa Thiên Mụ địa tốt với huyền thoại Bà Trời tiên đoán có chân Chúa đền xây chùa để giữ linh khí, cho bền long mạch Năm 1607, ơng dựng chùa Bảo Châu Trà Kiệu (Quảng Nam) Năm 1609, dựng chùa Kinh Thiên phường ThuậnTrạch (Quảng Bình) 2.2.Sự đời pháp phái Liễu Quán: Thiền sư Liễu Quán, người họ Lê, sinh năm 1670, Phú Yên Năm 12 tuổi, xuất gia học đạo với Thiền sư Tế Viên, sau Phú xuân học với Giác Phong Lão Tổ chùa Bảo Quốc Sau 11 năm theo thầy, vừa xuống tóc nghe tin cha bệnh nặng nên quê phụng dưỡng Nhà nghèo, sư phải kiếm củi bán đổi tiền gạo để nuôi cha Bốn năm sau cha mất, sư lại Phú Xuân cầu đạo Năm 1695, Thiền sư Thạch Liêm tổ chức Đại Giới đàn Phú Xuân, sư xin thọ sa di với đạo hiệu Liễu Quán húy Thiệt Diệu Năm 1702, sư cầu pháp với thiền sư Tử Dung chùa Ấn Tôn (Từ Đàm) Thiền sư cho quán công án với câu: "Vạn pháp một, chỗ nào" Sư tự thiền quán để tìm câu trả lời Trải 8, năm trời, hôm sư bừng ngộ, tìm lời giải đáp đem trình thầy Sau số lần đối đáp, sư Tổ lòng truyền tâm ấn Ngài tổ khai sinh pháp phái Liễu Quán với kệ: Thiết tế đại đạo Tánh hải trừng Tâm nguyện quảng nhuận Đức bổn từ phong Khai sơn hành đạo Chùa Thiền Tông núi ban đầu am nhỏ thiền sư Liễu Quán lập nên năm 1772, chúa Nguyễn Phúc Chu cho trùng tu sư trù trì Nghe danh đức hạnh công phu thiền định sư, chúa Nguyễn Phúc Khoát nhiều lần mời sư vào phủ bị từ chối Khi muốn gặp, chúa phải đích thân đến tận chùa núi.Từ năm Quý Sửu 1733, Giáp Dần 1734, Ất Mão 1735, sư chủ tọa giới đàn lớn Đến dự có nhiều thành phần: vương hầu, quan lại, tăng sĩ, cư sĩ Năm 1740, sư chủ tọa giới đàn Long Hoa Năm 1742 sư trở chùa Viên Thông tổ chức giới đàn Tổ Liễu Qn khai sinh Tổ đình Thiền tơng, nhà sư Việt hóa thiền phái Lâm Tế thành pháp phái Liễu Quán mang màu sắc dân tộc Chương SỰ TRUYỀN THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LIỄU QUÁN 3.1.Thật Tế Đại Đạo: Là đường lớn thực Đại đạo đường lớn Thật Tế danh từ chun mơn, có nghĩa lĩnh vực thật, tiếng Phạn bhutakoti, dịch tiếng Anh reality Bản thể, chân ý niệm mà thật thật khơng thể diễn tả lời nói, ý niệm.Con đường đưa đó, gọi đường lớn thực 3.2.Tánh Hải Thanh Trừng: Đó biển thể tính, lắng lại Con đường lớn đưa thực tuyệt đối, biển thể tánh Đứng phương diện tượng thấy có sóng gió, cịn đứng phương diện thể lịng biển n, khơng có sóng gió Sự n lặng, bình an tìm thể tánh Đứng tượng giống có sanh, có diệt, có lên, có xuống, có n tĩnh, có ồn ào, có có, có khơng, đứng phương diện thể lắng Bản chất vừa vừa lắng Khi mặt nước lặng yên, phản chiếu hình ảnh mặt trăng, khơng bị lung lay, gọi trừng Trừng tức lắng lạị, lắng lại Sư Ơng đặt cho tơi pháp danh Trừng Quang, nghĩa lắng lại phát hào quang, phát ánh sáng (Trừng Quang) Con đường lớn đưa tới chân lý nhiệm mầu thực đó, vốn biển thể tánh, vốn trong, lặng tu tập cho đàng hồng tiếp xúc với thể tánh lắng người 3.3.Tâm Ngun Quảng Nhuận:Tâm nguồn suối Nếu tu tập cho thành cơng nguồn suối nguồn suối trí tuệ, từ bi, hiểu thương Nguồn suối khắp nơi thấm nhuần vào đời, gọi tâm nguyên quảng nhuận Quảng rộng lớn, nhuận thấm Một giịng sơng chảy thấm vào hai bên ruộng đồng, tưới mát cho ruộng đồng, nguồn tâm thấm sâu rộng Tu học cho giỏi tâm thành nguồn suối hiểu biết, thương yêu nguồn suối hiểu biết thương yêu thấm vào xã hội, thấm vào loài người, thấm vào loài vật, thấm vào loài cỏ, loài đất đá Nguồn tâm thấm vào sống rộng rãi 3.4.Đức Bổn Từ Phong Nguồn suối hiểu biết, thương yêu gốc rễ đạo đức Một bên nguồn suối,một bên gốc rễ Một bên cội, bên nguồn Cây có cội, nước có nguồn, vậy, có cội nguồn Mình phải trở để tiếp nối cội nguồn Nguồn khơi mà chảy khắp, thấm nhuận đời Cội trồng lên mà tạo thành phong cách, nếp sống từ hòa đẹp đẽ, gọi từ phong Từ phong tức văn minh, nếp sống từ bi Phong phong cách, nếp sống, truyền thống Mình phải tạo phong cách, nếp sống, văn minh có từ bi, gọi từ phong Cái gốc gốc đức hạnh, gọi đức bổn Đức tức virtue, trước hết đức hiểu, đến đức thương 3.5.Giới Định Phúc Tuệ:Đây kệ bốn chữ thay giới định tuệ (tam học) thiền sư thêm vào chữ phước Khi tu huệ tự nhiên có phước Tu phước tu huệ đôi với nhau, giới định phước tuệ Chữ phước hiểu hạnh phúc 3.6.Diễn Xướng Chánh Tông:Diễn xướng tức làm cho nhiều người biết tới, giới thiệu làm cho hưng thạnh Chánh tơng tức tơng phái chánh thức, tông thiền tông Chánh tông thiền tông 3.7.Hạnh giải tương ưng-Đạt Ngộ Chân Khơng:Mình nói chánh niệm phải sống chánh niệm, nói hiểu phải hiểu, nói thương phải thương, dạy sư em phải làm đó, gọi hành giải tương ưng, tức nói làm đôi với nhau, hiểu làm đôi với nhau, lý thuyết với thực hành đôi với nhau.Vào đầu kỷ thứ 18, thiền sư Liễu Qn có lập thêm ngơi chùa lớn Huế, gọi Chùa Thiền Tôn Hiện 95 % thầy, sư cô, Phật tử Thừa Thiên tỉnh lân cận cháu Tổ Liễu Quán Chúng ta nối tiếp Tổ tới mười hệ rồi, quý vị ngồi thuộc hệ thứ chín tới hệ thứ mười, thứ mười một, thứ mười hai Chùa Viên Thông chân núi Ngự chùa Thiền Tôn núi Thiên Thai hai chùa mà Tổ thành lập Huế Ngồi Tổ có lập nhiều chùa Phú Yên Cái gốc phái Liễu Quán Lâm Tế Ban đầu thầy từ Quảng Đơng truyền sang nên có tính cách Quảng Đơng, từ thiền sư Liễu Quán trở sau truyền thống ngày Việt hóa KẾT LUẬN Nước ta từ sau ngày Dỗn Quốc Cơng Nguyễn Hoàng (1558 - 1613) vào trấn thủ đất Thuận Quảng, biến thành vùng cai trị riêng cắt đứt liên hệ với vua Lê miền Bắc, lấy sông Danh làm ranh giới chia cắt Việt Nam thành hai mà sử gọi Đàng Trong Đàng Ngoài Tuy nhiên, chế độ cầm quyền dù có khác mà lòng dân Dân Đàng Trong hay dân Đàng coi nước Việt Nam một, phong tục tập qn, văn hóa, tín ngưỡng giống Dân Đàng Ngoài tin Phật giáo, dân Đàng Trong tin Phật giáo, Phật giáo lúc suy vi nhiều so với Phật giáo thời Lý Trần Song có lịng tin đó, mà Đàng Trong hay Đàng Ngồi có vị Thiền sư kể vị Thiền sư Trung Quốc qua tiếp tục truyền bá đạo Thiền thuộc phái Lâm Tế Tào Động Gặp lúc Tàu nhà Mãn Thanh lên thay nhà Minh, Tăng sĩ Tàu không thần phục nhà Thanh bỏ sang Việt Nam Người vào đất Bắc Chuyết Cơng Hịa thượng, Minh Lương Hịa thượng, người vào đất Nam Tế Viên Hòa thượng, Giác Phong Lão tổ, Thọ Tôn Nguyên Thiều, Minh Hoằng Tử Dung, Thạch Liêm Đại Sán v.v sang vùng Thuận Hóa Bình Định Trong khoảng thời gian này, Đàng Trong có vị Thiền sư Việt Nam, đạo đức cao siêu, tâm quang sáng rực, tôn làm Tổ, Hịa thượng Liễu Qn mà đời Ngài thật gương tốt chói lọi vị Sư thông thái xứ Tổ Liễu Quán mở pháp môn núi Thiên Thai thuộc Thuận Hóa Ngài đặt kệ: "Thật Tế Đại Đạo, Tánh Hải Thanh Trừng v.v " để làm pháp hệ truyền thừa đến tiếp nối Hầu hết chùa vùng Trung Nam Việt thuộc phái Thiền Lâm Tế này, việc truyền bá vị Thiền sư Trung Quốc không rộng rãi liên tục cho Tổ Liễu Qn thật có vị trí sáng chói lịch sử Phật giáo cuối đời Hậu Lê 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm, Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nxb Văn hố Sài Gịn, 2006 Nguyễn Đình Chúc, Lịch sử Phật giáo chùa Phú Yên, Nxb Thuận Hố, Huế, 1999 Đồn Trung Cịn, Các tông phái đạo Phật, Phật học, 1943 Nghiên cứu Huế, Tập 6, Huế, 2008 Nhiều tác giả, Địa chí Phú Yên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 Sogny L , Le premier Annamite consacré supérieur de bonzerie par les Nguyen, son tombeau B.A.V.H No.3 Juillet – Septembre 1928 Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996 Nguyễn Hữu Thơng chủ biên, Nhạc lễ Phật giáo xứ Huế, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM, 2008 10 Thích Thanh Từ, Hương Hải thiền sư ngữ lục giảng giải, Nxb Tổng Hợp, Tp.HCM, 2005 12 ... ? ?Tìm hiểu thiền phái Lâm tế Liễu Quán? ?? để làm tiểu luận Mục đích nghiên cứu đề tài : Tìm hiểu đời truyền thừa thiền phái Lâm tế Liễu Quán Chúc Thánh Đạo pháp Dân tộc dòng chảy lịch sử Phật giáo. .. TÌM HIỂU VÀ THIỀN PHÁI LÂM TẾ LIỄU QUÁN Tiểu luận học kỳ III : Các tông phái PGVN - Phần Phật giáo Bắc tông Người hướng dẫn khoa học: SC.TS.TN Tuệ Châu TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU... tách rời Việc đời Thiền phái thiền phái Lâm tế Liễu Quán chứng minh Phật giáo thực bắt rễ Việt Nam, thực người Việt đương thời tiếp thu phát triển Ngày nay, thiền phái Lâm tế Liễu Quán có mặt khắp

Ngày đăng: 04/09/2022, 09:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w