Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu Châu bản và các bộ sử do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, đã được dịch và xuất bản bằng chữ quốc ngữ, kết hợp với việc nghiên cứu các tài liệu và công trình đề tài, luận văn, luận án của các thạc sĩ, tiến sĩ đã bảo vệ thành công và có liên quan đến những vấn đề mà tôi sẽ đề cập. Từ đó, làm rõ được bản chất và biểu hiện của mối quan hệ giữa nhà Thanh và nhà Nguyễn, mục tiêu của mối bang giao Việt Trung, tác động của mối quan hệ đó tới sự tồn vong và phát triển của Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ, từ đó có cách nhìn khách quan và toàn diện hơn về chính sách của nhà Nguyễn đối với nhà Thanh
MỤC LỤC MỤC LỤC M Ở ĐẦ U Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Dự kiến kết cấu chương mục đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT BỐI CẢNH, TÌNH HÌNH VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC ĐẦU THẾ KỶ XIX 1.1 Khái quát bối cảnh, tình hình Việt Nam 1.2 Khái quát bối cảnh, tình hình Trung Quốc 1.3 Những nguyên nhân dẫn đến hình thành đường lối ngoại giao nhà Nguyễn nhà Thanh đầu kỷ XIX 1.3.1 Về phía nhà Thanh 1.3.2 Về phía nhà Nguyễn TIỂU KẾT CHƯƠNG I CHƯƠNG 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC 1802 – 9 10 11 13 14 14 18 20 20 21 22 1858 TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC 2.1 Quan hệ sách phong Việt Nam – Trung Quốc 1802 1858 2.1.1 Sự khởi đầu mối quan hệ bang giao nhà Nguyễn với nhà Thanh 2.1.2 Quan hệ sách phong Việt Nam – Trung Quốc 2.2 Quan hệ triều cống Việt Nam – Trung Quốc 2.3 Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc 2.3.1 Bn bán đồn sứ thần hai nước 2.3.2 Buôn bán nhân dân hai nước TIỂU KẾT CHƯƠNG II KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 36 39 40 42 M Ở ĐẦ U Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, hịa bình, hợp tác ổn định đ ể phát triển xu tất yếu mà quốc gia hay tổ ch ức gi ới xây đắp Trong tiến trình đó, việc xây d ựng quan h ệ đ ối ngo ại tốt đẹp nhiệm vụ tất yếu Mặc dù nhân loại trải qua chế đ ộ phong kiến, di sản mà để lại, mà quan hệ đối ngoại phần đó, ln học kinh nghiệm quý báu đối v ới ng ười đại Chính vậy, cơng tác nghiên cứu lịch s đối v ới m ối quan h ệ hợp tác nhiều mặt, nhiều lĩnh vực mối quan tâm đặc bi ệt nhà nước ta nói chung ngành sử học nước ta nói riêng Trong triều đại phong kiến, nhà Nguyễn mà cụ thể vấn đề đối ngoại nhận quan tâm hàng đầu nhà sử h ọc vương triều phong kiến cuối lịch sử Việt Nam S ự sụp đổ thất bại vương triều mở thời kỳ đất nước ta bị th ực dân Pháp hộ 80 năm rịng Thời điểm Nguy ễn Ánh thành lập nhà Nguyễn, tình hình trị - xã hội đối ngoại có nhiều bất l ợi đ ối v ới vương triều Chính vậy, nhà Nguyễn chủ tr ương th ần phục nhà Thanh, coi nhà Thanh chỗ dựa vững cho chế độ thống trị nhà Nguyễn, đồng thời có cố gắng kiến thiết nên triều đại phong kiến dân tộc thịnh vượng bảo vệ địa vị hoàng tộc Dẫu sao, cố gắng nỗ lực vua nhà Nguyễn đáng ghi nhận phần kế thừa đường lối trị - đối ngoại hệ tr ước Mặc dù vậy, cần hiểu rằng, sách đường l ối ch ỉ đạo sai lầm nhà Nguyễn trì chế độ phong ki ến bảo th ủ, lỗi th ời lạc hậu, không chấp nhận biện pháp canh tân đổi m ới đ ể phát triển đất nước, nên kỷ XIX, nhà Nguy ễn thất bại kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược khiến đất n ước ta ph ải chịu cảnh 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ Do nhiều nguyên nhân mà trước hết sai lầm khiến đất n ước ta rơi vào tình cảnh bị thực dân Pháp hộ, nên nhiều năm đ ặc bi ệt trước giai đoạn Đổi mới, ngành sử học nước ta có nh ững nhìn kh khe sai lầm nhà Nguyễn, chí dùng nh ững t ng ữ “phản động”, “bạc nhược” Tuy nhiên, 30 năm đ ất n ước Đ ổi lên chủ nghĩa xã hội, với phát triển chung đ ất n ước, ngành Sử học nước nhà có nhận thức đối v ới nh ững cơng lao đóng góp nhà Nguyễn đất nước, nh ững nguyên nhân chủ quan khách quan việc nhà Nguyễn để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp, mà quan hệ kinh tế đối ngoại nhà Thanh nhà Nguyễn phần công nhận thức Có thể nói rằng, lịch sử Việt Nam từ xưa đến mối quan hệ với Trung Quốc ln chiếm vị trí quan trọng, dù thời kỳ chế độ phong kiến hay th ời kỳ xây d ựng ch ế đ ộ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mối quan hệ phản ánh đ ường lối đối ngoại mang tính bắt buộc lịch sử 5000 năm tồn tại, Trung Quốc quốc gia lớn mạnh cạnh Việt Nam, n ữa Trung Quốc cịn có vị trí vai trị to lớn khơng khu v ực mà giới Giai đoạn từ năm 1802 đến năm 1858 giai đoạn mà quan h ệ gi ữa hai nước tiến triển tốt đẹp không xảy nhiều vấn đề bất ổn nghiêm trọng Đi sâu nghiên cứu giai đoạn giúp ta có nhìn đ ắn, khách quan chân thực thời kỳ lịch sử mà ph ương châm, biện pháp mà vua nhà Nguyễn áp dụng c sở kế th ừa truyền thống ngoại giao cha ông hệ trước giá trị đến ngày Khi xem xét mối quan hệ triều Nguyễn với triều Thanh, ta có cách nhìn khác vấn đề lớn nhà nghiên cứu tập trung lý giải nhiều năm qua quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam gi ữ đ ược độc lập tự chủ hay lệ thuộc Thực chất mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lúc nào? Đánh giá cách nghiêm túc, đ ắn v ấn đề cần thiết Hơn nữa, tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc thời kỳ chìa khóa giúp định h ướng chiến l ược đối ngo ại c Việt Nam khơng với Trung Quốc mà cịn với quốc gia khác khu vực giới, giúp cho việc hiểu biết Trung Quốc xưa đầy đủ đắn hơn, góp phần giúp hoạch định sách đ ối ngoại đắn với quốc gia giới, phù h ợp v ới đ ường l ối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá đa phương hoá mối quan h ệ quốc tế Và cho dù, có nhiều đề tài quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đ ược xuất bản, nhiên với đề tài, th ời điểm tác gi ả khác có quan điểm, góc nhìn nhận định khác đưa ra, tất góp phần định hướng cho chiến lược đ ối ngoại quán Việt Nam, phục vụ nhu cầu thiết yếu th ời đại V ậy nên việc chọn đề tài để bổ sung vào kho tàng tri th ức nh ững luận điểm, góc nhìn nhận định cá nhân mà Với tư ý nghĩa đó, tơi quy ết định lựa ch ọn làm đề tài “Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 1802 - 1858” làm đề tài nghiên cứu khoa học Với việc hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa h ọc này, tơi hy vọng đóng góp phần vào cơng nhận th ức quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, sách nhà Nguyễn rút học kinh nghiệm để áp dụng vào công kiến thiết đất n ước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước hết, quan điểm đối ngoại Việt Nam – Trung Quốc đ ược thể Văn kiện Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam tháng năm 2016 So với Đại hội XI, Đại hội XII bổ sung vào chủ đề nội dung “bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững môi trường hịa bình, ổn định” đ ể nhấn mạnh tầm quan trọng công tác đối ngoại tổng th ể đ ường lối phát triển đất nước Tiếp đó, chuyến thăm nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ngày 15/01/2017 Tổng bí th Đảng Cộng sản Vi ệt Nam Nguyễn Phú Trọng gặp người đồng cấp Trung Quốc Tập Cận Bình, hai nhà lãnh đạo hai nước Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc, trí tiếp tục thực tồn diện hiệu “Tuyên bố v ề ứng x bên Biển Đông (DOC) Đây hai văn kiện có tính ch ất c ốt lõi chiến lược Đảng Nhà nước ta tảng c s đ ể tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Hai văn kiện v ừa mang tính thời đại sâ sắc, vừa thể việc kế thừa đúc kết t lịch sử truyền thống đối ngoại ông cha ta ngàn năm dựng n ước giữ nước, mà quan hệ Việt Nam – Trung Quốc phần Về mối quan hệ nhà Nguyễn nhà Thanh hoạt động đối ngoại hoạt động kinh tế hai vương triều, có nhi ều nhà nghiên cứu đề cập đến sách lịch sử, cơng trình nghiên c ứu, báo khoa học hay luận văn, luận án Về tư liệu lịch sử trước tiên phải nhắc đến Châu c nhà Nguyễn, tồn văn hành soạn th ảo ban hành triều đình nhà Nguyễn, đến cơng trình s quan nhà Nguyễn, nhà Thanh số nước lân cận khác Ngồi cịn số tác phẩm Quốc Sử quán triều Nguyễn Đại Nam thực lục biên; Quốc triều biên ghi chép lại đầy đủ hoạt động ngoại giao vua nhà Nguyễn theo hình thức sử biên niên Đây nguồn t li ệu quý giá song mang hướng quan điểm riêng nhà Nguy ễn, mang tư tưởng phục vụ cho địa vị thống trị nhà Nguyễn Một số tác phẩm khác “Việt sử thông giám cương mục” viết vào cuối th ế k ỷ XIX có nhiều thơng tin ngoại giao nhà Nguyễn Tiếp theo cu ốn Đại Nam liệt truyện ghi chép số nước Đông Nam Á, tạo điều kiện cho hiểu đối tượng mà triều Nguyễn có quan hệ ngoại giao Ngồi ra, cịn phải kể đến “Khâm định Đại Nam hội ển s ự lệ” chứa đựng nhiều thông tin hoạt động ngoại giao vua nhà Nguyễn Cuốn “Minh Mạng yếu” có đề cập đến nhiều kiện ngoại giao thời vua Minh Mạng Cuốn Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim, Việt sử tân biên Phạm Văn Sơn, tư liệu cần có cho việc tìm hiểu quan hệ ngoại giao nhà Nguyễn Ngoài nghiên cứu nguồn tư liệu quý giá trên, Các nghiên c ứu Ngoại giao Việt Nam dồi phong phú điểm sơ qua nh ư: Tác giả Trương Hữu Quýnh với Đại cương lịch sử Việt Nam nhà xuất Giáo Dục ấn hành đề cập sơ lược ngoại giao Việt Nam Tác giả Đặng Trung Hội với viết Lý Sơn - Bảo tàng Hoàng Sa biển, đăng báo Quân đội nhân dân sâu nghiên cứu từ góc nhìn đ ịa phương Tác phẩm Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến Cách mạng tháng Tám 1945 Học viện Quan hệ Quốc tế hệ thống đầy đủ toàn diện ngoại giao Việt Nam Cùng với tác giả Nguyễn Lương Bích với tác phẩm Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước nhà xuất Quân đội Nhân dân ấn hành đưa góc nhìn theo hệ thống cá nhân Đặc biệt có tác giả Nguyễn Nhã người coi người có sưu tầm nghiên cứu kỳ công bậc chủ quy ền bi ển đ ảo Vi ệt Nam, với “Dùng luận án tiến sĩ đấu tranh cho chủ quyền n ước nhà” đăng báo Tiền Phong số ngày 21/6/2009, dựa luận văn kết nghiên cứu mình, từ đưa nhiều chứng giải pháp liên quan đến ngoại giao Việt Nam, đề xuất biện pháp, ph ương h ướng đấu tranh bảo tổ quốc tình hình Ngồi cịn ph ải k ể đến Lịch sử nhà Nguyễn - Một cách tiếp cận giáo sư Phan Ngọc Liên làm chủ biên, tác giả Nguyễn Xuân Diện với Hai đồ quý khẳng định chủ quyền Việt Nam Trường Sa Hoàng Sa đăng báo Lao Động số ngày 19/3/2009, tác giả Phan Huy Lê với Hội th ảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX đăng Tạp chí Cộng sản, số 799, tháng 5/2009 Tác giả Tiến Dũng với Thêm hai chứng khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa đăng báo Quân đội nhân dân, số ngày 2/4/2009, tác giả Vũ Kim Biên với Góp thêm ý kiến xung quanh “hậu hội thảo” nhà Nguyễn đăng Tạp chí Cộng sản, số 797 tháng 3/2009 Tác giả Nguyễn Thế Long công bố tập Bang giao Đại Việt năm 2005 Nội dung chủ yếu tác phẩm đề cập đến tiến trình ngoại giao từ đất nước giành độc lập tự chủ từ kỷ X từ triều Đinh đến kỷ XIX, tập nghiên c ứu v ề bang giao c tri ều Nguyễn, vấn đề quan hệ nhà Nguyễn nhà Thanh sách phong, triều cống số vấn đề khác Tác giả Đinh Thị Dung với luận án Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ 19, hoàn thành năm 2001 Trong tác phẩm này, tác giả nêu lên bối cảnh, tình hình quan hệ ngoại giao triều Nguy ễn nhận định tác giả mối quan hệ rút số h ọc kinh nghiệm Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh với luận án Sự chuyển biến quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885 , hoàn thành năm 2014 Trong tác phẩm này, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh trình bày chuyển biến mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885, tức khoảng thời gian nhà Nguy ễn giữ vai trò lãnh đ ạo quốc gia phong kiến độc lập Tác giả Hoàng Phương Mai với luận án Nghiên cứu văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn (Việt Nam) gửi triều đình nhà Thanh (Trung Quốc) giai đoạn 1802 – 1885, hoàn thành năm 2014 Trong tác phẩm này, tác giả khái quát kết nghiên cứu hoạt động đối ngoại gi ữa nhà Nguyễn nhà Thanh thông qua việc nghiên cứu loạt văn kiện giao thiệp qua lại hai nước từ năm 1802 đến năm 1885 Tất cơng trình kết nghiên cứu nh ững gợi ý định hướng quý báu tôi, sở cho tơi có ều kiện th ực đề tài nghiên cứu Tôi hy vọng kết đề tài góp thêm tiếng nói ngoại giao Việt Nam thời phong kiến nói chung quan hệ Việt Nam – Trung Quốc nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực dựa sở nghiên cứu tài liệu Châu sử Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, dịch xuất chữ quốc ngữ, kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu cơng trình đề tài, luận văn, luận án th ạc sĩ, ti ến sĩ b ảo v ệ thành cơng có liên quan đến vấn đề mà tơi đề cập T đó, làm rõ chất biểu mối quan hệ nhà Thanh nhà Nguyễn, mục tiêu mối bang giao Việt - Trung, tác động m ối quan hệ tới tồn vong phát triển Việt Nam h ơn n ửa kỷ, t có cách nhìn khách quan tồn diện sách nhà Nguyễn nhà Thanh Ngoài ra, đề tài hy vọng cung c ấp m ột s ố danh m ục tài li ệu tham khảo số kiến thức, nhận định kiến giải có giá tr ị ph ục v ụ cho bạn đọc quan tâm Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Các biên niên sử, châu thời phong kiến - Các cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đ ề tài - Nguồn tư liệu lưu trữ, tài liệu trung tâm lưu trữ vi ện nghiên cứu nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng trước hết phương pháp lịch sử phương pháp logic chủ yếu Để bổ trợ thêm cho hai phương pháp này, vận dụng thêm phương pháp nghiên cứu khác nh ư: phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, ph ương pháp th ống kê, phương pháp phân tích, phương pháp miêu tả Về phương pháp lịch sử: Tiến hành tìm hiểu vấn đề theo trình t ự th ời gian, trước tiên tìm hiểu khái quát trình hình thành mối quan h ệ, khoảng thời gian nửa kỷ từ năm 1802 đến năm 1858 Về phương pháp logic: Được vận dụng tiến hành tổng h ợp s ự kiện để làm rõ chất, quy luật Về phương pháp luận sử học: Được sử dụng để tham chiếu thống quan điểm kiện lịch sử, để phân tích quan điểm, đường lối đối ngoại nhà Nguyễn nhà Thanh vấn đ ề có liên quan Về phương pháp khảo sát, thống kê: nhằm khảo sát nguồn tư liệu văn có liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ rút số kết thống kê vấn đề đề cập đến đề tài Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tư liệu, sử tài liệu luận văn, luận án, cơng trình đề tài báo khoa h ọc có liên quan Cùng với đó, chuyển biến quan hệ Việt Nam - Trung Quốc t năm 1802 đến năm 1858 mà trọng tâm nghiên cứu ph ương diện ngo ại giao, sách phong, triều cống, sứ, th ương mại đề cập 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đề tài, xác đ ịnh r ằng đ ề tài cần phải làm rõ tiền đề, bối cảnh, nội dung kết quan h ệ Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1802 – 1858, từ rút nh ận định, kiến nghị giải pháp ngoại giao Việt Nam 5.3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: từ năm 1802 đến năm 1858 - Không gian nghiên cứu: Một phần tổng thể v ấn đ ề trị, kinh tế, văn hóa, quân sự, ngoại giao hai n ước - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đặt vấn đề nghiên cứu bối cảnh chung giới khu vực, Việt Nam Trung Quốc kỷ XIX Sự chuyển biến mối quan hệ Việt Nam-Trung Quốc thời kỳ 1802 1858 Đóng góp đề tài Qua trình nghiên cứu mà kết trình bày đề tài này, tơi sẽ: - Tái cách cô đọng, chân thực diễn biến, kết ý nghĩa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc số lĩnh vực giai đoạn trước xuất nhân tố thực dân Pháp mối quan hệ hai nước - Thể số quan điểm mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc số phương diện kinh tế, ngoại giao Từ đó, rút đ ược chuyển biến đặc điểm, thực chất mối quan hệ giai đoạn nửa kỷ đầy biến động th ế k ỷ XIX - Cơng trình đề tài làm sáng tỏ số vấn đề mà lâu cịn gây bất đồng cơng tác nghiên cứu Đồng thời, luận án làm rõ vấn đề tồn mang tính chủ quan, trả lại cho nhà Nguy ễn chân thực khách quan vốn thuộc nhà Nguyễn - Đề tài giúp ta có thêm nhiều học kinh nghiệm quý báu việc hoạch định sách đối ngoại đắn cho nhà n ước, nh ất quan hệ hai nước Việt Nam Trung Quốc tồn t ại nhiều vấn đề bất cập cần tháo gỡ 10 Lần cống vào năm 1805 kết hợp với lễ Tạ ơn năm 1804 D ưới thời Minh Mạng, ông cử sứ triều cống năm 1825, 1829, 1833, 1837 có lần triều cống định kỳ năm 1821 phía nhà Thanh cho để đến kỳ nộp lần sau năm 1825 Dưới thời Thiệu Trị, phía nhà Thanh Trung Quốc miễn cho ta lần nộp cống vào năm 1841 1845 nhà Thanh vướng vào chiến tranh Thuốc phiện với Anh, n ữa vua Thiệu Tr ị lên khoảng thời gian ngắn (1841 - 1847), v ậy mà th ời Thiệu Trị ta nộp cống cho Trung Quốc Đến năm 1847 T ự Đức lên ngôi, lấy năm 1848 làm năm Tự Đức thứ cử sứ xin sách phong làm nhiệm vụ triều cống Đến năm 1852 Tự Đức tiếp tục c s ứ sang phía nhà Thanh làm nhiệm vụ triều cống thường lệ, nh ưng lúc Trung Quốc vướng vào khởi nghĩa nơng dân Thái Bình Thiên Quốc, đến năm 1856 phái đoàn sứ th ần triều c ống T ự Đ ức c tới Việt Nam Sau năm 1852 đến trước th ực dân Pháp xâm lược, Việt Nam không cử tiếp sứ đoàn làm nhiệm vụ triều cống n ữa, phía nhà Thanh cho hỗn triều cống lại họ dẹp đ ược khởi nghĩa nước Số lượng người cử sứ quy định cụ thể Lần triều cống thời Gia Long: “…Xin trước giao cho đình th ần chọn cử lấy ba viên sứ thần: chánh sứ, phó sứ chọn lấy hành nhân, người tùy tùng” [23; 305], sang thời Minh Mạng, số người sứ có gia tăng lên Sở dĩ có việc gia tăng nhân lực đ ể ph ụ giúp vào việc vận chuyển hàng hóa mà sứ đồn mua cho hồng gia Vi ệc Vi ệt Nam gia tăng nhân sứ khiến nhà Thanh phần tốn việc nghênh đón sứ Vì năm 1825, th ời Minh M ạng, nhà Thanh lại cho giới hạn giảm số người tùng sứ đồn Cơng việc triều cống diễn khơng đơn giản Nhiệm vụ đ ược chuẩn bị chu đáo, kéo dài nhiều tháng tr ời tốn c ả v ề sức người, sức nhằm giữ vững quan hệ bang giao hòa hiếu hai 29 nước Việc cắt giảm số lượng vật phẩm hay dồn hoãn việc triều cống thường phải cho phép phía nhà Thanh, điều ph ần giảm bớt thời gian, chi phí lại phẩm vật triều đình nhà Nguyễn Vật phẩm triều cống không theo nguyên tắc mặc định bắt buộc thay đổi theo năm, triều vua: “Lệ th ời Gia Long, m ỗi sứ bộ, đồ vật mang giảm đi: 100 lụa màu, 100 s ợi lông đuôi voi nạm bạc, 100 quạt, 50 hộp sáp” [23; 331] Sứ th ực hi ện nhi ệm vụ triều cống phải đến tận kinh đô Bắc Kinh, yết kiến triều đình nhà Thanh, dâng biểu, cáo cho phía họ xét duyệt trước trình lên vua nhà Thanh xem Vật phẩm trước mang phải kiểm tra kỹ lưỡng khơng có sai sót Sứ ta phải đem nhiều quà cáp đ ể biếu xén cho quan địa phương dọc đường đến Trung Quốc Trong đó, c ửa ải v ị trí đặc biệt mà quan trấn biên phải chuẩn bị lễ quà tiếp đón quan trấn biên nhà Thanh: “Quan Lạng Sơn biếu quà viên bên Thanh, dùng: trâu, dê, lợn thứ chục con, 10 phương gạo, 20 cân r ượu” [23; 313] Nh ững viên quan lại tùy tùng nhận trách nhiệm sứ sang nhà Thanh đ ược thăng chức ban thưởng hậu hĩnh: “Phàm sứ sang Thanh nộp tuế cống, tạ ơn hay chúc mừng, cấp cho: chánh sứ chánh tam phẩm: áo mủ đại triều, bổ phục chiếu theo ph ẩm hàm sẵn có, cặp áo khách dài mặc thường hàng sa dày thủy ba viên h ạc, quần nhiễu, quần lĩnh thứ chiếc, võng, lọng xanh chiếc” [23; 313] Về tuyến đường quãng đường sứ bộ, Histoire des Relations de la Chine avec l’Annam – Việtnam du XVIe au XIXe siècle (tạm dịch: Lịch sử quan hệ Trung Hoa với Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX) G Devéria, xuất năm 1880 Paris, có thơng tin văn nhà Thanh ban hành năm 1667, có th ể lộ trình sứ từ Việt Nam sang Trung Quốc Những ến đường 30 thường sứ đoàn triều đại sử dụng để sứ sang Trung Quốc, đ ến thời nhà Nguyễn sử dụng để kiêm nhiệm hoạt động mua bán hàng hóa cần thiết phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng triều đình nhà Nguy ễn Theo đó, năm 1804, phái viên Việt Nam mang cống phẩm đường qua ải Nam Quan, đến châu Bằng Tường thuộc tỉnh Quảng Tây, từ theo đường thủy đến Bắc Kinh Ngồi việc sắc phong ban thưởng hậu cho quan lại tùy tùng có cơng sứ, nhà Nguyễn cịn chăm lo hậu gia đình c nh ững quan lại khơng may qua đời q trình thực nhiệm vụ sứ Nghĩa vụ gọi “cấp tuất” Tiêu biểu, Năm Minh Mạng th ứ 1821, có viên chánh sứ Ngơ Vỵ sứ sang Thanh, đến huyện Vĩnh Thuần, Trung Qu ốc bị ốm nặng qua đời, “Sau tiếp nhà Thanh dụ cấp cho 300 lạng bạc tiền tuất” [23; 317] Đến năm Thiệu Trị thứ nhất, có viên thị vệ Hoàng Văn Sướng đoàn sứ qua đời Khi sứ về, tỉnh Lạng Sơn phái quan đến ải Du Thôn nhận thi hài, "đem 50 lạng giang ngân, lụa nõn tr ắng, l ụa sống thư 10 làm quà cho viên theo hộ tống linh cữu ấy, đốc thúc trạm đưa linh cữu đến Hà Nội Lại Hà Nội bắt thuy ền ch quê an táng" [23; 318] 2.3 Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc 2.3.1 Bn bán đồn sứ thần hai nước Bên cạnh nhiệm vụ triều cống, đoàn sứ thần (sứ đồn) nhà Nguyễn cịn tranh thủ làm nhiệm vụ mua hàng hóa cần thiết cho hồng cung Đó coi điểm sáng ngành ngoại th ương tri ều đình nhà Nguyễn lúc sách bế quan tỏa cảng nhà Nguy ễn khắc nghiệt Bên cạnh vật phẩm triều cống chuẩn bị kỹ lưỡng, quan tùy tùng sứ đồn cịn mang theo vật ph ẩm tự mang riêng rẽ, mục đích mang theo vật phẩm khơng khác nhằm trao đổi, bn bán với Trung Quốc để phục vụ triều đình kiếm l ợi nhuận 31 Về tuyến đường thông thương sứ ngoại giao kiêm nhiệm vụ mua bán hàng hóa tự mang, Histoire des Relations de la Chine avec l’Annam – Việtnam du XVIe au XIXe siècle , tác giả G Devéria công bố đồ Itinéraires de Chine en Annam (tạm dịch: Những hành trình từ Trung Quốc đến Annam) Những giải đồ cho thấy tuyến đường dùng để thực việc sứ thông th ương Trung Quốc với Việt Nam ngược lại thông qua ba đường khác nhau: - Qua tuyến Quảng Tây – Lạng Sơn (bằng đường bộ) - Qua tuyến Vân Nam – Lào Cai (bằng đường bộ) - Qua tuyến Quảng Đông – Hải Dương (bằng đường thủy) Từ Quảng Tây đến Việt Nam có ba đường: - Con đường thứ nhất: Từ Bằng Tường vượt qua ải Nam Quan, ngày đường đến trạm Pha Lũy thuộc châu Văn Uyên, hay qua ph ần phía bắc châu Thốt Lãng để đến phủ Lạng Sơn sau ngày, từ ngày đến Đơng Kinh (Hà Nội) Ngồi ra, từ phía bắc Ơn Châu (Trung Quốc) qua Quỷ Mơn Quan, ngày đường đến thôn Tân Lệ (Việt Nam) băng qua sông Nhị Thập, thêm ngày đến huyện Bảo Lộc, thêm ngày rưỡi đến bên sông Xương, phải vượt qua sông này, thêm ngày đến phía nam Thị Cầu huyện An Việt, Đông Kinh theo đường đường thủy - Con đường thứ hai: Từ Tứ Minh phủ, vượt qua núi Ma Thiên Lĩnh đến Tứ Lăng châu, thêm ngày qua ải Biện Cường đến châu Lộc Bình (Việt Nam) Ở phía tây châu lỵ có đường dẫn đến ph ủ Lạng Sơn sau ngày đường Nếu theo đường phía đơng, ph ải v ượt qua sơng Thiên Lý, thêm ngày rưỡi ta đến châu An Bác (Vi ệt Nam) Từ đó, ngày rưỡi đến động Hao Quân; thêm ngày bộ, đến huyện Phong Nhãn Từ có hai đường: đ ường th ứ nh ất đ ến huyện Bảo Lộc, vượt sông Xương đến nam Thị Cầu thuộc huyện An 32 Việt; đường thứ hai vào phủ Lạng Sơn sau ngày đến Thị Cầu, Đông Kinh theo đường đường thủy - Con đường thứ ba: Từ huyện Long Châu (Trung Quốc) ngày đến ải Bình Nhĩ Vượt ải thêm ngày đ ến châu Th ất Uyên (Việt Nam) Từ hai ngày huyện An Việt, r ồi b ộ m ột ngày đến phủ Từ Sơn, sau qua huyện Đơng Ngạn, Gia Lâm huy ện khác, băng qua sông Phú Lương để vào Đông Kinh Từ Vân Nam đến Việt Nam có hai đường: - Con đường thứ nhất: Từ Mông Tự vượt qua thác Liên Hoa, người ta vào Việt Nam qua Thạch Long Quan (tức cửa Đá Lũng) sau xuống đến động Trình Lan, vượt qua hữu ngạn sơng Tiếp tục thêm b ốn ngày đường đến châu Thủy Vĩ, thêm tám ngày đến châu Văn Bàn Từ tiếp năm ngày đến huyện Trấn An, thêm năm ngày đ ến huyện Hạ Hoa Từ Hạ Hoa ba ngày đến huyện Thanh Ba thêm ba ngày đến phủ Lâm Thao, nằm lưu vực sơng Phú L ương, n có sơng Thao phía bắc sơng Đà phía nam Từ Lâm Thao ti ếp đến huyện Sơn Vi, thêm hai ngày đến phủ H ưng Hóa, gặp thành c ổ Đa Bang, ngã ba Bạch Hạc tiếp nối với sông Phú L ương xi theo dịng sơng đến Đơng Kinh - Con đường thứ hai: Từ ải Hà Dương (Trung Quốc) phía lưu vực hữu ngạn sơng mười ngày đường đến châu Bình Nguyên (Việt Nam), thêm năm ngày đến huyện Phú An, tiếp tục ngày đ ến ph ủ Tuyên Giang hay châu Tuyên Hóa, thêm hai ngày đến ph ủ Đoan Hùng T Đoan Hùng thêm năm ngày gặp ngã ba Tam Kỳ Giang, r ồi theo sông Phú Lương tới Bạch Hạc xuôi Đơng Kinh Từ Quảng Đơng đến Việt Nam, hành trình theo đường thủy T hải thuộc tỉnh Quảng Đông, ngang qua đ ảo Liêm Châu, men theo bờ biển phía bắc Việt Nam vào đến phủ Hải Đơng Hoặc từ bán đảo Ơ Lơi Châu, thuyền ngang qua đảo Bạch Long Vĩ, thâm nhập vào n ội đ ịa Việt Nam qua năm cửa biển: Bạch Đằng, An Dương, Đồ S ơn, Đa 33 Ngư Thái Bình; ngược theo dịng sơng: Bạch Đằng, Thái Bình… qua phủ, huyện Nghi Dương, Nam Sách… đ ể vào Đông Đô Những đường thông thương Trung Quốc Việt Nam nói phần lớn người Trung Quốc khai mở viễn chinh xâm lược Việt Nam từ thời Hán thời Thanh Và sứ Việt Nam t thời Lê đến thời Nguyễn sử dụng đường để s ứ nhà Thanh Một số nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng, sứ đoàn ngoại giao không kiêm nhiệm hoạt động thương mại vật phẩm sứ th ần mang từ Trung Quốc khơng phải hàng hóa, mà tặng phẩm triều đình Trung Hoa ban thưởng Tuy nhiên, qua nghiên cứu ghi chép s liệu, kết luận vật phẩm thành thu đ ược từ ho ạt động buôn bán mà có Số lượng thực tế vật phẩm tự mang khơng ít: “Sự ban tặng triều Minh phương vật tiến cống lớn, chiếm phần nhỏ so với vật phẩm triều cống Chi phí tính khơng phần vạn hộ thị (tức số lượng nhỏ so với lượng hàng hóa mà phái đồn triều cống mang theo để buôn bán với Trung Quốc)” [41; 19, 20] Thực tế, việc giao lưu buôn bán s ứ đoàn v ới n ước trở thành thông lệ bất thành văn thời phong kiến Triều đình Trung Quốc giao cho Thị bạc ty chuyên phụ trách việc buôn bán s ứ đồn ta có nhu cầu Cịn phía Trung Quốc, họ khơng bn bán sứ đồn n ước ta sang bên họ, mà sứ thần phía họ thường xuyên mang hàng hóa h ọ sang nước ta buôn bán với giá cao 2.3.2 Buôn bán nhân dân hai nước Song song với hoạt động mua bán, trao đổi quan viên s ứ đoàn hai bên, hoạt động buôn bán biển nhân dân hai n ước 34 sầm uất, nhà Nguyễn thực sách bế quan tỏa c ảng nghiêm ngặt Hai cửa ải Đồng Đăng thuộc tỉnh Lạng Sơn Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh trở thành nơi tập trung trao đổi hàng hóa đơng đúc Từ ải Nam Quan tỉnh Lạng Sơn phía n ội địa Vi ệt Nam có phố chợ Kỳ Lừa với vị trí thuận tiện cho bn bán, l ại g ần dịng sơng Kỳ Cùng chảy phía Trung Quốc, thuận lợi cho buôn bán đ ường thủy Nhà Nguyễn có nhiều sách ưu đãi kiều dân Trung Quốc Người Hoa phép cư trú vĩnh viễn Việt Nam mà hưởng quyền công dân người Việt Nam, không ph ải làm nghĩa vụ binh dịch lao động cơng ích, trao quyền thu thuế đ ối vói nh ững người giỏi buôn bán giao dịch Năm 1814, Nhà Nguy ễn cho phép t ổ chức đồng hương người Hoa họ phép hoạt động hợp pháp Tổ chức đồng hương người Hoa thành lập dựa sở người gốc Hoa, nhằm mục đích bảo vệ an tồn tính mạng, cải vật chất người Hoa chung sức hoạt động bn bán hàng hóa lãnh thổ Việt Nam Mặt khác, thông qua hội này, nhà Nguy ễn có th ể quản lý việc làm ăn, sinh hoạt lại người Trung Quốc cách dễ dàng Nhờ sách triều Nguyễn, nhiều người Hoa di cư làm ăn lâu dài Việt Nam Điều thu hút thêm nh ững sóng di cư người Hoa đến nước ta, công việc buôn bán phát đạt c người Hoa góp phần khơng nhỏ việc hình thành nên nh ững trung tâm buôn bán, đô thị sầm uất nơi họ sinh sống Có thể kể đến thị mà thương nhân người Hoa chọn làm n tổ chức buôn bán định cư, chẳng hạn thị trấn Chợ L ớn Thị trấn Chợ Lớn cách thành Gia Định 5km phía Tây Nam, ng ười Hoa l ập vào năm 1778 Lê Văn Duyệt sau bổ nhiệm làm Tổng trấn Gia Định cho đổi tên chợ người Hoa Chợ Lớn Sau Gia Long lên 35 ngôi, Chợ Lớn bắt đầu phát triển cách nhanh chóng Ngồi việc buôn bán lúa gạo nông sản, người Hoa làm chủ việc phân ph ối mặt hàng nhu yếu phẩm tiêu dùng hàng ngày nhà buôn t Trung Qu ốc đưa tới Thời điểm kỷ XIX, thị trấn có 500 ngơi nhà, có kênh đào, cầu, có cầu sắt, có nhiều kho hàng x ưởng đóng thuyền Hoạt động bn bán tấp nập suốt ngày đêm Theo mô tả Gia Định thành thơng chí: “phố xá liên tiếp sát mái nhau, người Tàu người ta chung lẫn lộn dài độ dặm Hàng hóa ph ố bày bán có: gấm, đoạn, đồ sứ, giấy má, châu báu… Những hóa vật Nam Bắc theo đường sơng đường biển chở đến khơng thiếu nào” [6; 98] Cùng với sách ưu đãi dành cho người Hoa, nhà Nguy ễn ban hành quy định cụ thể thuế khóa th ương nhân Trung Quốc vào Việt Nam, quy định theo kích cỡ hay thuế t ừng lo ại hàng hóa trao đổi, mua bán hai bên Đặc biệt, để đảm bảo an ninh l ương th ực nước nông nghiệp gặp khó khăn, nhà Nguyễn lệnh cấm bn gạo cho người nước ngồi Gạo có đong cho người nước ngồi đong để ăn, người phép đong số l ượng gạo định phải trả theo giá nước ta định Chính sách áp dụng tương tự với thương nhân Trung Quốc Ngồi giao lưu, bn bán bộ, buôn bán đ ường bi ển có bước phát triển Bn bán đường biển nhân dân hai n ước thực chủ yếu thông qua cảng Đà Nẵng, Gia Định cảng Hà Tiên Cũng bộ, thương nhân người Hoa nhận ưu đãi buôn bán biển Do sách bế quan tỏa cảng, nên th ương nhân người Hoa nắm hầu hết hoạt động buôn bán biển Việt Nam 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG II Trong chương II tác giả trình bày, phân tích thể m ột số kiến giải mang tính cá nhân số vấn đề quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đầu kỷ XIX Qua đó, tái hình dung đ ược bối cảnh nhà Nguyễn thiết lập mối quan hệ chư hầu – thiên triều với nhà Thanh, số vấn đề nhà Thanh nhà Nguyễn, sách nhà Nguy ễn người Hoa 37 KẾT LUẬN Qua việc tái hiện, phân tích trình bày đề tài, tơi có th ể nh ận định điểm sáng quan hệ Việt Nam – Trung Quốc sau: Suốt 56 năm thiết lập trì mối quan hệ, hai nhà n ước thu nhiều thành đáng tốt đẹp, thể qua yếu tố nh việc sách phong triều cống diễn thuận lợi, yêu cầu hai n ước đ ề ra; nhân dân hai nước dược phép trao đổi, định cư di chuy ển t ự T ất thành công thể nhà Nguyễn có trách nhiệm việc xây mối quan hệ tốt đẹp với nhà Thanh Trước hồn cảnh lên ngơi đặc biệt mình, xuất phát t việc nhà Nguyễn tiêu diệt vương triều Tây Sơn – vương triều có công lớn đất nước, nhà Nguyễn chủ động sớm xúc tiến quan hệ ngoại giao với nhà Thanh Chính sách lấy ngoại giao chống binh biến tỏ hiệu Một mặt, nhà Nguyễn nhận ủng hộ nhà Thanh, nhận sách phong tước Quốc vương cho vua nhà Nguy ễn, đ ược tiến hành triều cống định kỳ, hàn gắn lại mối quan hệ tốt đẹp gắn bó v ới Trung Quốc Trên góc độ khác, việc tái lập quan hệ với Trung Quốc ngăn cản việc nước mượn cớ xâm phạm thống non trẻ mà nhà Nguyễn vừa gây dựng Đây coi bước th ể truy ền thống ngoại giao khéo léo ông cha ta Nh vậy, có th ể nh ận th Nhà Nguyễn khỏa lấp khoảng trống thiệt thòi khơng nhận nhiều ủng hộ nhân dân nước việc củng c ố v ị ngoại giao việc gây dựng mối quan hệ với nhà Thanh Trong hoàn cảnh quốc tế bất lợi, việc nước Pháp đòi thi hành hiệp ước Véc Xây mà Gia Long ký với Pháp việc n ước t ph ương Tây đòi mở cửa kiến nhà Nguyễn lúng túng Trong hồn c ảnh đó, việc trơng cậy vào Trung Hoa – quốc gia có sức mạnh to l ớn khu v ực điều hiển nhiên lựa chọn tối ưu 38 Bên cạnh đó, với việc nhận ủng hộ nhà Thanh, nhà Nguyễn có sức mạnh sở việc chinh phục Ai Lao, Cao Miên gây sức ép với Xiêm – quốc gia Nguyễn Ánh cầu viện để chống lại Tây Sơn, tạo vị cho nhà Nguyễn khu vực Tuy nhiên, song song với số mặt tích cực đó, khơng th ể khơng đánh giá mặt hạn chế đường lối đối nội đối ngoại triều đình nhà Nguyễn: Việc thần phục Trung Quốc đến mức mù quáng, ảo tưởng gây hệ lụy khó lường Sự mù quáng ảo tưởng th ể qua tuyệt đối hóa mức thể chế nho giáo thời nhà Thanh để vận dụng vào việc bảo vệ địa vị độc tôn nhà Nguyễn Điều thể thơng qua số biểu tuyệt đối hóa nho giáo giáo dục, không áp dụng thành khoa học ph ương Tây; không chấp nhận biện pháp canh tân nhà Nguyễn; sứ ta sang Trung Quốc không chịu học hỏi cải cách tiến từ phía nhà Thanh; lối lãnh đạo, hành binh cổ hủ khơng đủ sức áp chế tình hình kh ủng ho ảng nước âm mưu hiểm độc nước ngoài… tất tạo nên hệ lụy khó lường, mà việc n ước ta bị th ực dân Pháp xâm lược, đô hộ suốt 80 năm Tuy vậy, khách quan mà nói, sử học nước nhà theo cá nhân tôi, đ ều nhận thức lại khẳng định lỗi khơng hồn tồn chủ quan nhà Nguyễn mà tác động nhiều yếu tố liên quan t ới bối c ảnh nước bối cảnh thời đại Sau cùng, di sản mà nhà Nguyễn để lại, mà phần văn hóa ngoại giao học kinh nghiệm xương máu c ông cha ta, mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta có trách nhiệm nhận th ức h ọc xương máu để vận dụng thật tốt vào công Đổi hội nh ập quốc tế bối cảnh thời đại có vận động chuyển biến linh hoạt 39 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơn Thất Bình (2008), Kể chuyện vua Nguyễn, Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Trung Chiến (2015), Tiếp cận văn hóa biển tiền sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Cục văn thư lưu trữ nhà nước (2010), Mục lục châu triều Nguyễn, tập 2, Nxb Văn hóa – Thơng tin Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên Cao Xuân Dục (2010), Viêm giao trung cổ kí, Nxb Thời đại Trịnh Hồi Đức (1972), Gia Định thành thơng chí, Nha văn hóa Phủ quốc Vụ khanh đặc trách xuất bản, Sài Gòn Fernand Braudel (2004), Tìm hiểu văn minh giới, Nxb Khoa học Xã hội Lâm Giang (2004), Lịch sử thư tịch Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Lý Kim Hoa (2003), Châu triều Nguyễn – tư liệu phật giáo quan triều đại nhà Nguyễn 143 năm từ Gia long 1802 đến Bảo Đ ại 1945 , Nxb Văn hóa Thơng tin 10 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Trung tâm học liệu xuất 11 Vũ Ngọc Khánh (2007), Vua trẻ lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 12 Hoàng Ngọc La, Hà Thị Thu Thủy (2011), Giáo trình lịch sử Việt Nam 1858 – 1945, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang (1997), Lịch sử giới, I, III, Nxb Văn hóa Thông tin 14 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm 15 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt Triều Nguyễn, Nxb Văn hóa Thơng tin 16 Trần Thị Mai, Lịch sử thời kỳ 1802 – 1875, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 17 Vũ Văn Mẫu (1969), Cổ luật Việt Nam lược khảo, 1, Nxb Sài Gòn 41 18 Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên) (2012), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb Đại học Sư phạm 19 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2002), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2012), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Lương Ninh (chủ biên) (2009), Lịch sử văn hóa giới Cổ - Trung đại, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Lương Ninh, Đặng Đức An (1978), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm Định Đại Nam hội điển lệ, Tập VIII, Nxb Thuận Hóa 24 Nguyễn Bích Ngọc – Phạm Minh Thảo (2006), Người sử cũ, Nxb Văn hóa Thơng tin 25 Nguyễn Gia Phu (2013), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục Việt Nam 26 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập IV, XXVII, Nxb Sử học 28 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2005), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb TP Hồ Chí Minh 29 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo Dục 30 Trương Hữu Quýnh (2009), Sổ tay kiến thức lịch sử, Nxb Giáo Dục 31 Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử tân biên, Tủ sách Sử học Việt Nam 32 Văn Tạo (2006), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 33 Ứng hòe Nguyễn Văn Tố (1997), Đại Nam dật sử - sử ta so với sử tàu, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 34 Hà Văn Thư - Trần Hồng Đức (2015), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 35 Tơn Nữ Quỳnh Trân (1997), Lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ 36 Văn Tân (1967), Chế độ phản động nhà Nguyễn, Nghiên cứu Lịch sử số 95, 97, Hà Nội 42 37 Đinh Cơng Vĩ (2005), Bên lề sử, Nxb Văn hóa Thơng tin 38 Nguyễn Khắc Viện (2007), Việt Nam thiên lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội 39 Nguyễn Đắc Xuân (2011), Nghiên cứu Triều Nguyễn Huế xưa, Nxb Thuận Hóa Danh mục tài liệu tham khảo nước 40 Lý Kim Min (1988), Lịch sử mậu dịch hải ngoại thời Minh, Nxb Khoa học Xã hội Trung Quốc 41 Will Durant (2006), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin 42 G Devéria (1880), Histoire des Relations de la Chine avec l’Annam – Việtnam du XVIe au XIXe siècle (Lịch sử quan hệ Trung Hoa với Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX), Nxb Ernest Leroux, Paris 43 ... 2: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 1802 – 1858 m ột số lĩnh vực 2.1 Quan hệ sách phong Việt Nam – Trung Quốc 1802 – 1858 2.1.1 Sự khởi đầu mối quan hệ bang giao nhà Nguy ễn với nhà Thanh 2.1.2 Quan. .. Trung Quốc giai đoạn 1802 – 1858 mà xét ph ần sau 20 CHƯƠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC 1802 – 1858 TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC 2.1 Quan hệ sách phong Việt Nam – Trung Quốc 2.1.1.Sự khởi đầu mối quan. .. nhà Nguy ễn với nhà Thanh 2.1.2 Quan hệ sách phong Việt Nam – Trung Quốc 2.2 Quan hệ triều cống Việt Nam – Trung Quốc 2.3 Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc 2.3.1 Bn bán đồn sứ thần hai nước