Tiểu luận chính sách đối ngoại

53 4 0
Tiểu luận chính sách đối ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kể từ khi chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao tới nay, Hoa Kỳ và Trung Quốc là trải qua rất nhiều giai đoạn “nóng” “lạnh” xen kẽ. Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc cũng vì thế mà thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử. Mỗi thời kì tổng thống Hoa kỳ lại có một chính sách đối ngoại riêng với những đặc trưng riêng về đường lối, chính sách ngoại giao. Bài tiểu luận sẽ đi sâu vào nghiên cứu các yếu tố tác động tới chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc dười thời tổng thống Donald J. Trump (từ năm 2017 nay)

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG DONALD J TRUMP Hà Nội - 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC 1.1 Các khái niệm 1.2 Khái quát đất nước Hoa Kỳ 1.3 Khái quát đất nước Trung Quốc 11 1.4 Khái quát chung quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ - Trung Quốc 16 CHƯƠNG 2, CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG DONALD J TRUMP 21 2.1 Thực trạng quan hệ ngoại giao hai nước Hoa Kỳ - Trung Quốc 21 2.2 Những yếu tố tác động tới sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Trung Quốc thời tổng thống Donald J Trump 23 CHƯƠNG 3, ẢNH HƯỞNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HOA KỲ – TRUNG QUỐC TỚI VIỆT NAM 45 3.1 Tác động thuế quan 45 3.2 Tác động thị trường tài tiền tệ 47 3.3 Ảnh hưởng đến môi trường 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng nay, ngoại giao quốc gia có sức lan tỏa mạnh mẽ tác dụng to lớn việc xây dựng lòng tin, giúp làm sâu sắc thắt chặt mối quan hệ trị kinh tế quốc gia Chính sách đối ngoại với sách đối nội hoạch định cơng cụ để giúp quốc gia phát triển, phát huy vị trường quốc tế Với tình hình diễn biến thẳng đại dịch SAR – CoV – tồn giới nay, việc có đường lối ngoại giao đắn mềm dẻo vơ cần thiết để chống lại đại dịch khủng khiếp Cùng với tổ chức quốc tế, quan hệ đối ngoại nước lớn mối quan tâm giới sức ảnh hưởng rộng rãi cá cường quốc mà cụ thể hai nước có kinh tế đứng thứ thứ hai giới nay: Hoa Kỳ Trung Quốc Lý cho sức ảnh hưởng lớn trng sách đối ngoại hai quốc gia Hoa Kỳ nước có nhiều đồng minh thân cận nước hay quốc gia có kinh tế phát triển (Liên minh Châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản,…) đồng thời nước trợ cấp tài chinhs cho nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khác tồn giới Cịn phía Trung Quốc, quốc gia dần khẳng định vị có tốc độ tăng trưởng kinh tế vô ấn tượng hai thập kỉ qua Kể từ thức thiết lập quan hệ ngoại giao tới nay, Hoa Kỳ Trung Quốc trải qua nhiều giai đoạn “nóng” “lạnh” xen kẽ Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc mà thay đổi theo giai đoạn lịch sử Mỗi thời kì tổng thống Hoa kỳ lại có sách đối ngoại riêng với đặc trưng riêng đường lối, sách ngoại giao Bài tiểu luận sâu vào nghiên cứu yếu tố tác động tới sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc dười thời tổng thống Donald J Trump (từ năm 2017-nay) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nhiệm tiểu luận làm sáng tỏ yếu tố tác động tới sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc: Hiện trạng mối quan hệ ngoại giao hai nước, đại dịch SAR – Cov – 2; yếu tố có ảnh hưởng lớn tới việc điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: Chương 1, Những vấn đề lý luận sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc để làm rõ khái niệm sách đối ngoại; khái quát chung hai quốc gia Hoa Kỳ Trung Quốc; tóm tắt lịch sử quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ - Trung Quốc Chương 2, Các yếu tố tác động tới sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc thời tổng thống Donald J Trump nêu lên trạng mối quan hệ hai nước lớn đồng thời nêu rõ yếu tố ảnh hưởng đến sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc Chương 3, Ảnh hưởng sách đối ngoại Hoa Kỳ – Trung Quốc tới Việt Nam nhằm nêu lên ảnh hưởng tích cực tiêu cực sách đối ngoại Hoa Kỳ với Trung Quốc lên Việt Nam CHƯƠNG 1, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC 1.1 Các khái niệm Chính sách đối ngoại quốc gia tập hợp chiến lược mà quốc gia sử dụng q trình tương tác với quốc gia khác tổ chức quốc tế, cách lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, văn hóa – xã hội, nhằm đạt mục tiêu khác phù hợp với lợi ích quốc gia Chính sách đối ngoại thường coi cánh tay nối dài sách đối nội, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đạt thịnh vượng kinh tế, hay bảo vệ tối đa hóa lợi ích quốc gia nói chung, thơng qua đường hợp tác, cạnh tranh, xung đột, chí chiến tranh Vai trị sách đối ngoại ngày trở nên quan trọng, đặc biệt thời đại tồn cầu hóa ngày nay, khơng quốc gia tồn biệt lập giao lưu, hợp tác ngày trọng Chính sách đối ngoại quốc gia thường hoạch định máy phủ cao quốc gia Mỗi quốc gia khác nhau, thể chế trị khác lại có cách cấu tạo máy hoạch định sách đối ngoại khác Nhìn chung, nhân tố chủ chốt định sách đối ngoại quốc gia bao gồm: - Thế lực quốc gia trường quốc tế; - Tình hình trị an ninh giới; - Mục tiêu quốc gia mong muốn đạt được; - Ảnh hưởng máy hoạch định sách đối ngoại; - Các nhân tố trị nội (các nhóm lợi ích, giới truyển thơng, cơng luận…) Chính sách đối ngoại nước lớn giới, cường quốc khu vực quốc gia khác khu vực giới quan tâm nghiên cứu đặc biệt, sách nước khơng liên quan đến lợi ích quốc gia riêng lẻ, mà cịn có khả tác động lớn đến tình hình hịa bình, ổn định phát triển khu vực tồn giới Chính sách đối ngoại Mỹ ln gây ảnh hưởng tới tình hình trị toàn cầu Việc Mỹ tiến hành chiến tranh chống khủng bố Iraq Afghanistan không xem sách riêng quốc gia này, mà cịn tác động tới mơi trường an ninh, trị, ngoại giao toàn cầu 1.2 Khái quát đất nước Hoa Kỳ 1.2.1 Khái quát chung - Tên nước: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (United States of America) - Ngày Quốc khánh (ngày Tuyên ngôn Độc lập): 4/7/1776 - Thủ đơ: Washington, D.C - Vị trí địa lý: Nằm Tây bán cầu; bắc giáp Canada; nam giáp Mexico vịnh Mexico; đông giáp Đại Tây Dương; tây giáp Thái Bình Dương; bang Alaska nằm phía Tây bắc Canada, quần đảo Hawaii nằm Thái Bình Dương - Diện tích: 9.826.675 km2 - Dân số: 328,2 triệu người (2019) - Cơ cấu dân số: người Hoa Kỳ da trắng chiếm 77,7%; da đen: 13,2%; gốc Châu Á: 5,3%; thổ dân Hoa Kỳ Alaska: 1,2%; thổ dân Hawaii quần đảo Thái Bình Dương thuộc Hoa Kỳ: 0,2%, nhóm người khác: 2,4% Cộng đồng người nói tiếng Tây Ban Nha (nhóm Hispanic/Latino) chiếm 16,3% Tăng trưởng dân số hàng năm: khoảng 0,7% (trong 30% nhập cư) - Gồm 50 bang đặc khu Colombia - Tôn giáo: Tin lành: 51,3%; Cơ đốc giáo La Mã: 23,9%; Do thái: 1,7%; Các đạo khác: 4,7%; Không theo đạo nào: 16,1% - Ngơn ngữ: thức tiếng Anh; cộng đồng lớn nói tiếng Tây Ban Nha, Pháp nhiều ngôn ngữ khác (theo xuất xứ nhập cư) - Tiền tệ: (1 USD = 23081,71 VND) 1.2.2 Lịch sử hình thành - Năm 1492, Christopher Columbus phát Châu Mỹ - Năm 1607, người Anh bắt đầu đặt chân lên Châu Mỹ lập hệ thống thuộc địa hầu hết lãnh thổ Bắc Mỹ Các nước Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan chiếm vùng lại - Năm 1775, đấu tranh giành độc lập nổ Ngày 4/7/1776, nhà cách mạng Hoa Kỳ công bố "Tuyên ngôn Độc lập", tách Hoa Kỳ khỏi Đế quốc Anh, thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kỳ gồm 13 bang Năm 1783, Anh ký Hiệp định Versailles thừa nhận độc lập Hoa Kỳ - Ngày 7/9/1787, Hiến pháp Liên bang Hoa Kỳ thông qua đến 4/3/1789 có hiệu lực George Washington bầu Tổng thống Hoa Kỳ - Sau nội chiến 1861 - 1865, Hoa Kỳ củng cố độc lập, phát triển kinh tế mở rộng ảnh hưởng Tây bán cầu Cuối kỷ 19, Hoa Kỳ trở thành nước tư chủ nghĩa hàng đầu giới, bắt đầu tranh giành thuộc địa, mở đầu chiến tranh Hoa Kỳ - Tây Ban Nha (1898 - 1899) - Sau Chiến tranh giới II, Hoa Kỳ trở thành đế quốc mạnh nhất, tiến hành chiến lược toàn cầu khống chế nước tư chủ nghĩa, ngăn chặn Chủ nghĩa Xã hội phong trào giải phóng dân tộc Hoa Kỳ can thiệp trực tiếp vào hai chiến tranh cục Triều Tiên (1950 - 1953) Việt Nam (1964 - 1975) Thất bại chiến tranh Việt Nam đẩy Hoa Kỳ vào thời kỳ suy yếu tương đối Tây Âu Nhật Bản phát triển Hoa Kỳ dồn sức củng cố thực lực đồng thời tiếp tục thúc đẩy chạy đua vũ trang với Liên Xô - Sau Liên Xô sụp đổ (1991), Chiến tranh Lạnh trật tự giới hai cực kết thúc, Hoa Kỳ trở thành cường quốc mạnh kinh tế, quân Kể từ đó, Hoa Kỳ q trình điều chỉnh chiến lược tìm cách xây dựng trật tự giới phù hợp với lực Hoa Kỳ - Sự kiện khủng bố 11/9/2001 khủng hoảng kinh tế 2008 - 2009 có tác động lớn đến đời sống trị, an ninh, kinh tế - xã hội Hoa Kỳ, cách nhìn nhận quan điểm Hoa Kỳ vấn đề này, tác động đến việc điều chỉnh sách đối nội đối ngoại Hoa Kỳ 1.2.3 Thể chế trị - Hoa Kỳ nước Cộng hòa Liên bang, theo chế độ tam quyền phân lập Theo Hiến pháp Hoa Kỳ, quyền lập pháp thuộc Quốc hội, quyền hành pháp thuộc Tổng thống quyền tư pháp thuộc Toà án tối cao Các quan nhà nước liên bang Hoa Kỳ hoạt động nguyên tắc ‘kiềm chế đối trọng’ (check and balance), Hiến pháp Hoa Kỳ quy định quyền cụ thể quan để kiểm soát chéo hai quan lại Hiến pháp Hoa Kỳ quy định rõ quyền thuộc nhà nước liên bang quyền tiểu bang, quyền tiểu bang có nhiều quyền hạn lớn - Hoa Kỳ nước có chế độ đa đảng, đảng Dân chủ (thành lập năm 1828) Cộng hòa (thành lập năm 1854) thay nắm quyền Từ sau Chiến tranh giới II, có 12 nhiệm kỳ Tổng thống Hoa Kỳ thuộc đảng Dân chủ 13 nhiệm kỳ Tổng thống Hoa Kỳ thuộc Đảng Cộng hịa - Chính phủ Liên bang nắm quyền điều hành tồn đất nước, quy định sách thuế chung, sách đối ngoại, thương mại quốc tế thương mại bang, chịu trách nhiệm quốc phòng, an ninh, phát hành tiền, hệ thống đo lường, quyền Các bang Hoa Kỳ có hiến pháp pháp luật riêng, không trái với Hiến pháp Liên bang 1.2.3.1 Chính quyền: - Tổng thống nắm quyền hành pháp, có quyền hạn nguyên thủ quốc gia, tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Tổng thống có quyền phủ điều luật Quốc hội thông qua để đảo ngược quyền phủ Tổng thống cần 2/3 số phiếu hai viện Quốc hội Nhiệm kỳ Tổng thống dài năm Kể từ 1951, Tổng thống cầm quyền tối đa nhiệm kỳ Tổng thống bổ nhiệm Bộ trưởng, Thứ trưởng Trợ lý Bộ trưởng phải đồng ý Thượng viện - Tổng thống Donald J Trump (Tổng thống thứ 45, tuyên thệ nhậm chức ngày 20/1/2017) Phó Tổng thống Mike Pence Nội gồm 15 Bộ trưởng Hiện nay, Tổng thống Trump tiếp tục xây dựng hoàn thiện máy nhân cấp làm việc gồm Thứ trưởng, Trợ lý Bộ trưởng… 1.2.3.2 Quốc hội: Gồm hai Viện: - Thượng viện gồm 100 Thượng nghị sĩ Mỗi bang có hai Thượng nghị sỹ với nhiệm kỳ sáu năm Phó Tổng thống giữ chức danh Chủ tịch Thượng viện, có quyền bỏ phiếu định tình bất phân thắng bại (50/50) - Hạ viện gồm 435 Hạ nghị sỹ, 22 ủy ban ủy ban đặc biệt Mỗi bang có Hạ nghị sỹ, lại theo số dân bang Các Hạ nghị sỹ có nhiệm kỳ hai năm Vào năm chẵn, ngày Thứ Ba tháng 11 tiến hành bầu cử Quốc hội, bầu lại toàn Hạ viện 1/3 Thượng viện - Quốc hội khóa 115 (2019 - 2020) + Thượng viện: • Đảng Cộng hịa nắm đa số Thượng viện; • Chủ tịch Thượng viện đồng thời Phó Tổng thống: Mike Pence; • Chủ tịch tạm quyền Thượng viện: Chuck Grassley; • Lãnh tụ phe đa số Thượng nghị sỹ: Mitch McConnell; • Lãnh tụ phe thiểu số: Thượng nghị sỹ Chuck Schumer; + Hạ viện: • Đảng Dân chủ nắm đa số Hạ viện • Chủ tịch Hạ viện: Hạ nghị sỹ Nancy Pelosi; • Lãnh tụ phe đa số: Hạ nghị sỹ Steny Hoyer • Lãnh tụ phe thiểu số Hạ viện: Hạ nghị sỹ Kevin McCarthy 1.2.3.3 Toà án tối cao: - Gồm Chánh án Thẩm phán, Tổng thống định với chấp thuận Thượng viện, nhiệm kỳ suốt đời - Chánh án Toà án tối cao John Roberts bắt đầu nhiệm kỳ từ tháng 9/2005 1.2.4 Tình hình kinh tế - Hoa Kỳ nước cơng nghiệp phát triển hàng đầu giới Hoa Kỳ có kinh tế hỗn hợp, tập đồn cơng ty tư nhân có vai trị quan trọng Chính phủ có xu hướng hạn chế tác động vào kinh tế Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2017 khoảng 19,390 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 25% GDP toàn giới; GDP theo đầu người khoảng 59.495 USD Trong cấu kinh tế, dịch vụ chiếm khoảng 80%, công nghiệp 19%, nông nghiệp 1% - Kim ngạch xuất nhập Hoa Kỳ chiếm 30% GDP, nước xuất, nhập lớn giới Các đối tác thương mại lớn Hoa Kỳ năm 2018 Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc, Anh Thâm hụt thương mại mức cao liên tiếp gần thập kỷ (năm 2017: 566 tỷ USD) - Cuộc khủng hoảng kinh tế 2007 - 2009 đẩy kinh tế Hoa Kỳ vào suy thoái coi tồi tệ kể từ Đại khủng hoảng 1929 - 1933 GDP Hoa Kỳ giảm mạnh mà đỉnh điểm Quý III/2008 (-6,3%) Quý I/2009 (-5,5%) Cuộc khủng hoảng kéo lùi tiêu phát triển kinh tế Hoa Kỳ (7/10 số sản xuất Hoa Kỳ mức 2002), tỷ lệ thất nghiệp lên tới xấp xỉ 10% Mô hình kinh tế - tài Hoa Kỳ bị nghi ngờ: trước v coi thương mại trước virus bùng phát đại dịch tái khởi động quan hệ Mỹ Trung theo hướng căng thẳng cao Nếu căng thẳng tiếp tục gia tăng, việc khơng đạt cam kết khiến thỏa thuận thương mại sụp đổ Ngày 6/11/2019, phái đoàn Trung Quốc Phó Thủ tướng Lưu Hạc đạt thỏa thuận "trên nguyên tắc" với viên chức cao cấp Mỹ "dỡ bỏ bớt thuế suất theo giai đoạn" áp đặt lên xuất đôi bên để mong tiến đến "Thỏa Thuận Giai đoạn Một" Lí hai bên tạm đồng ý "Hưu chiến Giai đoạn I" hai tháng tới để thoả mãn nhu cầu trị nội ngắn hạn hai ông nguyên thủ Tổng thống Trump cần tin tức thành cơng nóng hổi dân chúng nước Mỹ thấy rõ ông lo chuyện "đại sự" đất nước thành viên đảng Dân chủ "mải mê đâm sau lưng" ông, hết từ chuyện nước Nga can thiệp vào bầu cử 2016 khơng có chứng cớ, lại đến cú gọi điện thoại vụng ông Trump sang Ukraine "nhờ giúp điều tra vụ phạm pháp cậu quý tử ông Biden can thiệp ông bố lúc làm Phó Tổng thống Mỹ để dẹp yên chuyện đáng mang ánh sáng" Chủ tịch Tập muốn kinh tế Trung Quốc bị khủng hoảng nặng tạm bớt áp lực thuế quan Mỹ, nhờ tạm làm lắng đọng chống đối trị nội Ngày 15/1/2020 (rạng sáng 16/1/2020 theo Việt Nam), Mỹ Trung Quốc ký thỏa thuận giai đoạn Nhà Trắng Đây kiện dư luận đặc biệt quan tâm đánh dấu bước việc hai kinh tế lớn giới giải chiến thương mại kéo dài gần năm qua Đặc biệt, thỏa thuận kỳ vọng giúp Mỹ - Trung nối lại quan hệ thương mại song phương Hai điểm nhấn quan trọng: 37 - Thứ nhất, thỏa thuận thúc đẩy việc Trung Quốc mua nhiều hàng hóa dịch vụ Mỹ Trung Quốc đồng ý mua từ Mỹ 32 tỉ USD hàng nơng sản vịng năm; 52 tỉ USD sản phẩm lượng dầu thơ, khí tự nhiên hóa lỏng nhiên liệu hóa dầu từ Mỹ; gần 40 tỉ USD dịch vụ, bao gồm dịch vụ tài khoảng 77,7 tỉ USD hàng hóa cơng nghiệp Mỹ Như vậy, Trung Quốc cam kết mua tổng cộng 200 tỉ USD hàng hóa Mỹ Thỏa thuận sơ bộ, đạt hồi tháng 12/2019, dỡ bỏ mức thuế mà Mỹ dự kiến áp đặt điện thoại di động, đồ chơi, máy tính xách tay Trung Quốc sản xuất mức thuế 25% với 250 tỉ USD hàng Trung Quốc nhập vào Mỹ giữ nguyên Trong mức thuế 15% áp ngày 19-2019 lên 120 tỉ hàng nhập từ Trung Quốc giảm xuống mức 7,5% hàng hóa khác Trung Quốc trị giá 120 tỷ USD, bao gồm tivi hình phẳng, tai nghe Bluetooth giày dép Đổi lại, Mỹ cam kết không áp thêm thuế quan lên hàng hóa Trung Quốc khơng dỡ bỏ hoàn toàn mức thuế quan áp Bắc Kinh Washington mô tả thỏa thuận giai đoạn bước quan trọng sau nhiều tháng đàm phán bế tắc bối cảnh hai bên thực áp đặt biện pháp thuế lẫn nhau, gây xáo trộn chuỗi cung ứng toàn cầu gây quan ngại giảm tốc trầm trọng kinh tế toàn cầu Trọng tâm thỏa thuận thương mại Mỹ Trung Quốc việc Trung Quốc cam kết mua thêm 200 tỷ USD hàng nơng sản, dịch vụ hàng hóa khác Mỹ năm, vào mức 186 tỷ USD năm 2017 Tổng thống Donald Trump nhấn mạnh thỏa thuận bao gồm việc Trung Quốc mua thêm 50 tỷ USD hàng nông sản Mỹ ông tin tưởng nông dân Mỹ đáp ứng lượng đặt hàng lớn Ông Trump cho hay, Trung Quốc mua thêm 40-50 tỷ USD dịch vụ 75 tỷ USD hàng sản xuất - Thứ hai, thỏa thuận sở để hai bên có nhìn lạc quan bước đàm phán Giới quan chức hai nước hoan nghênh thỏa thuận cho rằng, mở kỷ nguyên cho quan hệ Mỹ - Trung 38 Phát biểu với hãng tin Fox News, Cố vấn Kinh tế Nhà Trắng Larry Kudlow cho rằng, thỏa thuận “giai đoạn 1” giúp GDP Mỹ hai năm 2020 2021 tăng 0,5% 2.2.2 Đài Loan, Hong Kong Trung Quốc vẫn xem Đài Loan tỉnh ly khai Bắc Kinh nhiều lần nhấn mạnh, Đài Loan “vấn đề nhạy cảm quan trọng mối quan hệ Mỹ - Trung” Ngoài ra, kể từ năm 2016, thời điểm bà Thái Anh Văn trở thành nhà lãnh đạo Đài Loan, quân đội Trung Quốc liên tục tăng cường diện gần đảo Đài Loan, tổ chức tập trận “bao vây” quy mô lớn huấn luyện dàn oanh tạc Ngày 11/01/2020, Lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn đắc cử nhiệm kỳ Bà bác bỏ sách "một quốc gia, hai chế độ" Trung Quốc phát biểu nhậm chức Căng thẳng eo biển Đài Loan không ngừng gia tăng, bối cảnh Trung Quốc, Mỹ Đài Loan cho tăng cường hoạt động quân Trong đó, Mỹ Trung Quốc nhiều lần điều động tàu chiến máy bay quân hoạt động gần đảo Đài Loan Tháng 3, Mỹ triển khai tàu chiến qua eo biển Đài Loan cách để cảnh báo TQ trước thực tế TQ có động thái gia tăng ảnh hưởng khu vực Cụ thể, Mỹ điều khu trục hạm mang tên lửa dẫn đường USS McCampbell qua eo biển Đài Loan ngày 25-3 Bộ Quốc phịng TQ sau gọi hành động “do thám gây hấn” Đến ngày 26-3, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký duyệt thông qua luật Sáng kiến bảo vệ tăng cường quốc tế đồng minh Đài Loan năm 2019, nhằm hỗ trợ diện Đài Loan trường quốc tế Đạo luật cho phép Bộ Ngoại giao Mỹ xem xét “giảm cam kết kinh tế, an ninh, ngoại giao” với quốc gia đe dọa Đài Loan “Qua việc vận động để Đài Loan tham gia tổ chức quốc tế, Mỹ muốn phá quy luật bất thành văn động thái 39 Đài Loan phải cần chấp thuận TQ.” (Ông LAI I-CHUNG, Giám đốc Viện Nghiên cứu sách Prospect Foundation) Tháng 5, Mỹ bắt đầu chiến dịch vận động nhiều trang mạng xã hội, Twitter cho Đài Loan gia nhập Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhiều tổ chức quốc tế khác Theo báo South China Morning Post (SCMP), Mỹ quảng bá cho mơ hình chống dịch COVID-19 Đài Loan để giới biết lãnh thổ không khống chế dịch bệnh với số ca nhiễm 500 người dù nằm cạnh TQ mà viện trợ hàng triệu trang cho nước khác Sự bất đồng lâu dài Trung Quốc Mỹ vấn đề Đài Loan nóng lên vài tuần gần Hai bên tranh cãi việc Đài Loan tham dự họp đại hội đồng Tổ chức Y tế giới (WHO) hay khơng, Trung Quốc trích Ngoại trưởng Mỹ Michael Pompeo chúc mừng lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn bà nhậm chức nhiệm kỳ 2.2.3 Công nghệ Trong vài năm qua, quyền Mỹ liên tục trừng phạt công ty công nghệ Trung Quốc Huawei hay ZTE, đưa vào danh sách đen cáo buộc công ty mối đe dọa an ninh Mỹ Từ tháng 5/2019, Mỹ đưa Huawei vào danh sách đen thương mại nguy an ninh quốc gia Thư ký Thương mại Wilbur Ross cho biết nguy vẫn cịn đó, đặc biệt 5G Quyết định Mỹ cấm doanh nghiệp nước kinh doanh với Huawei làm leo thang chiến thương mại hai kinh tế hùng mạnh giới Trong động thái nhất, Bộ Thương mại Mỹ cho biết yêu cầu cơng ty sản xuất chip nước ngồi sử dụng cơng nghệ Mỹ phải có giấy phép trước bán cho công ty Trung Quốc 40 Một công nghệ gây căng thẳng chạy đua Mỹ - Trung bán dẫn, tảng bảo đảm hoạt động cho thiết bị điện tử đối mặt nguy bị chia làm hai nửa Mỹ tiếp tục chèn ép Hoa Vi Hiện nay, Mạnh Vãn Châu vẫn Canada, Mỹ tìm cách đưa bà xứ sở cờ hoa để xét xử Theo đó, Wasington áp dụng nhiều biện pháp ngoại giao, tư pháp, hành chính… để chèn ép ngăn chặn Hoa Vi, quan chức cấp cao Chính quyền Donald Trump nhiều lần nhấn mạnh nguy hại Hoa Vi an ninh quốc gia, thể chế trị dân chủ nhiều diễn đàn, chẳng hạn Hội nghị an ninh Munich, cho thấy rõ ý đồ cản trở nước đồng minh phương Tây, có Anh sử dụng thiết bị Hoa Vi xây dựng mạng 5G Bên cạnh đó, Mỹ tìm cách hỗ trợ phát triển 5G nước, quy định tăng cường thẩm tra nhà đầu tư nước ngồi Bộ Tài Mỹ có hiệu lực Ngồi ra, Mỹ cịn có sách phối hợp nhiều phương diện, mục tiêu cuối không để công nghệ Mỹ trở thành công cụ giúp Trung Quốc tăng cường lực theo dõi giám sát lực quân Chính phủ Mỹ củng cố điều luật ngăn công ty danh sách đen sử dụng tài sản sở hữu trí tuệ có nguồn gốc từ Mỹ, tạo phân chia rõ ràng nhà sản xuất Mỹ khách hàng Trung Quốc họ cung cấp thiết bị suốt nhiều năm qua Ảnh hưởng rõ lĩnh vực smartphone Google khơng cịn hợp tác với Huawei để cung cấp quyền hệ điều hành Android, buộc tập đoàn Trung Quốc tự phát triển hệ điều hành riêng mang tên HarmonyOS 2.2.4 COVID-19 Tháng 1/2020, dịch COVID-19 bùng phát, Trung Quốc vốn hy vọng hai nước hợp tác nhiều việc ứng phó dịch bệnh, song Mỹ lại ngày có nhiều hành động phát ngôn tiêu cực với Trung Quốc 41 Ông Trump gọi đại dịch “tấn công” nhằm vào Mỹ tương tự vụ công Chân Trâu Cảng hay vụ khủng bố nhằm Trung tâm Thương mại Thế giới 11/9/2001 Về phương diện chiến lược, Mỹ tiếp tục gia tăng sức ép với Trung Quốc Trong chuyến thăm Ấn Độ gần đây, Donald Trump cơng kích Trung Quốc sau lưng, Thủ tướng Narendra Modi tuyên bố chung, thể ý muốn tăng cường hội nhập chiến lược khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, thiết lập Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đơng có ý nghĩa để hỗ trợ du lịch, an toàn hàng hải, cho thấy rõ ý định chĩa mũi nhọn vào Trung Quốc Đồng thời, Washington nỗ lực làm suy giảm sức ảnh hưởng Bắc Kinh Liên hợp quốc tổ chức khác, chẳng hạn gần Mỹ ngăn cản thành công đại diện Trung Quốc giới thiệu tham gia tranh cử vị trí Tổng giám đốc Tổ chức sở hữu trí tuệ giới Vào đầu tháng 2, phát biểu Hiệp hội Thống đốc quốc gia, Ngoại trưởng Mike Pompeo nói cạnh tranh Trung-Mỹ khơng cơng việc quyền Liên bang, mà cịn cơng việc bang, kêu gọi bang thực thị phủ Liên bang nâng cao cảnh giác Trung Quốc Hai nước đấu qua lại cách xử lý dịch COVID-19 vào lúc ban đầu Trung Quốc Phát súng ông Trump gửi thư dài trang tới tổng giám đốc WHO vào ngày 18-5, tun bố ơng Tedros có 30 ngày để "sửa sai", không muốn Mỹ vĩnh viễn cắt nguồn tài trợ xem xét lại việc tham gia tổ chức Các dịng đăng Twitter ơng Trump phần loạt địn cơng gần Mỹ, bao gồm ám virus từ phịng thí nghiệm trung tâm thành phố Vũ Hán Tổng thống Donald Trump liên tiếp đưa cáo buộc việc Trung Quốc cố ý phát tán virus SAR-Cov-2, ơng cịn cố ý gọi “Virus Trung Quốc” hay “Virus Vũ Hán” với mục đích bác bỏ nỗ lực phịng chống dịch bệnh bùng phát Bắc Kinh Hơn nữa, việc hạ thấp vị Trung Quốc trường 42 quốc tế cách để Donald Trump lấy lòng tin nhân dân đợt bầu cử tổng thống tới 2.2.5 Tài Kinh tế tồn cầu chao đảo đại dịch COVID-19 Điều cần tránh lúc chiến tranh thương mại nhen nhóm hai kinh tế lớn giới Vậy quyền Mỹ dường sẵn sàng chấp nhận mối nguy Nhà Trắng có động thái khơi mào, coi phát súng chiến tranh tài Ngay thỏa thuận thương mại bảo đảm khả tiếp cận thị trường Trung Quốc cho cơng ty Mỹ, Washington vẫn tìm cách tăng cường kiểm soát mối quan hệ kinh tế - tài hai quốc gia Thượng viện Mỹ thơng qua dự luật cấm cơng ty Trung Quốc niêm yết sàn chứng khoán Mỹ Dự luật cấm cơng ty niêm yết cổ phiếu sàn giao dịch Mỹ huy động vốn từ nhà đầu tư Mỹ cơng ty khơng tn thủ quy định quản lý tiêu chuẩn kiểm soát quyền Mỹ đặt Bộ trưởng Lao động Mỹ Eugene Scalia viết thư gửi ban điều hành quỹ Kế hoạch Tiết kiệm Hưu trí (TSP), nói Tổng thống Trump yêu cầu quỹ dừng đầu tư vào nhiều cổ phiếu công ty đến từ Trung Quốc TSP nắm giữ khoản tiền gần 600 tỉ USD, đại diện cho 5,9 triệu nhân viên liên bang làm việc nghỉ hưu Cùng lúc, Nhà Trắng có kế hoạch thay tổng số giám đốc TSP Cố vấn an ninh quốc gia Robert O’Brien Giám đốc Hội đồng kinh tế quốc gia Mỹ Larry Kudlow cảnh báo khoản đầu tư vào Trung Quốc có nguy rủi ro, khơng loại trừ “các lệnh trừng phạt tương lai khởi phát từ hành vi tội lỗi phủ Trung Quốc” liên quan đến đại dịch Chủ nghĩa dân tộc dâng cao Trung Quốc thời Chủ tịch Tập Cận Bình, thách thức mà Bắc Kinh gây lợi ích chiến lược Mỹ, 43 việc thiếu tơn trọng bảo vệ sở hữu trí tuệ - nhân tố kích thích tiếng nói đòi Mỹ phải điều chỉnh can dự xu hướng xuất trước thời điểm ông Trump lên nắm quyền 44 CHƯƠNG 3, ẢNH HƯỞNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HOA KỲ – TRUNG QUỐC TỚI VIỆT NAM 3.1 Tác động thuế quan Để tránh mức thuế cao, công ty Trung Quốc Mỹ giảm nhập số hàng hóa từ nước khác bắt đầu tìm kiếm nguồn cung từ Việt Nam, khả cạnh tranh nhà xuất Việt Nam tăng lên mở nhu cầu cao hàng hóa, đặc biệt hàng dệt may Đối với nhà đầu tư, Việt Nam lựa chọn khác thay Trung Quốc Việt Nam hưởng lợi từ chiến lược +1 Trung Quốc, nhà đầu tư Trung Quốc chuyển nhượng mở rộng sang nước khác để tăng khả tiếp cận thị trường, đa dạng hóa rủi ro giảm chi phí lao động Cuộc chiến thương mại không ngừng mở rộng thúc đẩy chuyển giao đầu tư, đặc biệt mặt hàng tiêu dùng thâm dụng lao động quần áo, giày dép điện tử Theo liệu phủ Việt Nam, Trung Quốc trở thành nhà đầu tư quan trọng Việt Nam Năm 2018, đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam chiếm 6,8% vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam Đầu tư Trung Quốc chủ yếu tập trung vào lĩnh vực xây dựng, sản xuất lượng quy mô đầu tư tăng từ 700 triệu USD năm 2011 lên 2,4 tỷ USSD vào năm 2018 Trung Quốc đứng sau Nhật Bản, Hàn Quốc Singapore nguồn đầu tư lớn thứ Việt Nam Dự kiến chiến thương mại TrungMỹ đẩy nhanh tăng trưởng đầu tư trực tiếp công ty Trung Quốc Là kinh tế định hướng xuất khẩu, thị trường đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam chiếm phần lớn xuất Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư nhà sản xuất tiếp tục tái cấu trúc chuỗi cung ứng họ nhằm giảm tác động thuế quan Mỹ Trung Quốc 45 Theo liệu Ngân hàng Thế giới công bố vào tháng 12/2018 cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 6,8% năm 2018, vượt qua mức tăng chung 6,3% thị trường Đơng Á Thái Bình Dương Bên cạnh tác động tích cực, Việt Nam chịu số tác động bất lợi từ chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc như: Mặc dù Việt Nam Trung Quốc có cấu hàng hóa xuất sang Hoa Kỳ giống nhau, điều khơng có nghĩa hàng hóa Việt Nam dễ dàng thay hàng hóa Trung Quốc thị trường Hoa Kỳ Lý Trung Quốc có nhà sản xuất lớn lợi cạnh tranh chi phí Khi thị trường Mỹ gặp khó khăn, cơng ty Trung Quốc chuyển thị trường xuất sang nước khác, bao gồm Việt Nam Vào thời điểm đó, công ty Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh trực tiếp từ công ty Trung Quốc, bao gồm không thị trường xuất khẩu, mà thị trường nội địa Ngoài ra, chuỗi cung ứng xuyên biên giới bị lung lay Hoa Kỳ áp dụng thuế quan Trung Quốc rộng rãi Điều ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang Trung Quốc, Trung Quốc phải tập trung tiêu thụ hàng hóa nội địa Cuộc chiến thương mại Trung - Mỹ trực tiếp gây suy giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu gây gia tăng chủ nghĩa bảo hộ thương mại, ảnh hưởng xấu đến kinh tế mở Việt Nam Theo thống kê, xuất sản phẩm điện tử, điện thoại di động, máy tính, thủy sản nông sản Việt Nam sang Trung Quốc tháng đầu năm 2019 cho thấy xu hướng giảm Trong số đó, giá trị xuất điện thoại di động thủy sản giảm 62,3% 31,5% Chiến tranh thương mại mang đến vấn đề gian lận trốn thuế Vào tháng 6/2019, Hải quan Việt Nam thu giữ số lượng lớn giấy chứng nhận xuất xứ giả mạo vận chuyển trái phép sản phẩm nông nghiệp, dệt may, thép nhơm Điều khiến hàng hóa Việt Nam phải đối mặt thuế nhập cao Mỹ Trước mức thuế cao hơn, doanh nghiệp Trung Quốc đạo xuất nguyên liệu thơ sang Việt Nam để 46 trì cân Điều ảnh hưởng đến ngành Công nghiệp nước Việt Nam 3.2 Tác động thị trường tài tiền tệ Đối với thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, TTCK Việt Nam sau đạt kỷ lục vào tháng 4/2018, xuất xu hướng giảm điểm mạnh với việc nhà đầu tư (NĐT) ngoại liên tục rút vốn ròng, bất chấp kinh tế có chuyển biến tích cực như: Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp, dự trữ ngoại hối cao dòng vốn FDI vào tiếp tục tăng Chỉ vòng chưa đầy tháng (từ ngày 6/7 - 27/7/2018), NĐT nước liên tục bán rịng sở giao dịch chứng khốn với tổng giá trị gần 1.669 tỷ đồng [7] Dự báo tình trạng cịn tiếp diễn, NĐT có xu hướng hoãn lại các dự án đầu tư chiến tranh thương mại dự báo tiếp diễn Nền kinh tế Việt Nam nhỏ có độ mở lớn, lại phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu, đó, Trung Quốc Mỹ hai đối tác lớn ngoại thương Việt Nam Do đó, đối tác lớn xảy xung đột gây ảnh hưởng định tới hoạt động xuất nhập Việt Nam Hàng hóa Trung Quốc xuất sang Mỹ bị hạn chế dẫn tới dư thừa đổ thị trường Việt Nam, gây sức ép cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Mặt khác, hàng hóa xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc khó khăn hơn, Trung Quốc phải tập trung tiêu thụ hàng hóa nội địa Ngồi ra, cịn có lo ngại khả Trung Quốc lắp ráp sản phẩm dán nhãn “Made in Việt Nam” để tránh thuế Mỹ Nếu Việt Nam khơng kiểm sốt chặt chẽ vấn đề này, Mỹ áp dụng biện pháp trừng phạt tương tự Trung Quốc 3.3 Ảnh hưởng đến môi trường Các chuyên gia cảnh báo "bùng nổ chiến tranh thương mại" dẫn đến phụ thuộc mức vào xuất đầu tư quốc tế, tăng trưởng bền vững Việt Nam phải đối mặt với thách thức dài hạn Chỉ riêng tháng đầu năm 2019, đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc vào 47 Việt Nam tăng nhanh, đạt tỷ USD, chế biến sản xuất chiếm 85% Điều có nghĩa hàng hóa xuất Việt Nam tăng tương lai, lợi ích thực khơng phải doanh nghiệp Việt Nam Mặt khác, nhà quản lý Việt Nam cần kiểm soát chặt chẽ dự án đầu tư từ Trung Quốc để tránh tác động bất lợi lâu dài môi trường sử dụng cơng nghệ lạc hậu nhiễm mơi trường Có lo ngại rằng, công ty Trung Quốc nhập công nghệ lỗi thời gây ô nhiễm vào Việt Nam, gây áp lực thiệt hại to lớn cho môi trường 48 KẾT LUẬN Mối quan hệ Bắc Kinh Washington xấu nhanh chóng tháng gần sau Tổng thống Trump số quan chức cấp cao Mỹ cáo buộc Trung Quốc không cảnh báo cho giới mức độ nghiêm trọng COVID-19 dẫn đến lây lan dịch bệnh toàn cầu khiến kinh tế giới suy thoái Tuy nhiên, Trung Quốc bác bỏ cáo buộc trên, khẳng định nước minh bạch thông tin Tổng thống Mỹ Donald Trump bày tỏ thất vọng Trung Quốc ban đầu không kiểm sốt đại dịch COVID-19 Ơng Trump cho dịch bệnh gây tổn hại đến thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung đạt hồi tháng 1-2020 - thỏa thuận ông ca ngợi thành tựu lớn Tổng thống Mỹ nói ơng khơng muốn đối thoại với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thời điểm tại, đồng thời nhấn mạnh chí cắt đứt quan hệ với kinh tế lớn thứ hai giới Trong đó, phản ứng trước tuyên bố Tổng thống Mỹ, Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 15-5 khẳng định: Mối quan hệ song phương ổn định Trung-Mỹ mang lại lợi ích cho hai nước Người phát ngôn Triệu Lập Kiên cho Mỹ cần hợp tác với Trung Quốc để đạt mối quan hệ ổn định Sự cạnh tranh quyền lực Mỹ Trung Quốc nóng dần lên Mỹ dùng tất nỗ lực nhằm kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc, mà quyền Tổng thống Trump đổ lỗi cho Trung Quốc thất bại kiềm chế dịch bệnh COVID-19 Một nghiên cứu Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) công bố vào ngày 5/11 cho thấy thuế quan Mỹ Trung Quốc gây tổn hại kinh tế cho hai quốc gia, họ chuyển hướng xuất sang lợi ích số quốc gia khác 49 Kể từ năm 2008, có sụt giảm chậm thương mại giảm mạnh đầu tư trực tiếp nước Tuy nhiên, điều xảy cách mạnh mẽ Mỹ tiến hành biện pháp bảo hộ kinh tế khiến quy tắc quy định kinh doanh toàn cầu bị thay đổi trở nên chặt chẽ Có thể thấy, yếu tố tác dộng tới sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc mối đe dọa nghiêm trọng tăng trưởng tồn cầu Do đó, kể đạt thỏa thuận, vẫn nhiều việc hai quốc gia cần phải làm để vực dậy thương mại quốc tế, để tránh tác động ngày tiêu cực lên kinh tế hai cường quốc 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://nghiencuuquocte.org/2015/01/25/chinh-sach-doi-ngoai/ http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/cn_vakv/america/nr040819114015/ns1904 26160431 https://www.tienphong.vn/the-gioi/chinh-sach-doi-ngoai-day-xung-dot-cuatong-thong-my-trump-1414932.tpo http://nghiencuuquocte.org/2020/05/21/tac-dong-cua-covid-19-den-quan-hetrung-my/ https://tuoitre.vn/5-diem-xung-dot-chinh-trong-quan-he-my-trung2020052215562038.htm https://www.bbc.com/vietnamese/forum-50346227 https://plo.vn/quoc-te/quan-he-mytrung-them-cang-thang-vi-van-de-dai-loan910805.html https://infonet.vietnamnet.vn/the-gioi/my-dai-loan-co-them-hanh-dong-choctuc-trung-quoc-257728.html https://ictnews.vietnamnet.vn/cuoc-song-so/chien-tranh-cong-nghe-my-trungnguy-hiem-hon-ca-covid-19-256561.html https://vnexpress.net/cuoc-dua-cong-nghe-my-trung-dang-tai-dinh-hinh-thegioi-4118265.html https://baotintuc.vn/phan-tichnhan-dinh/nhung-nguy-co-cua-cuoc-chientranh-tai-chinh-mytrung-20200515143324498.htm http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhat-nhoa-tuong-lai-thoa-thuan-mytrung-quoc-315324.html http://baoninhthuan.com.vn/news/113773p0c26/tuong-lai-nao-cho-quan-hemytrung-hau-covid19.htm http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/chien-tranh-thuong-mai-mytrung-va-mot-so-tac-dong-den-viet-nam-309898.html 51 ... thời kì tổng thống Hoa kỳ lại có sách đối ngoại riêng với đặc trưng riêng đường lối, sách ngoại giao Bài tiểu luận sâu vào nghiên cứu yếu tố tác động tới sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc dười thời... Trung Quốc lên Việt Nam CHƯƠNG 1, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC 1.1 Các khái niệm Chính sách đối ngoại quốc gia tập hợp chiến lược mà quốc gia sử dụng... yếu tố ảnh hưởng đến sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc Chương 3, Ảnh hưởng sách đối ngoại Hoa Kỳ – Trung Quốc tới Việt Nam nhằm nêu lên ảnh hưởng tích cực tiêu cực sách đối ngoại Hoa Kỳ với Trung

Ngày đăng: 16/09/2022, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan