Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HÀ NHỮNG XU HƯỚNG CHÍNH CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HÀ NHỮNG XU HƯỚNG CHÍNH CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Khái niệm chung phê bình văn học 1.1.1 Các định nghĩa 1.1.2 Đối tượng nhiệm vụ phê bình văn học 10 1.1.3 Phương pháp phê bình văn học 14 1.2 Khái quát chặng đường phát triển phê bình văn học Việt Nam đại 17 1.2.1 Phê bình văn học giai đoạn 1900 - 1932 17 1.2.2 Phê bình văn học giai đoạn 1932 - 1945 20 1.2.3 Phê bình văn học giai đoạn 1945 - 1985 23 1.2.4 Phê bình văn học giai đoạn 1986 - 2000 28 1.3 Điều kiện phát triển phê bình văn học Việt Nam thập niên đầu kỷ XX 31 1.3.1 Sự giới thiệu rộng rãi thành tựu lý luận văn học, phê bình văn học đại giới 31 1.3.2 Sự nhìn nhận sáng suốt lực cản phê bình giai đoạn văn học trước 36 1.3.3 Sự kích thích mỹ học sáng tác mang tính cách tân 39 Chương NHỮNG XU HƯỚNG CHÍNH CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GĨC NHÌN QUAN ĐIỂM PHÊ BÌNH 44 2.1 Chấn chỉnh cách nhìn 44 2.1.1 Tính quyền uy xu hướng phê bình chấn chỉnh cách nhìn 44 2.1.2 Điểm tựa xu hướng phê bình chấn chỉnh cách nhìn 47 2.1.3 Tác động xu hướng phê bình chấn chỉnh cách nhìn 50 2.2 Nhận thức lại thước đo cũ 54 2.2.1 Cơ sở khoa học xu hướng phê bình nhận thức lại thước đo cũ 54 2.2.2 Nội dung phong phú xu hướng phê bình nhận thức lại thước đo cũ 56 2.2.3 Sức thúc đẩy tư xu hướng phê bình nhận thức lại thước đo cũ 58 2.3 Môi giới cho truyền thông 59 2.3.1 Hoàn cảnh phát triển thuận lợi xu hướng phê bình mơi giới cho truyền thông 59 2.3.2 Những loại hình hoạt động xu hướng phê bình mơi giới cho truyền thơng 61 2.3.3 Tính “phù phiếm” xu hướng phê bình mơi giới cho truyền thông 65 Chương NHỮNG XU HƯỚNG CHÍNH CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GĨC NHÌN ĐỐI TƯỢNG PHÊ BÌNH 69 3.1 Hướng văn văn học 69 3.1.1 Quan điểm tảng xu hướng phê bình hướng văn văn học 69 3.1.2 Nội dung xu hướng phê bình hướng văn văn học 72 3.1.3 Ý nghĩa thực tiễn xu hướng phê bình hướng văn văn học 76 3.2 Hướng tác giả 78 3.2.1 Những nhận thức có tính tảng xu hướng phê bình hướng tác giả 78 3.2.2 Điểm cách tiếp cận đối tượng xu hướng phê bình hướng tác giả 80 3.2.3 Tác dụng khôi phục diện mạo chân thực đối tượng xu hướng phê bình hướng tác giả 83 3.3 Hướng vấn đề thời văn học 87 3.3.1 Cơ sở thực tiễn xu hướng phê bình hướng vấn đề thời văn học 87 3.3.2 Thực trạng thiếu lĩnh chủ thể phê bình xu hướng 88 3.3.3 Sự giao tranh quan điểm xu hướng phê bình hướng vấn đề thời văn học 91 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Việt Nam, phê bình văn học thực xuất với q trình đại hóa văn học nửa đầu kỉ XX Trong kỉ văn học vừa qua, phê bình văn học phận quan trọng đời sống văn học, đặc biệt giai đoạn có biến đổi to lớn xã hội văn học Để nghiên cứu đánh giá cách khoa học, tồn diện văn học Việt Nam thời kì từ năm cuối kỉ XX đến nay, khơng thể thiếu cơng việc tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động phê bình văn học giai đoạn Phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XXI tiếp nối hoạt động phê bình thời kì trước theo sát đời sống văn học dân tộc Chúng ta cần phải tiến hành cơng việc nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống giai đoạn phê bình văn học dân tộc, tìm xu hướng thập niên đầu kỉ XXI Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến phê bình văn học năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Tuy nhiên, số lượng chưa nhiều chưa có cơng trình nghiên cứu cách bao qt, hệ thống, tồn diện tình hình vấn đề phê bình văn học thập niên đầu kỉ XXI Việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá phê bình văn học giai đoạn đặt yêu cầu thiết Lịch sử vấn đề Phê bình văn học Việt Nam diễn với nhiều hình thức phong phú, đề cập nhiều vấn đề đời sống văn học phê bình, khơng phải lúc sơi động, theo sát đời sống văn học Khối lượng tài liệu phê bình văn học lớn, đa dạng, lại phần nhiều nằm rải rác báo chí, mạng internet, nước ngồi nước Trước hết, phải kể đến cơng trình Văn học Việt Nam kỉ XX (Phan Cự Đệ - chủ biên, NXB Giáo dục, 2004) có phần VII: Lí luận phê bình văn học kỉ XX Trần Đình Sử viết Phần bao quát diễn biến diện mạo phê bình văn học Việt Nam suốt kỉ, với chặng đường 19001932, 1932- 1945, 1945-1985 1985- 2000 Do mục đích nhiệm vụ bao quát diện rộng (cả nghiên cứu, lí luận, phê bình) suốt thời gian kỉ văn học với bốn giai đoạn, nên tác giả chưa có điều kiện trình bày kĩ đầy đủ diễn biến tình hình, diện mạo phê bình văn học giai đoạn, chưa thể tìm hiểu kĩ tượng quan trọng, vấn đề phê bình văn học chặng đường Nhưng nay, cơng trình có quy mơ bao qt lí luận phê bình văn học Việt Nam kỉ XX, viết cách công phu, nghiêm túc với nhận định xác đáng, sâu sắc Tiếp đến, Lý luận phê bình văn học - Đổi phát triển (Kỷ yếu Hội thảo khoa học) Viện Văn học (Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2005) tập hợp viết Hội nghị Tình hình phê bình văn học, nghệ thuật Hội đồng lý luận- phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Hà Nội ngày 22/ 7/ 2004 Cuốn sách giúp cho người đọc có nhìn bao quát thực trạng lý luận văn học nước tác động lý luận văn học nước lý luận văn học Việt Nam Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu, phê bình nước Phan Trọng Thưởng, Trương Đăng Dung, Trần Đình Sử, Hoàng Trinh, Thành Duy, Lã Nguyên, Nguyễn Văn Long, Trần Ngọc Vương, Nguyễn Đăng Điệp, Vương Trí Nhàn, Phạm Xuân Nguyên, … qua viết sâu bàn bạc vấn đề chất, đối tượng phê bình văn học bước đầu nhận C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an định thực trạng phê bình văn nghệ năm gần Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập nhiều đến xu hướng phê bình từ góc nhìn quan điểm phê bình hay góc nhìn đối tượng phê bình Đến với Phê bình văn học Việt Nam đại (Nxb Văn học, 2011) Trịnh Bá Đĩnh, cơng trình tập hợp viết tác giả phê bình văn học Việt Nam khứ chưa xa đương đại tác giả gọi “hiện đại” Cuốn sách đề cập đến vấn đề phê bình văn học đại nước nhà: lịch sử, phương pháp vấn đề đặt lý luận phê bình nay, hay tác giả gọi “phê bình văn học thời đại thơng tin”… Cơng trình chia làm ba phần với ba trọng tâm khác Phần đầu, tác giả nhận diện phê bình văn học Việt Nam kỉ XX qua phong cách phê bình, tập trung đánh giá lại thành tựu hạn chế phê bình văn học mác-xít, giới thiệu phân tích phương pháp phê bình phê bình cấu trúc luận, giải thích văn so sánh văn học, phân tích tác phẩm theo cấu trúc - loại hình Phần thứ hai, tác giả tập trung phân tích kiểu diễn ngơn phê bình đầu kỉ XX, lịch sử tiếp nhận - nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều, đặc điểm việc tiếp nhận tư tưởng lý luận văn học nước từ năm 1955 Phần cuối suy ngẫm tác giả thực trạng đời sống văn học đương đại đường lý luận - phê bình văn học Việt Nam tương lai Như vậy, tác giả cẩn trọng phân tích đầy đủ diện mạo, đánh giá thành tựu hạn chế hoạt động phê bình văn học nước nhà, từ tới đề xuất vấn đề hữu ích hoạt động phê bình văn học đương đại Nhưng nhìn chung, trọng tâm cơng trình nghiên cứu lịch sử phương pháp phê bình văn học Việt Nam kỉ XX bước đầu nhận diện lý luận phê bình văn học đầu kỉ XXI mức độ sơ lược Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong thời gian gần đây, bạn đọc ghi nhận xuất Phê bình văn học Việt Nam 1975-2005 (Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012) Nguyễn Văn Long chủ biên, dựng lại tranh toàn cảnh ba mươi năm phê bình văn học Việt Nam kể từ hịa bình, thống đất nước Có thể tìm thấy nét vẽ chi tiết thảo luận quan trọng phê bình văn học, chẳng hạn thảo luận trường ca từ năm 70; tranh luận văn học viết chiến tranh, vấn đề đánh giá văn học cách mạng; hoạt động thẩm định tượng văn học Cũng đọc phác họa khách quan tương tác hoạt động phê bình hoạt động khác đời sống văn học (hoạt động dịch thuật, hoạt động lý luận), hành trình lý thuyết hóa hoạt động phê bình; thực hành phê bình thể loại, tác giả, tác phẩm qua ba giai đoạn chính; vấn đề đặt phê bình văn xi, tình hình thơ phê bình thơ Khơng đề cập đến phê bình văn học nước, điểm bật mẻ sách phần IV: Tổng quan phê bình văn học người Việt Nam nước ngồi từ 1975 đến Đây có lẽ lần đầu tiên, cơng trình lịch sử phê bình văn học nước đề cập cách chi tiết, hệ thống khách quan phê bình văn học hải ngoại, trước khu vực nhắc qua số viết dè dặt cơng trình quy mơ Một điều đáng lưu ý khác cơng trình phần III, tác giả nhận diện khuynh hướng phê bình phê bình văn học từ sau1975 đến 2005 thiên hình thức phê bình với hai phận phê bình học thuật phê bình truyền thơng mà cịn trọng đến quan điểm phê bình đối tượng phê bình để nhận diện khuynh hướng Trong vấn đề đặt với việc thực đề tài nhận diện xu hướng phê bình thập niên đầu kỉ XXI từ góc nhìn quan điểm phê bình đối tượng phê bình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Gần cơng trình Trịnh Bá Đĩnh chủ biên: Lịch sử lí luận phê bình văn học Việt Nam (Nxb Khoa học Xã hội, 2013).Trong cơng trình này, Trịnh Bá Đĩnh đồng nghiệp xây dựng sách nghiên cứu lí luận, phê bình văn học chỉnh thể độc lập, có lịch sử riêng kéo dài từ khởi đầu hôm Căn vào thực tế văn học nước nhà, nhóm nghiên cứu khơng xét hai đối tượng lí luận phê bình theo hai hướng độc lập, thường thấy cơng trình trước mà viết gộp lịch sử lí luận với phê bình theo giai đoạn cụ thể Nhóm tác giả ý đến kiện quan trọng như: tranh luận văn học; kiện văn học, văn hóa, lịch sử có tác động mạnh đến đời sống lí luận, phê bình Cách kết cấu đảm bảo tính hệ thống, tính cân đối, phù hợp với triển diễn mang tính lịch sử đời sống lí luận, phê bình Như qua cơng trình này, nhóm tác giả cho thấy diện mạo khác đời sống lí luận, phê bình bao quát thời gian liên tục, kéo dài từ thời kì khởi đầu Ngồi cơng trình nghiên cứu tiêu biểu trên, thời đại cơng nghệ thơng tin, hoạt động phê bình văn học cịn có nhiều mạng Internet đáp ứng nhu cầu trao đổi, tìm hiểu nhà phê bình nói riêng độc giả nói chung Có thể nói, bước sang kỉ XXI, đời sống phê bình văn học mạng phong phú, sơi động hẳn lên Trong bối cảnh báo chí văn nghệ truyền thống gặp nhiều khó khăn, hiệu hoạt động khơng mong đợi, mảng phê bình văn học, đời website http://phebinhvanhoc.com.vn/ (do Trần Thiện Khanh phụ trách chính) thu hút đơng đảo bạn đọc số báo chí quan tâm, cộng tác, chia sẻ Mặc dù cịn non trẻ bước đầu tạo trao đổi, thảo luận quan trọng, góp phần kết nối khu vực văn học, chủ thể, quảng bá phổ biến nhiều tư tưởng, lý thuyết văn học đại (trong có Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 tượng vừa nêu khơng có ý kiến đối lập đánh giá giới phê bình gặp gỡ đón nhận cơng chúng, số tượng khác lại có phân hóa rõ rệt, chí có đối lập gay gắt loại ý kiến đánh số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhìn lại tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư, Bóng đè Đỗ Hoàng Diệu, hay sáng tác thơ theo hướng đại chủ nghĩa Lê Đạt, Trần Dần, Nguyễn Quang Thiều, Hồng Hưng, Dương Tường, Đặng Đình Hưng, thơ nhà thơ trẻ Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Lý Đợi, Bùi Chát, Phan Bá Thọ, Lynh Bacardi, Nguyễn Thế Hoàng Linh, Ly Hoàng Ly… Tác phẩm họ trở thành tâm điểm xung đột phe phái: phái già phái trẻ, phái bảo thủ phái cấp tiến, phái kiên trung thành với lối thơ truyền thống phái tâm vượt qua truyền thống, chí phản lại truyền thống Những năm gần độc giả lại biết đến tranh luận sơi sục, nóng bỏng xoay quanh sáng tác hai nhóm: Nhóm Mở miệng (Bùi Chát, Khúc Duy, Lý Đợi, Nguyễn Quán), đời năm 2001 lên năm 2003-2006 ; nhóm Ngựa trời năm nữ sĩ Sài Gòn độ tuổi từ năm sinh 1981 đến 1985 xuất vào năm 2005-2006 (Thanh Xuân, Phương Lan, Lynh Bacardi, Khương Hà, Nguyệt Phạm) Sự góp mặt đơng đảo đội ngũ mở rộng lãnh thổ thơ ca, đưa đến cách nhìn mới, suy nghĩ mới, đánh giá tiến trình phát triển Điểm lại phê bình chừng thập niên qua, người ta thường thấy trước vấn đề, tượng mang tính thời văn học, giao tranh quan điểm phê bình thể rõ phân luồng ý kiến: phê phán, phủ nhận; hoan nghênh, cổ súy Dư luận quan tâm ý đến tượng tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (cịn có tên gọi khác Thân phận tình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 yêu) tặng Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1991 đón chào nồng nhiệt, khen ngợi nhiều Đó câu chuyện người lính tên Kiên, đan xen hậu chiến với hai luồng hồi ức chiến tranh mối tình đầu với bạn học Phương Khác với tác phẩm trước mang tính sử thi, miêu tả chiến tranh từ góc độ cộng đồng, hùng tâm tráng chí người lính chiến đấu vận mệnh đất nước, Bảo Ninh miêu tả chiến tranh từ góc độ khác, góc độ cá nhân, thân phận người, sâu vào nỗi niềm cá nhân Nhà văn Nguyên Ngọc ca ngợi: "Về mặt nghệ thuật, thành tựu cao văn học đổi mới" Tuy nhiên, mười năm sau tác phẩm khơng in lại, có người cho tác phẩm thể xuyên tạc, thiên lệch tính chất nghĩa, anh hùng chiến tranh từ phía Việt Nam Từ vài lời chê bai ban đầu thấy bùng lên phong trào phê phán sách bị ném vào im lặng Mặc dù vậy, với sóng đổi Việt Nam sách ưa thích Năm 2005, tác phẩm tái với nhan đề ban đầu Thân phận tình yêu; năm 2006 tái với nhan đề trở thành tiếng: Nỗi buồn chiến tranh thu hút quan tâm giới phê bình Những nhà văn, nhà phê bình Nguyễn Quang Thiều, Vương Trí Nhàn, Trần Xuân An,… qua viết nhìn lại Nỗi buồn chiến tranh cố gắng đưa “đứa lưu lạc trở vịng tay xã hội” (Vương Trí Nhàn) Nhà văn Nguyễn Quang Thiều điểm trúng huyệt vấn đề viết Tuổi trẻ Văn học số ngày 28/10/2006: “Nỗi buồn chiến tranh chạm vào mẫu số chung nhân loại - câu chuyện thân phận, mát, tình yêu chiến tranh… Chỉ có tác phẩm thực đón nhận sẻ chia” Vương Trí Nhàn lại thể niềm tin: “sự phục hồi Nỗi buồn chiến tranh chẳng mở đường cho nhiều tác phẩm viết chiến tranh theo kiểu âm thầm chuẩn bị”… Cũng không khác nhiều với tượng Nỗi buồn chiến tranh, Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 Tư Bóng đè Đỗ Hoàng Diệu đời năm 2005 gây luồng dư luận trái chiều làm sôi động văn đàn Có người chê bai phẫn nộ, có người ủng hộ biểu dương Nhưng phải nói rằng, tượng góp phần hâm nóng khơng khí buồn tẻ đời sống văn chương lúc Đó vài tượng văn xi, cịn thơ, giao tranh quan điểm nhà phê bình hướng vấn đề thời văn học không phần liệt Bước sang thập niên đầu kỉ XXI, tượng thơ trẻ Vi Thùy Linh trở thành vấn đề thời bật văn đàn Năm 1999, Vi Thùy Linh trình làng tập thơ Khát Năm 2000, Linh đời Ngay lập tức, ao thơ phẳng bị khuấy đảo Người ta bắt đầu tranh luận sôi thơ chị Nguyễn Trọng Tạo, Thanh Thảo, Dương Tường, Tô Hoàng, Nguyễn Thụy Kha… người đầy thiện tâm thiện ý cổ vũ cho nhà thơ trẻ Tuy có người lại kịch liệt phê phán thơ Vi Thùy Linh Với Nguyễn Thanh Sơn, thơ Vi Thùy Linh chẳng khác “món nộm nhạt nhẽo”, Hồng Xuân Tuyền từ chối gọi “những ghi chép lộn xộn” thơ, Chu Thị Thơm, Trần Mạnh Hảo, Bế Kiến Quốc…còn coi thứ thơ sex, độc hại, đáng phải báo động Và nói, tranh luận thơ cách tân từ năm 2001 đến chưa có hồi kết Những tên Mai Văn Phấn, Nguyễn Quang Thiều, Dương Kiều Minh, Nguyễn Bình Phương, Phan Huyền Thư, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Ly Hoàng Ly,… trung tâm đời sống phê bình văn học nước ta, nước phê bình văn học người Việt nước ngồi Trong năm gần đây, khơng khí thơ ca lại nóng lên tượng khác lạ giới thơ trẻ xuất nhóm Mở miệng nhóm Ngựa trời Có đến hàng trăm viết trang báo tranh luận sôi tượng “có vấn đề” Nhóm Mở miệng với tuyên ngôn “Chúng không làm thơ” thể nghiệm họ: đưa ngôn ngữ tục tĩu tràn vào địa hạt thơ ca, sử dụng phổ biến thủ pháp giễu nhại… thực “gây sốc” cho độc giả Họ quan niệm khơng cịn thơ nữa, thơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 chết thơ khơng có đẹp mà cịn có thơ dơ, thơ rác Họ cịn cố tình viết sai tả: jác jưởi, Xáo chộn chong ngày, Nàm tình, jã tràng, ngịch cát, lít…Khơng người cho họ phá thơ, giết thơ Phần lớn người ta kì thị gay gắt phê phán lối thơ Tỏ thấu hiểu, đồng cảm cổ vũ họ bút phê bình cấp tiến, tường đối thấm nhuần lí thuyết phê bình đại phương Tây, phần nhiều số họ hải ngoại Inrasara số người đồng cảm với Mở miệng Theo tác giả, Mở miệng “làm nên gió xiết, mạnh, rát bừa bộn, thổi vào thơ Việt hôm nay” [32,137] Gần đây, trang mạng xã hội xuất số ý kiến khác luận văn thạc sĩ học viên Đỗ Thị Thoan (Nhã Thuyên) Vị trí kẻ bên lề: Thực hành thơ nhóm Mở miệng từ góc nhìn văn hóa PGS.TS Nguyễn Thị Bình hướng dẫn, chứng cho thấy giao tranh quan điểm phê bình người phê phán, kẻ đồng tình Cuối năm 2005, tập thơ Dự báo phi thời tiết nhóm Ngựa trời phát hành làm rộ lên sóng dư luận Họ ghi nhận mở rộng biên độ đề tài, đổi táo bạo hình thức, kĩ thuật ngơn ngữ, phá vỡ chuẩn mực cũ, lên tiếng cá tính mạnh mẽ, riết róng… Tuy vậy, khơng người bị sốc họ kịch liệt phê phán thứ thơ “quái thai”, “bệnh hoạn”, “đồi trụy”, “tục tĩu”…đang làm “vẩn đục nghệ thuật” ! Đó vài trường hợp cụ thể để thấy phần tính phức tạp phê bình Tóm lại, khác nhau, chí mâu thuẫn ý kiến đánh giá có nguồn gốc phân tán tiêu chuẩn thẩm định, quan niệm, kênh thẩm mĩ khác nhau… Nhưng phê bình văn học khơng chuyện khen - chê, sai - mà quan trọng khuyến khích chiều sâu khái qt phê bình, đẩy mạnh tính chun nghiệp hoạt động phê bình mục tiêu phát triển văn học dân tộc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 KẾT LUẬN Cho đến hôm nay, phê bình văn học Việt Nam đại chặng đường dài 80 năm Công chúng văn học mở rộng đến khắp tầng lớp xã hội với học vấn thị hiếu thẩm mĩ thật đa dạng nhìn chung nâng lên trình độ cao nhiều so với thời trước Đội ngũ người cầm bút viết phê bình văn học đơng đảo hơn, kế tục qua nhiều hệ, khơng người phê bình trẻ, đào tạo bản, sớm bộc lộ lực để trở thành nhà phê bình chun nghiệp góp phần đáng kể vào nghiệp đổi văn học Với phát triển mạnh mẽ đa dạng phương tiện kỹ thuật thơng tin truyền thơng, ngày tác phẩm phê bình văn học không xuất sách báo in mà diện cập nhật phương tiện truyền thông phổ biến, không bị giới hạn không gian thời gian sách báo điện tử, mạng internet, đài phát thanh, truyền hình… Do vậy, phê bình văn học mạng trở thành tượng đáng ý kỉ XXI, góp phần quan trọng tạo nên biến chuyển đời sống văn học đương đại Phê bình văn học Việt Nam khoảng thập niên đầu kỉ XXI tiếp nối thành tựu thời kì trước Thời kỳ phê bình chưa có thành tựu thật bật có biến chuyển tích cực, vừa bắt kịp với thực tiễn sáng tác, vừa định hướng độc giả trước vận động đời sống văn học góp phần đáp ứng nhu cầu tinh thần xã hội Phê bình văn học ln đổi thay theo lịch sử Việc thử xác định xu hướng phê bình văn học vừa cho thấy diễn tiến đời sống phê bình nói riêng văn học nói chung, vừa để đánh giá Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 thành tựu hạn chế trước yêu cầu đổi văn học, đổi hoạt động nghiên cứu lí luận phê bình văn học Từ góc nhìn quan điểm phê bình, nhận thấy phê bình văn học Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI phát triển theo xu hướng chính: chấn chỉnh cách nhìn; nhận thức lại thước đo cũ; môi giới cho truyền thông Các xu hướng không tồn tách biệt mà tương tác với nhau, thể đối thoại thường xuyên quan điểm phê bình Trong có nhà phê bình lịng theo đuổi nhiệm vụ cảnh báo, uốn nắn lại có nhà phê bình ln tìm cách xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá để phê bình tương thích với vận động văn học tích cực bước vào thời kỳ hội nhập Dĩ nhiên, bối cảnh hoạt động truyền thông thống ngự không gian sống chúng ta, xu hướng phê bình mơi giới cho truyền thơng hồn tồn có điều kiện để phát triển mạnh mẽ Từ góc nhìn đối tượng phê bình, luận văn nêu lên ba xu hướng phê bình văn học Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: hướng văn bản; hướng tác giả; hướng vấn đề thời văn học Thực ba xu hướng không mới, từ phê bình văn học hiểu theo nghĩa đại hình thành, người ta thấy có diện chúng Vấn đề nét mới, nét khác biệt nhìn nhận đánh giá văn bản, tác giả tượng văn học Không thể khơng nhận thấy nhiều thói quen tiêu chí thẩm định cũ đối tượng bị vứt bỏ, nhường chỗ cho lên phương pháp phê bình hiểu kết học tập vận dụng cách chủ động tinh hoa trường phái phê bình đại phương Tây Thiết nghĩ muốn nâng cao chất lượng lý luận, phê bình, trước hết cần tiếp tục đổi tư để đại hóa lý luận, phê bình Những nhà quản lý văn nghệ cần có nhiều sách sát hợp nữa, nhà lý Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 luận phê bình cần tích cực nhập cuộc, tiếp tục đổi phát triển để lý luận phê bình đáp ứng địi hỏi ngày cao cơng chúng văn học Có vậy, phê bình văn học có vị trí xứng đáng cơng xây dựng phát triển văn học nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, mạnh bước hội nhập với giới thời đại tồn cầu hóa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thụy Anh (2003), “Giải pháp cho phê bình văn học ?”, http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=1364&so=67 Hoàng Thụy Anh (2010), “Những va chạm hai mặt- xét từ cảm thức thơ hậu đại”, http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1560 Trần Hồi Anh (2014), “Ảnh hưởng văn hóa phương Tây tới lý luận phê bình văn học nước”, http://toquoc.vn/sites/vi-vn/details/50/vanchuong-va-du-luan/125317/anh-huong-van-hoa-phuong-tay-toi-ly-luanphe-binh-van-hoc-trong-nuoc-2.aspx Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2009), Mênh mông chật chội…, Nxb Tri thức, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Dương Trọng Dật (2013), “Hoạt động lý luận, phê bình - thực trạng giải pháp”, http://www.tapchicuaviet.com.vn/DuLieu/index.asp?main=ndd&TL=VH TD&ID=8625 10 Lê Tiến Dũng (2009), “Nhà phê bình roi ngựa”, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_co ntent&view=article&id=184:nha-phe-binh-va-chic-roinga&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 11 Đoàn Ánh Dương (2013), Không gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (Chủ biên), Trần Đình Sử, Đinh Văn Đức, Mã Giang Lân, Phan Trọng Thưởng, Bùi Việt Thắng, Hà Văn Đức, Bích Thu, Lê Dục Tú (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Khoa Điềm (2007), “Về tình hình phê bình văn học, nghệ thuật nước ta năm gần đây”, http://giaitri.vnexpress.net/tintuc/sach/lang-van/ve-tinh-hinh-phe-binh-van-hoc-nghe-thuat-o-nuoc-tanhung-nam-gan-day-2140850.html 14 Nguyễn Đăng Điệp (Chủ biên), Đoàn Ánh Dương, Đỗ Hải Ninh (2012), Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ - Viện Văn học, Hà Nội 15 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Trịnh Bá Đĩnh (2011), “Tiếp cận văn học Việt Nam từ lý thuyết phương Tây”, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-vietnam/van-hoa-nhan-thuc/2063-trinh-ba-dinh-tiep-can-van-hoc-viet-namtu-cac-ly-thuyet-phuong-tay.html 17 Trịnh Bá Đĩnh (2013), Lịch sử lí luận, phê bình văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Văn Giá (2013), “Phác thảo tranh thời văn học”, http://maivanphan.vn/MaiVanPhan/32/398/845/1369/KHO-LUUTRU/Phac-thao-buc-tranh-thoi-su-van-hoc phe-binh Van-Gia.aspx 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Chí Hoan (2009), Bút ký người đọc sách, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 21 Cao Hồng (2012), “Lý luận văn học Việt Nam 25 năm đổi mới”, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phebinh/cao-hong-ly-luan-van-hoc-25-nam-doi-moi.html 22 Cao Hồng (2013), “Phát triển phê bình văn học dân tộc từ 1986 đến nay”, http://vanhien.vn/vi/news/nghien-cuu/Phat-trien-nen-phe-binh-vanhoc-dan-toc-tu-1986-den-nay-444/#.VDYyOVd1Sho 23 Inrasara (2008), Song thoại với mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Inrasara (2006), “Thơ hậu đổi mới, …đang khủng hoảng”, http://4phuong.net/ebook/47357357/tho-hau-doi-moi-va-dang-khunghoang.html 25 Inrasara (2008), “Căn bệnh phê bình hơm nay”, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=2282&CategoryID=41 26 Inrasara (2011), “Thơ đương đại Việt Nam, bước chuyển mạnh từ miền Trung Tây Nguyên”, http://inrasara.com/2011/10/20/inrasarath%C6%A1-d%C6%B0%C6%A1ng-d%E1%BA%A1i-vi%E1%BB%87tnam-b%C6%B0%E1%BB%9Bc-chuy%E1%BB%83n-m%E1%BA%A1nht%E1%BB%AB-mi%E1%BB%81n-trung-va-tay-nguyen/ 27 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Trần Thiện Khanh (2013), “Ba kiểu phê bình văn học nay”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/6897-ba-kieu-phe-binh-van-hoc-hien-nay.html 29 Thụy Khuê (2012), “Những bước tiến phê bình văn học kỷ XX”, http://thuykhue.free.fr/stt/p/PBVH-Ch01.html 30 Phong Lê (2012), “Phê bình - Một hình dung sơ trạng”, http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFngg%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/phe-binh-mot-hinhdung-so-bo-ve-hien-trang Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 31 Phong Lê (2013), Phác thảo văn học Việt Nam đại (thế kỷ XX), Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Long (Chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Trần Hạnh Mai, Nguyễn Văn Phượng, Chu Văn Sơn (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975-2005, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Long, Lê Thị Thu Hằng (2012), “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/391352/phe-binh-vannghe/nhung-cach-tan-nghe-thuat-cua-tieu-thuyet-viet-nam-dau-the-kixxi.html 34 Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Hữu Hồng Minh, “Thế hệ nhà thơ Việt Nam sau 1975- Một hành trình thơ Việt”, http://vanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-songvan-hoc/515-th-h-cac-nha-th-vit-nam-sau-1975-mt-hanh-trinh-th-vit.html 36 Nguyễn Hoài Nam (2013), Mùi chữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 37 Lã Nguyên (2012), “Mấy hạn chế cản trở phát triển phê bình văn học”, http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-vanhoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83nh%C3%B3a/may-han-che-can-tro-su-phat-trien-cua-phe-binh-vanhocky-2 38 Lã Nguyên (2012), “Phê bình văn học vương quốc tranh luận”, https://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =12236%3Aphe-binh-vn-hc-hin-nay-phe-binh-vn-hc-hay-la-vng-quc-cacai-tranh-lun-la-nguyen&catid=4188%3Avn vnhc&Itemid=7197&lang=vi&site=30 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 39 Vương Trí Nhàn (2011), “Nỗi buồn chiến tranh” - đứa lưu lạc trở vòng tay xã hội”, https://vi-vn.facebook.com/noibuonchientranh 40 Lê Thành Nghị (2013), “ Phê bình trực chiến tay nhà báo”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/6938-phebinh-van-hoc-hien-nay-nhin-tu-nhieu-phia-1-.html 41 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 42 Mai Văn Phấn (2013), “ Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân”, http://maivanphan.vn/MaiVanPhan/32/398/786/1130/Phebinh-van-hoc/Hien-tuong-tho-Nguyen-Quang-Thieu va-lo-trinh-cachtan phe-binh Mai-Van-Phan.aspx 43 Huỳnh Như Phương (2011), “Báo chí phê bình văn học”, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phebinh/huynh-nhu-phuong-bao-chi-va-phe-binh-van-hoc.html 44 Nguyễn Hưng Quốc, “Các lý thuyết phê bình văn học”, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArt work&artworkId=3822 45 Nguyễn Hưng Quốc (2013), “Vụ án Nhã Thuyên”, https://www.facebook.com/notes/nguy%C3%AAnh%C6%B0ng/v%E1%BB%A5-%C3%A1n-nh%C3%A3-thuy%C3%AAnnguy%E1%BB%85n-h%C6%B0ngqu%E1%BB%91c/610293042334390 46 Đỗ Quyên (2010), “Văn học Việt nước vài năm qua”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id1388/Van-hoc-Viet-o-ngoai-nuoc-trong-vainam-qua-/ 47 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 48 Trần Đình Sử (2012), “Thi pháp học đại Việt Nam”, http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 12201%3Aly-lun-phe-binh-thi-phap-hc-hin-i vit-nam-gststrn-inhs&catid=4131%3Aly-luan-phe-binh&Itemid=7242&lang=vi&site=30 49 Trần Đình Sử (2013), “Các khuynh hướng phê bình văn học Việt Nam nay”, http://trandinhsu.wordpress.com/2013/05/31/cac-khuynhhuong-phe-binh-van-hoc-viet-nam-hien-nay/ 50 Trần Đình Sử (2013), “Chúng ta khơng thiếu nhà phê bình chun nghiệp”, http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 14490%3A2013-07-06-16-20-38&catid=4152%3Athi-s-vnhc&Itemid=292&lang=vi&site=30 51 Trần Đình Sử (2014), “Lí luận văn học Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa - triển vọng thách thức”, http://vannghequandoi.com.vn/li-luanvan-hoc-viet-nam-trong-boi-canh-toan-cau-hoa-trien-vong-va-thachthuc.html 52 Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm (đồng chủ biên, 1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa 53 Hồi Thanh, Hồi Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Huy Thiệp (2003), “Hiện tượng Vi Thùy Linh”, http://nguyenhuythiep.free.fr/giangluoi/HIENTUONG.html 55 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 56 Đỗ Lai Thúy (2010), “Phê bình văn học Việt Nam- nhìn nghiêng từ phương pháp”, http://www.vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-vanhoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83nh%C3%B3a/phe-binh-van-hoc-viet-nam-nhin-nghieng-tu-phuong-phapphan-i Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 57 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy¸Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Đỗ Lai Thúy (2011), “Phê bình văn học Việt Nam vấn đề tiếp nhận lý thuyết nước ngoài”, http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-vanhoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83nh%C3%B3a/phe-binh-van-hoc-viet-nam-va-van-de-tiep-nhan-ly-thuyetnuoc-ngoai 59 Đỗ Lai Thúy (2012), “Đặc điểm phê bình văn học Việt Nam - nhìn từ góc độ tiếp nhận”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id =3561%3Ac-im-phe-binh-vn-hc-vit-nam-nhin-t-goc-tipnhn&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi 60 Đỗ Lai Thúy (2012), “Phê bình văn học ?”, http://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binh-van-h%E1%BB%8Dc-la-gi/ 61 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Phan Trọng Thưởng (2014), “Từ thực tiễn lý luận đến yêu cầu xây dựng hệ thống lý luận văn nghệ Việt Nam”, http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/24051202-tu-thuc-tien-ly-luanden-yeu-cau-xay-dung-he-thong-ly-luan-van-nghe-viet-nam.html 63 Phạm Quang Trung (2009), “Hiện đại hóa lý luận, phê bình văn chương nửa đầu kỷ XX - Từ góc nhìn”, http://www.pqtrung.com/nghiencuu-van-chuong/ly-luan-van-chuong/hin-i-ha-l-lun-ph-bnh-vn-chng-nau-th-k-xx -t-mt-gc-nhn 64 Mai Anh Tuấn (2010), “Khuynh hướng phê bình thi pháp phê bình văn học hải ngoại”, http://huc.edu.vn/vi/spct/id83/KHUYNH-HUONGPHE-BINH-THI-PHAPTRONG-PHE-BINH-VAN-HOC-CUA-NGUOIVIET-NAM-O-NUOC-NGOAI/ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn