1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trên lĩnh vực thương mại hiện nay

67 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 637,17 KB

Nội dung

Đề tài “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trên lĩnh vực thương mại hiện nay” được lựa chọn nghiên cứu góp phần đáp ứng yêu cầu đã được trình bày ở trên, nhằm tìm ra các giải pháp chủ yếu làm cho quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc không ngừng mở rộng và phát triển bền vững trong những năm tới.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân riêng tơi Tất nhận định, bình luận, nhận xét số liệu thu thập hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2022 Tác giả khóa luận LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Học viện Báo chí Tuyên truyền khoa Quan hệ Quốc tế cho tơi hội thực khóa luận tốt nghiệp Đây hội ứng dụng kiến thức học giảng đường vào trình nghiên cứu thể thơng qua khóa luận Tơi xin đặc biệt chân thành bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc đối với– người giảng viên hướng dẫn vô tận tình chu đáo, ln theo sát tiến trình nghiên cứu sinh viên Do thời gian trình độ cịn hạn chế, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy bảo đóng góp ý kiến để khóa luận tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2022 Tác giả khóa luận MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 Chương QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ 23 2.1 Thực trạng quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực thương mại 23 2.2 Đánh giá thực trạng quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực thương mại 28 2.3 Tác động quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực thương mại đến Việt Nam 37 Chương DỰ BÁO VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 40 3.1 Dự báo quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực thương mại tương lai 40 3.2 Kiến nghị sách cho Việt Nam 42 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 TĨM TẮT KHỐ LUẬN 59 SUMMARY OF DISSERTATION 61 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2020……………………………………………………………….…24 Bảng 2.2: Một số mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2020……………………………………………………………….…26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ nhà nước bắt đầu hình thành, trao đổi hàng hóa quốc gia trở thành nhu cầu thiết yếu để góp phần vào phát triển hoạt động thương mại nói chung phát triển kinh tế nước nói riêng Việt Nam – Trung Quốc hai nước láng giềng có mối quan hệ mật thiết từ lâu đời Chính mà quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hóa thương mại thiết lập hai nước tất yếu khách quan Đối với hai dân tộc, quan hệ láng giềng, văn hóa thương mại trở thành mối quan hệ ổn định Những biến động trị xã hội lịch sử có lúc thăng lúc trầm chưa phá hủy hoàn toàn quan hệ hai dân tộc hai nước bình thường hố quan hệ trở lại vào cuối năm 1991 Kể từ đó, mối quan hệ hai nước lĩnh vực mà đặc biệt lĩnh vực thương mại, phát triển bền chặt “trở thành phận quan trọng sách đối ngoại Việt Nam” Sang kỉ XXI, công đổi cải cách Việt Nam Trung Quốc mang đến hội thách thức Vì vậy, việc củng cố tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện hai Đảng, hai nước thực theo phương châm 16 chữ vàng: “Láng Giềng Hữu Nghị, Hợp Tác Toàn Diện, Ổn Định Lâu Dài, Hướng Tới Tương Lai”, không đáp ứng yêu cầu lâu dài nguyện vọng lợi ích nhân dân hai nước, mà cịn phù hợp với hịa bình phát triển khu vực giới Hệ thống hàng rào biên giới Việt Nam Trung Quốc xác định rõ ràng thông qua Nghị định thư Hiệp định biên giới cửa Việt – Trung năm 2009, mở kỉ nguyên hợp tác kinh tế – thương mại nhiều lĩnh vực khác qua cửa biên giới đất liền hai nước Để đáp ứng với triến trình phát triển kinh tế – xã hội hai nước nói riêng giới nói chung, quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc cần phải tiếp tục trì phát triển, phù hợp với yêu cầu hợp tác toàn diện mà lãnh đạo hai nước thỏa thuận Trên sở tổng kết kinh nghiệm 30 năm đổi theo sách Đại hội VI Đảng tình hình thực tiễn với tầm nhìn cho chục năm sau, Đại hội XII định đường hướng quan trọng cho thời kỳ phát triển đất nước với “bốn trụ cột”, “phát triển kinh tế - xã hội trung tâm”, “xây dựng Đảng then chốt”, “xây dựng văn hóa, người làm tảng tinh thần” “tăng cường quốc phòng, an ninh trọng yếu, thường xuyên” Đề tài “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực thương mại nay” lựa chọn nghiên cứu góp phần đáp ứng u cầu trình bày trên, nhằm tìm giải pháp chủ yếu làm cho quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc không ngừng mở rộng phát triển bền vững năm tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Là hai nước láng giềng gần gũi, có chung đường biên giới tới hàng nghìn số, khai thác tiềm kinh tế Vịnh Bắc Bộ, kể từ bình thường hóa quan hệ, quyền cấp quan khoa học hai nước Việt – Trung tổ chức nhiều hoạt động nghiên cứu, cụ thể hội thảo khoa học Hà Nội, Bắc Kinh, Lạng Sơn, Nam Ninh, Cơn Minh Ngồi cũng có nhiều nghiên cứu sinh chọn đề tài quan hệ thương mại hai nước Việt Nam – Trung Quốc để tiến hành nghiên cứu, thực đề tài khoa học, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ… Một số nghiên cứu liên quan tới đề tài kể đến như: - Luận văn thạc sĩ “Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc thập niên đầu kỉ XXI” (Lê Quang Thiều) Luận văn đưa nhận xét tương đối sâu rộng toàn diện mặt quan hệ thương mại hai nước Việt Nam – Trung Quốc thập niên đầu kỉ XXI Luận văn đưa điểm chung yếu tố tự nhiên xã hội hai nước, kết hợp với yếu tố lịch sử thời thúc đẩy mối quan hệ thương mại hai nước ngày phát triển Bên cạnh điểm mạnh, tác giả cũng điểm yếu tồn cách thức khắc phục để nhằm thúc đẩy phát triển mối quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc lên tầm cao - Luận văn thạc sĩ “Phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc gia đoạn nay” (Nguyễn Thị Thuỷ) Luận văn đánh giá cao tầm quan trọng thương mại quốc tế mà đặc biệt thương mại hàng hóa Tác giả nhận định quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau, bao gồm nhân tố bên nhân tố bên ngồi Chính quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2011 đạt nhiều thành tựu vượt bậc đáng ghi nhận dù số vấn đề bất cập khó giải Tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng tham gia tích cực hai nước để nâng cao hiệu quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc - Sách “Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020”, PGS.TS Lê Danh Vĩnh (chủ biên) Bộ Thương mại, Nxb Công Thương, Hà Nội – 2012 Cuốn sách tập trung bàn vấn đề phát triển bền vững thương mại đồng thời nêu lên thực trạng đáng lo ngại quan hệ thương mại Việt – Trung Đó thực trạng nhập siêu cao Việt Nam quan hệ thương mại với Trung Quốc năm đầu kỉ XXI cán cân thương mại Việt Nam Trung Quốc thâm hụt ngày lớn Từ đó, tác giả đưa số giải pháp để cải thiện tình hình Ngồi ra, cịn có nhiều tạp chí, sách báo website viết quan hệ thương mại Việt – Trung như: Niên giám thống kê thương mại thương mại, Thống kê hàng năm Tổng cục hải quan Việt Nam, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Thương mại… Dù tất cơng trình kể nghiên cứu thể mức độ khác nhau, cung cấp thêm nhiều tư liệu cũng kiến thức cần thiết để giúp tác giả luận văn có nhìn cụ thể rõ ràng đề tài, hình thành hiểu biết chung, soi rọi giúp tiếp cận, sâu nghiên cứu vấn đề Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực thương mại – chủ đề khơng hồn tồn ln mang tính thời Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tìm hiểu quan hệ hai nước Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực thương mại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ khái niệm quan hệ quốc tế, quan hệ phương lĩnh vực thương mại thương mại quốc tế - Nhận xét, đánh giá quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực thương mại qua phân tích bối cảnh thực trạng hoạt động xuất nhập hàng hóa hai nước - Rút học từ thiếu sót, hạn chế đồng thời đề xuất định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại hai nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ hai nước Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực thương mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ hai nước Việt Nam – Trung Quốc hoạt động thương mại Khoảng thời gian lựa chọn để tiến hành nghiên cứu từ 29/01/2016 đến 31/12/2021 Về phạm vi không gian: Đề tài tập trung chủ yếu vào việc khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ thương mại hai nước thông qua hoạt động xuất nhập hàng hoá Việt Nam Trung Quốc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa Marx – Lenin hình thái kinh tế xã hội Cơ sở lý luận đề tài quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước kinh tế mà đặc biệt thương mại Ngoài ra, nội dung hệ thống luật pháp, văn hành quy định quản lý hoạt động thương mại cũng khoa học để nghiên cứu sinh thực khóa luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu: Được dùng với mục đích để khảo cứu cơng trình khoa học, sách, tài liệu chun khảo liên quan đến đề tài, làm sở cho việc xây dựng hệ thống lý thuyết Phương pháp thực tóm tắt khoa học: Được dùng với mục đích tóm tắt lại nội dung kết thu từ việc nghiên cứu phân tích tài liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu Phương pháp thống kê so sánh: Được dùng với mục đích thống kê, so sánh tài liệu có nhằm hệ thống số liệu, phục vụ công tác nghiên cứu Phương pháp quy nạp diễn dịch: Lợi dụng hai phương pháp nhận thức đối lập mà thống để có nhìn đa chiều chủ đề nghiên cứu Đóng góp đề tài 48 khắc phục hạn chế cần phải phát huy hết trách nhiệm, quyền hạn hành việc chống hàng lậu cửa Bên cạnh đó, cần kịp thời phối hợp chặt chẽ với đơn vị trực thuộc khác chiến chống buôn lậu đội biên phịng, cảnh sát… để hồn thành nhiệm vụ giao Không vậy, Nhà nước cần trọng nghiên cứu hoạt động đặc thù, chức năng, nhiệm vụ lực lượng Hải quan để kiến tạo mơ hình tổ chức mạnh mẽ, trang bị phương tiện, thiết bị tiên tiến đáp ứng nhu cầu việc kiểm tra, giám sát xuất nhập hàng hóa, phương tiện cửa đảm bảo tính trong thương mại đảm bảo yêu cầu khâu quản lý điều kiện nước ta mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại hội nhập quốc tế Bộ đội Biên phòng: Với trọng trách cao bảo vệ lãnh thổ, an ninh, trật tự tham gia vào công tác chống buôn lậu xuyên biên giới cần phải tăng cường hoạt động tuần tra, kiểm soát biên giới Quan trọng trách nhiệm đấu tranh ngăn cản tình trạng vượt biên trái phép thơng qua đường bộ, đường sông, đường biển người phương tiện Việc khơng giúp ích cho tình trạng vượt biên mà ngăn chặn việc mang, vác, vận chuyển hàng lậu qua biến giới hình thức “cửu vạn” Xét theo tình hình xã hội biên giới phía Bắc, việc hỗ trợ, phối hợp với lực lượng chống buôn lậu biên giới đội Biên phịng có ích cho việc giảm thiểu đáng kể tình trạng bn lậu đảm bảo an ninh, trật tự xã hội, đem đến yên bình cho người dân Lực lượng công an: Tiếp tục phát huy kết chiến dịch khám phá vụ lậu tham nhũng khứ, lực lượng công an cần xác định đấu tranh chống tội phạm buôn lậu chiến lâu dài mặt trận quan trọng Không vây, cần chịu trách nhiệm phối hợp thường xuyên với lực lượng biên giới để điều tra phát tổ chức đầu sỏ, đường dây buôn lậu nước quốc tế, làm rõ hoạt động cấu kết, móc nối, tiếp tay, bảo 49 vệ cho kẻ bn lậu gian lận thương mại góp phần vào cơng ngăn chặn tình trạng làm máy nhà nước 3.2.6 Giải bất đồng Biển Đông với Trung Quốc Vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo vấn đề lãnh đạo nhân dân hai nước Việt Nam Trung Quốc đặc biệt quan tâm Vấn đề trị muốn giải địi hỏi cần có thời gian, nhiều ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế mà việc phát triển TMHH hai nước Việt Nam – Trung Quốc Do vậy, Việt Nam cần có giải pháp phù hợp để giảm bớt căng thẳng Biển Đông cho phù lợp với đường lối đối ngoại hai nước Liên quan tới vấn đề này, kiện quan trọng hai nước cuối năm 2011, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng lãnh đạo Trung Quốc ký Thỏa thuận Nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Đối với quân đội, hai bên cần khẳng định tình cũng không sử dụng lực lượng quân để trấn áp, ngăn cản đe dọa hoạt động hịa bình biển như: nghiên cứu khoa học, lưu thông hàng hải, khai thác tài nguyên… Quân đội hai nước tuyệt đối không sử dụng vũ lực để đối phó với có vấn đề phát sinh Đặc biệt, quân đội hai quốc gia cũng cần xây dựng cam kết tình cũng không sử dụng lực lượng quân để xử lý vấn đề dân sự, cũng tuyệt đối không sử dụng vũ lực đối đầu Việt Nam Trung Quốc cần thống giải hịa bình tranh chấp sở luật pháp quốc tế, sở quan hệ hữu nghị hai nước láng giềng xã hội chủ nghĩa thể đầy đủ Thỏa thuận Nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Vấn đề Biển Đông đại quan hệ hai nước Không thể nói quan hệ Việt - Trung tốt đẹp Biển Đơng cịn tồn bất đồng có nguy trở thành xung đột Những năm qua, không Việt Nam, Trung Quốc hay nước khu vực mà giới quan tâm tới 50 vấn đề Biển Đơng Trước hết, vị trí chiến lược can dự nước lớn khiến giá trị lợi ích khu vực Biển Đơng trở nên lớn khía cạnh kinh tế, địa trị lẫn quốc phịng - an ninh Biển Đơng khơng cịn vấn đề riêng vài nước tranh chấp chủ quyền mà vấn đề tất quốc gia giới có lợi ích khu vực Nói cách khác, Biển Đông trở thành vấn đề chung cộng đồng quốc tế Hiển nhiên, khu vực quan trọng với tương lai giới ổn định quốc gia có quyền, có trách nhiệm tham gia đóng góp ý kiến hành động thiện chí để giải vấn đề biện pháp hịa bình, theo luật pháp quốc tế Việt Nam cần khẳng định rõ quan điểm chủ quyền lãnh thổ Chủ quyền, lãnh thổ thiêng liêng, bất khả xâm phạm đánh đổi Đất đai, sông núi, biển đảo Việt Nam không sở hữu gần 90 triệu người dân ngày hôm nay, mà quan trọng hơn, bờ cõi cha ơng ta hàng nghìn năm qua gìn giữ để lại Bờ cõi cũng sở hữu hệ người Việt Nam mai sau, không gian sinh tồn cháu Không phép nhân nhượng tấc chủ quyền đất, trời, biển Tổ quốc, cũng không gian sinh tồn phát triển muôn đời cháu mai sau Trong giai đoạn nay, bên cạnh việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, phải giữ mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển Do vậy, manh động việc giải tranh chấp để đánh hịa bình ổn định Giải tranh chấp biện pháp hịa bình, lấy luật pháp quốc tế làm sở để đòi bảo vệ chủ quyền, cũng tăng cường hữu nghị với tất quốc gia giới, đặc biệt nước láng giềng có tranh chấp chủ quyền với Việt Nam Xu chung giới nay, quốc gia cần mơi trường hịa bình ổn định để phát triển Thế giới đương đại cũng có hệ thống pháp luật rõ ràng, chưa đủ cũng quy định quốc gia có quyền đất, biển Một hành động phi nghĩa, bất chấp luật pháp quốc tế, ngược lại trào lưu chung nhân loại quốc gia không nhận ủng hộ cộng đồng quốc tế nhân dân 51 mình, tạo nên sóng phản đối quốc tế bất ổn nội khôn lường Chúng ta bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biện pháp hịa bình, điều tối quan trọng phải giữ vững ổn định trị nước Tóm lại, Việt Nam cần chủ trương giải bất đồng biển Đông với Trung Quốc biện pháp hịa bình, tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước luật Biển 1982 Liên hợp Quốc TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa khảo sát chương 2, ta thấy mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có móng vững cho quan hệ hai nước nói chung lĩnh vực thương mại nói riêng Song cịn nhiều hạn chế, vậy, tác giả chương đưa dự báo quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lĩnh vực thương mại tương lai thuận lợi khó khăn, quan điểm lạc quan, trung lập bi quan Không vậy, tác giả đưa định hướng cụ thể cho phát triển quan hệ hai nước lĩnh vực thương mại kiến nghị sách cho Việt Nam: Xây dựng sách phù hợp với mối quan hệ thương mại hai nước, đề cao vai trò lãnh đạo địa phương, nâng cấp sở hạ tầng 52 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan tới quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực thương mại, thấy mối quan hệ bền chặt, phù hợp với tình hình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế giới Hai nước cũng tham gia ký kết nhiều hiệp định song phương đa phương để tăng cường hợp tác lĩnh vực thương mại Khóa luận nêu thực trạng mối quan hệ thông qua việc phân tích đánh giá hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam Trung Quốc kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ XII năm 2016 tới hết năm 2021 Hai nước đạt nhiều thành tựu rực rỡ hoạt động xuất nhập có xu vương tới đích đến cao quan hệ thương mại song phương Bên cạnh số tồn cần vào Chính phủ Việt Nam Trung Quốc để giảm thiểu ảnh hưởng tới mậu dịch hai nước Thế cân cán cân thương mại hai nước mà cụ thể nghiêng phía Trung Quốc, gây khơng khó khăn cho Việt Nam Khóa luận đưa số dự báo thay đổi quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực thương mại tương lai Trong nêu từ kịch tốt tới kịch xấu xảy mối quan hệ hai nước thời gian tới Đồng thời, khóa luận cũng đề cập tới số giải pháp dành cho Việt Nam để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ quan hệ hai nước lĩnh vực thương mại 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Việt Nam Văn Bộ Công thương (2016 – 2020), Báo cáo Xuất nhập Việt Nam, Nxb Công thương, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Tài liệu hội thảo “Quản trị tài nguyên khoáng sản: Việt Nam đâu?”, tr.1 – 3 Quốc hội (2005), Luật Thương mại Số 36/2005/QH11, Điều 1,2 Thủ tướng Chính phủ (06/01/2010), Đề án phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2011–2015 định hướng đến năm 2020, Quyết định số 23/QĐ–TTg Thủ tướng Chính phủ (28/12/2011), Chiến lược xuất nhập hàng hóa Việt Nam thời kỳ 2011–2020, định hướng đến năm 2030, Quyết định số 2471/QĐ–TTg Tổng cục Thống kê (2011 – 2016), Xuất nhập hàng Hóa Việt Nam, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2018), Xuất nhập hàng Hóa Việt Nam, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội quý IV năm 2020, tr3 Tổng cục Thống kê (2021), Báo cáo tình hình Kinh tế – Xã hội 10 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1998), Giáo trình kinh tế học quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr33 11 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1999), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr38 – 39, tr.51 – 53 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 13 Viện Chiến lược phát triển (2011), Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2011 – 2020, Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ XI Đảng 14 Viện nghiên cứu phổ biến Tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội, tr1321 tr.1338 – 1339 54 Website 15 Báo điện tử Chính phủ, số ngày 11/09/2021 lúc 11:45 GMT+7, “Kim ngạch thương mại ASEAN-Trung Quốc tăng 80 lần 30 năm”, Chuyên mục Kinh tế, truy cập ngày 18/05/2022, https://baochinhphu.vn/kim-ngach-thuong-maiasean-trung-quoc-tang-80-lan-trong-30-nam-102300227.htm 16 Báo điện tử Chính phủ, số ngày 17/01/2020 lúc 10:03 GMT+7, “70 năm quan hệ Việt Nam-Trung Quốc: Hữu nghị, hợp tác dòng chảy chính”, Chuyên mục Chính trị - Đối ngoại, truy cập ngày 18/05/2022, https://baochinhphu.vn/70nam-quan-he-viet-nam-trung-quoc-huu-nghi-hop-tac-la-dong-chay-chinh102267190.htm 17 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, số ngày 06/06/2017 lúc 17:05 GMT+7, “Tác động Hiệp định thương mại tự (FTA) Trung Quốc – ASEAN”, Chuyên mục Kinh tế hội nhập, truy cập ngày 18/05/2022, https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/tac-dong-cua-hiep-dinh-thuongmai-tu-do-fta-trung-quocasean-440724.html 18 Báo điện tử Điện Biên Phủ, số ngày 22/01/2021 lúc 10:52 GMT+7, Trung Quốc: FDI tăng kỷ lục năm 2020, Chuyên mục Quốc tế, truy cập ngày 18/05/2022, http://db.baodienbienphu.com.vn/tin-tuc/quoc-te/184353/trung- quoc-fdi-tang-ky-luc-trong-nam-2020 19 Báo điện tử kinh tế Bnews, số ngày 13/01/2017 lúc 18:59 GMT+7, “Xuất năm 2016 Trung Quốc gây thất vọng”, Thông xã Việt Nam, truy cập ngày 18/05/2022, https://bnews.vn/xuat-khau-nam-2016-cua-trung-quoc-gaythat-vong/33149.html 20 Báo điện tử Nhân dân, số ngày 10/01/2014 lúc 09:46 GMT+7, “Kim ngạch thương mại năm 2013 Trung Quốc vượt nghìn tỷ USD”, Chuyên mục Thế giới, truy cập ngày 18/05/2022, https://nhandan.vn/tin-tuc-the-gioi/kim-ngachthuong-mai-nam-2013-cua-trung-quoc-vuot-4-nghin-ty-usd-192772/ 55 21 Báo điện tử Vietnamnet, số ngày 27/04/2020 lúc 09:29 GMT+7, Mỹ nợ Trung Quốc tiền?, Chuyên mục Kinh doanh – Tài chính, truy cập ngày 18/05/2022, https://vietnamnet.vn/my-no-trung-quoc-bao-nhieu-tien- 636803.html#:~:text=T%C3%ADnh%20%C4%91%E1%BA%BFn%20h%E1 %BA%BFt%20th%C3%A1ng%203,h%C6%A1n%205%25%20GDP%20to% C3%A0n%20c%E1%BA%A7u 22 Báo điện tử Vietnamplus, số ngày 13/01/2015 lúc 14:09 GMT+7, “Kim ngạch thương mại Trung Quốc lần vượt 6.000 tỷ USD”, Chuyên mục Kinh tế - Kinh doanh, truy cập ngày 18/05/2022, https://www.Viet Namplus.vn/kim-ngach-thuong-mai-cua-trung-quoc-lan-dau-tien-vuot-6000ty-usd/768367.vnp 23 Báo điện tử Vietnamplus, số ngày 13/01/2015 lúc 15:03 GMT+7, “Thặng dư thương mại Trung Quốc năm 2014 tăng 45,9%”, Chuyên mục Kinh tế, truy cập ngày 18/05/2022, https://www.Viet Namplus.vn/thang-du-thuong-mai-cuatrung-quoc-nam-2014-tang-459/301827.vnp 24 Báo điện tử Vietnamplus, số ngày 14/05/2019 lúc 20:18 GMT+7, “Trung Quốc đứng đầu thị trường nhập rau Việt Nam”, Chuyên mục Kinh tế - Kinh doanh, truy cập ngày 18/05/2022, https://www.Viet Namplus.vn/trung-quoc-dung-dau-ve-thi-truong-nhap-khau-rau-qua-cua-vietnam/569223.vnp 25 Báo điện tử VnExpress, số ngày 15/1/2021 lúc 15:43 GMT+7, “Xuất nhập Trung Quốc đạt kỉ lục 5.000 tỷ USD”, Chuyên mục Kinh doanh – Quốc tế, truy cập ngày 18/05/2022, https://vnexpress.net/xuat-nhap-khau-cuatrung-quoc-dat-ky-luc-5-000-ty-usd-4221599.html 26 Báo điện tử VOV, số ngày 14/01/2020 lúc 12:00 GMT+7, “Trung Quốc khẳng định năm 2019 tăng trưởng xuất nhập ổn định”, Chuyên mục Kinh 56 tế, truy cập ngày 18/05/2022, https://vov.vn/kinh-te/trung-quoc-khang-dinhnam-2019-tang-truong-xuat-nhap-khau-van-on-dinh-1000332.vov 27 Báo Người lao động Điện tử, số ngày 15/01/2018 lúc 04:58 GMT+7, “Trung Quốc cường quốc xuất khẩu”, Chuyên mục Quốc tế, truy cập ngày 18/05/2022, https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/trung-quoc-sap-mat-ngoi- cuong-quoc-xuat-khau-20180114213236841.htm 28 Bộ Ngoại Giao, đăng ngày 05/01/2009, “Việt – Trung đường biên giới pháp lý, công bằng, hữu nghị”, Chuyên mục Hoạt động đối ngoại, Vụ Thông Tin Báo Chí, truy cập ngày 18/05/2022, https://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns090105140 306/view 29 Bộ Ngoại Giao, đăng ngày 14/7/2010, “Đường biên giới đất liền hịa bình, hữu nghị, hợp tác hai nước Việt Nam – Trung Quốc thức vào sống”, Chuyên mục Hoạt động đối ngoại, Vụ Thơng Tin Báo Chí, truy cập ngày 18/05/2022, https://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns1007141811 25/view 30 Cổng thông tin điện tử Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, đăng ngày 06/05/2021, “Khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển”, Chuyên mục Quản trị biển đại dương, truy cập ngày 18/05/2022, http://vasi.gov.vn/Pages/khai-thac-su-dung-tai-nguyen-va-bao-ve-moi-truongbien-dc31.aspx 31 Thống kê hải quan(2022), đăng ngày 19/01/2022, “Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng/2021”, Tổng cục Hải quan, https://tongcuc.customs.gov.vn/index.jsp?pageId=442&tkId=4682#:~:text=T %C3%ADnh%20c%E1%BA%A3%20n%C4%83m%202021%2C%20t%E1% BB%95ng,t%C4%83ng%2069%2C54%20t%E1%BB%B7%20USD 57 32 Trang điện tử Học viện Chính trị Cơng an, “Thành tựu kinh tế, xã hội Trung Quốc sau thập niên cầm quyền Chủ tịch Tập Cận Bình (Kỳ 2)”, Chuyên mục Nghiên cứu Quốc tế, truy cập ngày 18/05/2022, http://hvctcand.edu.vn/nghien-cuu-quoc-te/thanh-tuu-kinh-te-xa-hoi-trungquoc-sau-mot-thap-nien-cam-quyen-cua-chu-tich-tap-can-binh-ky-2-3691 33 Trang điện tử Nghiên cứu quốc tế, số ngày 16/08/2013, “John Maynard Keynes: Chủ nghĩa tư đối mặt với thách thức lớn nó”, Chuyên mục Biên dịch – Lịch sử kinh tế, truy cập ngày 18/05/2022, https://nghiencuuquocte.org/wp-content/uploads/2013/07/nghiencuuquoctenet-44-john-maynard-keynes.pdf , tr3 34 Trang điện tử Nghiên cứu quốc tế, số ngày 26/06/2015, Adam Smith – Tác giả “Bàn tay vơ hình”, Chun mục Nhân vật, truy cập ngày 18/05/2022, http://nghiencuuquocte.org/2015/06/26/adam-smith/ 35 Trang điện tử Vietnam Export - Trung tâm Phát triển thương mại điện tử, đăng ngày 10/03/2013, “Xuất nhập Trung Quốc năm 2012”, Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, truy cập ngày 18/05/2022, http://Viet Namexport.com/xuat-nhap-khau-cua-trung-quoc-nam-2012/vn258941.html 36 Trang thông tin điện tử Biên giới Lãnh thổ, số ngày 06/10/2020 lúc 17:11 GMT+7, “Hệ thống cửa biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, vị trí, loại hình, thời gian mở, thời gian làm việc cửa biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc”, Ủy ban Biên giới Quốc gia, truy cập ngày 18/05/2022, http://biengioilanhtho.gov.vn/vi/tin-tuc/he-thong-cua-khau-biengioi-tren-dat-lien-viet-nam-trung-quoc-vi-tri-loai-hinh-thoi-gian-mo-thoigian-lam-viec-cua-cac-cua-khau-bien-gioi-tren-dat-lien-viet-nam-trung-quoc896801.html 37 Trang Thông tin Đối ngoại điện tử, số ngày 26/11/2019 lúc 17:03 GMT+7, “Tài nguyên biển đảo Việt Nam: Tiềm lợi thế”, Chuyên mục Biên giới 58 – Biển, đảo, truy cập ngày 18/05/2022, https://www.ttdn.vn/bien–gioi–bien– dao/tai–nguyen–bien–dao–viet–nam–tiem–nang–va–loi–the–29242 38 Trung tâm Nghiên Cứu Biển Đông (2014), “Quản lý nhà nước Biển Đảo Trung Quốc số gợi mở đối sách cho Việt Nam”, Viện nghiên cứu Trung Quốc, truy cập ngày 18/05/2022, http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Introduce&aID=492 39 Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI (2013), “Hiệp định Việt Nam – Trung Quốc”, truy cập ngày 18/05/2022, https://trungtamwto.vn/hiep-dinh-khac/336viet-nam -trung-quoc/1 40 Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI, đăng ngày 21/12/2018, “Quy định nhập Trung Quốc”, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, truy cập ngày 18/05/2022, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/12297-quy-dinhnhap-khau-tai-trung-quoc 41 Website Cơ sở liệu hội nhập quốc tế, Ban đạo Liên ngành Hội nhập Quốc tế Kinh tế, truy cập ngày 18/05/2022, http://hoinhapkinhte.gov.vn/ * Tài liệu nước 42 World Economic Outlook (2016), Subdued Demand Symptoms and Remedies, International Monetary Fund, page 232 43 World Economic Outlook (2021), Recovery During A Pandemic, Health Concerns, Supply Disruptions, and Price Pressures, International Monetary Fund, page 115 59 TĨM TẮT KHỐ LUẬN (Quyết định số 1001-QĐ/HVBCTT-ĐT ngày 23 tháng 02 năm 2021 Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền thành lập Hội đồng/Tổ chấm khoá luận tác phẩm tốt nghiệp năm 2022) Tên đề tài: Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc (Khảo sát từ 01/01/2011 đến 31/12/2020) Họ tên sinh viên: Khoa: Quan hệ quốc tế MSSV: 1856140006 Khoá 38 Họ tên giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Thanh Hà Nội dung Tác giả tính cấp thiết khóa luận nội dung cản liên quan tới việc nghiên cứu khóa luận phần mở đầu Trong phần này, nghiên cứu có liên quan tới đề tài nêu tóm tắt ngắn gọn, thể liên kết nội dung khóa luận với nghiên cứu trước khía cạnh khóa luận đề cập Thông qua việc nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn liên quan tới quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc, thấy mối quan hệ bền chặt, phù hợp với tình hình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế giới Hai quốc gia có bổ sung hỗ trợ lẫn việc trao đổi hàng hóa, từ đạt thành tựu rực rỡ ngành xuất nhập song phương Tình trạng bn lậu, gian thương tiếp diễn gây nên áp lực không nhỏ cho lực lượng túc trực nơi biên giới Trên thực tế, hai nước chưa tận dụng hết tiềm lực mậu dịch song phương Việc cán cân thương mại đã, tương lai gần tiếp tục nghiêng phía Trung Quốc, gây khơng khó khăn cho Việt Nam Khơng cần thực hoạch định, định hướng cụ thể cho hoạt động xuất nhập tương lai với nước bạn, Việt Nam cũng 60 nên phối hợp với Trung Quốc triển khai giải pháp khắc phục triển để vấn đề tồn gây ảnh hưởng xấu tới mối quan hệ thương mại hai nước Khóa luận kết cấu thành chương: Chương 1: Các vấn đề lý luận sở thực tiễn quan hệ thương mại hai nước Việt Nam – Trung Quốc Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc Chương 3: Một số định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc 61 SUMMARY OF DISSERTATION (Decision No 1001 - QĐ/HVBCTT-ĐT 23/02/2021 on the establishment of the Council to grade dissertation or creative project for the year of 2022) Topic: Commercial relationship between Viet Nam and China from 01/01/2011 to 31/12/2020 Student's full name: Nguyen Thi Huong Giang Student code: 1856140006 Faculty of International Affairs Course: 38 Full name of student’s supervisor: Master Do Thi Thanh Ha Summary of dissertation/creative project: In the introduction, the author emphasized the importance of the thesis and the basic contents related to the claim research The research related to the topic has been outlined and briefly summarized in this section, demonstrating the connection between the thesis content and previous studies on the mentioned aspects and statement We can see from a study of the theoretical and practical bases of the trade relationship between Viet Nam and China that it is a strong relationship, suitable for the developing situation and the world's current international economic integration The two countries' goods exchange complement and support each other, resulting in brilliant achievements in the bilateral import and export industry The situation of smuggling and fraudulent trade persists, putting significant strain on border forces In bilateral trade, the two countries have yet to fully realize their potential The fact that the trade balance has been and will continue to be skewed toward China has caused many problems for Viet Nam Not only does Viet Nam need to make specific plans and orientations for future import and export activities with your country, but 62 it should also work with China to implement solutions to existing problems that cause issues, which negatively impact the two countries' trade relationship The thesis is structured into chapters: Chapter 1: Theoretical issues and practical basis for trade relations between Viet Nam and China Chapter 2: Status of trade relations between Viet Nam and China Chapter 3: Orientations and solutions to promote trade relations between Viet Nam and China ... quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực thương mại 23 2.2 Đánh giá thực trạng quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực thương mại 28 2.3 Tác động quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực. .. VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ 2.1 Thực trạng quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực thương mại 2.1.1 Kim ngạch xuất nhập Quan hệ Việt Nam – Trung. .. thực tiễn quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực thương mại Chương 2: Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực thương mại – Thực trạng đánh giá Chương 3: Dự báo kiến nghị sách cho Việt Nam NỘI DUNG

Ngày đăng: 16/09/2022, 02:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w