Quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỉ XXI

64 14 0
Quan hệ việt nam   trung quốc những năm đầu thế kỉ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Quan hệ quốc tế – Trường đại học dân lập Đông Đô thầy giáo, cô giáo Viện Quan hệ quốc tế – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đặc biệt Tiến sĩ Thái Văn Long, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ, để em hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp “Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỉ XXI”.Do thời gian kiến thức cịn hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2005 Sinh viên Lê Thị Ngạn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Chóng ta sống giới mà tuỳ thuộc lẫn ngày gia tăng, quốc gia muốn tồn tại, phát triển, địi hỏi phải có mối quan hệ song phương đa phương Trong đó, lợi Ých quốc gia dân téc ưu tiên phát triển kinh tế vấn đề đặt lên hàng đầu quan hệ đối ngoại Sau nhiều năm chiến tranh lạnh lại bị bao vây, cô lập nên lợi Ých cao Việt Nam tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung trí lực thực cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng đất nước phát triển theo hướng: “ dân giàu, nước mạnh, xã hôi công bằng, dân chủ văn minh” Nhu cầu trở nên xúc trước nguy ngày tụt hậu trình độ kinh tế so với nước khu vực giới Vì lẽ mà Việt Nam lùa chọn đường mở rộng quan hệ với tất nước, khu vực tổ chức kinh tế trị, tài quốc tế tồn giới có Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng hữu nghị, anh em gần gũi, “núi sông liền dải” Nhân dân hai nước, dân cư vùng biên giới từ lâu có quan hệ gắn bó với nhiều mặt xây dựng mối quan hệ láng giềng thân thiện, giao lưu kinh tế văn hố Mối quan hệ liên tục phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng suốt hai ngàn năm lịch sử thành tựu đạt quan hệ hai nước vô quan trọng, tạo tiền đề cho quan hệ Việt Nam – Trung Quốc năm đầu kỷ XXI phát triển lên tầm cao Lịch sử nửa kỷ kể từ hai nước thiếp lập quan hệ ngoại giao (18/1/1950 – 18/1/2005) đặc biệt 14 năm qua, kể từ quan hệ hai nước bình thường hố cho thấy rõ rằng: hợp tác Việt Nam - Trung Quốc cần thiết không công đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội nước, mà có lợi cho hồ bình, ổn định phát triển khu vực Đó tất yếu lịch sử, ngày nay, giới bị vào trào lưu quốc tế hố, khu vực hố, hồ bình, hợp tác phát triển dần trở thành xu hướng chi phối quan hệ quốc tế Đặc biệt, bối cảnh quốc tế khu vực có diễn biến phức tạp nh nay, quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam – Trung Quốc có ý LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghĩa quan trọng tương lai chủ nghĩa xã hội phong trào cách mạng giới Trong 14 năm qua, đặc biệt năm đầu kỷ XXI, quan hệ hợp tác hai Đảng, hai Chính phủ nhân dân hai nước lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội, khoa học kỹ thuật… không ngừng củng cố tăng cường phát triển, có ý nghĩa tạo đà đưa quan hệ hai nước bước sang mét trang sử kỷ Đảng Nhà nước ta coi việc củng cố mở rộng quan hệ hợp tác với Trung Quốc yêu cầu chiến lược, đánh dấu chặng đường phát triển Việt Nam, thể đắn sách lược ta, mở thời kỳ quan hệ mở rộng với nước cộng đồng quốc tế Đảng Chính phủ Việt Nam ln khẳng định sách qn lâu dài đường lối đối ngoại coi trọng hợp tác toàn diện với Trung Quốc - nước láng giềng xã hội chủ nghĩa lớn khu vực Đặc biệt, hai nước có nét tương đồng trình phát triển, đổi mới, cải cách mở cửa Quan hệ hợp tác Việt Nam – Trung Quốc dùa sở tảng vững chắc, lợi Ých chung lâu dài có tính chất bổ sung cho nhau, tạo mạnh cho công phát triển kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội tương lai Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc mét vấn đề rộng lớn, có sức hấp dẫn nghiên cứu Quá trình phát triển thành đạt quan hệ hai nước Việt - Trung năm đầu kỷ XXI vấn đề cần phải nghiên cứu Trong thực tế, có nhiều báo, phát biểu, chí có cơng trình nghiên cứu khoa học đời, chưa thoả mãn nhu cầu nghiên cứu mối quan hệ Việt - Trung ngày phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Bởi vậy, em chọn đề tài “ Quan hệ Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI” làm khoá luận tốt nghiệp với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Trung số lĩnh vực tình hình Mặc dù cố gắng, tìm tịi, học hỏi, phát huy cao khả mình, song thời gian, kiến thức kinh nghiêm cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong tiếp thu ý kiến, lời phê bình thầy giáo, bạn người quan tâm đến vấn đề để viết em hoàn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT CẤU CỦA KHOÁ LUẬN GỒM PHẦN: LỜI MỞ ĐẦU, NỘI DUNG VÀ KẾT LUẬN PHẦN NỘI DUNG GỒM CHƯƠNG: CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI CHƯƠNG 2: DIỄN BIẾN CỦA QUAN HỆ HỮU NGHỊ HỢP TÁC VIỆT Nam – TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT Nam – TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI (TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005) NHÂN TỐ KHÁCH QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Bối cảnh quốc tế sau chiến tranh lạnh Sù thay đổi cục diện giới sau chiến tranh lạnh đặt đòi hỏi khách quan, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy mối quan hệ quốc tế bước sang mét giai đoạn phát triển Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội (CNXH) thực Liên Xô Đông Âu làm trật tự giới hai cực đối đầu Đông - Tây khốc liệt vào hồi kết Thế giới trình lùa chọn trật tự đơn cực Mỹ chi phối hay đa cực với phát triển nhiều trung tâm Sự thay đổi tác động tới nước giới tất lĩnh vực như: kinh tế, trị, an ninh, ngoại giao, văn hố xã hội… buộc nước phải điều chỉnh đường lối sách đối ngoại, đối nội phù hợp với xu thời đại Sau Liên Xô nước XHCN Đông Âu sụp đổ, tương quan so sánh lực lượng giới thay đổi nghiêng phía có lợi cho Mỹ nước tư phát triển Phong trào Cộng sản quốc tế lâm vào khủng hoảng sâu sắc, CNXH thoái trào Đế quốc Mỹ siêu cường riết điều chỉnh chiến lược toàn cầu nhằm thiết lập vai trò lãnh đạo giới Các lực đế quốc thù địch đẩy mạnh chiến lược “diễn biến hồ bình” chống phá nhằm thủ tiêu nước XHCN cịn lại, có Việt Nam Trung Quốc Các nước phát triển đứng trước thách thức việc giữ vững củng cố độc lập dân téc mối quan hệ quốc tế Sau chiến tranh lạnh, xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột sắc téc, dân téc, tôn giáo, hoạt động khủng bố… xảy nhiều nơi Cộng đồng quốc tế đứng trước nhiều vấn đề tồn cầu cấp bách khơng quốc gia tự giải được, địi hỏi phải có hợp tác đa phương Chính thế, điều chỉnh sách đối ngoại, đối nội nhiệm vụ cấp bách quốc gia giới Ngày nay, giới diễn xu hướng phát triển đa dạng phức tạp Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển ngày sâu rộng, trực tiếp tác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com động tới ngành kinh tế quốc dân, lĩnh vực đời sống xã hội Các nước tư phát triển chiếm ưu nắm giữ tận dụng thành tựu khoa học công nghệ tiếp tục chi phối ảnh hưởng kinh tế, trị, xã hội giới nói chung ngày to lớn Những thay đổi giới thời kỳ hậu chiến tranh lạnh tạo điều kiện cho Mỹ trở thành siêu cường họ có toan tính nhằm trì trật tự “ giới cực” Mỹ huy, áp đặt chiến lược kinh tế, trị, an ninh cho quốc gia, khu vực giới Trong bối cảnh đó, việc liên kết khu vực nước phát triển có vai trị quan trọng nhằm chống lại ý đồ trị cường quyền bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước Trong khi, Việt Nam Trung Quốc tiến hành cơng nghiệp hố đại hố xây dựng CNXH, quy mơ tồn giới, cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt lĩnh vực thông tin liên lạc, công nghệ sinh học, lượng, vật liệu mới…điều tác động làm cho quốc gia phải mở cửa để đón nhận thành tựu phục vụ cho nhu cầu phát triển đất nước Chính vậy, vấn đề hợp tác phát triển lùa chọn tất yếu ưu tiên hàng đầu hai nước Việt Nam, Trung Quốc Song song với cách mạng khoa học công nghệ, liên kết kinh tế nhiều lĩnh vực hoạt động khác có tác động khơng nhỏ đến quan hệ hai nước Có thể khẳng định, phát triển kinh tế có ý nghĩa định việc tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia nội dung kinh tế vấn đề lên hàng đầu mối quan hệ quốc tế Việt Nam Trung Quốc có điểm xuất phát thấp kinh tế, lực, khoa học công nghệ, biết phát huy lợi nước sau thẳng vào cơng nghệ tiến tiến thích hợp Đó thời to lớn nước Dưới tác động cách mạng khoa học cơng nghệ đại xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ… địi hỏi quốc gia phải có ý thức khơng ngừng nâng cao tính độc lập, tự chủ, tự cường xây dựng, củng cố phát triển đất nước, tăng cường đấu tranh chống áp đặt can thiệp nước ngồi Q trình liên kết, hội nhập mở rộng tất lĩnh vực tạo tính đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế sách LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đối ngoại nước nhằm đạt tới thịnh vượng chung người thời đại phát triển Hơn nữa, đời tổ chức kinh tế giới khu vực WTO (World Trade Organization); NAFTA (North American Free Trade Area); AFTA (Asean Free Trade Area)… tạo điều kiện cho nước lớn, nhỏ, xa gần, nước có chế độ trị khác vào đường vừa hợp tác, vừa đấu tranh tồn hồ bình Chiến tranh lạnh kết thúc mở kỷ nguyên quan hệ quốc tế Đối đầu hai phe, hai cực khơng cịn nữa, đặc điểm lớn quan hệ quốc tế thời kỳ hậu chiến tranh lạnh vừa hợp tác, vừa đấu tranh tồn hồ bình nước Hai mặt đan xen song song tồn Bên cạnh đó, xu tồn cầu hố khu vực hóa kinh tế ngày trở thành xu chung dịng chảy giới Hệ thống kinh tế giới thể thống nhất, tách rời, khiến cho tuỳ thuộc lẫn quốc gia ngày gia tăng Những đặc điểm khơng làm giảm quy mơ phạm vi xung đột quốc gia so với thời kỳ chiến tranh lạnh, mà nhân tố quan trọng việc trì hồ bình chung toàn giới Tuy nhiên, nước phát triển, q trình tồn cầu hố kinh tế có tác động hai mặt: vừa thời cơ, vừa thách thức Do đó, Việt Nam Trung Quốc nước phát triển khác khơng thể đứng ngồi dịng thác thời đại, mà phải có biện pháp để nắm vững thời cơ, đối phó với thách thức, hợp tác có vai trị quan trọng Phát triển kinh tế khoa học công nghệ trở thành nhân tố định sức mạnh tổng hợp quốc gia, định thành bại địa vị hơn, nước việc ganh đua liệt quy mơ tồn cầu Do đó, phát triển kinh tế trở thành ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại sách đối nội quốc gia.Tinh thần độc lập, tự chủ, ý thức quốc gia tăng lên với nhận thức nhu cầu thiết hoà nhập mặt vào đời sống quốc tế khiến quốc gia mở rộng tối đa quan hệ đối ngoại theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá Nh vậy, muốn phát triển đất nước phải phát triển kinh tế, trước hết phục vụ lợi Ých dân téc mình, muốn phát triển kinh tế phải có ổn định, hợp tác nhu cầu phát triển kinh tế Chính lẽ đó, nước đến thúc đẩy quan hệ với điều tất yếu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2 Tình hình khu vực Châu Á - Thái Bình Dương KĨ từ chiến tranh lạnh kết thúc, vấn dề hồ bình, ổn định nhắc dến nhiều Các nước không ý đến ổn định mình, mà cịn quan tâm đến ổn định nước láng giềng nước khu vực sống Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương khu vực rộng lớn, bao gồm nước lớn như: Nga, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản…, nơi hội tụ kinh tế phát triển cao với tốc độ nhanh có tiềm lớn Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,… Bên cạnh đó, cịn khu vực giàu tài nguyên khoáng sản đa phần khai thác thời kỳ đầu, nhà phân tích quốc tế cho rằng: kỷ XXI, trung tâm kinh tế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Vì thế, khu vực có vị chiến lược quan trọng kinh tế, trị, lẫn an ninh quốc phòng Sau chiến tranh lạnh, nước khu vực điều chỉnh sách đối ngoại chiến lược phát triển Các nước, trung tâm kinh tế, trị hàng đầu giới điều chỉnh chiến lược hướng mạnh vào Châu Á Điều tạo thời thuận lợi cho kinh tế nước khu vực phát triển Thế lực Châu Á ngày tăng Nhật Bản điều chỉnh sách “quay Châu Á” Sau 20 năm cải cách, mở cửa, đổi thành cơng vị thế, vai trị nhà nước Cộng Hoà Nhân Dân (CHND) Trung Hoa ngày tăng lên khu vực khiến Mỹ số nước lớn khác lo ngại Nổi bật khu vực Châu Á - Thái Bình Dương quan hệ tam giác chiến lược Mỹ - Trung Quốc - Nhật Bản, đó, cặp quan hệ song phương ln tính tốn, vừa hợp tác, vừa đấu tranh gay gắt không đẩy mối quan hệ đến chỗ đối đầu căng thẳng; bên tìm kiếm giải pháp hồ hỗn nhằm kiềm chế ảnh hưởng nhau, tác động sâu sắc đến tình hình khu vực nói chung tình hình hai nước Việt Nam, Trung Quốc nói riêng Các quốc gia vừa nhỏ q trình điều chỉnh sách hướng Châu Á - Thái Bình Dương, tham gia hợp tác khu vực tiểu khu vực; tiếp tục trì ổn định trị, giải tranh chấp thơng qua thương lượng dùa sở luật pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quốc tế Ngày nay, quốc gia khu vực đứng trước hội lớn, ưu tiên phát triển kinh tế coi tâm ưu tiên hàng đầu Đặc biệt, nước XHCN cịn lại q trình cải cách mở cửa (ở Trung Quốc) đổi (ở Việt Nam) đạt nhiều thành tựu bước ban đầu, nhằm xây dựng kinh tế hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển phồn vinh châu lục Việt Nam Trung Quốc hai nước nằm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, tích cực thúc đẩy tiến trình thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế khu vực, nỗ lực cải cách mởi cửa đổi theo định hướng XHCN Do đó, tình hình khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tác động nhiều tuyến, đến vận động phát triển mối quan hệ Việt - Trung, vừa tạo hội song đặt không Ýt khó khăn, thách thức Tóm lại, Bối cảnh quốc tế khu vực thời kỳ hậu chiến tranh lạnh tạo môi trường quốc tế thuận lợi phục vụ công đổi Việt Nam, cải cách mở cửa Trung Quốc, góp phần củng cố hồ bình, phát triển khu vực giới NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ QUAN TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ VIỆT Nam – TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam từ sau chiến tranh lạnh đến Ngay từ sau ngày thành lập nước năm 1945, Việt Nam nhận thức lợi Ých việc quan hệ hữu nghị, hoà hợp với nước đặc biệt nước lớn nước láng giềng Chính sách “ bạn với tất nước” xây dựng sở nhận thức đắn, phù hợp với xu thời đại phù hợp với biến động giới qua giai đoạn khác Sau thống đất nước,năm 1975, mơ hình cũ mở rộng phạm vi tồn quốc, tiếp tục trì chế độ quản lí kinh tế kế hoạch hố, kinh tế trở nên trì trệ, lạc hậu, sản xuất không hiệu quả, đời sống nhân dân lâm vào khó khăn, bên cạnh đó, Việt Nam lại bị Mỹ bao vây cô lập Những vướng mắc trở lực phát triển, đẩy khủng hoảng kinh tế, xã hội đến mức gay gắt Vì thế, phải đổi để phát triển kinh tế, phá vỡ bao vây, cô lập Được khởi xướng từ Đại hội VI (1986), công đổi Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bước vào thập niên 90 kỉ XX tiếp tục phát triển vào chiều sâu, toàn diện Xuất phát từ nhận thức tính cấp thiết cơng đổi nước ta, Bộ trị Trung ương Đảng rõ: nhiệm vụ lĩnh vực đối ngoại Đảng Nhà nước ta sức kết hợp sức mạnh dân téc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ gìn hồ bình Đông Dương, Đông Nam Á giới; tăng cường hợp tác tồn diện với Liên Xơ nước XHCN; tranh thủ đoàn kết quốc tế thuận lợi, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tích cực góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình độc lập dân téc, dân chủ CNXH Đây định đắn ta quán triệt sâu sắc học rót từ thời kì giải phóng dân téc, đặc biệt từ năm 1975 trở lại Cũng Đại hội VI, Đảng ta chủ trương kiên trì thực sách đối ngoại tồn hồ bình, ủng hộ sách tồn hồ bình nước có chế độ trị xã hội khác nhau; không ngừng phấn đấu cho mục tiêu tiến xã hội, phù hợp với điều kiện dân téc, quốc gia Đây nguyện vọng thiết đáng nhân dân tồn giới Đại hội VI nhiệm vụ đối ngoại Đảng Nhà nước ta là: “tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để thực mục tiêu chiện lược tổng quát Cách mạng Việt Nam giai đoạn này”1.Trước hết giải vấn đề cấp bách như: ổn định tình hình kinh tế, xã hội; đẩy lùi lạm phát, tạo tiền đề cần thiết cho chặng đường Bên cạnh đó, Đảng ta rõ phương hướng, nhấn mạnh giải pháp đối tượng cụ thể, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Đối với Mỹ, ta chủ trương giải vấn đề chiến tranh Mỹ gây Việt Nam để lại sẵn sàng quan hệ với Mỹ lợi Ých hồ bình, ổn định Đông Nam Á Mỹ lợi dụng dư luận giới vấn đề Cămpuchia để cấm vận Việt Nam, Mỹ chống phá Việt Nam nước lẫn nước, nhằm kiềm chế làm suy yếu Việt Nam; phá hoại làm sụp đổ hệ thống XHCN; dùng “diễn biến hồ bình” nhằm chia rẽ tình đồn kết Việt - Lào; tìm cách gây mâu thuẫn khoét sâu bất đồng Việt Nam - Trung Quốc Đối với Trung Quốc, Đảng ta thức tuyên bè “Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc lúc nào, cấp nơi đâu nhằm bình thường hố quan hệ hai nước, lợi Ých nhân dân hai nước, ho bỡnh ụng Nam v Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ trang 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp lâu dài, Việt Nam ln giữ thái độ bình tĩnh, khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình VỊ phía Trung Quốc, gặp gỡ đàm phán cấp cao, báo chí thức, Trung Quốc hoàn toàn làm ngơ vấn đề quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc chiếm Việt Nam từ năm 1974), coi Hoàng Sa Trung Quốc khơng có tranh chấp với Việt Nam Trong vấn đề Trường Sa, Trung Quốc mặt khẳng định chủ quyền mình, mặt khác lại phản đối quốc tế hoá đàm phán đa phương, đưa chủ chương “ chủ quyền thuộc Trung Quốc, gác tranh chấp khai thác” Trung Quốc đòi ta để Trung Quốc “cùng khai thác khu vực Tư Chính” (thềm lục địa Việt Nam) Bên cạnh đó, Trung Quốc đẩy mạnh hình thức giáo dục chủ quyền hai quần đảo, xây dựng kế hoạch nghiên cứu tài nguyên biển…Trong đó, Trung Quốc lai vô cớ gọi ta “ cướp đoạt tài nguyên Trung Quốc” Mặc dù năm 2002, Trung Quốc nước ASEAN có Việt Nam ký kết “ Bé quy tắc ứng xử Biển Đông” Trong bên cam kết giữ gìn tình hình Biển Đơng xảy tranh chấp hai nước Việt Nam Trung Quốc vấn đề khai thác đánh bắt cá Biển Đông, Trung Quốc không thông qua đàm phán, thương lượng hồ bình để tìm giải pháp giải tranh chấp mà lại sử dụng vũ lực bắn chết ngư dân tỉnh Thanh Hoá (Việt Nam) (02/2005) Sự việc làm cho tranh chấp bất đồng tranh chấp Biển Đổng trở nên gay gắt trước mắt giải Những tranh chấp việc phân định biên giới Vịnh Bắc Bộ, quần đảo Trường Sa – Hoàng Sa, thềm lục địa giải sớm chiều Với chủ trương giữ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, cần phải kiên trì, mềm dẻo kiên quyết, khai thác bất đồng hạn chế hợp tác đấu tranh với Trung Quốc, phấn đấu xây dựng nước Việt Nam XHCN dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh  Vấn đề tồn kinh tế - thương mại * Về mặt thương mại, mặc dù, tổng kim ngạch xuất hai bên tăng trưởng nhanh lại cân bằng, Việt Nam ln bên nhập siêu theo dự đốn mức nhập siêu tiếp tục tăng thời gian tới Tính chung, từ năm 2000 đến tháng 06 năm 2004, Việt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nam nhập siêu 2,8 tỷ USD 36,26% tổng kim ngạch xuất vào Trung Quốc 29 Ngồi ra, tình trạng buôn lậu gian lận thương mại buôn bán tiểu ngạch chưa ngăn chặn làm ảnh hưởng tới quan hệ thương mại hai nước Buôn lậu làm ảnh hưởng đến kinh tế, tài đất nước nguy hại làm vơ hiệu hố cơng cụ điều tiết sản xuất nhà nước Bởi vì, hàng lậu thuế bán với giá thấp, cạnh tranh khơng bình đẳng, khơng lành mạnh với hàng sản xuất nước có đóng đầy đủ loại thuế chèn Ðp số mặt hàng sản xuất nước Buôn lậu làm phương hại đến bền vững an ninh khu vực độ thị biên giới, mà ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hai nước Việt Nam Trung Quốc, ảnh hưởng đến hình ảnh uy tín đến doanh nghiệp Trung Quốc * Về mặt đầu tư, đầu tư Trung Quốc sang việt nam tăng nhanh số lượng hạng mục lẫn vốn đầu tư, chất lượng đầu tư chưa cao, ví dụ, quy mơ vốn đầu tư thấp, thời hạn đầu tư ngắn, thiết bị kĩ thuật chưa tiên tiến , sở hạ tầng, trang thiết bị số cửa đường biên giới đất liền hai nước chưa cải thiện Thủ tục xuất nhập cảnh người, xuât nhập hàng thủ tục khác nh kiểm dịch, lệ phí cịn chưa thơng thống Hệ thống giao thơng đường bộ, đường sắt, đường sông khu vực biên giới chưa cải tạo, nâng cấp Tất đề ảnh hưởng đến nhu cầu giao lưu ngày tăng người hàng hóa hai nước Điều làm cho ưu gần gũi địa lý hai nước chưa phát huy triệt để * Vấn đề toán, trở ngại không nhỏ quan hệ kinh tế - thương mại hai nước Mặc dù, ngành ngân hàng hai nước có nhiều cố gắng, song việc toán xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc qua ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng kim ngạch xuất hai nước Cơ chế tốn cịn nhiều sơ hở, dẫn tới số hậu hoạt động buôn lậu phát triển mạnh vùng biên giới, hàng hoá đa phần giảm chất lượng; nhái mẫu mã, làm hàng giả… Điều làm hạn chế quan hệ thương mại hai nước Chúng ta cần nắm vững vận dụng phương châm 16 chữ củng cố phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam - Trung Quốc, vừa hợp tác vừa đấu tranh, đấu tranh để hợp tác lợi Ých chung nhân dân hai nước 29 Buôn bán với Trung Quốc: cán cân lệch, báo diễn đàn doanh nghiệp, ngày 06/10/2004,tr LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRIỂN VỌNG QUAN HỆ VIỆT Nam - TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM TIẾP THEO Trên sở hiểu biết tôn trọng lẫn hai bên tới thoả thuận giải vấn đề biên giới đất liền - mét vấn đề lịch sử để lại gây ổn định cho quan hệ hai nước thời gian dài Hiệp định đất liền Việt Nam Trung Quốc ký năm 1999 tạo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ năm 2000 Về lâu dài, điều tạo điều kiện để tiến tới giải vấn đề hải đảo biển hai nước Giao lưu hợp tác kinh tế - thương mại đạt thành đáng khích lệ, bn bán biên giới phát huy tác dụng, bổ sung lẫn cho kinh tế hai nước Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc hướng tới nội dung phương thức mới, phù hợp với chuyển biến tình hình nước bối cảnh khu vực, quan hệ quốc tế Tồn cầu hóa tạo điều kiện tăng cường quan hệ kinh tế Việt - Trung thắt chặt giao lưu hợp tác hai nước lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại, quan hệ Việt Nam Trung Quốc không quan hệ song phương, mà quan hệ khu vực (nhất khuôn khổ ASEAN + Trung Quốc) quan hệ toàn cầu (nhất khuôn khổ WTO) Quan hệ song phương đa phương thúc đẩy lẫn Ý tưởng việc hình thành hành lang kinh tế Trung Việt theo tuyến Côn Minh qua Hà Khẩu - Lào Cai tới Hà Nội - Hải Phòng, Quảng Ninh, tuyến Nam Ninh qua Bằng Tường - Lạng Sơn tới Hà Nội - Hải Phòng, Quảng Ninh vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ mà lãnh đạo hai nước đồng thuận chuyến thăm thức Thủ tướng Phan Văn Khải Nếu hành lang kinh tế hình thành phát triển thuận lợi tạo điều kiện tốt cho khu vực miền Nam Trung Quốc miền Bắc Việt Nam giao lưu kinh tế - thương mại khu vực giới Quan hệ kinh tế - thương mại Trung Quốc - ASEAN năm qua có phát triển nhanh chóng Trung Quốc gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) hình thành khu vực mậu dịch tự Trung Quốc - ASEAN tạo điều kiện khách quan cho nước ASEAN, có Việt Nam đẩy mạnh xuất vào thị trường rộng lớn với LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1,3 tỉ dân, GDP bình quân đầu người 1.000 USD, đồng thời tạo điều kiện cho Trung Quốc tăng cường xuất hàng tiêu dùng nhập mặt hàng khoáng sản, hải sản, nông lâm từ nước Đông Nam Á Sù tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc tác động mạnh mẽ tới kinh tế tồn khu vực Đơng Á Đơng Nam Á, có Việt Nam Đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam mức khiêm tốn, 500 triệu USD, có xu tăng nhanh Giữa Việt Nam Trung Quốc có nhiều điều kiện thuận lợi địa lí kinh tế địa lí nhân văn để phát triển quan hệ kinh tế - thương mại bối cảnh chung khu vực Đông Á VỊ phương diện trị, Việt Nam Trung Quốc cần thiết tăng cường quan hệ hợp tác, lợi Ých nước bối cảnh quốc tế đầy phức tạp biến động khôn lường Trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc tương lai, tương đồng truyền thống văn hóa chế độ trị nhân tố quan trọng tạo nên tảng sách đối ngoại, phù hợp với lợi Ých quốc gia nước Trong bối cảnh trị giới thập niên đầu kỉ XXI, tình đồn kết hợp tác lĩnh vực trị Việt Nam Trung Quốc khơng có ý nghĩa vơ quan trọng tình hình trị hai nước, mà cịn đóng góp thiết thực vào phong trào XHCN giới, vào nghiêp đấu tranh chung nhân loại tiến Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế tác động mạnh mẽ tới trị giới quan hệ quốc tế, Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng vấn đề toàn cầu khu vực Đoàn kết hợp tác Việt - Trung lĩnh vực trị khơng thể quan hệ song phương mà quan hệ đa phương Giao lưu hợp tác Việt - Trung lĩnh vực văn hóa có tiềm lớn đứng trước triển vọng mở rộng Việt Nam Trung Quốc chủ tương phát triển văn hóa đại sở kế thừa phát huy giá trị truyền thống văn hóa phương Đơng ánh sáng CNXH, ngăn chặn tác động tiêu cực q trình tồn cầu hóa đời sống tinh thần nhân dân Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, giáo dục, y tế , Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đơng có tiềm hợp tác lớn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bước sang kỉ mới, tình hình giới khu vưc Châu Á - Thái Bình Dương có diễn biến phức tạp khó lường, hữu nghị - hợp tác - phát triển trục mối quan hệ hai nước Quan hệ Việt - Trung vốn có sở bền vững, tăng cường hợp tác hữu nghị nguyện vọng chung nhân dân hai nước, phù hợp với lợi Ých hai quốc gia Chóng ta hy vọng, quan hệ hợp tác, hữu nghị Việt - Trung thập niên tới nâng lên tầm cao mới, thúc đẩy phát triển, đáp ứng ý nguyện nhân dân, đem lại lợi Ých cho hai nước, góp phần vào hịa bình, ổn định, phát triển khu vực giới MÉT SỐ VẤN ĐỀ RÓT RA TỪ QUAN HỆ VIỆT Nam - TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐÊt nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, tiếp tục đổi kinh tế, trị, thực Cơng nghiệp hố Hiện đại hoá đất nước Nguyện vọng tha thiết nhân dân ta độc lập, tự để xây dựng đất nước theo mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh” Vì vậy, mặt khách quan, nước ta cần có nhu cầu hồ bình, ổn định khu vực giới Chúng ta thực đường lối ngoại giao đại hội lần thứ VII ĐCS Việt Nam đề “ đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng quốc tế” Do quán triệt đường lối đó, năm qua, nước ta giành thành tựu to lớn ngoại giao, uy tín Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Trong tình hình mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt - Trung , em xin đưa số vấn đề rót từ mối quan hệ này: Một là, kiên trì đường lối ngoại giao độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, giữ vững cân quan hệ với nước để tạo có lợi cho an ninh quốc gia khu vực Kiên chống âm mưu lợi dụng lôi kéo ta vào “ trò chơi” kiềm chế lẫn nước lớn Thi hành sách chiến lược động, linh hoạt xử lý vấn đề quốc tế theo phương hướng phục vụ lợi Ých tối cao dân téc lợi Ých chủ nghĩa quốc tế vô sản LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hai là, cố gắng thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị Việt - Trung lên mức độ cao nữa, đặc biệt quan hệ kinh tế - thương mại đầu tư cho tương xứng với tiềm hai nước Mở rộng hình thức hợp tác kinh tế - trị, văn hố, khoa học, kỹ thuật, du lịch… hai nước cấp Trung ương, địa phương, ngành xí nghiệp dùa ngun tắc bình đẳng có lợi Nỗ lực phát triển mậu dịch ngạch hai nước lên mức độ tương xứng với quan hệ trị Đồng thời, cần phải chấn chỉnh lại mậu dịch biên giới, quản lý chặc chẽ xuất nhập hàng hoá qua lại biên giới, thi hành biện pháp có hiệu chống buôn lậu, trèn thuế, lậu thuế Kiên ngăn chặn nhập mặt hàng chất lượng mà nước sản xuất thay Cần tổ chức lại lực lượng tham gia mậu dịch biên giới nhằm tăng cường thực lực mang lại hiệu cho kinh tế nước nhà Ba là, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc dùa sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, Việt Nam ký Hiệp định hoạch định biên giới Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, việc giải thực địa cịn nhiều khó khăn kéo dài Để bảo vệ chủ quyền, Việt Nam cần phải tăng cường lực, kết hợp đấu tranh ngoại giao với đàm phán để phân định Biển Đơng vấn đề khó khăn, phức tạp Do vậy, phải giữ vững nguyên tắc chiến lược, mềm dẻo sách lược, phải sức hợp tác tồn diện nhiều hình thức, đồng thời kiên đấu tranh với hành vi vi phạm chủ quyền lãnh thổ nước ta; tranh thủ diễn đàn ASEAN để tạo tiếng nói chung Để Hiệp định hoạch định biên giới Vịnh Bắc Bộ có hiệu lực thực địa vào thực tế đời sống, Việt Nam cần phải quản lý chặt chẽ biên giới lãnh thổ và lãnh hải mình, đẩy lùi tượng lấn chiếm phía Trung Quốc gây khó khăn, bất lợi cho nước ta Xây dựng đội ngị cán có quan hệ với Trung Quốc từ Trung ương tới địa phương mạnh lập trường tư tưởng, có kiến thức, trình độ nghiệp vụ vững vàng, có kinh nghiệm đạo đức để vừa phát triển quan hệ với bạn, vừa bảo vệ lợi Ých đất nước ta, dân téc ta Chóng ta phải chủ động sáng tạo, linh hoạt quan hệ với Trung Quốc Trung Quốc đặt trọng tâm nước lớn ưu tiên hàng đầu nước lớn Trung Quốc coi nước láng giềng phần phụ trợ cấp địa phương Các hạng mục đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam thường kỹ thuật không cao; chủ yếu cải tạo sửa chữa cơng trình viện trợ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trước đây; đầu tư vào lĩnh vực gặp khó khăn Do đó, Việt Nam cần phải khai thác mạnh Trung Quốc Trung Quốc thị trường có tiềm to lớn hàng hố kỹ thuật, có khả hỗ trợ Việt Nam xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải, lượng, nơng nghiệp… Việt Nam cung cấp cho Trung Quốc nguyên nhiên liệu phục vụ cho công nghiệp, cửa ngõ để Trung Quốc mở rộng buôn bán với Đông Nam Á; thị trường Trung Quốc khơng q khó tính nh thị trường khác, lại gần phí thấp Do vậy, cần phải nghiên cứu để khai thác Các hàng hoá nhập Trung Quốc cần phải đựơc quan chun mơn kiểm tra, quản lí, cần phải nâng cấp mặt hàng mà Việt Nam xuất đựơc; cải tạo chế, mẫu mã, giá thành để thâm nhập vào thị trường Trung Quốc Bốn là, vào tình chất hai mặt sách đối ngoại Trung Quốc đối sách Việt Nam Trung Quốc vừa phải đoàn kết hữu nghị, vừa đấu tranh, sức phát triển hình thức đa dạng quan hệ hợp tác hữu nghị với Trung Quốc, đồng thời, kiên đấu tranh với hành vi sai trái, vi phạm chủ quyền lãnh thổ nước ta Kiên trì đòi Trung Quốc phải thực điều mà họ cam kết thoả thuận lãnh đạo hai nước Vạch trần trước công luận tượng, lời nói khơng đơi với việc làm; cam kết nhiều, thực Ýt Cảnh giác với sách “gặm nhấm” Trung Quốc Năm là, cần hoạch định chương trình phát triển kinh tế biển Tiến hành giáo dục cán nhân dân ý thức lãnh thổ lãnh hải Việt Nam; nâng cao ý thức biển nhiều hình thức; phương pháp như: đưa giáo trình vào trường học, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng; thể loại văn học nghệ thuật để nâng cao ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ lãnh hải Tổ quốc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Trong năm qua, quan hệ Việt Nam Trung Quốc không ngừng củng cố phát triển, đạt thành tựu quan trọng, giúp nhân dân hai nước tăng cường tình hữu nghị truyền thống vốn có từ lâu đời Cùng trao đổi kinh nghiêm xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước, hai bên có nhiều điểm tương đồng đường lối đối ngoại mình, phù hợp với xu chung thời đại Việc hai nước trì tiếp súc cấp cao hàng năm trở thành truyền thống có ý nghĩa vơ quan trọng việc thúc đẩy quan hệ hai nước không ngừng phát triển Sự trao đổi đoàn ngành từ Trung ương đến địa phương hai bên không ngừng gia tăng, góp phần tăng cường tin cậy lẫn nhau; thúc đẩy hợp tác trao đổi kinh nghiệm cải cách đổi hai bên Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giúp đảm bảo lợi Ých quốc gia củng cố, tình hữu nghị truyền thống Quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc có liên quan chặt chẽ tới an ninh phát triển dân téc, góp phần vào thành cơng nghiệp cách mạng nước Ngược lại, lớn mạnh Trung Quốc Việt Nam nhân tố thúc đẩy quan hệ hữu nghị hai nước, hai dân téc ngày phát triển Mặc dù có bất đồng, tranh chấp, vấn đề Trường Sa Hồng Sa Biển Đơng lịch sử để lại, hai bên có thiện chí thực theo phương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com châm 16 chữ: “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” theo nguyên tắc mà nhà lãnh đạo cấp cao hai nước thoả thuận: kiên trì thơng qua đàm phán để tìm giải pháp bản, lâu dài mà hai bên chấp nhận Trong tiến hành đàm phán, hai bên không tiến hành hành động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực; bàn bạc kịp thời giải thoả đáng bất đồng nảy sinh tinh thần xây dựng Trong kỷ quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đứng trước hội, thách thức to lớn, ảnh hưởng định xoay vần nhân tố phức tạp quan hệ quốc tế tình hình giới, khu vực Sự hợp tác toàn diện sâu sắc hai nước thời gian qua tiền đề để hai nước nắm bắt hội, vượt qua thách thức, phát triển; thúc đẩy mối quan hệ Êy ngày tốt đẹp thuận lợi ổn định, tương xứng với tiềm hai nước mong muốn Đảng, Chính phủ nhân dân hai nước Tiềm to lớn triển vọng tươi sáng mở trước hai nước Dưới lãnh đạo ĐCS Việt Nam ĐCS Trung Quốc, với thành tựu đạt khuôn khổ quan hệ xác lập, có sở để tin tưởng triển vọng tiềm trở thành thực, mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc ngày củng cố phát triển lên tầm cao Góp phần vào thắng lợi đổi Việt Nam công cải cách mở cửa Trung Quốc, đưa hai dân téc ngày vững bước hành trình phát triển theo định hướng XHCN năm kỷ XXI LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH THAM KHẢO Đỗ Mười, Việt Nam muốn làm bạn với tất cá nước cộng đồng giới, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,Hà Nội, 1996 Hồ Vũ, Vài suy ngẫm giới kỷ XX XXI, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chính Minh, Hà Nội, 2001 Lưu Văn Lợi, 50 năm ngoại giao Việt Nam, tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1998 Nguyễn Mạnh Cầm, Một vài nét tình hình giới sách đối ngoại ta, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1997 Nguyễn Minh Hằng (chủ biên), buôn bán qua biên giới Việt – Trung: lịch sử- trạng triển vọng, trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Nguyễn Thế Tăng, Việt Nam sách đối ngoại Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phạm Văn Linh, khu kinh tế cửa Việt Nam - Trung Quốc tác động tới phát triển kinh tế hàng hố Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001 Vị Quang Vinh, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại (19862000), NXB Thanh niên,Hà Nội, 2001 Thẩm Như Ký, Trung Quốc trở thành “ MISTER NO”, NXB Trung Quốc ngày nay, 1999 10 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, trung tâm nghiên cứu Trung Quốc(2001), quan hệ kinh tế văn hoá Việt Nam - Trung Quốc: Hiện trạng triển vọng (chào mừng 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc), Kỷ yếu Hội thảo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Việt Nam hướng tới năm 2010, tập , NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 VĂN KIỆN Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, 1987 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, 1991 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, 1996 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2001 Thơng cáo chung Việt Nam - Trung Quốc năm 2002 Thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc năm 2005 BÁO VÀ TẠP CHÍ Báo Nhân dân ngày 26 tháng 12 năm 2002 Báo Nhân dân ngày 22 tháng năm 2005 Báo Hà nội ngày 28 tháng năm 2002 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam ngày 30 tháng năm 2002 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam ngày tháng năm 2004 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam ngày 23 tháng năm 2005 Tạp chí kinh tế trị giới, tháng 10 năm 2001 Tạp chí chiến lược quản lý sè năm 2003 Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số năm 2002 10 Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 1(59), năm 2005 11 Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số (60) , năm 2005 12 Tạp chí Cộng sản số , tháng năm 2005 13 Tạp chí Cộng sản số 10 , tháng năm 2005 14 Tạp chí Cộng sản số 12, tháng năm 2005 15 Tạp chí Cộng sản số 15 , tháng năm 2005 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶC BIỆT Thông xã Việt Nam, ngày tháng năm 2005 Thông xã Việt Nam, ngày 16 tháng năm 2005 Thông xã Việt Nam, ngày 17 tháng năm 2005 Thông xã Việt Nam, ngày 23 tháng năm 2005 Thông xã Việt Nam, ngày 30 tháng năm 2005 Thông xã Việt Nam, ngày tháng 10 năm 2005 WEBSITE htttp:// www.dangcongsan.com http:// www.mofa.gov.vn http:// www.vnexpress.net.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI NHÂN TỐ KHÁCH QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Bối cảnh quốc tế sau chiến tranh lạnh 1.2 Tình hình khu vực Châu Á - Thái Bình Dương NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ QUAN TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ VIỆT – TRUNG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam từ sau chiến tranh lạnh đến 2.2 Cơng cải cách mở cửa sách đối ngoại đổi Trung Quốc 13 NHÂN TỐ LỊCH SỬ – VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ VIỆT Nam - TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 18 3.1 Quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Trung Quốc từ năm 1991 đến năm 1995 18 3.2 Quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Trung Quốc từ năm 1995 đến năm 2000 20 CHƯƠNG 24 DIỄN BIẾN CỦA QUAN HỆ HỮU NGHỊ HỢP TÁC VIỆT NAM - TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI THỰC TRẠNG QUAN HỆ VIỆT- TRUNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 24 1.1 Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lĩnh vực trị- ngoại giao 24 Trên lĩnh vực Kinh tế – Thương mại 33 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.3 Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lĩnh vực văn hoá - giáo dục, nghệ thuật 40 NHỮNG ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VỀ QUAN HỆ VIỆT Nam - VIỆT Nam TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 44 2.1 Thuận lợi 44 2 Tồn khó khăn 46 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ VIỆT Nam - TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM TIẾP THEO 48 MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÓT RA TỪ QUAN HỆ VIỆT Nam - TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT Nam – TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI (TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005) NHÂN TỐ KHÁCH QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ... với Trung Quốc Việt Nam Vân Nam Quảng Tây Nhìn lại quan hệ đầu tư Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI có số đặc điểm bật sau: Thứ nhất, quan hệ đầu tư Việt Nam - Trung Quốc chủ yếu quan hệ chiều... CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI CHƯƠNG 2: DIỄN BIẾN CỦA QUAN HỆ HỮU NGHỊ HỢP TÁC VIỆT Nam – TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUAN

Ngày đăng: 18/10/2022, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan