1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Chính sách đối ngoại Việt Nam

39 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hiện nay, theo xu hướng chung của thế giới, quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam đang ngày càng trở nên sâu rộng. Đối ngoại trong thời gian này trở thành một vấn đề đáng quan tâm, đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định nhiều vấn đề lớn liên quan đến sự phát triển của đất nước, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc. Bên cạnh việc phải cân bằng trong mối quan hệ với các nước lớn, xây dựng lòng tin trong quan hệ với các nước đối tác chiến lược, các nước láng giềng, các nước bạn bè truyền thống, ta còn phải tích cực đẩy mạnh giao lưu, hợp tác với thế giới. Các vấn đề nổi cộm trong khu vực, đặc biệt là về an ninh, hoà bình đang trở thành những thách thức, đòi hỏi Việt Nam phải đề ra các phương thức đối ngoại khôn khéo. Nhìn vào thực tế lịch sử, những kinh nghiệm quý báu trong hoạt động đối ngoại nhằm bảo vệ độc lập dân tộc và thống nhất đất nước từ năm 1954 đến năm 1975 vẫn còn nguyên giá trị thực tiễn và mang tính thời sự sâu sắc. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975” nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu về chính sách đối ngoại của quốc gia trong giai đoạn này, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm phục vụ cho quá trình phát triển của Việt Nam trong tương lai.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 Hà Nội - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1, TÌNH HÌNH QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC 1.1 Tình hình quốc tế khu vực 1.2 Tình hình nhiệm vụ cách mạng Việt Nam 12 CHƯƠNG 2, NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐỔI NGOẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 17 2.1 Mục tiêu, tư tưởng, nguyên tắc phương châm hoạt động đối ngoại 17 2.2 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động đối ngoại 20 CHƯƠNG 3, TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỔI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 24 3.1 Kiên trì độc lập tự chủ, sức tập hợp lực lượng điều kiện 24 3.2 Củng cố tăng cường liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào - Campu-chia 25 3.3 Xây dựng phát triển mặt trận nhân dân giới đoàn kết ủng hộ Việt Nam chống Mỹ cứu nước 26 3.4 Hoạt động Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam 30 3.5 Mặt trận ngoại giao cục diện “vừa đánh - vừa đàm” 31 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có lịch sử lâu đời gắn liền với đấu tranh dựng nước giữ nước vĩ đại Dù phải chống lại lực ngoại xâm mạnh gấp nhiều lần, thắng lợi cuối thuộc dân tộc ta Bên cạnh yếu tố làm nên sức mạnh dân tộc lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh anh dũng nhân dân đường lối lãnh đạo đắn, ta khơng thể khơng nhắc đến sách đối ngoại phù hợp Trải qua nhiều thời kì, chống lại lực phong kiến phương Bắc hùng mạnh nhiều lần, đế quốc phương Tây với âm mưu xâm lược, đường lối đối ngoại ta trải qua nhiều thay đổi, thứ bất biến quyền lợi quốc gia, dân tộc, thứ vạn biến phương pháp đấu tranh linh hoạt, biến hóa để đạt mục tiêu, kết hợp đấu tranh mặt trận quân ngoại giao để giành thắng lợi, đồng thời tạo hội để hàn gắn phát triển mối quan hệ quốc gua sau Cách mạng Tháng 8/1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Bản Tun ngơn khẳng định: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy" Để đại mục tiêu ấy, nhân dân ta chung sức đồng lòng, đạt nhiều chiến công vang dội, hai lần đánh đuổi quân thù, mà đường lối đối ngoại linh hoạt, mềm dẻo thời đại đóng vai trị khơng nhỏ Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 giai đoạn có nhiều biến động Cả nước phải đương đầu với đế quốc Mỹ với tiềm lực kinh tế, quốc phòng hùng mạnh đứng đầu giới, quốc gia xã hội chủ nghĩa dần xuất bất đồng sâu sắc, đặc biệt Liên Xô Trung Quốc Đường lối đối ngoại Việt Nam thời điểm đóng vai trị vơ quan trọng việc tập hợp lực lượng, tranh thủ ủng hộ nước xã hội chủ nghĩa, tạo thêm lực cho Việt Nam đấu tranh xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam Từ đó, tiếp thêm nghị lực mở đường cho dân tộc Việt Nam tiến lên giành thắng lợi cuối Hiện nay, theo xu hướng chung giới, trình hội nhập quốc tế Việt Nam ngày trở nên sâu rộng Đối ngoại thời gian trở thành vấn đề đáng quan tâm, đóng vai trò quan trọng việc định nhiều vấn đề lớn liên quan đến phát triển đất nước, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc Bên cạnh việc phải cân mối quan hệ với nước lớn, xây dựng lòng tin quan hệ với nước đối tác chiến lược, nước láng giềng, nước bạn bè truyền thống, ta cịn phải tích cực đẩy mạnh giao lưu, hợp tác với giới Các vấn đề cộm khu vực, đặc biệt an ninh, hồ bình trở thành thách thức, địi hỏi Việt Nam phải đề phương thức đối ngoại khơn khéo Nhìn vào thực tế lịch sử, kinh nghiệm quý báu hoạt động đối ngoại nhằm bảo vệ độc lập dân tộc thống đất nước từ năm 1954 đến năm 1975 nguyên giá trị thực tiễn mang tính thời sâu sắc Với lý trên, chọn đề tài " Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975” nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu sách đối ngoại quốc gia giai đoạn này, từ rút học kinh nghiệm phục vụ cho trình phát triển Việt Nam tương lai Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích Thơng qua q trình xác định sách đổi ngoại theo đường lối đổi toàn diện đất nước Đảng cộng sản Việt Nam, khẳng định nhạy bén trị, kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Đảng kịp thời đổi sách đối ngoại phù hợp với sách đối nội xu thời hội nhập với cộng đồng quốc tế hịa bình, độc lập dân tộc, hợp tác phát triển 2.2 Nhiệm vụ - Trình bày sở dẫn đến xác định sách đối ngoại theo đường lối đổi - Trình bày giai đoạn phát triển đường lối đối ngoại đổi mới, mới, sáng tạo Đảng việc phân tích thành tựu, tồn khẳng định chủ trương Đảng quan hệ quốc tế sách đắn Từ bước đầu nêu lên kinh nghiệm thực sách đối ngoại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Chính sách Đối ngoại chung Đảng Nhà Nước giai đoạn 1954 – 1975 Nội dung: Thơng qua phân tích biển chuyển tình hình nước, thể giới, khái quát có hệ thống chuyển biến, phát triển sách đối ngoại Đảng - Nhà nước tiến hành xây dựng kết hợp bảo vệ chủ quyền quốc gia giải vấn đề kinh tế xã hội Phương pháp nghiên cứu Tư liệu phục vụ cho tiểu luận dựa vào: + Một số sách kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh + Một số sách lý luận nhà lãnh đạo Đảng - Nhà nước Việt Nam, + Kế thừa tư liệu cơng bố qua cơng trình nghiên cứu số tác giả nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Theo phương pháp luận sử học, đồng thời dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử với so sánh, thống kê nhằm làm bật thắng lợi đường lối, sách đối ngoại Đảng gần 29 năm qua Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1, TÌNH HÌNH QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC 1.1 Tình hình quốc tế khu vực 1.1.1 Tình hình quốc tế 1.1.2 Tình hình khu vực 1.2 Tình hình nhiệm vụ cách mạng Việt Nam CHƯƠNG NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐỔI NGOẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 2.1 Mục tiêu, tư tưởng, nguyên tắc phương châm hoạt động đối ngoại 2.2 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động đối ngoại TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỔI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 3.1 Kiên trì độc lập tự chủ, sức tập hợp lực lượng điều kiện 3.2 Củng cố tăng cường liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào - Campu-chia 3.3 Xây dựng phát triển mặt trận nhân dân giới đoàn kết ủng hộ Việt Nam chống Mỹ cứu nước 3.4 Hoạt động Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam 3.5 Mặt trận ngoại giao cục diện “vừa đánh - vừa đàm” CHƯƠNG 1, TÌNH HÌNH QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC 1.1 Tình hình quốc tế khu vực 1.1.1 Tình hình quốc tế Đây thời kỳ phát triển mạnh mẽ hệ thống nước xã hội chủ nghĩa, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phong trào đấu tranh cho hồ bình, dân sinh dân chủ, tạo thành ba dịng thác cách mạng giới là: Hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, trải rộng châu Âu (Liên Xô, nước Trung Đông Âu), châu Á (Trung Quốc, Việt Nam) Mỹ La tinh (Cu-ba) Sức mạnh kinh tế quân nước xã hội chủ nghĩa củng cố ngày tăng cường Ngày 8-1-1949, hội nghị kinh tế gồm đại biểu nước Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bungari,Hunggari, Rumani, Tiệp Khắc định thành lập tổ chức kinh tế nước xã hội chủ nghĩa Các nước Anbani, Ba Lan, Bungari, Cộng hịa dân chủ Đức, Hunggari, Rumani, Liên Xơ Tiệp Khắc tổ chức hội nghị Vacsava kí kết “Hiệp ước Hữu nghị, hợp tác tương trợ” ngày 14-5-1955 với thời hạn 20 năm nhằm giữ gìn an ninh nước thành viên, trì hịa bình châu Âu củng cố tình hữu nghị hợp tác nước thành viên xã hội chủ nghĩa anh em Trong thời gian từ năm 1954 đến năm 1975, chứng kiến thăng trầm quan hệ khối nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu Để đủ sức đối phó với khối tư chủ nghĩa Mỹ đứng đầu, từ sau Chiến tranh giới thứ II, nước xã hội chủ nghĩa có hoạt động để thắt chặt mối quan hệ khối Với thắng lợi cách mạng Trung Quốc (1949) lãnh đạo Đảng Cộng sản tăng cường lực lượng phe xã hội chủ nghĩa tuyên bố đưa đất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa Sự hình thành khối nước xã hội chủ nghĩa kéo dài từ Âu sang Á, ngày hợp tác chặt chẽ với Việt Nam thành viên khối thuận lợi lớn cho kháng chiến chống Mỹ Việt Nam Không thể phủ nhận, tinh thần, ý chí tự lực tự cường, phát huy nội lực Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Bên cạnh khẳng định: "Sự ủng hộ giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa mang lại hiệu tích cực, nhân tố quan trọng đưa kháng chiến đến thắng lợi" Kể từ sau chiến tranh giới thứ hai, hậu thuẫn giúp đỡ hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, phong trào giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc nước thuộc địa, nửa thuộc địa châu Á, châu Phi Mỹ La tinh vốn âm ỉ từ lâu bùng lên mạnh mẽ, phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, trở thành phong trào trị có quy mô rộng lớn lực lượng cách mạng thời đại Trong thập niên đầu sau chiến tranh giới thứ hai, hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc sụp đổ hầu châu Á, 1,2 tỷ người giải phóng khỏi chủ nghĩa thực dân Bước sang thập niên thứ hai sau chiến tranh, xu phát triển chung phong trào cách mạng giới, đặc biệt cổ vũ thắng lợi nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ khắp lục địa châu Phi Trong bối cảnh đó, Đại Hội đồng Liên Hợp quốc khóa họp thứ 15 (1960) thông qua Tuyên ngôn “Về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho quốc gia dân tộc thuộc địa” Kể từ đây, phần lớn nước thuộc địa nửa thuộc địa lại, đặc biệt châu Phi giành độc lập Đến cuối thập niên 60, kỷ XX, 1,5 tỷ người giải phóng khỏi chủ nghĩa thực dân, chiếm nửa dân số toàn cầu Cũng kể từ đây, hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc hình thức cổ điển bị xóa bỏ Kết đấu tranh có ảnh hưởng quan trọng đến tập hợp lực lượng giới theo hướng ngày có lợi cho hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, góp phần làm cho phạm vi thống trị chủ nghĩa đế quốc bị thu hẹp đáng kể Điều góp phần cổ vũ to lớn, tiếp thêm sức mạnh cho Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Thấu hiểu nỗi đau nước, độc lập tự chủ, sau giành độc lập nhiều nước với nhân dân Á, Phi, Mỹ Latinh có nhiều hành động tích cực để ủng hộ nhân dân Việt Nam Đặc biệt đời Phong trào Không liên kết (1961) mục tiêu chống chủ nghĩa đế quốc, chống lại bá quyền nước lớn, đấu tranh cho hịa bình bình đẳng giới Từ đời, Phong trào Khơng liên kết có ủng hộ tích cực cho cách mạng Việt Nam góp lên tiếng nói mạnh mẽ ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân diễn mạnh mẽ, tương đối khắp nước tư có lãnh đạo Đảng cộng sản nhằm mục tiêu kinh tế, giành quyền lợi dân sinh, dân chủ, bảo vệ hòa bình kết hợp với đấu tranh bảo vệ chủ quyền: Nét bật phong trào công nhân nước tư phát triển thời kỳ chiến tranh lạnh phong trào bãi công phát triển mạnh mẽ, bãi công không đơn nguyên nhân kinh tế, mà có u sách trị rõ rệt Nếu tỷ lệ người lao động làm thuê nước tư từ sau năm 1945 đến năm 80 tăng từ 1,5 đến lần, số bãi cơng thời gian tăng 3,5 lần Các bãi công phát triển mạnh nước mà phủ tư sản đảng dân chủ xã hội cầm quyền ba trung tâm lớn chủ nghĩa đế quốc: Mỹ - Tây Âu, Nhật Bản Các bãi công diễn từ quy mơ tồn ngành đến tồn quốc, với hàng triệu, chí hàng chục triệu người tham gia Những hình thức đấu tranh phong phú, bãi cơng, tổng bãi cơng, đình cơng, chiếm xưởng, phản kháng, biểu tình Phong trào đấu tranh chống lại kế hoạch Macxan, sách qn hóa kinh tế, chạy đua vũ trang tham vọng làm bá chủ giới Mỹ Song song với phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Tây Âu thiên yêu sách kinh tế, phong trào chống chiến tranh đòi hịa bình tiến xã hội phát triển mạnh mẽ suốt từ năm 50 đến đầu năm 80 kỷ XX Hình thành mặt trận rộng rãi đấu tranh chống liên kết tập đoàn tư độc quyền; Ảnh hưởng đảng cộng sản hệ tư tưởng Mác - Lênin sâu rộng công nhân Sau Chiến tranh giới thứ II, Trật tự giới hai cực Ianta hình thành, dẫn đến tranh giành phạm vi ảnh hưởng, đối đầu chi phối nhiều mối quan hệ quốc tế Để thực tham vọng giành ưu chạy đua giành phạm vi ảnh hưởng với Liên Xô, ngày 12/3/1947 học thuyết Truman đời, với tâm đưa nước Mỹ chiếm vị trí độc tơn lãnh đạo giới, chống ảnh hưởng chủ nghĩa cộng sản ngăn chặn ảnh hưởng Liên Xô Mỹ lôi kéo đồng minh viện trợ kinh tế, chạy đua vũ trang, thực nhiều biện pháp để chặn đứng tầm ảnh hưởng Liên Xô chống lại phong trào giải phóng dân tộc mang tính chất cộng sản Với kiện này, Mỹ thức tuyên chiến đối đầu với Liên Xô cục diện Chiến tranh lạnh hình thành Học thuyết Truman trở thành "hòn đá tảng cho việc hoạch định sách đối ngoại Mỹ giai đoạn 1947 - 1991, Chiến tranh lạnh, đối đầu Xơ - Mỹ có tác động ảnh hưởng lớn đến đấu tranh bảo vệ độc lập, thống đất nước Việt Nam, làm cho đấu tranh Việt Nam trở nên khó khăn cường quốc muốn biến Việt Nam trở thành nơi gián tiếp đối đầu họ Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật: (từ thập niên 40 đến thập niên 80 kỷ XX) với đặc điểm có ý nghĩa định có tính phổ biến phát triển mạnh mẽ tự động hoá điều khiển học lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất sở thành tựu vật lý học, hoá học, điện tử - tin học, Nhờ vậy, loạt ngành lượng nguyên tử, hoá học polyme, kỹ thuật tên lửa hàng không - vũ trụ thúc đẩy phát triển mạnh mẽ Tác động mạnh mẽ tới kinh tế giới, địi hỏi quốc gia phải có điều chỉnh cấu kinh tế thích hợp Một điều kiện quốc tế thuận lợi cho Việt Nam phong trào nhân dân giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ xâm lược phát triển rộng khắp: Hội nghị nhân dân Đông Dương Phnom Penh (3-1965) thông qua Nghị vấn đề Việt Nam, biểu thị tình cảm hữu nghị ủng hộ nhân dân Lào đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, phát huy đường lối ngoại giao "tuy hai mà một, mà hai" Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam đạo thống Đảng Lao động Việt Nam Như vậy: Xác định "ngoại giao mặt trận có ý nghĩa chiến lược" Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn đề toàn diện, tiếp tục phát triển phối hợp quân ngoại giao, phân biệt sách cụ thể với đối tượng cụ thể, tiếp tục phát huy nội lực đồng thời tranh thủ tập hợp lực lượng ủng hộ quốc tế, linh hoạt sở nắm vững nguyên tắc 23 CHƯƠNG 3, TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỔI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 3.1 Kiên trì độc lập tự chủ, sức tập hợp lực lượng điều kiện Trong giai đoạn này, Việt Nam tiếp tục tập trung phát triển quan hệ với nước khối xã hội chủ nghĩa, tranh thủ ủng hộ nước Tháng 7/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Liên Xơ, Trung Quốc Tiếp đó, đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam thăm số nước xã hội chủ nghĩa khác Trong chuyến thăm này, cảm ơn giúp đỡ nước kháng chiến nhân dân Việt Nam, tranh thủ đồng tình ủng hộ nước kháng chiến chống Pháp viện trợ kinh tế nhằm khôi phục phát triển kinh tế miền Bắc Qua đó, Việt Nam khơng ngừng củng cố tình đồn kết hữu nghị với Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa khác, thực phối hợp chặt chẽ với nước anh em hoạt động quốc tế đấu tranh ngoại giao Một kiện quan trọng thể Đảng ta tham dự đóng góp trực tiếp vào cơng việc phong trào cộng sản công nhân quốc tế ta cử đoàn tham dự Hội nghị 64 đảng cộng sản công nhân giới họp Matxcơva tháng 11/1957 Hội nghị 81 đảng cộng sản công nhân giới họp Matxcơva tháng 11/1960 nhằm tổng kết kinh nghiệm Liên Xô nước dân chủ nhân dân, nêu nguyên lý phổ biến cách mạng xã hội chủ nghĩa công xây dựng chủ nghĩa xã hội Trước mâu thuẫn, bất đồng gay gắt công khai Liên Xô Trung Quốc, trước nguy chia rẽ nội phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng, Nhà nước Việt Nam sức vận động, hồ giải, khơng để bất đồng Liên Xô Trung Quốc, số đảng cộng sản công nhân giới ảnh hưởng nghiệp chống Mỹ cứu nước Việt Nam Những hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam tranh thủ ủng hộ to lớn quốc tế kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam, đồng thời 24 đóng góp to lớn Đảng nước Việt Nam phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế Nhờ đó, Việt nam nhận ủng hộ, giúp đỡ to lớn vật chất tinh thần nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa anh em giúp Việt Nam xây dựng nhiều cơng trình kinh tế, sở hạ tầng giao thông; chi viện hiệu cho Việt Nam đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống đất nước Từ năm 1955 đến năm 1975, Liên Xô, Trung Quốc nước Xã hội chủ nghĩa anh em viện trợ cho Việt Nam 1,1 triệu lương thực, quân trang, quân y, xăng dầu, sắt thép gần 1,3 triệu vũ khí, khí tài quân 3.2 Củng cố tăng cường liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào - Campu-chia Tình đồn kết mối dây liên hệ nhân dân ba nước Đông Dương có từ lâu đời, gắn liền với lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ từ Đảng thành lập Đoàn kết ba nước Đơng Dương có ý nghĩa sống cịn cách mạng Việt Nam, liên hệ trực tiếp tới thành bại đấu tranh nhân dân Việt Nam trở thành quy luật cách mạng Đông Dương, lúc đồn kết gắn bó cách mạng phát triển, đồn kết yếu cách mạng khó khăn Với nguyện vọng nỗ lực nhân dân ba nước, Liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia đời năm 1951 có nhiều đóng góp quý giá vào kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam Sau đó, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Vương quốc Lào (05/9/1962) Vương quốc Cam-pu-chia (24/6/1967) tinh thần thân thiện, hữu nghị Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, liên minh chiến đấu Việt MiênLào tiếp tục củng cố phát huy hiệu Đảng ta chủ trương: “Tăng cường lực lượng đoàn kết, chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương thành khối thống nhất, có chiến lược chung, kiên trì đẩy mạnh kháng chiến cứu nước nhân dân ba nước chống đế quốc Mỹ xâm lược bè lũ tay sai” (Nghị Bộ Chính trị, tháng 6/1970) Tỉnh đồn kết nhân dân 25 ba nước Đơng Dương hỗ trợ đắc lực kháng chiến nhân dân ta Chính quyền Cam-pu-chia cắt quan hệ với quyền Sài Gòn, thiết lập quan hệ với Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Mặt trận Giải phóng Dân tộc miền Nam Việt Nam Lào Cam-pu-chia giúp đỡ tạo nhiều thuận lợi cho ta chi viện chiến trường miền Nam Qn tình nguyện Việt Nam ln sát cánh bên lực lượng cách mạng Lào, mở rộng vùng giải phóng cách mạng Lào Qn tình nguyện Việt Nam phối hợp với Cam-pu-chia đánh bại tiến cơng đặc biệt Mỹ Sự đồn kết hợp tác nhân dân ba nước ngày phát triển, dẫn đến nhiều tuyên bố văn quan trọng đời với nội dung ngày nâng cao toàn diện Ngày 01-09/3/1965, Hội nghị nhân dân Đông Dương lần thứ họp Phnôm-pênh tuyên bố tôn trọng chủ quyền, độc lập, trung lập toàn vẹn lãnh thổ Cam-pu-chia Trong hai ngày 24-25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương tổ chức Quảng Châu, Trung Quốc Hội nghị Tuyên bố chung, khẳng định mục tiêu độc lập, hồ bình, trung lập, khơng tham gia liên minh qn sự, khơng cho phép nước ngồi có qn đội hay quân đất nước mình, dùng lãnh thổ nước xâm lược nước khác; ba nước tăng cường đoàn kết, đẩy mạnh chiến đấu chống kẻ thù chung đế quốc Mỹ bè lũ tay sai thắng lợi hoàn toàn; quan tâm bảo vệ phát triển tình hữu nghị anh em quan hệ láng giềng tốt ba nước, ủng hộ lẫn chống kẻ thù chung sau việc hợp tác lâu dài xây dựng đất nước theo đường riêng Bản Tuyên bố cương lĩnh đấu tranh chung ba nước Đơng Dương mà cịn Hiến chương quan hệ, đặt móng cho tình đồn kết hữu nghị mối quan hệ lâu dài ba nước 3.3 Xây dựng phát triển mặt trận nhân dân giới đoàn kết ủng hộ Việt Nam chống Mỹ cứu nước Tiếp tục truyền thống ngoại giao thời kỳ kháng chiến chống Pháp thời kỳ trước đó, Việt Nam kiên trì chủ động nỗ lực tranh thủ 26 ủng hộ diện rộng nhân dân giới kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đối với dư luận giới thời kỳ cao trào giải phóng dân tộc, vấn đề độc lập, chủ quyền dân tộc vấn đề nhạy cảm Ở nước tư chủ nghĩa, phong trào đấu tranh hồ bình, dân sinh, dân chủ mạnh Việt Nam tranh thủ tạo lập phong trào đấu tranh nhân dân giới, có nhân dân Mỹ, ủng hộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam Trong đấu tranh, tuyên truyền, tạo lập mặt trận nhân dân giới, Việt Nam giương cao cờ Hiệp định Giơ-ne-vơ, tập trung tố cáo quyền Mỹ can thiệp vào cơng việc nội Việt Nam, tố cáo chế độ gia định trị Ngơ Đình Diệm tội ác chúng đồng bào miền Nam khủng bố, đàn áp nhân dân Điển hình kiện chế độ Ngơ Đình Diệm tổ chức đầu độc 6.000 người yêu nước trại giam tập trung Phú Lợi (Thủ Dầu Một) ngày 1/2/1958, làm 1000 người chết chỗ Sự kiện làm dấy lên phong trào đấu tranh chống tội ác Mỹ quyền tay sai miền Nam Việt Nam nước Qua hoạt động đó, Việt Nam đồng thời đề cao tính nghĩa đấu tranh nhân dân Việt Nam Việt Nam tranh thủ xu hướng hồ bình, trung lập nước giành độc lập Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Miến Điện Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm thức Ấn Độ, Miến Điện Thủ tướng Ấn Độ Nê-ru, thủ tướng Miến Điện U-nu, Tổng thống In-đô-nê-xi-a Xu-các-nô sang thăm Việt Nam Qua gặp cấp cao đó, Việt Nam làm cho Chính phủ nước đồng tình với đấu tranh thống đất nước nhân dân ta, để họ giữ thái độ trung lập trước đấu tranh Đồng thời, Việt Nam thể lập trường ủng hộ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc châu Phi, công nhận nước giành độc lập, lập quan hệ ngoại giao, đặt Tổng lãnh quán nhiều nước 27 Việt Nam tích cực vận động cơng đồn giới, phong trào hồ bình giới, tổ chức dân chủ giới tạo nòng cốt cho phong trào nhân dân giới ủng hộ đấu tranh nhân dân Việt Nam Đồng thời, thông qua diễn đàn quốc tế, Việt Nam đưa sáng kiến ngoại giao nhằm tác động vào dư luận, thu hút ý nhân dân giới kháng chiến nhân dân Việt Nam Cụ thể là: i) Từ ngày 25 đến ngày 28/11/1964, Việt Nam tổ chức Hội nghị quốc tế “Nhân dân giới đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược, bảo vệ hoà bình” (họp Hà Nội), thu hút 64 đồn đại biểu 52 nước 12 tổ chức quốc tế tham dự Sự kiện đánh dấu đời Mặt trận nhân dân giới đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống Mỹ cứu nước ii) Tại Hội nghị đoàn kết nhân dân Á - Phi - Mỹ La tinh ngày 3/1/1966 tổ chức La Ha-ba-na, Cu-ba, đại biểu nêu bật đấu tranh nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ bè lũ tay sai, kêu gọi dân tộc Á, Phi, Mỹ La tinh bảo vệ nghiệp nghĩa nhân dân Việt Nam, coi nhiệm vụ trung tâm chiến lược cách mạng dân tộc Á, Phi, Mỹ La tinh iii) Ngày 01/4/1965, 14 nước không liên kết họp Ben-grát (Nam Tư) tun bố kêu gọi thương lượng hồ bình vấn đề Việt Nam Trong năm 1970, Hội nghị Phong trào Không liên kết, Hội nghị Lu-xaca tháng 9/1970, lội nghị An-giê tháng 9/1973, lên tiếng ủng hộ đấu tranh nhân dân Việt Nam, lên án Mỹ-Ngụy vi phạm Hiệp định Pa-ri, công nhận Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam người đại diện hợp pháp miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam trở thành quan sát viên phong trào năm 1970 thành viên thức năm 1973 iv) Tại nước Tây Bắc Âu: Hội nghị Xtốc-khom (Thuỵ Điển) Việt Nam với tham dự 300 đại biểu gồm khách, học giả, nhân sĩ tiếng giới đến từ 50 nước 21 tổ chức quốc tế lên tiếng ủng hộ Việt 28 Nam; lên án thái độ thực dân ngoan cố Tổng thống Mỹ Ních-xơn định động viên phong trào nhân dân giới ủng hộ Việt Nam Thủ tướng Thụy Điển Ô-lốp Pan-mơ xuống đường dẫn đầu đồn biểu tình lội tuyết phản đối Mỹ ném bom Hà Nội v) Tháng 12/1967, Toà án quốc tế Bét-tơ-răng Rút-xen (Toà án luật sư người Anh, giải thưởng Nơ-ben hồ bình, Bet-tơ-răng Rút-xen thành lập ngày 15/1/1966 Ln Đơn Tồ án mở phiên xét xử: phiên | Xtốckhỏm, Thuỵ Điển, tháng 5/1967; phiên Cô-pen-ha-ghen, Đan Mạch, cuối tháng 11 đầu tháng 12/1967) phán lên án chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ gọi chiến tranh chiến tranh “giữa quốc gia giàu mạnh giới với dân tộc nông dân nghèo đấu tranh giành độc lập từ phần tư kỷ nay” Đây án nhân dân quốc tế lịch sử giới có góp mặt phán xét nhân dân nước; kết luận giới cầm quyền Mỹ thủ phạm giới số nước đồng lỗ phạm tội ác man rợ Việt Nam, vi phạm nhiều điều luật pháp quốc tế ngăn cấm vi) Trong lòng nước Mỹ, phong trào đấu tranh phản chiến phát triển ngày mạnh mẽ, phong trào niên Mỹ Từ Hội thảo chiến tranh Việt Nam 3.000 giáo sư sinh viên Đại học Michigan (tháng 3/1965), phong trào lan rộng trường đại học dư luận xã hội Mỹ ủng hộ mạnh mẽ 230 trường đại học tham gia hoạt động phản chiến Nhiều biểu tình, mít-tinh, tuần hành chống chiến tranh diễn Trong niên Mỹ, có phong trào chống quân dịch đốt thẻ quân dịch Morisson tự thiêu (ngày 02/11/1965) để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam Phong trào đấu tranh dần lan rộng khắp nước Mỹ phối hợp qua “Uỷ ban phối hợp toàn quốc”, thu hút hàng triệu người tham gia khắp đất Mỹ (các đợt đấu tranh lớn là: tháng 10/1965; tháng 4/1966; tháng 10/1966 ) 29 Những biện pháp đấu tranh thực khơi dậy thức tỉnh lương tri nhân loại, tạo thành mặt trận nhân dân giới, có nhân dân Mỹ, ủng hộ mạnh mẽ đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống đất nước nhân dân ta Đây thời kỳ đấu tranh hồ bình, dân sinh, dân chủ nhân dân giới phát triển mạnh mẽ Cuộc chiến tranh Mỹ tiến hành Việt Nam thu hút ý toàn nhân dân giới trở thành vấn đề thời hàng ngày giới Phong trào đấu tranh nhân dân giới có nhiều tác động tới sách quyền Mỹ đồng minh, gây sức ép buộc quyền Mỹ phải xuống thang tới kết thúc chiến tranh Việt Nam 3.4 Hoạt động Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam Xét mặt đối ngoại, đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1960) Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam (08/6/1969) biện pháp tổ chức hoạt động đối ngoại phù hợp với đặc thù cách mạng nước ta lúc Trên thực tế hình thành ngoại giao thống “tuy hai mà - mà hai” Việt Nam: ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngoại giao Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam, lãnh đạo thống Đảng Tuyên ngôn Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam khẳng định: đoàn kết tất tầng lớp nhân dân, giai cấp, dân tộc, đảng phái, đồn thể, tơn giáo nhân sĩ u nước, khơng phân biệt xu hướng trị, để đấu tranh đánh đổ ách thống trị đế quốc Mỹ tay sai, thực độc lập, dân chủ, hồ bình, trung lập, tiến tới hồ bình thống Tổ quốc Lập trường “thực độc lập, dân chủ, hồ bình, trung lập, tiến tới hồ bình thống Tổ quốc” Mặt trận Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam địn công đối ngoại to lớn, làm thất bại luận điệu 30 Mỹ ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản lan xuống Đơng Nam Á; bóc trần chất xâm lược đế quốc Mỹ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam 34 nước châu Á, châu Phi, Mỹ La tinh, châu Âu công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao; trở thành thành viên thức Phong trào Khơng liên kết, có đại diện thường trực Tổ chức Đoàn kết Á-Phi-Mỹ La tinh tham gia tổ chức Cơng đồn, Nhà báo, Phụ nữ, Thanh niên, tổ chức hồ bình giới Hoạt động đối ngoại sôi nổi, linh hoạt phối hợp nhịp nhàng ngoại giao hai miền “tuy hai mà một, mà hai” giúp Việt Nam tranh thủ xu hồ bình bình trung lập phát triển giới, tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ to lớn nước bạn bè nhân dân giới 3.5 Mặt trận ngoại giao cục diện “vừa đánh - vừa đàm” Với Nghị Trung ương 13 Đảng (tháng 1/1967) đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, chủ động tiến công địch, phục vụ nghiệp chống Mỹ, cứu nước, mặt trận đối ngoại công tác ngoại giao Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước có bước trưởng thành vượt bậc, trở thành mặt trận có ý nghĩa chiến lược Hoạt động đối ngoại phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng với hoạt động quân sự, phát huy thắng quân sự, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để ta giữ vững chủ động chiến trường, đánh thắng quân sự, giành thắng lợi bước tiến tới giành thắng lợi hồn tồn Thắng lợi qn mang tính định, sở cho thắng lợi bàn đàm phán Sau chiến dịch Mậu Thân 1968, buộc Mỹ vào cục diện “vừa đánh vừa đàm”, kết hợp đàm phán cơng khai đàm phán bí mật (giữa Lê Đức Thọ Kissinger) suốt năm, đẩy Mỹ xuống thang bước: chấm dứt ném bom miền Bắc, tham gia đàm phán bốn bền với tham gia Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 31 Ngày 27/1/1973, Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam (Hiệp định Pa-ri 1973) ký bốn bên (đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh; đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Thị Bình; đại diện Chính phủ Hoa Kỳ Ngoại trưởng William Rogers; đại diện Chính phủ Việt Nam Cộng hồ Bộ trưởng Ngoại giao Trần Văn Lắm) Ngày 26/2/1973, Theo Hiệp định Pa-ri 1973, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hoa Kỳ triệu tập đồng chủ tịch Hội nghị quốc tế Việt Nam, họp Pa-ri, với tham dự bốn bên ký kết Hiệp định Pa-ri 1973 nước Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp, Ba-lan, Hung-ga-ri, Ca-na-đa Ấn Độ Tổng thư ký Liên hợp quốc dự Hội nghị với tư cách quan sát viên Hội nghị ký Định ước quốc tế Việt Nam, xác nhận cam kết tôn trọng văn Hiệp định Pa-ri 1973 Đến ngày 29/3/1973, người lính Mỹ cuối rời khỏi Việt Nam Ngày 16/4/1975, Tổng thống Mỹ G Ford lệnh di tản công dân Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam, đồng thời cầu cứu Liên Xô tác động đến Việt Nam không cản trở việc di tản Ngày 19/4/1975, Việt Nam trả lời đồng ý không gây trở ngại cho việc di tản công dân Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam Ngày 23/4/1975, Tổng thống Mỹ G Ford tuyên bố: “Cuộc chiến tranh Việt Nam chấm dứt Hoa Kỳ” Quân dân nước hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mỹ cút”, quét quân xâm lược khỏi bờ cõi Việt Nam Ngày 08/1/1975, Bộ Chính trị Đảng ta hạ tâm giải phóng miền Nam thời gian 1975-1976; thời cho phép phải giải phóng năm 1975 Ngày 04/3/1975, quân ta bắt đầu Chiến dịch Tây Nguyên; tiếp chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử; sau 15 ngày thần tốc đánh giặc, ngày 30/4/1975, quân ta tiến vào Dinh Độc lập, bắt sống Tổng thống Dương Văn Minh tồn Nội Chính quyền Nguy Sài Gịn, hồn thành nhiệm vụ “đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng hồn tồn miền 32 Nam Ngày 15/11/1975, Sài Gịn, hai đồn đại biểu miền Bắc miền Nam Việt Nam họp Hội nghị hiệp thương, định thống đất nước mặt Nhà nước tiến hành tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống vào ngày 25/6/1976 33 KẾT LUẬN Nhìn lại đường lối, sách hoạt động đối ngoại Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước (1954-1975), lên nét đặc sắc sau: Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời làm nên kỳ tích lịch sử - dân tộc nhỏ, trình độ phát triển lạc hậu Việt Nam đánh thắng nước đế quốc hùng mạnh giới đế quốc Mỹ Đây học lớn đối ngoại Việt Nam Sức mạnh dân tộc sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc lãnh đạo Đảng, chủ nghĩa yêu nước ý chí “Khơng có q độc lập, tự do!”, “Hễ tên xâm lược đất nước ta, ta cịn phải tiếp tục chiến đấu, qt đi” Sức mạnh vơ địch Và sức mạnh nhân lên gấp bội kết hợp với sức mạnh thời đại sức mạnh dòng thác cách mạng giới năm 1954-1975 chủ nghĩa xã hội, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phong trào đấu tranh hồ bình, dân sinh, dân chủ nhân dân lực lượng tiến giới Đảng ta tổ chức lãnh đạo tài tình ngoại giao Việt Nam thống nhất, “tuy hai mà – mà hai”, với hoạt động đối ngoại đa phương, đa dạng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam Đây sáng tạo cách mạng Đảng ta bối cảnh lịch sử cụ thể nước (đất nước bị chia cắt thành hai miền; miền Nam, Mỹ dựng lên quyền tay sai Việt Nam Cộng hoà) giới (cục diện phe, khối đối đầu; chủ nghĩa đế quốc thực chiến lược “ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản” ) Nói chuyện Hội nghị cán ngoại giao ngày 16/3/1966, Bác Hồ rõ: “Bây ngoại giao ta vừa mà vừa hai, vừa hai mà lại Ta vừa có ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, vừa có ngoại giao Mặt trận Dân tộc Giải phóng Hai vừa hai mà lại vừa một, vừa 34 mà lại vừa hai Hai khối phải kết hợp chặt chẽ với Có Mặt trận nói Việt Nam Dân chủ Cộng hồ nói khơng Có hai nói Phải đoàn kết chặt chẽ với nhau” Nền ngoại giao Việt Nam “tuy hai mà - mà hai” tập hợp lực lượng rộng rãi giới đoàn kết ủng hộ nghiệp chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam, giúp nước ta có “khơng gian động” quan hệ với nước lực lượng khác nhau, tạo cục diện “2 phía - bên trình đàm phán, tới Hiệp định Pa-ri 1973 (“Hai phía” Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Hoa Kỳ; ngày 23/1/1973, đại diện hai phía Lê Đức Thọ Kít-xin-giơ ký tắt Hiệp định Pa-ri 1973 để bổn bên ký thức vào ngày 27/1/1973 “Bốn bên” Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hoa Kỳ, Cộng hoà miền Nam Việt Nam Việt Nam Cộng hoà) Ngoại giao thực trở thành mặt trận, mũi giáp công với mặt trận trị mặt trận quân Đây bước phát triển chất truyền thống “vừa đánh - vừa đàm” dân tộc Việt Nam.Với tư cách mặt trận, ngoại giao Việt Nam phát triển lực lượng với “binh chủng” đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân, “tác chiến” nhiều lĩnh vực trị đối ngoại, kinh tế đối ngoại, thông tin, tuyên truyền đối ngoại, văn hố đối ngoại ; có “trận đánh” riêng để xây dựng phát triển mặt trận nhân dân giới đoàn kết ủng hộ Việt Nam, để kéo Mỹ “xuống thang”, tạo chủ động cho mặt trận quân đấu tranh trị, giành thắng lợi bước tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn; đội ngũ cán làm công tác đối ngoại ngày trưởng thành lớn mạnh Mặt trận ngoại giao phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với hai mặt trận đấu tranh trị quân Trong mối quan hệ mặt trận trị, quân ngoại giao, thắng lợi mặt trận trị quân mang tính định thắng lợi mặt trận ngoại giao Tăng cường đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào - Cam-puchia trở thành quy luật cách mạng nước Lúc đoàn kết, gắn bó cách 35 mạng phát triển, đồn kết suy yếu cách mạng khó khăn Các ngun tắc dân tộc tự quyết, tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, bình đẳng, tương trợ giúp đỡ lẫn Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam quán tuân thủ quan hệ với hai dân tộc láng giềng chung sống bán đảo Đông Dương Công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại góp phần quan trọng vào thắng lợi vĩ đại mùa Xuân năm 1975 dân tộc Việt Nam Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại phất cao cờ nghĩa dân tộc Việt Nam, bóc trần chất xâm lược tội ác đế quốc Mỹ bè lũ tay sai, làm cho đông đảo tầng lớp nhân dân giới đứng phía nhân dân Việt Nam, bảo vệ Việt Nam Việt Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống đất nước 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông xã Giải phóng (1964), Bản tin hàng ngày, (555), ngày 14/7/1964 Thơng xã Giải phóng (1965), Bản tin hàng ngày, (917), ngày 15/7/1965 Phạm Văn Đồng (1965), Toàn dân đoàn kết, chống Mỹ cứu nước, Nxb Sự thật Thơng xã Giải phóng (1966), Bản tin hàng ngày, (1227), ngày 25/5/1966 Tuyên bố Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 17/7/1966 Nghị Trung ương 13, tháng 1/1967 Lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 03/11/1968 Nghị Bộ Chính trị tháng 4/1969 Nghị Bộ Chính trị, tháng 6/1970 Marvin E.Gettleman, Jane Franklin, Marilyn B Young, H.Bruce Frankiln (1995), Vietnam and American New York, Grove Press Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Các Tập 14, 20, 21, 25, 28, 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Hồ Chí Minh tồn tập (2011), tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Hoa (2013), Các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Dương Ninh (2015), Quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940 - 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 ... tranh Việt Nam 3.4 Hoạt động Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam Xét mặt đối ngoại, đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. .. giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa với Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam, tạo thành liên hồn, "tuy hai mà một, mà hai" Nguyên tắc đối ngoại: Đường lối đối ngoại Việt Nam. .. hai mà - mà hai” Việt Nam: ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngoại giao Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam, lãnh đạo thống

Ngày đăng: 16/09/2022, 00:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w