1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ việt nam trung quốc 1

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 26,91 KB

Nội dung

Tên đề tài và plan đây nhé Phần mở đầu là 10 12 trang Còn lại là phần kết luận Tổng số là 15 trang( bao gồm phần mở đầu và kết thúc) Hạn gửi cho mình là ngày 15/5 nhé Quan hệ hiện đại Việt Nam và Trun[.]

Tên đề tài plan Phần mở đầu 10-12 trang Còn lại phần kết luận Tổng số 15 trang( bao gồm phần mở đầu kết thúc) Hạn gửi cho ngày 15/5 Quan hệ đại Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 2000– 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng núi sông liền dải, nhân dân hai nước vốn có tình hữu nghị truyền thống lâu đời, 50 năm trước đây, ngày 18 tháng năm 1950, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, nước thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Nửa kỷ qua, đấu tranh chống thực dân Pháp chống Mỹ cứu nước Việt Nam công xây dựng xã hội chủ nghĩa nước, nhân dân hai nước kề vai sát cánh, nhường cơm sẻ áo, chia sẻ bùi Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Mối tình thắm thiết Việt Hoa, vừa đồng chí, vừa anh em" Sau thời gian dài gián đoạn từ năm 1991, Việt Nam - Trung Quốc thức bình thường hóa quan hệ, mở cửa biên giới cho nhân dân doanh nghiệp hai nước thông thương Đồng thời với phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc nhiều lĩnh vực nảy sinh nhiều vấn đề buộc cần phải nhìn nhận đánh giá lại cách đắn tình hình Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng, có đường biên giới chung dài 1350 Km, Việt Nam có tỉnh : Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu Lào Cai tiếp giáp với tỉnh( Khu tự trị ) Trung Quốc Quảng Tây Vân Nam Quan hệ Chính trị Ngoại giao, kinh tế- thương mại giao lưu văn hố hai nước có từ lâu đời trở thành mối quan hệ truyền thống bền vững Tuy nhiên qua thời kỳ lịch sử có biến động trị - xã hội làm ảnh hưởng tới quan hệ kinh tế thương mại hai nước chưa làm triệt tiêu quan hệ kinh tế đó, trái lại hoạt động kinh tế, thương mại hai nước ngày có điều kiện thuận lợi để phát triển, phù hợp với xu hồ bình, ổn định phát triển khu vực giới Có thể nói đẩy mạnh quan hệ thương mại kinh tế xã hội Việt Trung đáp ứng nguyện vọng nhân dân hai nước, góp phần làm tăng thu ngân sách, nâng cao đời sống nhân dân, làm thay đổi mặt kinh tế xã hội văn hoá nhân dân hai bên vùng biên giới Mặc dù thời gian qua hoạt động kinh tế thương mại Việt - Trung mang lại thành công to lớn, phát huy tiềm năng, mạnh kinh tế cửa biên giới, góp phần xây dựng cơng cơng nghiệp hố, đại hố nước, song nảy sinh vấn đề phức tạp cần phải nhìn nhận, đánh giá cách đắn Tình hình địi hỏi phải có chương trình nghiên cứu tồn diện hoạt động thương mại hai nước, nhằm đánh giá đắn mặt tích cực hạn chế phát sinh khơng thuận lợi, từ có kiến nghị cụ thể, sát thực, phù hợp với hoạch định sách phát triển kinh tế đối ngoại Đảng nhà nước ta Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mối quan hệ đại Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2020 Chủ thể nghiên cứu Mối quan hệ đại Việt Nam Trung Quốc lĩnh vực kinh tế thương mại trị xã hội giai đoạn 2000 – 2020 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài bao gồm hệ thống hóa kiến thức chung quan hệ kinh tế thương mại, văn hóa xã hội Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn nay, đồng thời đưa số nhận định xu hướng phát triển mối quan hệ thời gian tới, từ đưa giải pháp để phát triển quan hệ Việt – Trung Mục đích cuối trang bị cho tảng kiến thức cần thiết phục vụ cho công việc sau Dựa tư liệu sưu tầm khoá luận tập trung làm rõ quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam Trung Quốc 20 năm qua Chỉ mặt tích cực hạn chế nảy sinh, để từ có ý kiến đóng góp nhằm phát triển quan hệ kinh tế-thương mại Việt - Trung Đây vấn đề phức tạp, đối tượng phạm vi nghiên cứu rộng lớn, phải có tham gia nhiều ngành, nhiều người với thời gian dài nên viết không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm giúp đỡ thầy, cô giáo bạn để viết tơi hồn thiện Khung thời gian nghiên cứu Nghiên cứu Mối quan hệ đại Việt Nam Trung Quốc lĩnh vực kinh tế thương mại trị xã hội giai đoạn 2000 – 2020 Cơ sở liệu nghiên cứu Nội dung đề tài chủ yếu xoay quanh mối quan hệ kinh tế thương mại, văn hóa xã hội Việt Nam – Trung Quốc Trước tiên, tơi xin đưa nhìn khái qt quan hệ Việt Trung lịch sử, sở pháp lý, sở vật chất tạo tiền đề cho mối quan hệ Tiếp theo xin đưa phân tích chi tiết quan hệ kinh tế thương mại, văn hóa xã hội Việt Nam – Trung Quốc năm gần ( từ bình thường hóa quan hệ đến nay) Cuối yếu tố ảnh hưởng, định hướng phát triển giải pháp nhằm phát triển mối quan hệ láng giềng hữu hảo Việt – Trung năm 2020 Vì đối tượng nghiên cứu mối quan hệ kinh tế thương mại, văn hóa xã hội lâu đời hai nước láng giềng hữu hảo, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm thầy giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Sau thời gian ngắn tạm thời tình trạng căng thẳng khơng bình thường, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc bình thường hoá trở lại vào đầu tháng 11.1991 Sự kiện đánh dấu mốc quan trọng, đồng thời mở giai đoạn quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Bình thường hố quan hệ Việt Nam - Trung Quốc diễn bối cảnh quốc tế tình hình nước có biến đổi sâu sắc Về tình hình quốc tế, sau kiện Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã, giới bước vào giai đoạn mới, chiến tranh lạnh kết thúc, hồ bình đối thoại thay cho chiến tranh đối đầu Hồ bình phát triển trở thành trào lưu thời đại Cịn tình hình nước, Trung Quốc từ năm 1978 Việt Nam từ năm 1986 bắt đầu tiến hành công cải cách đổi mới, chuyển đổi mơ hình phát triển từ kinh tế kế hoạch truyền thống sang kinh tế thị trường Cả hai nước cần môi trường bên ổn định, mơi trường bên ngồi hồ bình để thực nhiệm vụ trọng tâm xây dựng phát triển kinh tế Vì vậy, từ bình thường hoá năm 1991 đến nay, quan hệ hai nước nhanh chóng phát triển tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố v.v…và đạt thành tựu quan trọng Quan hệ Việt Nam Trung Quốc có nhiều khởi sắc đặc biệt lĩnh vực kinh tế, mối quan hệ kinh tế thương mại, văn hóa xã hội hai nước phát triển nhanh chóng với nội dung phương thức hợp tác mà giai đoạn trước chưa có: -Về thương mại, từ năm 1991 đến nay, với việc bình thường hố quan hệ mặt trị, quan hệ kinh tế thương mại, văn hóa xã hội hai nước khơi phục phát triển Chính phủ hai nước ký kết 30 hiệp định văn thoả thuận, có khoảng 20 hiệp định kinh tế thương mại, văn hóa xã hội có liên quan đến kinh tế thương mại, văn hóa xã hội Ngoài ra, số bộ, ngành Trung ương quyền địa phương hai nước ký nhiều văn hợp tác kinh tế mậu dịch song phương Trên sở hiệp định ký kết với nỗ lực hai bên, đến trường biên giới đất liền hai nước có 25 cặp cửa khai thơng, có cặp cửa quốc tế, cửa quốc gia 14 cặp cửa tiểu ngạch Ngồi cịn có thêm 59 cặp đường mòn biên giới 13 chợ biên giới hình thành1 Những hiệp định văn ký kết với cặp cửa khai thông tạo sở pháp lý điều kiện thuận lợi cho ngành, địa phương doanh nghiệp hai nước phát triển quan hệ kinh tế thương mại, văn hóa xã hội Nhờ kim ngạch buôn bán hai chiều hai nước tăng trưởng nhanh, từ 32 triệu USD năm 1991 lên 2,8 tỷ USD năm 2001, tăng gấp 87 lần Trong chuyến thăm hữu nghị thức Việt Nam cuối tháng 2002 Tổng Bí thư Giang Trạch Dân, lãnh đạo hai nước trí phấn đấu đưa kim ngạch mậu dịch hai nước lên 3,5 tỷ USD năm 2002 đạt tỷ USD vào năm 20052 Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam Sau thời gian ngắn tạm thời tình trạng căng thẳng khơng bình thường, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc bình thường hoá trở lại vào đầu tháng 11.1991 Sự kiện đánh dấu mốc quan trọng, đồng thời mở giai đoạn quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Bình thường hố quan hệ Việt Nam - Trung Quốc diễn bối cảnh quốc tế tình hình nước có biến đổi sâu sắc Về tình hình quốc tế, sau kiện Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã, giới bước vào giai đoạn mới, chiến tranh lạnh kết thúc, hồ bình đối thoại thay cho chiến tranh đối đầu Hồ bình phát triển trở thành trào lưu thời đại Cịn tình hình nước, Trung Quốc từ năm 1978 Việt Nam từ năm 1986 bắt đầu tiến hành công cải cách đổi mới, chuyển đổi mơ hình phát triển từ kinh tế kế hoạch truyền thống sang kinh tế thị trường Cả hai nước cần môi trường bên ổn định, mơi trường bên ngồi hồ bình để thực nhiệm vụ trọng tâm xây dựng phát triển kinh tế Vì vậy, từ bình thường hoá năm 1991 đến nay, quan hệ hai nước nhanh chóng phát triển tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố v.v…và đạt thành tựu quan trọng Quan hệ Việt Nam Trung Quốc có nhiều khởi sắc đặc biệt lĩnh vực kinh tế, mối quan hệ kinh tế thương mại, văn hóa xã hội hai nước phát triển nhanh chóng với nội dung phương thức hợp tác mà giai đoạn trước chưa có: -Về thương mại, từ năm 1991 đến nay, với việc bình thường hố quan hệ mặt trị, quan hệ kinh tế thương mại, văn hóa xã hội hai nước khơi phục phát triển Chính phủ hai nước ký kết 30 hiệp định văn thoả thuận, có khoảng 20 hiệp định kinh tế thương mại, văn hóa xã hội có liên quan đến kinh tế thương mại, văn hóa xã hội Ngoài ra, số bộ, ngành Trung ương quyền địa phương hai nước ký nhiều văn hợp tác kinh tế mậu dịch song phương Trên sở hiệp định ký kết với nỗ lực hai bên, đến trường biên giới đất liền hai nước có 25 cặp cửa khai thơng, có cặp cửa quốc tế, cửa quốc gia 14 cặp cửa tiểu ngạch Ngồi cịn có thêm 59 cặp đường mòn biên giới 13 chợ biên giới hình thành1 Những hiệp định văn ký kết với cặp cửa khai thông tạo sở pháp lý điều kiện thuận lợi cho ngành, địa phương doanh nghiệp hai nước phát triển quan hệ kinh tế thương mại, văn hóa xã hội Nhờ kim ngạch buôn bán hai chiều hai nước tăng trưởng nhanh, từ 32 triệu USD năm 1991 lên 2,8 tỷ USD năm 2001, tăng gấp 87 lần Trong chuyến thăm hữu nghị thức Việt Nam cuối tháng /2002 Tổng Bí thư Giang Trạch Dân, lãnh đạo hai nước trí phấn đấu đưa kim ngạch mậu dịch hai nước lên 3,5 tỷ USD năm 2002 đạt tỷ USD vào năm 20052 Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam Chính sách quản lý chế điều hành phân định rõ xuất nhập ngạch hoạt động bn bán qua biên giới với văn pháp quy: Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 252/2003/QĐ-TTG ngày 24/11/2003 quản lý bn bán hàng hố qua biên giới với nước có chung biên giới; Hiệp định toán Hợp tác Việt - Trung ký ngày 1610/2003 (sửa đổi Hiệp định Thanh toán Hợp tác ký tháng 5/1993) đồng ý lấy đồng NDT VND ngoại tệ mạnh làm phương tiện toán cho giao dịch mua bán khu vực biên giới; Quyết định số 689/2004/QĐ-NHNN Ngày 7/6/2004 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ban hành quy định quy chế toán mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ khu vực biên giới khu kinh tế cửa Việt Nam Trung Quốc Nghị định Chính phủ số 99/2004/NĐ-CP ngày 25/2/2004 việc ban hành danh mục hàng hoá thuế suất thuế nhập Việt Nam cho năm 2004-2008 để thực Chương trình thu hoạch sớm Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc; Thông tư số 16/2004/TT-BTC Bộ Tài ban hành ngày 10/3/2004 hướng dẫn thực Nghị định số 99/2004/NĐ-CP ngày 25/2/2004 Chính phủ ban hành danh mục hàng hoá thuế suất thuế nhập Việt Nam để thực EHP theo Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc sở để thực cam kết mở cửa thị trường theo Hiệp định thương mại tự khu vực ACFTA Thoả thuận hợp tác kiểm tra kiểm dịch giám sát vệ sinh thực phẩm thuỷ sản xuất nhập Bộ Thuỷ sản Việt Nam Tổng cục giám sát chất lượng, kiểm nghiệm kiểm dịch nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ngày 07/10 /2004 Nghị định thư yêu cầu kiểm dịch gạo Việt Nam xuất sang Trung Quốc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Tổng cục giám sát chất lượng, kiểm nghiệm kiểm dịch quốc gia nước Trung Quốc ngày 07/10/2004 có tác động tích cực việc tháo gỡ khó khăn xuất nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam sang Trung Quốc1 Việt Nam Trung Quốc thống ý tưởng xây dựng hai hành lang kinh tế: Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng; Nam Ninh Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng với vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ, coi quy hoạch chung hợp tác kinh tế trung dài hạn hai nước, tạo sở cho hợp tác phát triển kinh tế khu vực biên giới nói riêng quan hệ thương mại hai nước nói chung Các tỉnh biên giới Việt Nam thiết lập chế hợp tác với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây từ cấp tỉnh, đến ngành chức năng, huyện, thành phố có chung biên giới Các ấn tham khảo Tác giả Nguyễn Huy Hồng(2015), có nghiên cứu đánh giá quan hệ Việt Nam Trung Quốc 10 năm qua Từ năm 1991 đến nay, kim ngạch xuất nhập hai nước tăng lên nhanh chóng tăng qua năm Năm 1991 tổng kim ngạch hai chiều đạt 37,7 triệu USD đến năm 2000 đạt 2.957,0 triệu USD, đặc biệt năm 2002 tổng kim ngạch xuất nhập hai chiều đạt 3.654,275 triệu USD tăng 97 lần so với năm 1991 Năm 2002 Tổng kim ngạch hai nước đạt mức tăng trưởng cao tăng 1,2 lần so với năm 2000 vượt sớm mục tiêu tỷ USD mà hai nước đề Trong kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc đạt 1.495,485 triệu USD (xem bảng 1) Cần nói thêm rằng, thương mại Việt - Trung thống kê thức chưa phản ánh đầy đủ tình hình bn bán sơi động hai nước khó đưa vào thống kê hoạt động bn lậu, gian lận thương mại xảy biên giới Tình trạng nhập lậu hàng hố qua biên giới khai khống trị giá hàng xuất số doanh nghiệp xuất nhằm gian lận việc hưởng chế độ hoàn thuế VAT diễn với tính chất nghiêm trọng Nếu tính đầy đủ số tình hình bn bán hai chiều tăng lên, đồng thời số nhập siêu Việt Nam vào năm 2001, 2002 lớn so với số liệu thống kê Cuốn sách tác giả Hoàng Văn Hưng (2018), xúc tiến thương mại Việt Nam Trung Quốc thống kê đánh giá tình hình mối quan hệ đại Việt Nam Trung Quốc với kim ngạch xuất nhập khẩu: 10 Về xuất khẩu: Xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2006 tăng bình quân 35,6%/năm Năm 2006, đạt tỷ USD, năm 2007 đạt 3,3 tỷ USD, khiến cho Trung Quốc trở thành bạn hàng xuất lớn thứ ba Việt Nam, sau Hoa Kỳ Nhật Bản Xuất Việt Nam sang Trung Quốc chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất Việt Nam chiếm chưa đầy 0,5% tổng kim ngạch nhập Trung Quốc.1 Về nhập khẩu: Xuất Trung Quốc sang Việt Nam tăng nhanh năm qua Nếu năm 2001 kim ngạch nhập từ Trung Quốc đạt 1,6 tỷ USD, năm 2005 lên đến 5,8 tỷ USD, năm 2007 lên tới 12,5 tỷ USD, trung bình hàng năm tăng 82% Trung Quốc trở thành nước chiếm vị trí thứ quốc gia xuất vào Việt Nam, chiếm tới 19% thị phần nhập Việt Nam 1,03% tổng kim ngạch xuất nhập Trung Quốc Việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Trung Quốc phù hợp với đường lối đối ngoại "là bạn với tất nước", mà phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế đất nước; Việt Nam trọng mối quan hệ với nước láng giềng nhằm tạo mơi trường xung quanh hịa bình ổn định, góp phần giữ vững an ninh đất nước tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi tiến hành thuận lợi Việt Nam lập lại quan hệ buôn bán với Trung Quốc bối cảnh kinh tế - xã hội gặp khó khăn nặng nề Quan hệ với bạn hàng truyền thống Liên Xô nước Đông Âu gần bị gián đoạn Hàng hóa bị thiếu thốn nghiêm trọng Việc mở cửa bn bán với nước láng giềng phía Bắc giống hư khai thơng dịng chạy bị tắc, mà phía cao hàng hóa phong phú nước Trung Quốc trải qua 10 cải cách, xuống chỗ trũng bên nước Việt Nam thiếu hàng hóa Bn bán với Trung Quốc nhanh chóng thể tác dụng tích cực, đặc biệt tỉnh biên giới phía 11 Bắc Việt Nam Vùng núi biên giới vốn điểm đáy Việt Nam nguy tụt hậu ngày xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới, ngày bớt đói nghèo hoang vắng Khơng nơi biết tự phát sức mạnh tiềm tàng, nắm thời cơ, chủ động tìm lợi để phát triển qua đường buôn bán với Trung Quốc Nhiều tỉnh biên giới trước phải nhận trợ cấp từ ngân sách Trung ương, song sau năm mở cửa giao lưu với Trung Quốc, phong lưu hẳn lên, khơng có đóng góp cho ngân sách trung ương, mà cịn có thêm vốn đầu tư cho xã hội sở hạ tầng; đường xá, phố phường thị trấn cửa to đẹp đàng hoàng trước Các thị xã, thị trấn Móng Cái, Đồng Đăng, Lạng Sơn bị phá hủy hoàn toàn chiến tranh biên giới, năm sau xây dựng lại, trở thành trung tâm buônb án sầm uất, nơi trung chuyển hàng hóa quốc tế quan trọng Việt Nam Trung Quốc Về đời sống, đa số người dân Việt Nam cảm nhận thoải mái, nhẹ nhõm mua nhiều loại hàng tiêu dùng phong phú, mẻ, hợp túi tiền Một phận đáng kể tỉnh biên giới khỏi nghèo đói, có thêm việc làm, tăng thu nhập nhờ sản xuất, buôn bán, vận chuyển hàng hóa qua biên giới Nhờ bn bán với Trung Quốc, phía Việt Nam tăng đáng kể kim ngạch xuất nhập khẩu, tỉnh ven biển, bán hàng mà trước không bán cho ai, mua mặt hàng hợp nhu cầu sản xuất tiêu dùng Trong cạnht ranh với hàng Trung Quốc để sống còn, nhiều sản phẩm Việt Nam nâng cao chất lượng, nhanh nhạy, am hiểu quản lý kinh doanh nhờ giao tiếp vật lộn với giới bạn hàng nước bạn luyện chế thị trường trước ta 10 năm Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu Trên sở phương pháp luận sử dụng việc nghiên cứu khoa học xã hội nói chung kinh tế học nói riêng vật biện chứng, 12 vật lịch sử, trừu tượng hóa khoa học, luận văn sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, phân tích, tổng hợp, so sánh Tính mặt khoa học Đề tài nghiên cứu tổng quát thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc thời gian qua với thành tựu hạn chế tồn cản trở đến phát triển thương mại hai nước, để từ đưa giải pháp cụ thể, nhà nước doanh nghiệp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước ngày tốt đẹp 10 Cấu trúc nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, phụ lục, nghiên cứu chia thành ba chương bao gồm: Chương 1: Quan hệ trị Việt Nam Trung Quốc Chương 2: Quan hệ kinh tế Việt Nam Trung Quốc Chương 3: Hợp tác văn hóa giáo dục du lịch Việt Nam Trung Quốc 13 PHẦN KẾT LUẬN Trong lịch sử quan hệ Việt - Trung, chưa mối quan hệ kinh tế – thương mại hai nước phát triển mạnh mẽ năm qua Các số kim ngạch xuất nhập khẩu, đầu tư, du lịch dịch vụ tăng trưởng ổn định qua năm Những thành tựu đạt 10 năm qua có đóng góp khơng nhỏ vào cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung mục tiêu tăng trưởng kinh tế khu vực tỉnh vùng núi biên giới phía Bắc nói riêng Có thể nói rằng, sau 20 phát triển kinh tế - thương mại qua biên giới Việt - Trung làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội tỉnh vùng núi biên giới phía Bắc, bước đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, đời sống nhân dân cải thiện ngày cao, an ninh quốc phòng giữ vững Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, quan hệ kinh tế - thương mại hai nước bộc lộ nhiều điểm hạn chế làm nảy sinh tiêu cực, đặc biệt tình trạng buôn lậu qua biên giới cần phải ngăn chặn đề chủ trương, sách phù hợp tạo nên môi trường lành mạnh làm tiền đề vững cho mục tiêu phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt – Trung Trong thời gian tới Với ý chí kiên định theo đường xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam Trung quốc lựa chọn, hoàn toàn tin tưởng lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng Cộng Sản Trung Quốc, với thành tích đạt thời gian qua tiếp tục phát huy mặt tích cực, khai thác lợi vốn có nước để đẩy nhanh phát triển kinh tế, đồng thời có biện pháp phối hợp tích cực để hạn chế ảnh hưởng phát sinh khơng thuận lợi từ mối quan hệ nhằm đưa quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam - Trung Quốc lên tầm cao 14 Cơ sở phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung vững chắc, có nhân tố khách quan nhân tố chủ quan Trong số nhân tố chủ quan, nhân tố ý chí trị hai bên nhân tố quan trọng nhất, có tính chất định việc phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam Trung Quốc thời gian tới Triển vọng quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Trung xán lạn, chứng tỏ mối quan hệ Việt - Trung ngày phát triển 15

Ngày đăng: 09/04/2023, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w