Quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỷ xxi

50 0 0
Quan hệ việt nam  trung quốc những năm đầu thế kỷ xxi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Quan hệ quốc tế Trờng đại học dân lập Đông Đô thầy giáo, cô giáo Viện Quan hệ quốc tÕ – Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh Đặc biệt Tiến sĩ Thái Văn Long, ngời ®· trùc tiÕp híng dÉn vµ gióp ®ì, ®Ĩ em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỉ XXI.Do thời gian kiến thức hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2005 Sinh viên Lê Thị Ngạn Lời Mở đầu sống giới mµ sù tuú thuéc lÉn ngµy cµng mét gia tăng, quốc gia muốn tồn tại, phát triển, đòi hỏi phải có mối quan hệ song phơng đa phơng Trong đó, lợi ích quốc gia dân tộc u tiên phát triển kinh tế vấn đề đợc đặt lên hàng đầu quan hệ đối ngoại Sau nhiều năm chiến tranh lạnh lại bị bao vây, cô lập nên lợi ích cao Việt Nam tạo dựng môi trờng quốc tế thuận lợi để tập trung trí lực thực công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng đất nớc phát triển theo hớng: dân dân giàu, nớc mạnh, xà hôi công bằng, dân chủ văn minh Nhu cầu trở nên xúc trớc nguy ngày tụt hậu trình độ kinh tế so với nớc khu vực giới Vì lẽ ®ã mµ ViƯt Nam ®· lùa chän ®êng më rộng quan hệ với tất nớc, khu vực tổ chức kinh tế trị, tài quốc tế toàn giới có Trung Qc ViƯt Nam vµ Trung Qc lµ hai níc láng giềng hữu nghị, anh em gần gũi, dân núi sông liền dải Nhân dân hai nớc, dân c vùng biên giới từ lâu đà có quan hệ gắn bó với nhiều mặt đà xây dựng đợc mối quan hệ láng giềng thân thiện, giao lu kinh tế văn hoá Mối quan hệ đà liên tục phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng suốt hai ngàn năm lịch sử thành tựu đà đạt đợc quan hệ hai nớc vô quan trọng, tạo tiền đề cho quan hệ Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI phát triển lên tầm cao Lịch sử nửa kỷ kể tõ hai níc thiÕp lËp quan hƯ ngo¹i giao (18/1/1950 18/1/2005) đặc biệt 14 năm qua, kể từ quan hệ hai nớc bình thờng hoá đà cho thấy rõ rằng: hợp tác Việt Nam - Trung Quốc cần thiết không công đổi xây dựng chủ nghĩa xà hội nớc, mà có lợi cho hoà bình, ổn định phát triển khu vực Đó tất yếu lịch sử, ngày nay, giới bị vào trào lu quốc tế hoá, khu vực hoá, hoà bình, hợp tác phát triển dần trở thành xu hớng chi phối quan hệ quốc tế Đặc biệt, bối cảnh quốc tế khu vực có diễn biến phức tạp nh nay, quan hệ hữu nghị hợp tác ViÖt Nam – Trung Quèc cã ý nghÜa quan trọng tơng lai chủ nghĩa xà hội phong trào cách mạng giới Trong 14 năm qua, đặc biệt năm đầu kỷ XXI, quan hệ hợp tác hai Đảng, hai Chính phủ nhân dân hai nớc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xà hội, khoa học kỹ thuật không ngừng củng cố tăng c không ngừng củng cố tăng cờng phát triển, có ý nghĩa tạo đà đa quan hệ hai nớc bớc sang trang sử kỷ Đảng Nhà nớc ta coi việc củng cố mở rộng quan hệ hợp tác với Trung Quốc yêu cầu chiến lợc, đánh dấu chặng đờng phát triển Việt Nam, thể đắn sách lợc ta, mở thời kỳ quan hệ mở rộng với nớc cộng đồng quốc tế Đảng Chính phủ Việt Nam khẳng định sách quán lâu dài đờng lối đối ngoại coi trọng hợp tác toàn diện víi Trung Qc - níc l¸ng giỊng x· héi chđ nghĩa lớn khu vực Đặc biệt, hai nớc có nét tơng đồng trình phát triển, đổi mới, cải cách mở cửa Quan hệ hợp tác Việt Nam Trung Quốc đợc dựa sở tảng vững chắc, lợi ích chung lâu dài có tính chất bỉ sung cho nhau, t¹o thÕ m¹nh cho công phát triển kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xà hội tơng lai Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc vấn đề rộng lớn, có sức hấp dẫn nghiên cứu Quá trình phát triển thành đạt đợc quan hệ hai nớc Việt - Trung năm đầu kỷ XXI vấn đề cần phải đợc nghiên cứu Trong thực tế, có nhiều báo, phát biểu, chí có công trình nghiên cứu khoa học đời, nhng cha thoả mÃn đợc nhu cầu nghiên cứu mối quan hệ Việt - Trung ngày phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Bởi vậy, em đà chọn đề tài dân Quan hệ Việt Nam -Trung Quốc năm đầu kỷ XXI làm khoá luận tốt nghiệp với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diƯn ViƯt - Trung trªn mét sè lÜnh vùc tình hình Mặc dù đà cố gắng, tìm tòi, học hỏi, phát huy cao khả mình, song thời gian, kiến thức kinh nghiêm hạn chế, nên không tránh khỏi thiếu sót, em mong đợc tiếp thu ý kiến, lời phê bình thầy cô giáo, bạn ngời quan tâm đến vấn đề để viết em đợc hoàn Kết cấu khoá luận gồm phần: Lời mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm chơng: Chơng 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Chơng 2: Diễn biến quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Chơng Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam Trung Quốc Trung Quốc năm đầu kỷ XXI (Từ năm 2000 đến năm 2005) Nhân tố khách quan tác động đến quan hệ Việt nam Trung Quốc Trung quốc năm đầu kû XXI 1.1 Bèi c¶nh quèc tÕ sau chiÕn tranh lạnh Sự thay đổi cục diện giới sau chiến tranh lạnh đà đặt đòi hỏi khách quan, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy c¸c mèi quan hƯ qc tÕ bíc sang mét giai đoạn phát triển Sự sụp đổ chủ nghĩa xà hội (CNXH) thực Liên Xô Đông Âu đà làm trật tự giới hai cực đối đầu Đông - Tây khốc liệt vào hồi kết Thế giới trình lựa chọn trật tự đơn cực Mỹ chi phối hay đa cực với phát triển nhiều trung tâm Sự thay đổi đà tác động tới nớc giới tất lĩnh vực nh: kinh tế, trị, an ninh, ngoại giao, văn hoá xà hội không ngừng củng cố tăng c buộc n ớc phải điều chỉnh đờng lối sách đối ngoại, đối nội phù hợp với xu thời đại Sau Liên Xô nớc XHCN Đông Âu sụp đổ, tơng quan so sánh lực lợng giới thay đổi nghiêng phía có lợi cho Mỹ nớc t phát triển Phong trào Cộng sản quốc tế lâm vào khủng hoảng sâu sắc, CNXH thoái trào Đế quốc Mỹ - siêu cờng riết điều chỉnh chiến lợc toàn cầu nhằm thiết lập vai trò lÃnh đạo giới Các lực đế quốc thù địch đẩy mạnh chiến lợc dândiễn biến hoà bình chống phá nhằm thủ tiêu nớc XHCN lại, có Việt Nam Trung Quốc Các nớc phát triển đứng trớc thách thức việc giữ vững củng cố độc lập dân tộc mối quan hệ quốc tế Sau chiến tranh lạnh, cc xung ®ét vị trang, chiÕn tranh cơc bé, xung đột sắc tộc, dân tộc, tôn giáo, hoạt động khủng bố không ngừng củng cố tăng c xảy nhiều nơi Cộng đồng quốc tế đứng trớc nhiều vấn đề toàn cầu cấp bách không quốc gia tự giải đợc, đòi hỏi phải có hợp tác đa phơng Chính thế, điều chỉnh sách đối ngoại, đối nội nhiệm vụ cấp bách quốc gia giới Ngày nay, giới diễn xu hớng phát triển đa dạng phức tạp Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển ngày sâu rộng, trực tiếp tác động tới ngành kinh tế quốc dân, lĩnh vực đời sống xà hội Các nớc t phát triển chiếm u nắm giữ tận dụng thành tựu khoa học công nghệ tiếp tục chi phối ảnh hởng kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi cđa thÕ giíi nãi chung ngày to lớn Những thay đổi giới thời kỳ hậu chiến tranh lạnh tạo điều kiện cho Mỹ trở thành siêu cờng họ có toan tính nhằm trì trật tù “ d©nthÕ giíi mét cùc” Mü chØ huy, áp đặt chiến lợc kinh tế, trị, an ninh cho quốc gia, khu vực giới Trong bối cảnh đó, việc liên kết khu vực nớc phát triển có vai trò quan trọng nhằm chống lại ý đồ trị cờng quyền bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ nớc Trong khi, Việt Nam Trung Quốc tiến hành công nghiệp hoá đại hoá xây dựng CNXH, quy mô toàn giới, cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt lĩnh vực thông tin liên lạc, công nghệ sinh học, l ợng, vật liệu không ngừng củng cố tăng cđiều đà tác động làm cho quốc gia phải mở cửa để đón nhận thành tựu phục vụ cho nhu cầu phát triển đất nớc Chính vậy, vấn đề hợp tác phát triển lựa chọn tất yếu u tiên hàng đầu hai níc ViƯt Nam, Trung Qc Song song víi cc c¸ch mạng khoa học công nghệ, liên kết kinh tế nhiều lĩnh vực hoạt động khác có tác động không nhỏ đến quan hệ hai nớc Có thể khẳng định, phát triển kinh tế có ý nghĩa định việc tăng cờng sức mạnh tổng hợp quốc gia nội dung kinh tế vấn đề lên hàng đầu mối quan hệ quốc tế Việt Nam Trung Quốc có điểm xuất phát thấp kinh tế, lực, khoa học công nghệ, nhng biết phát huy lợi nớc sau thẳng vào công nghệ tiến tiến thích hợp Đó thời to lớn nớc Dới tác động cách mạng khoa học công nghệ đại xu toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ không ngừng củng cố tăng c đòi hỏi quốc gia phải có ý thức không ngừng nâng cao tính độc lập, tự chủ, tự cờng xây dựng, củng cố phát triển đất nớc, tăng cờng đấu tranh chống áp đặt can thiệp nớc Quá trình liên kết, hội nhập mở rộng tất lĩnh vực đà tạo tính đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ quốc tế sách đối ngoại nớc nhằm đạt tới thịnh vợng chung ngời thời đại phát triển Hơn nữa, đời tổ chức kinh tế giới vµ khu vùc nh WTO (World Trade Organization); NAFTA (North American Free Trade Area); AFTA (Asean Free Trade Area) … không ngừng củng cố tăng c đà tạo điều kiện cho nớc lớn, nhỏ, xa gần, nớc có chế độ trị khác vào đờng vừa hợp tác, vừa đấu tranh tồn hoà bình Chiến tranh lạnh kết thúc đà mở mét kû nguyªn míi quan hƯ qc tÕ Đối đầu hai phe, hai cực không nữa, đặc ®iĨm lín nhÊt quan hƯ qc tÕ ë thêi kỳ hậu chiến tranh lạnh vừa hợp tác, vừa đấu tranh tồn hoà bình nớc Hai mặt đan xen song song tồn Bên cạnh đó, xu toàn cầu hoá khu vực hóa kinh tế ngày trở thành xu chung dòng chảy chÝnh cđa thÕ giíi HƯ thèng kinh tÕ thÕ giíi thể thống nhất, tách rời, khiến cho tuỳ thuộc lẫn quốc gia ngày gia tăng Những đặc điểm làm giảm quy mô phạm vi xung đột quốc gia so với thời kỳ chiến tranh lạnh, mà nhân tố quan trọng việc trì hoà bình chung toàn giới Tuy nhiên, nớc phát triển, trình toàn cầu hoá kinh tế có tác động hai mặt: vừa thời cơ, vừa thách thức Do đó, Việt Nam Trung Quốc nh nớc phát triển khác đứng dòng thác thời đại, mà phải có biện pháp để nắm vững thời cơ, đối phó với thách thức, hợp tác có vai trò quan trọng Phát triển kinh tế khoa học công nghệ đà trở thành nhân tố định sức mạnh tổng hợp quốc gia, định thành bại địa vị hơn, nớc việc ganh đua liệt quy mô toàn cầu Do đó, phát triển kinh tế trở thành u tiên hàng đầu sách đối ngoại nh sách đối nội quốc gia.Tinh thần độc lập, tự chủ, ý thức quốc gia tăng lên với nhận thức nhu cầu thiết hoà nhập mặt vào đời sống quốc tế đà khiến quốc gia mở rộng tối đa quan hệ đối ngoại theo hớng đa dạng hoá, đa phơng hoá Nh vậy, muốn phát triển đất nớc phải phát triển kinh tế, trớc hết phục vụ lợi ích dân tộc mình, muốn phát triển kinh tế phải có ổn định, hợp tác nhu cầu phát triển kinh tế Chính lẽ đó, nớc đến thúc ®Èy quan hƯ víi lµ mét ®iỊu tÊt u 1.2 Tình hình khu vực Châu - Thái Bình Dơng Kể từ chiến tranh lạnh kết thúc, vấn dề hoà bình, ổn định đợc nhắc dến nhiều Các nớc không ý đến ổn định mình, mà quan tâm đến ổn định nớc láng giềng nớc khu vực sống Khu vực Châu - Thái Bình Dơng khu vực rộng lớn, bao gồm nớc lớn nh: Nga, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản không ngừng củng cố tăng c, nơi hội tụ kinh tế phát triển cao với tốc độ nhanh có tiềm lớn nh Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, không ngừng củng cố tăng c Bên cạnh đó, khu vực giàu tài nguyên khoáng sản đa phần đợc khai thác thời kỳ đầu, nhà phân tích quốc tế cho r»ng: thÕ kû XXI, trung t©m kinh tÕ thÕ giíi khu vực Châu Thái Bình Dơng Vì thế, khu vực có vị chiến lợc quan trọng kinh tế, trị, lẫn an ninh quốc phòng Sau chiến tranh lạnh, nớc khu vực đà điều chỉnh sách đối ngoại chiến lợc phát triển Các nớc, trung tâm kinh tế, trị hàng đầu giới điều chỉnh chiến lợc hớng mạnh vào Châu Điều tạo thời thuận lợi cho kinh tÕ cđa c¸c níc khu vùc ph¸t triĨn ThÕ lực Châu ngày tăng Nhật Bản điều chỉnh sách dânquay Châu Sau 20 năm cải cách, mở cửa, đổi thành công vị thế, vai trò nhà nớc Cộng Hoà Nhân Dân (CHND) Trung Hoa ngày tăng lên khu vực khiến Mỹ số nớc lớn khác lo ngại Nổi bật khu vực Châu Thái Bình Dơng quan hệ tam giác chiến lợc Mỹ - Trung Quốc - Nhật Bản, đó, cặp quan hệ song phơng đợc tính toán, vừa hợp tác, vừa đấu tranh gay gắt nhng không đẩy mối quan hệ đến chỗ đối đầu căng thẳng; bên tìm kiếm giải pháp hoà hoÃn nhằm kiềm chế ảnh hởng nhau, tác động sâu sắc đến tình hình khu vực nói chung t×nh h×nh cđa hai níc ViƯt Nam, Trung Qc nãi riêng Các quốc gia vừa nhỏ trình điều chỉnh sách hớng Châu - Thái Bình Dơng, tham gia hợp tác khu vực tiểu khu vực; tiếp tục trì ổn định trị, giải tranh chấp thông qua thơng lợng dựa sở luật pháp quốc tế Ngày nay, quốc gia khu vực đứng trớc hội lớn, u tiên phát triển kinh tế đợc coi tâm u tiên hàng đầu Đặc biệt, nớc XHCN lại trình cải cách mở cửa (ở Trung Quốc) đổi (ở Việt Nam) đạt đợc nhiều thành tựu bớc ban đầu, nhằm xây dựng kinh tế hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển phồn vinh châu lục Việt Nam Trung Quốc hai nớc nằm khu vực Châu - Thái Bình Dơng, tích cực thúc đẩy tiến trình thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế khu vực, nỗ lực cải cách mởi cửa đổi theo định hớng XHCN Do đó, tình hình khu vực Châu Thái Bình Dơng đà tác động nhiều tuyến, đến vận động phát triĨn cđa mèi quan hƯ ViƯt - Trung, võa t¹o hội song đặt khó khăn, thách thức Tóm lại, Bối cảnh quốc tế khu vực thời kỳ hậu chiến tranh lạnh đà tạo môi trờng quốc tế thuận lợi phục vụ công đổi Việt Nam, cải cách mở cửa Trung Quốc, góp phần củng cố hoà bình, phát triển khu vực giới Những nhân tố chủ quan tác động tới quan hệ Việt Nam Trung Quốc Trung Quốc năm đầu kỷ XXI 2.1 Sự điều chỉnh sách ®èi ngo¹i cđa ViƯt Nam tõ sau chiÕn tranh l¹nh đến Ngay từ sau ngày thành lập nớc năm 1945, Việt Nam đà nhận thức đợc lợi ích việc quan hệ hữu nghị, hoà hợp với nớc đặc biệt nớc lớn nớc láng giềng Chính sách dân bạn với tất nớc đợc xây dựng sở nhận thức đắn, phù hợp với xu thời đại phù hợp với biến động giới qua giai đoạn khác Sau thống đất nớc,năm 1975, mô hình cũ đợc mở rộng phạm vi toàn quốc, tiếp tục trì chế độ quản lí kinh tế kế hoạch hoá, kinh tế trở nên trì trệ, lạc hậu, sản xuất không hiệu quả, đời sống nhân dân lâm vào khó khăn, bên cạnh đó, Việt Nam lại bị Mỹ bao vây cô lập Những vớng mắc trở lực phát triển, đẩy khủng hoảng kinh tế, xà hội đến mức gay gắt Vì thế, phải đổi để phát triển kinh tế, phá vỡ bao vây, cô lập Đợc khởi xớng từ Đại hội VI (1986), công đổi Việt Nam bớc vào thập niên 90 kỉ XX tiếp tục phát triển vào chiều sâu, toàn diện Xuất phát từ nhận thức tính cấp thiết công đổi nớc ta, Bộ trị Trung ơng Đảng đà rõ: nhiệm vụ lĩnh vực đối ngoại Đảng Nhà nớc ta sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ gìn hoà bình Đông Dơng, Đông Nam giới; tăng cờng hợp tác toàn diện với Liên Xô nớc XHCN; tranh thủ đoàn kết quốc tế thuận lợi, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tích cực góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hoà bình độc lập dân tộc, dân chủ CNXH Đây định đắn ta đà quán triệt sâu sắc học rút từ thời kì giải phóng dân tộc, đặc biệt từ năm 1975 trở lại Cũng Đại hội VI, Đảng ta đà chủ trơng kiên trì thực sách đối ngoại tồn hoà bình, ủng hộ sách tồn hoà bình nớc có chế độ trị xà hội khác nhau; không ngừng phấn đấu cho mục tiêu tiến xà hội, phù hợp với điều kiện dân tộc, quốc gia Đây nguyện vọng thiết đáng nhân dân toàn giới Đại hội VI đà nhiệm vụ đối ngoại Đảng Nhà nớc ta là: dân tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để thực mục tiêu chiện lợc tổng quát Cách mạng Việt Nam giai đoạn này1.Trớc hết giải vấn đề cấp bách nh: ổn định tình hình kinh tế, xà hội; đẩy lùi lạm phát, tạo tiền đề cần thiết cho chặng đờng Bên cạnh đó, Đảng ta rõ phơng hớng, nhấn mạnh giải pháp đối tợng cụ thể, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Đối với Mỹ, ta chủ trơng giải vấn đề chiến tranh Mỹ gây Việt Nam để lại sẵn sàng quan hệ với Mỹ lợi ích hoà bình, ổn định Đông Nam Mỹ lợi dụng d luận giới vấn đề Cămpuchia để cấm vận Việt Nam, Mỹ chống phá Việt Nam nớc lẫn nớc, nhằm kiềm chế làm suy yếu Việt Nam; phá hoại làm sụp đổ hệ thống XHCN; dùng dândiễn biến hoà bình nhằm chia rẽ tình đoàn kết Việt - Lào; tìm cách gây mâu thuẫn khoét sâu bất đồng Việt Nam - Trung Quốc Đối với Trung Quốc, Đảng ta đà thức tuyên bố dân Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc ë bÊt cø lóc nµo, bÊt cø cÊp nµo vµ nơi đâu nhằm bình thờng hoá quan hệ hai nớc, lợi ích nhân dân hai nớc, hoà bình Đông Nam giới2 Đây bớc chuyển biến sách đối ngoại Đảng Nhà nớc ta Trong giai đoạn đầu công đổi mới, Việt Nam đà thu đợc thành công quan trọng làm tiền đề cho giải pháp sau Việt Nam đà giành đợc thành tựu quan trọng nh: vợt qua khủng hoảng kinh tế, nhiều năm đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao ổn định; tăng thêm lực, nâng cao đời sống tầng lớp nhân dân; tạo lập củng cố niềm tin cho nhân dân vào lÃnh đạo Đảng, phát huy dân chủ đồng thời củng cố tăng cờng đợc vị quốc tế Trong năm đầu thập 90, tình hình giới biến động to lớn đà tác động không nhỏ đến tình hình nớc Yêu cầu thiết đất nớc đặt cho Đảng Nhà nớc ta phải chèo lái thuyền đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xà hội; chặn đứng tác động ảnh hởng xấu lực thù địch cản trở công đổi nớc nhà Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ trang 99 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thø 6, Nxb Sù thËt, H 1991, trang 107 Từ khó khăn thực tế đó, Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) đà đánh giá nguyên nhân, thành tựu hạn chế viêc thực Nghị Trung ơng khoá VI, vấn đề nảy sinh, đồng thời xác định phơng hớng thời kì độ lên CNXH Việt Nam chiến lợc ổn định, phát triển kinh tế xà hội đến năm 2000, tăng cờng ổn định trị, đẩy lùi tiêu cực, đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng Trên sở đó, Đảng ta đà xác định nhiệm vụ sách đối ngoại đổi dângiữ vững hoà bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho công xây dựng CNXH, bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào công đấu tranh chung nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội3 Điều phản ánh tính thống nhiệm vụ đối nội đối ngoại, đồng thời phản ánh học kinh nghiệm trình thực đờng lối theo tinh thần đại hội Đảng VI, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đà đề mục tiêu sách đối ngoại đổi là: dân thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn với tất nớc cộng đồng giới, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển4 Từ kinh nghiệm đối ngoại truyền thống, Đảng ta xác định nhiệm vụ sách đối ngoại phải động, sáng tạo, mềm dẻo, thích ứng với chuyển biến phức tạp quan hệ quốc tế, đáp ứng nhu cầu sách đối nội Đồng thời, Đảng đà đề t tởng đạo hoạt động đối ngoại tình hình mới: giữ vững nguyên tắc độc lập, thống CNXH Nhằm cụ thể hoá đờng lối đối ngoại mà Đại hội VII Đảng đà đề (02/1992), Hội nghị Trung ơng III khoá VII đà khẳng định lại nhiệm vụ đối ngoại bao trùm Đại hội VII vạch ra, đồng thời nêu bốn phơng châm cần nắm vững trình xử lý vấn đề quốc tế: dân M ột là: giữ vững độc lập tự chủ, tự lực, tự cờng, đẩy mạnh đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ đối ngoại Hai là: bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nớc với chủ nghĩa quốc tế Ba là: nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế Bốn là: tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nớc5 Hội nghị Trung ơng III khoá VII đà đánh dấu bớc điều chỉnh quan trọng đờng lối đối ngoại Đảng Nhà nớc ta thời kỳ đổi Mở rộng quan hệ hợp tác với nớc láng giềng, nớc khu vực trở thành định hớng u tiên hoạt động đối ngoại Việt Nam Trên sở đó, Việt Nam tích cực cải thiện quan hƯ víi Trung Qc, chđ ®éng héi nhËp ASEAN Những định hớng sách đối ngoại Đảng Nhà nớc ta Đại hội lần thứ VII đà tiếp tục đợc bổ sung phát triển cách sáng tạo Đại hội lần thứ Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần th 7, Nxb Sự thật, H 1991, trang 88 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 7, Nxb Sự thật, H 1991, trang 147 Văn kiện hội nghị Trung ơngIII khoá VII tháng 06 năm 1992

Ngày đăng: 13/10/2023, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan