1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM 1986 ĐẾN NAY

18 248 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 41,08 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chính sách đối ngoại coi kim nam cho mục tiêu hội nhập quốc tế mà Đảng Nhà nước ta đề Trong thời kỳ đổi hội nhập quốc tế ngày với hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tình hình quốc tế có nhiều biến động Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại, đề đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, từ phá vỡ bao vây cấm vận lực thù địch; xây dựng mối quan hệ hợp tác nhiều mặt, nguyên tắc quan hệ hợp tác quốc tế mang tính phổ biến, cộng đồng quốc tế thừa nhận, góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp cách mạng, phát triển đất nước Trên sở tư tưởng, ngoại giao Hồ Chí Minh, từ học kinh nghiệm lịch sử ngoại giao Việt Nam thực tiễn, Đảng Nhà nước ta đề sách phù hợp với giai đoạn khác đạt nhiều thành tựu to lớn, bên cạnh gặp khơng khó khăn hạn chế định, song để lại học kinh nghiệm cho Đảng ta việc đề sách đối ngoại giai đoạn góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3 I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI 1.1 Khái niệm sách đối ngoại Chính sách đối ngoại, theo Marijke Breuni ng “tổng thể sách tương tác với mơi trường bên ngồi biên giới quốc gia”, sách đối ngoại bao quát nhiều vấn đề, từ an ninh, kinh tế tới vấn đề môi trường, lượng, viện trợ nước ngồi,… Theo George Modelski: “Chính sách đối ngoại hệ thống hoạt động cộng đồng thực nhằm thay đổi hành vi quốc gia khác điều chỉnh hành động thân nhà nước với mơi trường quốc tế”, giảm tác động bất lợi tăng cường hợp tác James Rosenau quan niệm sách đối ngoại "sự cố gắng xã hội quốc gia nhằm kiểm sốt mơi trường bên ngồi cách trì bối cảnh thuận lợi thay đổi bối cảnh bất lợi" Theo giáo trình Quan hệ trị quốc tế Học viện Báo chí Tuyên truyền: “Chính sách đối ngoại tổng thể chiến lược, sách lược, chủ trương, định biện pháp nhà nước hoạch định thực thi rong trình tham gia tích cực có hiệu vào đời sống quốc tế thời kì lịch sử, lợi ích quốc gia, phù hợp với xu phát triển tình hình giới luật pháp quốc tế Chính sách đối ngoại tiếp tục sách đối nội, xuất phát từ chế độ kinh tế, trị, xã hội quốc gia phục vụ sách đối nội” Như vậy, từ khái niệm trên, hiểu cách chung nhất, sách đối ngoại chủ trương, đường lối, chiến lược, sách lược, biện pháp, phận sách quốc gia Tổng hợp mục tiêu, biện pháp, điều chỉnh quốc gia thực trường quốc tế nhằm phục vụ cho tồn phát triển quốc gia 1.2 Đặc điểm sách đối ngoại 1.1.1 Chính sách đối ngoại thường thể dạng văn kiện khác quốc gia Thứ nhất, sách đối ngoại thể dạng văn kiện nhà nước đảng cầm quyền, nước xã hội chủ nghĩa.Ví dụ Thơng báo sách đối ngoại ngày 3-10-1945 Bộ Ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; Nghị số 13 Bộ Chính trị khóa VI (5-1988) nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình Thứ hai, sách đối ngoại thể phát biểu lãnh đạo quốc gia, đại diện quốc gia hội nghị, diễn đàn quốc tế Ví dụ: Ngày 26-111953, trả lời vấn báo Express Thụy Điển, Chủ tịch Hồ Chí Minh khảng định: “nếu Chính phủ Pháp muống đến đình chiến Việt Nam cách thương lượng muốn giải vấn đề Việt Nam theo lối hịa bình, nhân dân Việt Nam Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sẵn sàng nói chuyện” Thứ ba, sách đối ngoại cịn thể qua điều ước quốc tế mà quốc gia kí kết Ví dụ: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đơng Dương, Tun bố Tầm nhìn chung quan hệ Việt Nam – Nhật Bản (2015) kí kết Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Thủ tướng Nhật Shinzo Abe 1.1.2 Chính sách đối ngoại sách công, phận không tách rời đường lối trị quốc gia Chính sách đối ngoại với sách đối nội tạo thành chiến lược tổng quốc gia, lợi ích giai cấp hay liên minh giai cấp cầm quyền đóng vai trò định Tạo điều kiện cho việc bảo vệ trì hệ thống quan hệ xã hội hành quốc gia Chính sách đối ngoại kéo dài sách đối nội, suy cho phục vụ sách đối nội Chính sách đối ngoại sách đối ngoại nhà nước hoạch định triển khai, phục vụ cho mục tiêu quốc gia Nhưng chúng lại khác mục tiêu cụ thể, đối tượng tác động đặc biệt phương thức thực thi sách Nếu sách đối nội dùng biện pháp chế tài vận động thự đối ngoại lại khơng thể, bắt buộc quốc gia khác thực theo mà phải thơng qua trao đổi tiếp xúc, đàm phán kí kết thúc đẩy quan hệ 1.1.3 Chính sách đối ngoại có tính kế thừa Kế thừa học kinh nghiệm phát huy chúng từ lịch sử dân tộc điều quan trọng Trong hoạch định triển khai sách đối ngoại, Đảng Nhà nước ta kiên trì học độc lập, tự chủ, cách thức mềm mỏng linh hoạt, uyển chuyển, coi trọng hòa hiếu với nước láng giềng qua giai đoạn lịch sử khác 1.3 Mục tiêu sách đối ngoại Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan nêu nhận định mục tiêu sách đối ngoại: “Chính sách đối ngoại quốc gia dù lớn hay nhỏ nhằm phục vụ ba mục tiêu mục tiêu an ninh (góp phần bảo đảm độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ); mục tiêu phát triển (tranh thủ ngoại lực tạo dựng điều kiện quốc tế thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước); mục tiêu ảnh hưởng (góp phần nâng cao địa vị quốc gia, phát huy tầm ảnh hưởng trường quốc tế)” [65, tr 3] Ba mục tiêu an ninh, phát triển vị gắn kết với mật thiết, tách rời phản ánh lợi ích quốc gia, dân tộc Những mục tiêu không thay đổi, nội hàm cụ thể biện pháp sử dụng để đạt mục tiêu điều chỉnh, thay đổi theo thời gian, tuỳ thuộc vào diễn biến thực tế q trình phát triển II CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI ĐỔI MỚI 2.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động, sở lý luận đường lối, sách đối ngoại Đảng ta Trên tảng tư tưởng đó, sách đối ngoại phận cấu thành đường lối Đảng cộng sản Việt Nam, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thắng lợi cách mạng qua thời kì 2.2 Tình hình giới khu vực Vào năm 80 kỉ XX cục diện giới có chuyển biến phức tạp Cách mạng khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt, tác động sâu sắc đến tìn hình kinh tế, trị, xã hội quan hệ quốc tế Q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa thúc đẩy 6 Quan hệ quốc tế, nước lớn quan hệ chúng nhân tố quan trọng tác động đến phát triển giới Quan hệ quốc tế chuyển dần bước từ đối đầu sang đối thoại Trật tự hai cực bị phá vỡ, hình thành xu tồn cầu hóa, đa cực, đa phương hóa Chiến tranh lạnh dần đến hồi kết Các nước lớn, đặc biệt Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc thay đổi sách theo hướng hịa hỗn Khu vực châu Á – Thái Bình Dương Đơng Nam Á có phát triển động, song tìm ẩn yếu tố gây ổn định Việt Nam nằm khu vực khơng chịu tác động Cuộc "chiến tranh lạnh" kết thúc hịa bình giới lại đứng trước thách thức lớn Đó chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc, tôn giáo, lực khủng bố quốc tế gây khủng bố đẫm máu Đó âm mưu hành động lực phản động can thiệp thô bạo độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhiều nước giới bất chấp chế định hành xử luật pháp quốc tế nguyên tắc Liên hợp quốc Đấu tranh giai cấp dân tộc dễn gay gắt đấu tranh thất bại Ni-ca-ra-goa, En Xan-va-đo, đảo lộn Mô-dăm-bich, Dimba-bu-ê, Ăng-gô-la, Xéc-bi, Áp-ga-ni-xtan, Hay đấu tranh xoay quanh việc bao vây, cấm vận nước Cu-ba, điểm nóng khác số nước thuộc Liên Xô (cũ) 2.3 Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng nước Sau thống đất nước, Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng kéo dài Mục tiêu nhiệm vụ chiến lược lúc chấm dứt tình trạng thù địch, đối đầu, phá bao vây, cấm vận, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Yêu cầu đặt phải bình thường mở rộng mối quan hệ với quốc gia khác, hợp tác đa phương hóa, đa dạng hóa có ý nghĩa quan trọng giai đoạn đổi lúc 2.4 Truyền thống ngoại giao dân tộc Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, nhân dân Việt Nam phải đương đầu với nhiều khó khăn, gian khổ Trải qua thăng trầm ấy, ngoại giao Việt Nam bước hình thành phát triển, vừa mang đậm sắc dân tộc,hòa hiếu, nhân nghĩa, thủy chung, vừa kết tinh tinh hoa nhân loại để tạo nên sắc riêng ngoại giao Việt Nam Ngoại giao dân tộc kiên trì ngun tắc, ln chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong xử lý tình huống, hịa bình hữu nghị; kết hợp ngoại giao, kinh tế, trị quân sự; tinh thần độc lập tự chủ;… III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỐI NGOẠI TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN NAY 3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại 3.1.1.Khái niệm tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Theo Nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Dy Niên, tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại hay ngoại giao “hệ thống nguyên lý, quan điểm, quan niệm vấn đề giới thời đại, đường lối quốc tế, sách lược, sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam thời kì đại” 3.1.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại Nội dung tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh sâu sắc, phong phú đa dạng bao quát nhiều vấn đề Đó tư tưởng đặt lên hàng đầu lợi ích quốc gia – dân tộc; độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội; độc lập tự chủ, tự cường, đoàn kết hợp tác quốc tế; kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại; coi trọng quan hệ với nước lớn, quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng; ngoại giao mặt trận;… 3.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước giai đoạn 1986 đến Qua giai đoạn lịch sử dân tộc ngày nay, tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng xuyên suốt Các tư tưởng Đảng Nhà nước ta kế thừa phát huy cách sáng tạo đan xen ứng với giai đoạn khác nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước 8 3.2.1 Giai đoạn 1986 – 1991: Định hình quan điểm đường lối đối ngoại đổi Trên sở tình hình giới yêu cầu nước, từ tháng 7-1986, Nghị 32 Bộ Chính trị khóa V (tháng 7/1986) chủ trương chuyển từ đối đầu sang đối thoại, nhằm chủ động tạo ổn định để tập trung xây dưng kinh tế, chủ đọng chuyển sang thời kì tồn hịa bình, góp phần xây dựng Đơng Nam Á thành khu khực hịa bình, ổn định hợp tác Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12-1986) Tổng Bí thư Trường CHInh đọc báo cáo trị, đặt vấn đề đổi mới, trước hết đổi tư nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng trì trệ Đảng nhấn mạnh: “Ra sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, giữ hịa bình Đơng Dương, góp phần giữ vững hịa bình Đơng Nam Á giới, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ Quốc…” Hịa bình khu vực giới có quan hệ gắn kết với nhau, giới có hịa bình khu vực có hịa bình ngược lại Đổi tồn diện, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 121986) Đảng đề sách đối ngoại phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước Đại hội khẳng định: “Đảng Nhà nước ta kiên trì thực sách đối ngoại hồ bình hữu nghị” Về quan hệ với nước khu vực Đông Nam Á: “Chúng ta mong muốn sẵn sàng nước khu vực thương lượng để giải vấn đề Đông Nam Á, thiết lập quan hệ tồn hồ bình, xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hồ bình, ổn định hợp tác” Đại hội VI nhấn mạnh nhiệm vụ hàng đầu “… Tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc”… “cần hồ bình để phát triển kinh tế” Nghị Đại hội VI Nghị Trung ương chuyển hướng sách ngoại giao, chủ trương đẩy mạnh mở rộng quan hệ với tất nước giới, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau, thi hành sách hữu nghị, củng cố giữ vững hịa bình, tạo điều kiện môi trường thuận lợi để đất nước phát triển ổn định: “Lợi ích cao Đảng nhân dân phải củng cố giữ vững hịa bình…” – Nghị số 13/BCT; phù hợp với lợi ích nhân dân ta xu phát triển chung giới Nó trở thành tư tưởng chủ đạo, sợi đỏ xuyên suốt trình đổi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, đồng thời dấu mốc quan trọng tiến trình bước gia nhập ASEAN Việt Nam Cuối năm 1991, chế độ xã hội Liên Xơ Đơng Âu tan rã, tình hình giới phức tạp thách thức lớn Việt Nam Hội nghị Trung ương lần thứ ba (khóa VII) đề bốn phương châm xử lý vấn đề đối ngoại, quan hệ quốc tế sau: (1) Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân; (2) Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; (3) Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ với đối tượng; (4) Tham gia hợp tác khu vực đồng thời mử rộng quan hệ với nước lớn Trên sở đổi tư đối ngoại, Đảng Nhà nước xác định mục tiêu sách đối ngoại lớn Mục tiêu ngoại giao Việt Nam lúc hịa bình phát triển Đảng Nhà nước ta tâm giải vấn đề Campuchia, từ giải vấn đề bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, ASEAN Hoa Kỳ Nghị số 13 Bộ Chính trị (khóa VI 20/5/1988) mốc khởi đầu trình đổi tư duy, nhận thức đường lối đối ngoại Đảng ta Nghị khẳng định nước ta “lại có hội lớn để giữ hịa bình phát triển kinh tế” xác định “với kinh tế mạnh, quốc phòng vừa đủ mạnh với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, có nhiều khả giữ vững độc lập xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội hơn” Nghị 13 Bộ Chính trị thay chủ trương 10 năm trước tăng cường liên minh nước Đông Dương làm đối trọng với nước ASEAN Ngược lại, khẳng định khơng đối lập nhóm nước Lào, Việt Nam, Campuchia, xã hội chủ nghĩa với nhóm ASEAN, tư chủ nghĩa Thực chủ trương, đường lối ta có dấu hiệu hịa dịu khu vực Tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 29/07/198, ngoại trưởng Indonexia sang thăm ký Thông cáo chung Việt Nam – Indonexia, vừa khai 10 thông quan hệ song phương, mở đường cho xu đối thoại, hợp tác giải vấn đề Campuchia Việt Nam bước rút quân khỏi Campuchia từ 1984 1989 Như vấn đề Campuchia dần vào giải pháp hịa bình Tháng 12/1987, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ họp Manila (Philipin) Tổng thống Philipin C.V.Akinô tuyên bố không coi Việt Nam mối đe dọa Philipin, không chống Việt Nam gia nhập ASEAN Tháng 8-1988, Thủ tướng Thái Lan tuyên bố “biến Đông Dương từ chiến trường sang thị trường” Tháng 1/1989, Hội nghị bàn tròn nhà báo châu Á – Thái Bình Dương tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh lần nhấn mạnh: “Việt Nam sẵn sàng phát triển quan hệ hữu nghị với nước ASEAN nước khu vực” “Việt Nam sẵn sàng gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á” Những phát biểu lần nhấn mạnh quan điểm trước sau Đảng Nhà nước ta vấn đề gia nhập ASEAN Quan hệ Việt Nam – ASEAN đẩy mạnh Tháng 11 – 1991 Bắc Kinh, Việt Nam Trung Quốc ký Tuyên bố việc bình thường hóa quan hệ Việt – Trung Đây bước khởi động quan trọng để tái lập phát triển mối quan hệ nước Cùng với mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ bắt đầu khởi động trở lại Tháng – 1990 Ngoại trưởng Mỹ tuyên bố thừa nhận Việt Nam rút quân khỏi Campuchia Tháng – 1991 đề lộ trình bình thường hóa quan hệ nước, tháng – 1992 Hoa kỳ nới lỏng lệnh cấm vận Việt Nam Tháng 11 – 1990, quan hệ Việt Nam với Cộng đồng Châu Âu (EC) thức thiết lập, có ý nghĩa bắt đầu tiến trình phục hồi quan hệ Việt Nam với nước châu Âu Như vậy, với chủ trương, đường lối vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh kết hợp với thời đại, nước ta bước đầu giải vấn đề Campuchia sở giữ vững số thành cách mạng Campuchia, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, khai thông quan hệ với nước ASEAN tạo dựng tiền để để ta tham gia tổ chức nhằm xây dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, ổn định, hợp tác để phát triển, bước cải thiện quan 11 hệ với Hoa Kỳ từ có điều kiện tăng cường quan hệ với nước châu Âu, tiền đề cho thành tựu giai đoạn sau 3.2.2 Giai đoạn 1991 – 1996: Hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Độc lập, tự chủ yêu cầu nội quốc gia, dân tộc, trở thành nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước, bình diện đối nội đối ngoại Hội nhập quốc tế thể tham gia quốc gia, dân tộc vào q trình tồn cầu hóa với tính cách xu lịch sử giới đại Đại hội lần VI lần VII Đảng ta xác lập đường lối đổi quan hệ đối ngoại, mở thời kỳ hội nhập quốc tế, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Đường lối độc lập, tự chủ sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế sợi xuyên suốt tạo nên thành tựu đối ngoại Việt Nam, trở thành nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước, bình diện đối nội đối ngoại Hội nghị Trung ương 3, khóa VII (tháng 6-1992) Nghị xác định nhiệm vụ công tác đối ngoại, tư tưởng đạo sách đối ngoại, phương châm xử lý vấn đề quan hệ quốc tế; đề chủ trương mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ đối ngoại Việt Nam, trị, kinh tế, văn hóa…, sở giữ vững độc lập tự chủ, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi, bảo vệ phát triển kinh tế, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp sắc văn hóa dân tộc… Nghị Trung ương 3, khóa VII văn kiện đánh dấu hình thành đường lối đối ngoại Đảng ta cho thời kỳ đổi toàn diện đất nước Trong giai đoạn này, mối quan hệ Việt Nam - ASEAN bắt đầu có chuyển biến tích cực Được đánh dấu kiện Việt Nam (và Lào) tham gia Hiệp ước Bali vào tháng 7-1992 Điều có nghĩa hai bên ASEAN Đơng Dương bắt đầu chấp nhận nhau, Việt Nam Lào coi thành viên khơng thức, hưởng quy chế quan sát viên tổ chức 12 Trong thời gian 1992-1995 diễn nhiều thăm lẫn vị nguyên thủ quốc gia, nhà ngoại giao, quan chức cao cấp thuộc ngành, nhà khoa học, nhà báo, doanh nhân nhiều tổ chức xã hội khác Những tiếp xúc làm cho bên hiểu hơn, xố bỏ dần nghi ngại năm Chiến tranh lạnh kéo dài để lại Đặc biệt, chuyến thăm Xingapo tháng 10-1993, Tổng Bí thư Đỗ Mười tuyên bố Chính sách điểm Việt Nam Đông Nam Á, nhấn mạnh: "Việt Nam chủ trương tăng cường hợp tác nhiều mặt với nước láng giềng với ASEAN với tư cách tổ chức khu vực, sẵn sàng gia nhập ASEAN vào thời điểm thích hợp" Thái độ thiện chí Việt Nam rõ ràng nhận hoan nghênh nước Đến tháng 7-1994, Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN họp Bangkok định chấp nhận Việt Nam gia nhập ASEAN Tại hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 27 Băng cốc 1994, nước ASEAN trí tun bố sẵn sàng cơng nhận Việt Nam thành viên thức ASEAN Ngày 28/07/1995, Banda Xeri Beegaoan (Vương quốc Bruney) lễ kết nạp Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thành thành viên thứ ASEAN tổ chức trọng thể Quốc Hội nước ta gia nhập Liên minh Quốc hội ASEAN (AIPO) Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994) Đại hội VIII (tháng 6-1996) Đảng khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa quan hệ với tinh thần “Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Cùng năm đó, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam với nước ASEAN tăng nhanh, gấp gần lần, từ 1.662 triệu USD (năm 1990) lên 3.213 triệu USD (năm 1995) Số dự án vốn đầu tư tăng đáng kể: năm 1993 có 136 dự án, đến năm 1995 232 dự án (tăng 176%) với số vốn từ 168 triệu USD lên 2.851 triệu USD (tăng 1.750%); dẫn đâu Kingapo với kim ngạch buôn bán 2,12 tỷ USD vốn đầu tư 1,47 tỷ USD (năm 1995) Năm năm tiếp tục thực đường lối đổi không ngừng vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh mặt trận đối ngoại, Việt Nam giữ vững mơi trường hịa bình, phá bị bao vây cấm vận kinh tế 13 lập trị, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, Hoa Kỳ mở rộng quan hệ với hầu giới từ 1991 – 1995 Việt Nam lập thêm quan hệ ngoại giao với 42 nước , nâng tổng số nước có quan hệ ngoại giao với ta lên 160 nước Điều cho thấy, vị trí, vai trị uy tín Việt Nam ngày nâng cao khu vực giới 3.2.3 Giai đoạn 1996 – nay: Hoàn thiện phát triển đường lối đối ngoại đổi với nội dung chủ động hội nhập quốc tế Tại đại hội lần thứ VIII (6-1996), Đảng tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, nhiều mặt với nhiều nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế Đồng thời chủ trương “xây dựng kinh tế mở” “đẩy nhanh trình kinh tế khu vực giới” Đại hội xác định rõ quan điểm đối ngoại với nhóm đối tác, chủ trương đối ngoại Đại hội VIII có đặc điểm so với đại hội VII như: + + Mở rộng quan hệ với Đảng cầm quyền Đảng khác Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với tổ + chức phi phủ Lần đầu tiên, lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đảng đưa chủ trương: “Thử nghiệm để tiến tới thực đầu tư nước ngoài” Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương, khóa VIII (12-1997), đề chủ trương tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phán Hiệp định Thương mại Mỹ, Gia nhập APEC WTO Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực cam kết khuôn khổ AFTA Đại hội lần thứ IX (4-2001), Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực Đảng nêu rõ quan điểm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ: “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, trước hế độc lập tự chủ đường lối, sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ phài đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nước” Đại hội VIII (tháng 6-1996) Đại hội IX (tháng 4-2001) Đảng tiếp tục hồn thiện đường lối đối ngoại thơng qua việc khẳng định: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa 14 bình, độc lập phát triển” Ngồi ra, Đại hội cịn nhấn mạnh, Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Tháng 11-2001, Bộ Chính trị Nghị riêng hội nhập kinh tế quốc tế Nghị đề nhiệm vụ cụ thể biện pháp tổ chức thực trình hội nhệp kinh tế.Hội nghị Trung ương 8, khóa IX (tháng 7-2003) Nghị chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình nhằm đánh giá tồn diện, sâu sắc cục diện giới, khu vực từ 1991 đến nay; cách có hệ thống thành tựu, học kinh nghiệm đối ngoại Đây mốc quan trọng nhận thức, định hướng cho sách đối ngoại hoạt động quốc tế Đảng Nhà nước ta thời gian tới Đại hội lần thứ X (6-2006), Đảng nêu quan điểm: thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình hợp tác phát triển; sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Đồng thời để chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Đến Đại hội lần thứ XI, Đảng ta nêu quan điểm: chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế… Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam đưa chủ trương có tính bước ngoặt đường lối đối ngoại điều kiện Đảng ta nhận định: “Nhận thức xu thời đại cục diện giới, khu vực, Đảng, Nhà nước có định hướng đạo sách đắn, kịp thời sở lợi ích quốc gia - dân tộc”; Đồng thời “…phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” phải “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ 15 vững hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước” Đường lối đối ngoại Đảng ta kỳ đại hội lần thứ XII Đảng có khác biệt, tiến hoàn hiện, rõ ràng so với đại hội XI Về mục tiêu đối ngoại đề cập rõ mức cao : “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi” “Chủ động tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương”; “Chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt ASEAN Liên hợp quốc” Thực đắn có hiệu đường lối đối ngoại lực Việt Nam ngày nâng cao Và tình hình mới, thực Nghị Đại hội XII, tiến tới Đại hội XIII, năm Việt Nam đảm đương đồng thời trọng trách đa phương Chủ tịch ASEAN 2020, Chủ tịch AIPA 41 Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Đảng ta thực quán vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại, đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; đa phương hố, đa dạng hố quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, lợi ích quốc gia - dân tộc, kiên trì nguyên tắc, linh hoạt sách lược bám sát yêu cầu bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, kết hợp với yêu cầu bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững môi trường quốc tế thuận lợi để xây dựng phát triển đất nước IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4.1 Thành tựu Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại hình thành nên đường lối đối ngoại thời kì đổi mới, hội nhập xây dựng bảo vệ đất nước thể qua kì đại hội đạt thành tựu định Trước hết nước ta đổi tư nhận thức giới, quan hệ quốc tế, có nhìn khách quan phong phú, đa dạng Phá bị bao vây, cấm vận; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Củng cố, phát triển xử lý tốt mối quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với nước láng giềng, nước khu vực; giải vấn đề Campuchia, bình 16 thường hóa có bước phát triển quan hệ với Trung Quốc, Mỹ, nước Đông Nam Á nhiều nước khác, gia nhập ASEAN Cải thiện tăng cường, mở rộng quan hệ với châu Á - Thái Bình Dương, tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) với mục tiêu tăng cường mối quan hệ kinh tế trị, gia nhập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), tăng cường hiểu biết lẫn nhau, mở rộng quan hệ với nước Liên minh châu Âu (EU) Thực đường lối đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa giúp Việt Nam tranh thủ nguồn vốn viện trợ phát triển thức Tranh thủ nhiều vốn ODA, thu hút nhiều vốn FDI, mở rộng thị trường nước, tiếp nhận nhiều công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến giới Hội nhập quốc tế ngày chủ động tích cực Vai trị, uy tín vị Việt Nam ngày nâng cao khu vực giới 4.2 Hạn chế Trong số lĩnh vực hoạt động đối ngoại, vào thời điểm cụ thể, đổi tư chậm, chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển nước phù hợp với chuyển biến tình hình giới Quan điểm, nhận thức biến động giới, có nơi, có lúc cịn chưa theo kịp với diễn biến tình hình từ hạn chế việc đề sách kịp thời, mạnh dạn, phù hợp, chủ trương, đường lối Công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ cán làm công tác đối ngoại nhìn chung cịn số bất cập, chưa ngang tầm chiến lược thời kỳ chủ động tích cực hội nhập khu vực giới Công tác nghiên cứu bản, dự báo chiến lược lĩnh vực đối ngoại quan hệ quốc tế nhiều bất cập, Cơng tác thơng tin, tun truyền đối ngoại cịn biểu chưa thật nhạy bén, hình thức chưa sinh động, hấp dẫn 4.3 Bài học kinh nghiệm Luôn kiên định tư tưởng đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, chủ động, giữ vững đường chủ nghĩa xã hội Vận dụng, phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại cách sáng tạo kết hợp chặt chẽ với sức mạnh thời đại, tình 17 hình giới nước Ln đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu tất mối quan hệ, phấn đấu cho lợi ích cao dân tộc Luôn nắm vững kiên định phương châm vừa hợp tác vừa đấu tranh quan hệ quốc tế, quán triệt sâu sắc nhận thức đối tác đối tượng tình hình Giữ vững nguyên tắc chiến lược, mềm dẻo sách lược, kiên định nguyên tắc, mềm dẻo, linh hoạt sách lược, theo phương châm: “Dĩ bất biến ứng vạn biến" Xử lý đắn mối quan hệ với nước lớn theo quan điểm thận trọng, cân bằng, tạo đan xen lợi ích, khơng phụ thuộc vào nước nào, không với nước để chống nước Khơng ngừng hồn thiện chế quản lý hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân để tạo sức mạnh tổng hợp mặt trận đối ngoại Công tác đối ngoại phải đặt lãnh đạo chặt chẽ Đảng, quản lý tập trung thống Nhà nước Trong bối cảnh quốc tế nay, xu hịa bình, ổn định, hội nhập phát triển chiếm ưu Nhưng, tình hình giới đã, tiếp tục có biến đổi phức tạp khó lường nhiều lĩnh vực trị, xã hội, kinh tế, văn hố…do vậy, vấn đề bảo vệ lợi ích dân tộc, tồn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biên giới, biển đảo trở thành vấn hàng đầu Công tác đối ngoại Đảng, Nhà nước đối ngoại nhân dân phải có điều chỉnh kịp thời, để vừa đáp ứng nhu cầu phát triển, phù hợp với thông lệ quốc tế; đảm bảo giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, giữ gìn sắc văn hố bảo vệ mơi trường, nguyên tắc kiên định tư tưởng đường lối, lấy tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam việc đề sách bình đẳng có lợi quốc gia 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Vũ Duy Ninh (2014), Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940 – 2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội GS.TS Vũ Dương Huấn (2018), Về sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Thùy (2014), “Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam ánh sáng ngoại giao Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, tr.15-18 Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương (2005), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2013), Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2009), Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2015), 70 năm Ngoại giao Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ Đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 10 Võ Hồng Phúc (2006), Những thành tựu kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi mới(1986 - 2005), Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Tạp chí Cộng sản, "Ngành Ngoại giao cần kiên trì đường lối độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa", ngày 27/08/2015, Hà Nội ... cho Đảng ta việc đề sách đối ngoại giai đoạn góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3 I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI 1.1 Khái niệm sách đối ngoại Chính sách đối ngoại, theo Marijke... vệ trì hệ thống quan hệ xã hội hành quốc gia Chính sách đối ngoại kéo dài sách đối nội, suy cho phục vụ sách đối nội Chính sách đối ngoại sách đối ngoại nhà nước hoạch định triển khai, phục vụ... Nguyễn Phú Trọng Thủ tướng Nhật Shinzo Abe 1.1.2 Chính sách đối ngoại sách cơng, phận không tách rời đường lối trị quốc gia Chính sách đối ngoại với sách đối nội tạo thành chiến lược tổng quốc gia,

Ngày đăng: 26/08/2020, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w