Quan hệ việt nam – eu thập niên đầu thế kỉ xxi

74 1 0
Quan hệ việt nam – eu thập niên đầu thế kỉ xxi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học dân lập Đông Đô MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 20 năm đổi mới thành công , Việt Vam đã đạt được những thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực Kinh tế đang tăng trưởng ổn định, Vi[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi thành công , Việt Vam đạt thành tựu to lớn lĩnh vực Kinh tế tăng trưởng ổn định, Việt Vam trở thành quốc gia phát triền động khu vực giới Quan hệ kinh tế việt nam phát triển nhanh chóng với hầu hết đối tác quann trọng giới Mỹ, Liên Minh Châu Âu (EU) , Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực Hiện Việt Nam thành viên tích cực nhiều tổ chức quốc tế khu vực WTO, APEC ,ASEM ,ASEAN… điều cho phép việt nam có điều kiện khả phát triền quan hệ hợp tác với nước tổ chức quốc tế, khu vực có hiệu Trong mối quan hệ việt nam khu vực đáng ý quan hệ Việt Nam Liên Minh Châu Âu gặt hái nhiều thành tựu đáng kể lĩnh vực Chiến lược Việt Nam trọng tăng cường quan hệ với EU với tư cách thành viên ASEM ASEAN Việt Nam chủ động tham gia diễn đàn dành cho ASEM hay cho toàn thể ASEAN EU Qua Việt Nam có hội thuận lợi để khẳng định vị trường quốc tế, mở rộng sách đối ngoại quan hệ với đối tác khác Đồng thời tận dụng khoản viện chợ, ưu đãi mà EU dành cho ASEAN nói chung việt nam nói riêng Xác định rõ vị trí quan hệ với Việt Nam , ngày 14/6/2005, thủ tướng phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê duyệt “ Đề án tổng thể quan hệ Việt Nam – liên minh Châu Âu đến năm 2010 định hướng đến năm 2015’ nhằm nâng cao mối quan hệ lên tầm cao : quan hệ đối tác bình đẳng , hợp tác tồn diện lâu dài Việt Nam Liên Minh Châu Âu hịa bình phát triển Vì , em lựa chọn đề tài “Quan hệ Việt Nam – EU thập niên đầu kỉ XXI” làm khóa luận tốt nghiệp cho Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ Việt Nam – EU lĩnh vực trị, ngoại giao , kinh tế , văn hóa xã hội … Được nhiều nhà khoa học đề cập lĩnh vực hợp tác kinh tế quan tâm Nhiều sách đề tài nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đăng tạp trí chuyên ngành tạp trí liên quan Nhìn chung cơng trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực đề cập sâu mối quan hệ : đầu tư, thương mại, cơng nghiệp , tài chính,… Đồng thời cơng trình nghiên cứu đưa số giải pháp khoa học, có giá trị thực tiễn nhằm thúc đẩy lộ trình quan hệ hai phía đạt hiệu cao Phạm vi nghiên cứu Về thời gian : đề tài tập trung nghiên cứu kiện, thành tựu bật quan hệ hai phía từ 2000 đến 2010 Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quan hệ việt nam – eu từ 2000 đến 2010 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: đề tài phân tích thực trạng quan hệ Việt Nam – EU từ 2000 đên 2010 làm rõ thách thức khó khăn mối quan hệ , bước đầu đưa số khuyến nghị việt nam nhằm tăng cường quan hệ Việt Nam – EU thập niên đầu kỉ XXI Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích sở mối quan hệ Việt Nam – EU từ 2000 đến 2010 - Phân tích , làm rõ thực trạng quan hệ Việt Nam – EU lĩnh vực an ninh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội - Phân tích thành công hạn chế mối quan hệ - Bước đầu đưa số khuyến nghị Việt Nam nhằm thúc đẩy quan hệ hai phía thập niên đầu kỉ XXI Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận : đề tài xây dựng sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao , tri thức chuyên ngành quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại, số ngành khoa học có liên quan Kết cấu khóa luận Khóa luận chia thành chương: Chương 1: Những nhân tố tác đến quan hệ Việt Nam – EU từ 2000 2010 Chương 2: Quan hệ Việt Nam – EU từ 2000 – 2010 Chương 3: Triển vọng quan hệ Việt Nam – EU CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM – EU 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến quan hệ Việt Nam – Liên Minh Châu Âu 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Quan hệ Việt Nam – EU từ khu thiế lập quan hệ ngoại giao đến bị tác động, chi phối tình hình quốc tế khu vực mạnh mẽ Tình hình quốc tế khu vực từ sau kịch biến Liên Xơ Đơng Âu có diễn biến phức tạp, mau lẹ, bất trắc khó lường Quan hệ Việt Nam – EU quan hệ Chủ Nghĩa Xã Hội Việt Nam với Liên Minh Châu Âu tư chủ nghĩa Vì nhận diện tác động tình hình quốc tế đến quan hệ Việt Nam – EU qua vận động hai chủ thể thời đại : chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội sau kịch biến 1991 xu hướng tồn cầu hóa liên kết khu vực giới  Toàn cầu hóa khơi phục chủ nghĩa tư đại Từ chủ nghĩa tư hình thành , tồn phát triển chủ nghĩa tư đến diễn khoảng 500 năm Chủ nghĩa tư trải qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư truyền thống, chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa tư đại ( cịn gọi chủ nghĩa tư tồn cầu hóa ) Chủ nghĩa tư đời mạnh châu âu Với mối giai đoạn chủ nghĩa tư có vị trí đặc điểm kinh tế, trị, xã hội khác đinh Không thể không thừa nhận chủ nghĩa tư có cống hiến to lớn cho lịch sử nhân loại, tạo lực lượng sản xuất không đồ sộ qui mơ mà cịn ngày đại làm thay đổi quan trọng phương thức sinh hoạt giới – điều mà Mác, Ănghen đánh giá có lúc “đóng vai trị cách mạng phi thường” tiêu diệt chế độ phong kiến lạc hậu , mở đường cho quan hệ sản xuất tiến Sau đổ vỡ mảng lớn chủ nghĩa xã hội Đông Âu Liên Xô với nhiều biện pháp điều chỉnh quan hệ sản xuất , nắm bắt làm chủ khoa học công nghệ chủ nghĩa tư chuyển đến hình thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Chủ nghĩa tư chuyển sang chủ nghĩa tư độc quyền xuyên quốc gia triệt để tận dung ưu lực lượng mặt bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế nhằm bành trướng lực quy mơ tồn cầu với mục đích cố hữu thu lợi nhuận độc quyền cao Trên sở sử dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ (KH- CN) đại ngành mũi nhọn điện tử - tin học, vật liệu mới, lượng mới, công nghệ sinh học…., sản xuất TBCN có bước nhảy vọt chưa thấy , phát triển theo chiều sâu Cơ sở vật chất kỹ thuật khí chuyển lên kỹ thuật công nghệ lấy công nghệ tin học làm lực lượng sản xuất CNTB chuyển từ văn minh công nghiệp bước sang văn minh hậu công nghiệp Cách mạng KH – CN đại khiến cho phát triển kinh tế ngày phụ thuộc vào nhân tố tri thức – trí tuệ , khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp quan trọng hàng đầu biến đổi tạo bước ngoặt mang ý nghĩa lịch sử hình thành kinh tế tri thức (KTTT) với trụ cột tin học cơng nghệ thơng tin Quy trình từ khoa học – kĩ thuật - công nghệ đến sản xuất ngày đc rút ngắn, thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế , đổi công nghệ ,thay đổi chủng loại mặt hàng thay ngành kinh tế Phát triển KTTT trở thành xu bật nước tư phát triển Các nước chủ chốt mỹ, nhật , đức, anh , pháp , Italia có tỷ trọng KTTT ngày tăng đạt khoảng 50% GDP Xu phát triển KTTT tạo biến đổi mang tính cách mạng phương thức sản xuất , kinh doanh quan hệ xã hội sản xuất Với đời thương mại điện tử kinh tế mạng, nhà sản xuất người tiêu dùng thơng qua khơng gian mạng tồn cầu ( Internet) thiết lập mối liên hệ trực tiếp , làm cho nhanh chóng điều chỉnh cấu sản xuất , cấu sản phẩm đáp ứng kịp nhu cầu thị trường Trong vận động CNTB ngày nay, tồn cầu hóa ( TCH) kinh tế đặc điểm bật xu lịch sử, TCH tác động toàn diện đến mặt đời sống nhân loại nói chung, CNTB nói riêng Thực tiễn phát triển giới cho thấy thành tựu cách mạng KH- CN đại chủ yếu thuốc TBPT họ có ưu thực lực kinh tế khoa học mạnh mạng lưới công ty xuyên quốc gia vươn rộng khắp hành tinh công ty lực lượng chi phối mang ý nghĩa định phát triển lực lượng sản xuất giới mạng lưới hoạt động chúng đóng vai trị chủ chốt thúc đẩy TCH kinh tế Lợi dụng ưu nêu trên, tập đoàn tư độc quyền quốc tế riết thực ý đồ chiến lược biến trình TCH thành trình tự hóa kinh tế theo quỹ đạo TBCN áp đặt trị theo mơ thức phương tây Bởi , mô thức TCH bị tư hóa , đáp ứng lợi ích xét góc độ định góp phần mở rộng bóc lột CNTB độc quyền xuyên quốc gia quy mơ tồn cầu , trở thành mơt công cụ bành trướng ảnh hưởng CNTB đương đại Cũng đố , xu khách quan TCH đứng trước trạng thái đầy kịch tính Một mặt, quốc gia dù lớn hay nhỏ , giàu hay nghèo bị hút chủ động tham gia TCH Mặt khác , họ phải tiến hành nỗ lực vừa để đối phí , vừa để tự bảo bệ tiến trình hội nhập quốc tế TCH không đơn túy q trình kinh tế - kỹ thuật, mà cịn đấu tranh kinh tế - xã hội, kinh tế - trị văn hóa – tư tưởng gay gắt với thời thách thức đan xen đặt nhiều nước, nước phát triển Trong điều kiện khơng cịn đối thủ Liên Xô trước đây, Mỹ tư cách siêu cường đẩy mạnh chiến lược tồn cầu hóa phản cách mạng , sau kiện 11/09/2001 nhằm thực tham vọng bá chủ giới , tham vọng “ Mỹ hóa” q trình TCH Cùng Mỹ , chiến lược sách nước TBPT hàng đầu EU , nhật thúc đẩy xu TCH vận động theo hướng tự hóa tư Vì , TCH diễn gây nhiều ảnh hưởng bất lợi nước phát triển nước khơng có vị chi phối nên dễ bị tổn thương nhiên, dường khơng có nước đứng ngồi tiến trình TCH , chưa có nước thất bại hồn toàn hội nhập vận động chung TCH vấn đề đặt với nước lựa chọn tham gia trình để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực mà gây Nhìn chung, phản ứng nước trước xu TCH đa dạng, song xét đến chống lại TCH mà chống lại thao túng TCH địi hỏi tiến trình TCH kiểu khác công quốc gia, dân tộc  Xu hướng hợp tác liên kết , tính tùy thuộc lẫn khu vực ngày mạnh mẽ Hiện , với xu hợp tác phát triển cách quốc gia hình thành khối liên kết, cộng đồng mở rộng phát triển tổ chức quốc tế, mối liên hệ song phương đa phương… Chính củng cố thiết chế tồn việc xác lập thiết chế hợp tác tạo sở pháp lý cho thúc đẩy quan hệ hợp tác có lợi phát triển Ở châu âu, EU củng cố mở rộng theo hướng hình thành nhà nước “ siêu quốc gia” Các kế hoạch Nga nước thành viên Liên Xô (cũ) – nước SNG xúc tiến tạo dựng vị Châu Âu Sự lớn mạnh khu vực mậu dịch tự bắc Mỹ ( NAFTA) phát triển khối liên kết kinh tế Trung Mỹ với tổ chức cộng đồng Caribe ( CARICOM) thị trường chung phía nam ( MERCOSUR) thúc đẩy hình thành khu vực tự tồn Châu Mỹ (FTAA) Tại Châu Á, bên cạnh hình thành phát triển hai tổ chức có uy tín ASEAN với nước Đơng Á Australia , New zealands … khu vực Châu Phi , cịn nhiều điểm nóng bất ổn, song tiến trình liên kết châu phi củng cố phát triển với đời liên minh châu phi (AU) Ở quy mô liên kết khu vực, chương trình xác lập thị trường xuyên đại tây dương gắn kết EU Mỹ để hình thành khu vực mậu dịch tự lớn giới thể sức mạnh khối nước tư phát triển giới bên cạnh đó, tồn phát triển diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á –Thái Bình Dương (APEC) diễn đàn hợp tác Á- ÂU (ASEM) thúc đẩy quan hệ hợp tác đa phương liên khu vực hiệu theo xu hướng tự hóa kinh tế Đây coi kênh đối thoại đa phương tích cực nước hai bên bờ Thái Bình Dương Ngồi ra, tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) đánh giá có triển vọng tạo lập vị thúc đẩy hợp tác Á- Âu Tiến trình khu vực hóa thực khơng phải để chống lại TCH mà vận động song hành với TCH thúc đẩy TCH Song cần nhìn nhận , đơi nhũng hồn cảnh định khu vực hóa lại trở thành “ chiếu nghỉ” cho tiến trình TCH quốc gia, dân tộc khó đạt đồng thuận trước giải pháp mang tính đa phương Những cam kết mang tính tồn cầu hóa khó khăn cam kết mang tính khu vực điều làm cho nhiều nước rẽ ngang , thiết lập cam kết khuôn khổ khu vực nước vật , nước theo đuổi thỏa thuận đa phương phạm vi toàn cầu quốc gia nhận thức việc xây dựng sách đối ngoại nhằm đa dạng hóa mối quan hệ , linh hoạt nhằm tránh ảnh hưởng bất lợi cho quốc gia, dân tộc giới Nhìn chung thập niên đầu kỉ XXI, xu hướng hợp tác phát triển quốc gia, khu vực xu hướng chủ đạo Tất quốc gia, giàu hay nghèo , phát triển hay phát triển đểu không muốn bị tụt đậu xa so với phát triển chung giới Vì , họ quan tâm đến việc cách trì ổn định đất nước để mở hội nhập, phát huy lợi phát triển kinh tế quốc tế, tạo khả đói nghèo vươn tới thị trường Các nước phát triển EU không bỏ hội để bị chậm chân việc thiết lập mối quan hệ quốc tế rộng rãi để nâng cao vị nước lớn tìm kiếm lợi ích tối đa Sự sụp đổ Đông Âu dẫn đến đổ vỡ chủ nghĩa xã hội Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Liên Xô tổn thất lớn chưa có phong trào cách mạng phong trào xã hội chủ nghĩa giới Dưới ảnh hưởng kiện này, hệ thống XHCN giới tan rã, CNXH tạm thời lâm vào thối trào Với tính chất nghiêm trọng quy mơ ảnh hưởng sâu rọng chắn sụp đổ chế độ XHCN Đơng Âu, Liên Xơ cịn để lại hậu lâu dài giới yếu tố không thuận lợi vận động tiến trình cách mạng giới một, hai thập niên đầu kỉ XXI Trong đội ngũ người cộng sản giới, phận trở nên hoài nghi , dao động , nhạt phai lý tưởng niềm tin vào đường lên xây dựng CNXH Một phận khác rơi vào lập trường hội hữu khuynh , đầu hàng giai cấp, trí phản bội lại chủ nghĩa mac- leenin nghiệp cách mạng GCCN Lợi dụng tình hình này, chủ nghĩa đế quốc đứng đầu đế quốc Mỹ điên cuồng chống phá Đảng Cộng Sản ( ĐCS) phong trào cách mạng giới Một mặt , Mỹ lực đế quốc gia tăng “ diễn biến hịa bình “ nhằm xóa bỏ nước XHCN cịn lại, tăng cường áp lực can thiệp, khống chế nước thuốc “thế giới thứ ba” , mặt khác , đầy mạnh hoạt động chống phá ĐCS phong trào dân chủ, tiến xã hội nước tư phát triển biện pháp tinh vi, xảo quyệt Trong bối cảnh tương quan lực lượng giới nghiên phía có lợi cho CNTB , chủ nghĩa đế quốc (CNDQ); bất lợi CNXH lực lượng cách mạng tiến Cơ cấu địa – trị phân bố quyền lực toàn cầu hoàn toàn bị đảo lộn, giới diễn thay đổi có tính chất tồn cầu hoàn toàn bị đảo lộn, giới diễn thay đổi có tính chất xu đan xen phức tạp, trí trái chiều Với nhiều cấp độ khác nhau, tiến trình cải thiện quan hệ nước, đối thủ cũ vốn đứng hai trận tuyến đối lập thúc đẩy, hình thành nhiểu mối quan hệ hợp tác, liên kết lĩnh vực theo xu hướng trọng mục tiêu phát triển Tuy vậy, trật tự giới hai cực làm giảm xung đột bắt nguồn từ đối đầu Xô- Mỹ trước đây, đồng thời lại làm giới hạn kiềm chế xung đột khác làm bộc lộ rõ nét ngày gay gắt thêm số mâu thuẫn vốn tiềm ẩn Điều lý giải ngày gay gắt thêm số mâu thuẫn vốn tiềm ẩn Điều lý giải lúc khơng nội chiến, xung đột kéo dài bước đến giải pháp trị, nhiều khu vực, hàng loạt xung đột lại bùng lên dội Mơi trường an ninh tồn cầu “ sau Liên Xô” tiếp tục trở lên không chắn Thế giới bị chấn động xung đột vũ trang, chiến tranh cục , mâu thuẫn dân tộc , tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp , lật đổ, khủng bố xảy nhiều nơi , khu vực nước phát triển Danh mục điểm nóng giới, liên tiếp ghi thêm địa danh : từ Xomali, cônggô, côtđivoa Châu Phi, Haiti, Colombia , Vênexuela Mỹ Latinh, đến Đông timo , Nepan Châu Á , Chesnia, Coxovo Châu Âu… gần , sau Apghanistan, chiến tranh MỹAnh phát động chống Irac đẩy an ninh toàn cầu tới giới hạn nguy đổ vỡ nghiêm trọng Hơn thập niên sau “ đảo lộn” Đông Âu Liên Xô, ĐCS cầm quyền vượt qua thử thách nặng nề nhất, tiếp tục trụ vững phá triển CNXH xây dựng nước với số dân 1,4 tỉ 10 ... khăn mối quan hệ , bước đầu đưa số khuyến nghị việt nam nhằm tăng cường quan hệ Việt Nam – EU thập niên đầu kỉ XXI Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích sở mối quan hệ Việt Nam – EU từ 2000 đến 2010 -... 3: Triển vọng quan hệ Việt Nam – EU CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM – EU 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến quan hệ Việt Nam – Liên Minh Châu Âu... bất trắc khó lường Quan hệ Việt Nam – EU quan hệ Chủ Nghĩa Xã Hội Việt Nam với Liên Minh Châu Âu tư chủ nghĩa Vì nhận diện tác động tình hình quốc tế đến quan hệ Việt Nam – EU qua vận động hai

Ngày đăng: 16/02/2023, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan